Lý thuyết chương 2 : Tình hình lạm phát ở Việt Nam | Môn kinh tế vĩ mô

Tỷ lệ lạm phát hàng năm khá thấp, bình quân 5,5% / năm. Trong khi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có tốc độ bình quân là 7% / năm. Đây là một thời kỳ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới,  đánh dấu bằng việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2007. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
1. Trong giai đoạn 2000 - 2009
Tỷ lệ lạm phát hàng m khá thấp, bình quân 5,5% / năm. Trong khi tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) tốc độ bình quân 7% / năm. Đây một thời kỳ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, đánh dấu bằng việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11
năm 2007.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc mở cửa rộng cũng những tác động ảnh
hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Những tác động này thách thức rất lớn đối với các nhà hoạch
định chính sách. Cụ thể, lạm phát có xu hướng tăng nhanh từ m 2007 (12,6% so với ng knăm
trước) năm 2008 (19,98% so với ng kỳ năm trước) năm mức lạm phát cao nhất từ khi
Việt Nam thực hiện công cuộc Đổi mới. Chính phủ Việt Nam đã phải triển khai thắt chặt các chính
sách tài khóa tiền tệ để kiểm soát lạm phát. Lạm phát năm 2009 chỉ đạt khoảng 6,5% và tăng
trưởng kinh tế đạt khoảng 5,4% - thấp hơn nhiều so với kỳ vọng ban đầu. Do đó, chính phủ đã kích
cầu để khôi phục lại kinh tế. Nửa cuối năm 2009, giá cả bắt đầu tăng trở lại, kéo theo xu ớng
tăng của lạm phát năm 2010 (11,9%) trở nên xấu hơn vào năm 2011 (18,1%), con số này cao
gấp 2,5 lần so với mục tiêu 7% của Chính phủ. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống
kê, 2011)
Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong những năm qua như tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống mức thấp, đời sống vật chất của người dân
được cải thiện mạnh mẽ. Song, thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn còn đang đối mặt với
nhiều khó khăn như lạm phát cao, nhập siêu nợ chính phủ cũng như nợ trong nước quốc nội
cao. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong chính ch kinh tế của Chính phủ
kiểm soát và ổn định lạm phát. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trên thế
giới, nên việc nghiên cứu các tình huống của CPI, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp ở Việt Nam
là vấn đề cấp thiết.
Trong giai đoạn 2010 – 2015:
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đã thay đổi mạnh mẽ từ lạm phát hai con số (18,58%) vào năm
2011 sang lạm phát một con số trong giai đoạn 2012-2020, và duy trì ổn định ở mức 4% trong giai
đoạn 2016-2020.
lOMoARcPSD| 46988474
Năm 2010 – 2011:
Kể từ năm 2004, sản lượng thực của nước ta xu hướng tăng nhanh vượt qua mức sản
lượng tiềm năng. Tuy nhiên, việc này bị kiềm chế do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới năm 2008. Đến năm 2010 thì sản lượng thực lại bắt đầu tăng nhanh vượt qua sản lượng
tiềm năng và gây ra lạm phát cao vào năm 2011.
Năm 2011, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 18,13%, cao nhất kể từ năm 2008. Đây cũng
mức cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN và cao gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm
phát cao thứ 2. Lạm phát cao kéo dài, bất ổn tỷ g thị trường ng, mất cân đối trong cấu
kinh tế, sụt giảm niềm tin,...là những yếu kém được bộc lộ khá nét trong suốt m 2011. Chính
những điều này đã thôi thúc thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian sớm nhất. Cuối năm
2011, Chính phủ quyết tâm thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử
Tổng cục Thống kê, 2011)
Năm 2012:
Dấu ấn rõ nét nhất của lạm phát năm 2012 là sự ổn định trở lại sau hai năm 2010 - 2011 bất
ổn, điều này đã góp phần tích cực vào mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2011, chính phủ đã ban
hành các chính sách quan trọng để kiểm soát và phát triển kinh tế. Theo đó, lạm phát đã giảm đáng
kể trong 3 quý đầu năm 2012, khiến lạm phát năm 2012 giảm xuống 6,8%. Tuy nhiên, sự ổn định
của lạm phát 2012 chưa thực sự vững chắc do chủ yếu chịu ảnh hưởng của tổng cầu tăng thấp, cả
cầu đầu tiêu dùng bên cạnh niềm tin kinh doanh niềm tin tiêu dùng chưa cao. (Nguồn:
Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2012)
Năm 2013:
Kinh tế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn biến động phức tạp. Khủng hoảng tài
chính và khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt,... Những yếu tố không thuận lợi
đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - hội nước ta. Trước tình hình đó, ngay
từ đầu năm, Chính phủ đã kịp thời ban hành hại Nghị quyết quan trọng là Nghị quyết số 01/NQ-CP
về những giải pháp chyếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế hội dự
toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó
khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu. Kết thúc năm 2013, CPI bình
lOMoARcPSD| 46988474
quân tăng 6,6% so với bình quân năm 2012. Mặc dù mức lạm phát này của Việt Nam vẫn được coi
là khá cao trong khu vực ASEAN, nhưng nhìn tổng thể trong giai đoạn 2011-
2013 điều này đã thể hiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc kiểm soát giá cả. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2013)
Năm 2014:
Ngân hàng Nhà ớc Việt Nam đã chủ động thực hiện các giải pháp điều hành thích hợp,
thắt chặt đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tài khóa tiền tệ, qua đó giúp cải thiện tích
cực tình trạng thanh khoản của hệ thống, giảm áp lực lạm phát. Đồng thời vừa thúc đẩy việc sản
xuất, gia tăng hàng xuất khẩu vừa kiểm soát nhập siêu,... giúp cho nước ta kiểm soát lạm phát thành
công. Nhờ đó, các diễn biến tiền ttrong nền kinh tế đã ổn định rệt, không tạo áp lực làm tăng
lạm phát nhưng vẫn hỗ trợ tích cực cho khu vực sản xuất trong nền kinh tế. Kết thúc năm 2014,
CPI bình quân tăng 4,09% so với bình quân năm 2013, điều này cho thấy thành công của mục tiêu
kiềm chế lạm phát nhưưu tiên hàng đầu của điều hành kinh tế vĩ mô suốt cả năm. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2014)
Năm 2015:
Lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục 0.63% o năm 2015. Đây cũng là mức
tăng thấp nhất của chỉ số giá tiêu dùng kể từ năm 2001 trở lại đây. Bình quân mỗi tháng trong năm
2015, CPI chỉ tăng 0,05%. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2015).
Theo Tổng cục Thống kê, lạm phát năm 2015 đã xuống thấp như vậy, chủ yếu là do giá dầu
trên thế giới giảm mạnh. Tuy nhiên, khi vẫn còn tiềm ẩn nhiều những rủi ro trong việc điều hành
kinh tế mô, thì những biến động kinh tế không thể tránh khỏi. Lạm phát thấp cũng đặt ra những
nghi ngại về khả năng tạo động lực cho sản xuất tăng trưởng, nhưng dưới góc độ của cơ quan
thống kê, vấn đề không hẳn là như vậy.
2. Trong giai đoạn 2016 – 2020:
Năm 2016:
Năm 2016 thành công trong việc kiểm soát lạm phát mặc giá của một số mặt hàng thiết
yếu tăng trở lại nhưng vẫn tạo điều kiện để điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản
tiệm cận dần theo giá thị trường. Trong năm này, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mỗi tháng
lOMoARcPSD| 46988474
tăng 0,4%; CPI bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 2,66%; CPI tháng 12 m 2016 tăng
4,74% so tháng 12 năm 2015, vẫn thấp hơn so với mục tiêu 5% của Quốc hội đặt ra. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2016)
Năm 2017 - 2018:
CPI bình quân năm 2017 chỉ tăng 3,53% so với bình quân năm 2016. Như vậy, lạm phát năm
2017 của Việt Nam chỉ dừng con số 3,53%. Trong năm 2018, CPI bình quân tăng 3,54% so với
năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017. Như vây, mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI
bình quân ới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần hết giá các mặt hàng do nhà
nước quản đăt ra trong hai năm 2017, 2018.  (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống
kê, 2017-2018)
Để đạt được mục tiêu này, các cấp các ngành đã tích cực phối hợp, triển khai các giải pháp. Theo
đó, ngành công thương phối hợp với các sở, ngành liên quan để chỉ đạo các doanh nghiệp thương
mại dự trữ hàng hóa và tham gia bình ổn thị trường, phục vụ Tết Nguyên đán nên không để xảy ra
tình trạng tăng giá mạnh trong dịp Tết.
Bộ Tài chính tiếp tục tăng cường giám sát thị trường, tổ chức các đoàn công tác liên ngành nhằm
kiểm tra tình hình triển khai, thực hiện quản lý bình ổn giá tại một số địa phương.
Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công Thương điều hành các doanh nghiệp
kinh doanh xăng dầu phù hợp với nh hình thị trường trong nước thế giới, góp phần thực hiện
mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành các chính sách tiền tệ nhất quán với
mục tiêu duy trì ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Năm 2019:
Lạm phát bình quân của Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề ra. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2019). Lạm phát được kiểm soát trong năm 2019 nhờ giá
hàng hóa thế giới giảm, chính sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không
tăng nhiều. Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2019, Tổng cục Thống cho biết hai
yếu tố tác động đến mục tiêu kiểm soát CPI cả năm.
Thứ nhất là cơ chế điều hành của Chính phủ, liên quan đến điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế
và thực hiện lộ trình tăng học phí.
lOMoARcPSD| 46988474
Thứ hai yếu tố thị trường. Liên quan đến vấn đề này, Cục thống cho biết, trong dịp Tết Kỷ
Hợi, nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh trong hai tháng đầu năm các tháng cuối năm 2019, dẫn đến tăng
giá một số mặt hàng tiêu dùng như thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công
cộng, dịch vụ du lịch,…
Năm 2020:
Đại dịch COVID-19.trên thế giới diễn.biến phức tạp, khó.lường làm.tăng trưởng .hầu hết
các.ngành, lĩnh vực.chậm lại. Tình hình.đứt gãy thương.mại quốc tế gây.ra những.hệ lụy.tới
hoạt.động sản.xuất.xuất, nhập.khẩu của.Việt Nam. Tỷ lệ lạm phát năm 2020 3,23%, đạt mục
tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4%. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2020)
góc độ quản mô, Chính phủ luôn những chỉ đạo kịp thời, đúng đắn nhằm kiểm
soát mức tăng CPI ngay từ đầu năm. Kết thúc năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đã có điểm sáng với
tốc độ tăng trưởng khả quan các chỉ số mô được đảm bảo. Trong đó, mục tiêu kiểm soát lạm
phát đã và sẽ được ổn định ở mức tăng dưới 4% như Quốc hội đã đề ra từ đầu năm.
Bảng 1: Chỉ số CPI của Việt Nam giai đoạn 2010 2020
(Năm trước = 100, đơn vị tính: %)
Năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
CPI
100.63
106.60
109.21
118,58
109.19
104.09
103.23
102.79
103.54
103.53
102.66
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
2011
2013
2016
2017
2018
2020
2010
2019
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 (%)
lOMoARcPSD| 46988474
Hình 1. Diễn biến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 -2020
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
1. Trong giai đoạn 2000 - 2009
Tỷ lệ lạm phát hàng năm khá thấp, bình quân 5,5% / năm. Trong khi tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) có tốc độ bình quân là 7% / năm. Đây là một thời kỳ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, đánh dấu bằng việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2007.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc mở cửa rộng cũng có những tác động ảnh
hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Những tác động này là thách thức rất lớn đối với các nhà hoạch
định chính sách. Cụ thể, lạm phát có xu hướng tăng nhanh từ năm 2007 (12,6% so với cùng kỳ năm
trước) và năm 2008 (19,98% so với cùng kỳ năm trước) là năm có mức lạm phát cao nhất từ khi
Việt Nam thực hiện công cuộc Đổi mới. Chính phủ Việt Nam đã phải triển khai thắt chặt các chính
sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát. Lạm phát năm 2009 chỉ đạt khoảng 6,5% và tăng
trưởng kinh tế đạt khoảng 5,4% - thấp hơn nhiều so với kỳ vọng ban đầu. Do đó, chính phủ đã kích
cầu để khôi phục lại kinh tế. Nửa cuối năm 2009, giá cả bắt đầu tăng trở lại, kéo theo xu hướng
tăng của lạm phát năm 2010 (11,9%) và trở nên xấu hơn vào năm 2011 (18,1%), con số này cao
gấp 2,5 lần so với mục tiêu là 7% của Chính phủ. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2011)
Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong những năm qua như tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống mức thấp, đời sống vật chất của người dân
được cải thiện mạnh mẽ. Song, thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam vẫn còn đang đối mặt với
nhiều khó khăn như lạm phát cao, nhập siêu và nợ chính phủ cũng như nợ trong nước và quốc nội
cao. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ là
kiểm soát và ổn định lạm phát. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trên thế
giới, nên việc nghiên cứu các tình huống của CPI, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp ở Việt Nam
là vấn đề cấp thiết.
Trong giai đoạn 2010 – 2015:
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đã thay đổi mạnh mẽ từ lạm phát hai con số (18,58%) vào năm
2011 sang lạm phát một con số trong giai đoạn 2012-2020, và duy trì ổn định ở mức 4% trong giai đoạn 2016-2020. lOMoAR cPSD| 46988474 Năm 2010 – 2011:
Kể từ năm 2004, sản lượng thực của nước ta có xu hướng tăng nhanh và vượt qua mức sản
lượng tiềm năng. Tuy nhiên, việc này bị kiềm chế do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
thế giới năm 2008. Đến năm 2010 thì sản lượng thực lại bắt đầu tăng nhanh vượt qua sản lượng
tiềm năng và gây ra lạm phát cao vào năm 2011.
Năm 2011, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 18,13%, cao nhất kể từ năm 2008. Đây cũng là
mức cao nhất so với các nước trong khu vực ASEAN và cao gấp 2,4 lần của Lào, nước có mức lạm
phát cao thứ 2. Lạm phát cao kéo dài, bất ổn tỷ giá và thị trường vàng, mất cân đối trong cơ cấu
kinh tế, sụt giảm niềm tin,...là những yếu kém được bộc lộ khá rõ nét trong suốt năm 2011. Chính
những điều này đã thôi thúc thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian sớm nhất. Cuối năm
2011, Chính phủ quyết tâm thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử
Tổng cục Thống kê, 2011) Năm 2012:
Dấu ấn rõ nét nhất của lạm phát năm 2012 là sự ổn định trở lại sau hai năm 2010 - 2011 bất
ổn, điều này đã góp phần tích cực vào mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. Năm 2011, chính phủ đã ban
hành các chính sách quan trọng để kiểm soát và phát triển kinh tế. Theo đó, lạm phát đã giảm đáng
kể trong 3 quý đầu năm 2012, khiến lạm phát năm 2012 giảm xuống 6,8%. Tuy nhiên, sự ổn định
của lạm phát 2012 chưa thực sự vững chắc do chủ yếu chịu ảnh hưởng của tổng cầu tăng thấp, cả
cầu đầu tư và tiêu dùng bên cạnh niềm tin kinh doanh và niềm tin tiêu dùng chưa cao. (Nguồn:
Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2012) Năm 2013:
Kinh tế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Khủng hoảng tài
chính và khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt,... Những yếu tố không thuận lợi
đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta. Trước tình hình đó, ngay
từ đầu năm, Chính phủ đã kịp thời ban hành hại Nghị quyết quan trọng là Nghị quyết số 01/NQ-CP
về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự
toán ngân sách nhà nước năm 2013 và Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó
khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu. Kết thúc năm 2013, CPI bình lOMoAR cPSD| 46988474
quân tăng 6,6% so với bình quân năm 2012. Mặc dù mức lạm phát này của Việt Nam vẫn được coi
là khá cao trong khu vực ASEAN, nhưng nhìn tổng thể trong giai đoạn 2011-
2013 điều này đã thể hiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc kiểm soát giá cả. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2013) Năm 2014:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động thực hiện các giải pháp điều hành thích hợp,
thắt chặt đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ, qua đó giúp cải thiện tích
cực tình trạng thanh khoản của hệ thống, giảm áp lực lạm phát. Đồng thời vừa thúc đẩy việc sản
xuất, gia tăng hàng xuất khẩu vừa kiểm soát nhập siêu,... giúp cho nước ta kiểm soát lạm phát thành
công. Nhờ đó, các diễn biến tiền tệ trong nền kinh tế đã ổn định rõ rệt, không tạo áp lực làm tăng
lạm phát nhưng vẫn hỗ trợ tích cực cho khu vực sản xuất trong nền kinh tế. Kết thúc năm 2014,
CPI bình quân tăng 4,09% so với bình quân năm 2013, điều này cho thấy thành công của mục tiêu
kiềm chế lạm phát như là ưu tiên hàng đầu của điều hành kinh tế vĩ mô suốt cả năm. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2014) Năm 2015:
Lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ lục 0.63% vào năm 2015. Đây cũng là mức
tăng thấp nhất của chỉ số giá tiêu dùng kể từ năm 2001 trở lại đây. Bình quân mỗi tháng trong năm
2015, CPI chỉ tăng 0,05%. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2015).
Theo Tổng cục Thống kê, lạm phát năm 2015 đã xuống thấp như vậy, chủ yếu là do giá dầu
trên thế giới giảm mạnh. Tuy nhiên, khi vẫn còn tiềm ẩn nhiều những rủi ro trong việc điều hành
kinh tế vĩ mô, thì những biến động kinh tế là không thể tránh khỏi. Lạm phát thấp cũng đặt ra những
nghi ngại về khả năng tạo động lực cho sản xuất và tăng trưởng, nhưng dưới góc độ của cơ quan
thống kê, vấn đề không hẳn là như vậy.
2. Trong giai đoạn 2016 – 2020: Năm 2016:
Năm 2016 thành công trong việc kiểm soát lạm phát mặc dù giá của một số mặt hàng thiết
yếu tăng trở lại nhưng vẫn tạo điều kiện để điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý
tiệm cận dần theo giá thị trường. Trong năm này, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mỗi tháng lOMoAR cPSD| 46988474
tăng 0,4%; CPI bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 2,66%; CPI tháng 12 năm 2016 tăng
4,74% so tháng 12 năm 2015, vẫn thấp hơn so với mục tiêu 5% của Quốc hội đặt ra. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2016) Năm 2017 - 2018:
CPI bình quân năm 2017 chỉ tăng 3,53% so với bình quân năm 2016. Như vậy, lạm phát năm
2017 của Việt Nam chỉ dừng ở con số 3,53%. Trong năm 2018, CPI bình quân tăng 3,54% so với
năm 2017 và tăng 2,98% so với tháng 12 năm 2017. Như vây, mục tiêu kiểm soát lạm phát,̣ giữ CPI
bình quân dưới 4% đã đạt được trong bối cảnh điều chỉnh được gần hết giá các mặt hàng do nhà
nước quản lý đăt ra trong hai năm 2017, 2018. ̣ (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2017-2018)
Để đạt được mục tiêu này, các cấp các ngành đã tích cực phối hợp, triển khai các giải pháp. Theo
đó, ngành công thương phối hợp với các sở, ngành liên quan để chỉ đạo các doanh nghiệp thương
mại dự trữ hàng hóa và tham gia bình ổn thị trường, phục vụ Tết Nguyên đán nên không để xảy ra
tình trạng tăng giá mạnh trong dịp Tết.
Bộ Tài chính tiếp tục tăng cường giám sát thị trường, tổ chức các đoàn công tác liên ngành nhằm
kiểm tra tình hình triển khai, thực hiện quản lý bình ổn giá tại một số địa phương.
Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công Thương điều hành các doanh nghiệp
kinh doanh xăng dầu phù hợp với tình hình thị trường trong nước và thế giới, góp phần thực hiện
mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành các chính sách tiền tệ nhất quán với
mục tiêu duy trì ổn định nền kinh tế vĩ mô. Năm 2019:
Lạm phát bình quân của Việt Nam ở mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề ra. (Nguồn: Trang
Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2019). Lạm phát được kiểm soát trong năm 2019 nhờ giá
hàng hóa thế giới giảm, chính sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định và giá dịch vụ y tế không
tăng nhiều. Đánh giá về diễn biến giá cả thị trường năm 2019, Tổng cục Thống kê cho biết có hai
yếu tố tác động đến mục tiêu kiểm soát CPI cả năm.
Thứ nhất là cơ chế điều hành của Chính phủ, liên quan đến điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế
và thực hiện lộ trình tăng học phí. lOMoAR cPSD| 46988474
Thứ hai là yếu tố thị trường. Liên quan đến vấn đề này, Cục thống kê cho biết, trong dịp Tết Kỷ
Hợi, nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh trong hai tháng đầu năm các tháng cuối năm 2019, dẫn đến tăng
giá một số mặt hàng tiêu dùng như thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công
cộng, dịch vụ du lịch,… Năm 2020:
Đại dịch COVID-19.trên thế giới diễn.biến phức tạp, khó.lường làm.tăng trưởng ở .hầu hết
các.ngành, lĩnh vực.chậm lại. Tình hình.đứt gãy thương.mại quốc tế gây.ra những.hệ lụy.tới
hoạt.động sản.xuất.và xuất, nhập.khẩu của.Việt Nam. Tỷ lệ lạm phát năm 2020 là 3,23%, đạt mục
tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4%. (Nguồn: Trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, 2020)
Ở góc độ quản lý vĩ mô, Chính phủ luôn có những chỉ đạo kịp thời, đúng đắn nhằm kiểm
soát mức tăng CPI ngay từ đầu năm. Kết thúc năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đã có điểm sáng với
tốc độ tăng trưởng khả quan và các chỉ số vĩ mô được đảm bảo. Trong đó, mục tiêu kiểm soát lạm
phát đã và sẽ được ổn định ở mức tăng dưới 4% như Quốc hội đã đề ra từ đầu năm.
Bảng 1: Chỉ số CPI của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020
(Năm trước = 100, đơn vị tính: %) Năm CPI
109.19 118,58 109.21 106.60 104.09 100.63 102.66 103.53 103.54 102.79 103.23
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 (%) 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam lOMoAR cPSD| 46988474
Hình 1. Diễn biến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2010 -2020