Lý thuyết chương 2 tội phạm - Luật Hình sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tộiphạm là hànhvinguyhiểm choxã hộiđược quyđịnhtrongBLHS,dongười cóNLTNHShoặcphápnhânthương mạithực hiện1cáchcốýhoặc vô ý,xâmphạmđộclập ,chủ quyền,thống nhất,toàn vẹnlãnhthổcủa tổquốc,xâmphạmchếđộchínhtrị, chế độkinhtế,nềnvănhoá, quốcphòng , an ninh , trật tự , an toàn xã hội , quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức , xâm phạm đếnquyềnconngười,quyền,lợiíchhợpphápcủa côngdân,xâmphạmnhữnglĩnhvựckháccủatrậttựpháp luậtXHCNmàtheo quyđịnhcủabộluậtnàyphải xửlý hình sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45988283
CHƯƠNG 2 : TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM : 1. Định nghĩa :
-Tội phạm và hành vi nguy hiểm cho xã hội , có lỗi , được quy định trong luật hình sự , do người có
năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện và phải chịu hình phạt
-Điều 8 (BLHS 2015) : Khái niệm tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS , do người có NLTNHS hoặc
pháp nhân thương mại thực hiện 1 cách cố ý hoặc vô ý , xâm phạm độc lập , chủ quyền , thống
nhất , toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc , xâm phạm chế độ chính trị , chế độ kinh tế , nền văn hoá , quốc
phòng , an ninh , trật tự , an toàn xã hội , quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức , xâm phạm đến
quyền con người , quyền , lợi ích hợp pháp của công dân , xâm phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật XHCN mà theo quy định của bộ luật này phải xử lý hình sự
-Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể
thì không phải tội phạm và được xử lý bằng biện pháp khác ➔ Ý nghĩa :
-Thể hiện tập chưng quan điểm của nhà nước về tội phạm
-Là cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về tội phạm cụ thể
-Là cơ sở thống nhất cho việc xác định tội phạm cụ thể
-Là cơ sở cho việc xác định những chế định liên quan đến tội phạm
2. Các dấu hiệu của tội phạm :
-Tội phạm trước hết là một hành vi vì :
+Bằng hành vi của con người tác động vào thế giới khách quan
+Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
-Các dấu hiệu của tội phạm :
+(1)Tính nguy hiểm cho xã hội +(2)Tính có lỗi
+(3)Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
➔ (1),(2),(3) : Dấu hiệu thuộc về nội dung của tội phạm
+(4)Tính trái pháp luật hình sự ➔Dấu hiệu thuộc về hình thức của tội phạm
+(5)Tính phải chịu hình phạt
2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội : lOMoAR cPSD| 45988283
-Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản , quan trọng nhất là nó quyết đinh các dấu hiệu khác của tội phạm
-Nguy hiểm cho xã hội còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi ➔Hành vi phạm tội và hành
vi vi phạm khác , Mức độ nghiêm trọng nhiều , ít của hành vi phạm tội , giúp cho việc cá thể hoá hình phạt .
-Những tình tiết làm căn cứ nhận thức , đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi :
+Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho các quan hệ xã hội
+Nhân thân người có hành vi phạm tội
+Hoàn cảnh chính trị xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra
+Động cơ , mục đích của người phạm tội
+Tính chất và mức độ lỗi
+Tính chất của hành vi khách quan : phương pháp , thủ đoạn , công cụ
+Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại 2.2. Tính có lỗi :
-Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện
và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý
-Bản chất của lỗi thể hiện ở chỗ chủ thể đã tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện , trong khi có
đủ điều kiện để lựa chọn 1 xử sự khác phù hợp với lợi ích xã hội
-Căn cứ vào tính có lỗi cho thấy :
+LHS Việt Nam khôgn chấp nhận việc quy tội khách quan
+Mục đích của việc áp dụng hình phạt
-Xử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan.Do đó ,
trong tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đã bao hàm tính có lỗi
2.3. Tính trái pháp luật hs –TP đc qđ trong luật hình sự
-Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm nếu ..”Đc quy định trong lhs “ còn gọi là tính trái PLHS
-Khẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế xhcn
-Là cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm đc thống nhất
-Là động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời sửa đổi bổ sung , sửa đổi luật hình sự cho phù hợp
với tình hình chính trị -xh ở mỗi thời kì
-Là đảm bảo cho quyền dân chủ của công dân không bị xâm phạm bởi sự xử lý tuỳ tiện lOMoAR cPSD| 45988283
-quan hệ giữa tính trái pháp luật hình sự và tính nguy hiểm cho xh là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung
2.4. Do người có nltnhs thực hiện :
-Người đủ tuổi chịu tnhs theo quy định của blhs
-Không thuộc trường hợp mất năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi do mắc bệnh
2.5 .Tính phải chịu hình phạt :
-Tính phải chịu hình phạt thể hiện ở chỗ : do tính nguy hiểm cho xã hội , nên bất cứ tội phạm nào
cũng đều bị đe doạ áp dụng hình phạt
-Tính phải chịu hình phạt là một dấu hiệu mang tính quy kết của nhà làm luật
II. Phân loại tội phạm : -Tội ít nghiêm trọng -Tội nghiêm trọng -Tội rất nghiêm trọng
-Tội đặc biệt nghiêm trọng
1. Tội ít nghiêm trọng :
-Gây nguy hại không lớn cho xã hội
-Mức cao nhất của khung hình phạt là đến 3 năm tù
2. Tội nghiêm trọng :
-Gây nguy hại lớn cho xã hội
-Mức cao nhất của khung hình phạt là đến 7 năm tù
3. Tội rất nghiêm trọng :
-Gây nguy hại rất lớn cho xã hội
-Mức cao nhất của khung hình phạt là đến 15 năm tù
4. Tội đặc biệt nghiêm trọng ( ĐBNT)
-Gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội
-Mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù , tù chung thân hoặc tử hình
5. Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác : Tiêu chí Tội phạm Vi phạm
Nội dung chính trị-xã hội
Nguy hiểm đáng kể cho xã hội
Nguy hiểm không đáng kể Hình thức pháp lý Quy định trong blhs
Quy định trong văn bản khác Hậu quả pháp lý
Bị xử lý bằng hình phạt
Bị xử lý bằng biện pháp khác lOMoAR cPSD| 45988283
*TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VÀ CÁC VPPL KHÁC
-Đối với các nhà làm luật : Là sự nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
-Đối với các nhà giải thích pháp luật hình sự : Cũng là sự nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
-Đối với các nhà áp dụng pháp luật hình sự : là dấu hiệu có đc quy định trong lhs hay không
*BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM :
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ -Công hữu TLSX
Chưa xuất hiện tội phạm -Chưa có giai cấp -Chưa có nhà nước Các xã hội có bóc lột -Tư hữu TLSX Xuất hiện tội phạm -Có giai cấp -Có nhà nước Xã hội XHCN -Có giai cấp
Vẫn tồn tại tội phạm -Có đấu tranh giai cấp -Có nhà nước