Lý thuyết chương 21 và chương 22 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Cung tiền theo lãi suất: Lượng cung tiền; Giả định do NHTW quyết định; Không phụ thuộc lãi suất; NHTW có thể làm thay đổi cung tiền, Mua và bán trái phiếu CP. Cân bằng trên thị trường tiền tệ. Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng giữa cung và cầu tiền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Cung tiền theo lãi suất: - Lượng cung tiền
+ Giả định do NHTW quyết định
+ Không phụ thuộc lãi suất
- NHTW có thể làm thay đổi cung tiền
+ Mua và bán trái phiếu CP
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
- Lãi suất sẽ điều chỉnh để cân bằng giữa cung và cầu tiền. -
Tại lãi suất cân bằng: lượng
cung tiền = lượng cầu tiền.
Thị trường tiền tệ và độ dốc của đường tổng cầu:
P tăng => Lượng tổng cầu giảm
Chính sách tiền tệ:
- Cơ quan hoạch định: NHTW
- Mục tiêu: làm thay đổi tổng cầu, sản lượng và MGC của nền kinh tế.
- Công cụ (chủ yếu): + OMO + Lãi suất chiết khấu
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc + Trả lãi cho dự trữ
Nền kinh tế suy thoái: áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng. Tăng sản lượng để giảm thất nghiệp thì phải
hy sinh lạm phát và khiến cho giá tăng (đường cung tiền sang phải bằng cách mua tp cp, giảm lsck, tỷ lệ
dự trữ bb, trả lãi dự trữ).
Nền kinh tế lạm phát cao: áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp (siết chặt) bằng cách bán tp cp, tăng lsck,
tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng trả lãi cho dự trữ.
NHTW tăng cung tiền: lOMoAR cPSD| 46831624
Chính sách tài khoá:
- Cơ quan hoạch định: Chính phủ
- Mục tiêu: làm thay đổi tổng cầu, sản lượng và MGC của nền kinh tế. - Công cụ: + T = Tx – Tr
+ Chi ngân sách mua hh&dv (G).
Nguyên tắc hoạch định chính sách tài khoá:
Nền kinh tế suy thoái: áp dụng chính sách tài khoá mở rộng (nới lỏng) bằng cách giảm T hoặc/và tăng G -> AD tăng, Y tăng.
Nền kinh tế lạm phát cao: áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp (siết chặt) bằng cách tăng T hoặc/và
giảm G -> AD và Y giảm.
Đường tổng cầu dịch chuyển theo 2 hướng: - Tác động số nhân - Tác động lấn át
Tác động số nhân:
MPC (khuynh hướng tiêu dùng biên) = ΔC / ΔYd lOMoAR cPSD| 46831624
Số nhân chi tiêu (k) = 1 / (1 – MPC) (với 0
VD: MPC mỗi cá nhân bằng nhau và = 0.8. Ông A chi tiêu 10k mua bánh mì. Khoản chi tiêu này trở
thành thu nhập của người bán bánh mì.
Người bán bánh mì thu được 10k, chi 8k để mua thịt.
Người bán thịt thu được 8k, chi 6k4 để mua rau,…
Cứ như vậy thì tổng chi tiêu tăng thêm: 10k x [1 / (1 – 0.8)] = 50k.
ΔAD cuối cùng = k x ΔAD ban đầu
Tác động lấn át:
CP tăng chi ngân sách để giúp cho Y tăng -> GDP tăng -> tăng C và I -> cầu tiền tăng -> lãi suất cân bằng
phải tăng do đường cầu tiền dịch sang phải. Khi đó lại làm giảm C và I, AD giảm và Y lại giảm (do ngoài ý muốn của CP).
Tác động số nhân làm tăng AD và Y.
Tác động lấn át làm giảm AD và Y.
Số nhân thường lớn hơn lấn át để cho nền kinh tế đang suy thoái không chỉ giậm chân tại chỗ, khiến cho
việc điều chỉnh không trở nên vô nghĩa.
Tác động số nhân > tác động lấn át => tình trạng lấn át một phần
Tác động số nhân = tác động lấn át => tình trạng lấn át toàn bộ (thường ít xảy ra)
MPC = 0.75. CP tăng chi ngân sách 120 tỷ, C cắt giảm chi tiêu 30 tỷ, I tư nhân giảm 20 tỷ, xuất khẩu tăng
10 tỷ. Tác động lấn át làm giảm tổng cầu 200 tỷ. Tổng cầu cuối cùng thay đổi bao nhiêu?
Tác động số nhân: (120-30-20+10) x 1/(1-0.75) = 320 tỷ
Tác động lấn át: 320-200 = 120 tỷ lOMoAR cPSD| 46831624
Ủng hộ chính sách ổn định chủ động: ví dụ bị sốt, chủ động uống thuốc hạ sốt => chủ động can thiệp
Không ủng hộ chính sách ổn định chủ động:
- Độ trễ của chính sách: ví dụ thời covid, mọi người ở TPHCM được hỗ trợ 1tr. Chủ trương đó là
tốt nhưng trong suốt khoảng thời gian chưa mở cửa thì không thấy khoản trợ cấp đó đến. Tới tận
cuối tháng 12 trợ cấp đó mới đến.
- Tác động lấn át toàn bộ: Chính phủ không có tác dụng.
- Nếu chính phủ muốn áp dụng chính sách thì CP nên hướng tới mục tiêu dài hạn, còn ngắn hạn thì tự xoay xở lấy.
Nhân tố ổn định tự động:
- Hệ thống thuế: thu nhập càng cao, nộp thuế càng nhiều.
- Chi tiêu của Chính phủ
- Bảo hiểm thất nghiệp NHTW m lOMoAR cPSD| 46831624
Chương 22: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
1958: nhà kinh tế Phillips (NewZealand) công bố sự nghịch biến trong “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và
tỷ lệ thay đổi trong tiền lương danh nghĩa.
1960: Samuelson và Solow dùng số liệu nền kinh tế Mỹ khẳng định rằng có sự nghịch biến giữa thất
nghiệm và tỷ lệ lạm phát và chứng minh Phillips đúng, đặt tên cho đường Phillips.
1968: Friedman và Phelps nghi ngờ tính ổn định và cho rằng sự đánh đổi chỉ mang tính tạm thời, từ đó 2
ông phân biệt 2 đường Phillips: ngắn hạn và dài hạn.
Sự đánh đổi (do cầu) xảy ra khi đường tổng cầu AD dịch chuyển diễn ra trong ngắn hạn nhưng không
xảy ra trong dài hạn do P có thể thay đổi nhưng U (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) không thay đổi Đường
Phillips dài hạn: Giả thiết về tỷ lệ tự nhiên; LRPC: thẳng đứng.
Lạm phát kì vọng: Friedman và Phelps giới thiệu nhằm san bằng lỗ hổng giữa lý thuyết & thực tế.
Phương trình đường Phillips: U thực tế = U tự nhiên – a (lạm phát thực tế – lạm phát kì vọng)
Phương trình đường tổng cung: Y thực tế = Y tự nhiên + b (MG thực tế – MG kì vọng)
Phương trình đường Phillips hàm ý:
- Không có đường Phillips ngắn hạn ổn định vì mỗi đường Phillips ngắn hạn phản ánh 1 tỷ lệ lạm
phát kỳ vọng nhất định (SRPC = 5%, ở điểm nào cũng là 5%); -
Kỳ vọng sẽ bắt kịp thực tế.
Cú sốc cung: đường SRAS thay đổi (do các yếu tố tác động bên ngoài) làm giảm sản lượng Y và làm
tăng mức giá P do đó, lạm phát cao hơn và thất nghiệp cũng cao hơn. Có 2 loại:
- Cú sốc cung có lợi: làm tăng sản lượng Y
- Cú sốc cung bất lợi: làm giảm sản lượng Y
- SRAS dịch chuyển không có sự đánh đổi (ngay cả trong ngắn hạn).
Cái giá cảu việc giảm lạm phát:
- Tỷ lệ hy sinh: số điểm % tổn thất sản lượng hàng năm trong quá trình cắt giảm 1 điểm % lạm
phát; cứ 1 điểm % lạm phát = 5 điểm % sản lượng.
Khủng hoảng tài chính:
- Tổng cầu AD giảm mạnh
- Thất nghiệp U tăng nhanh - Lạm phát giảm
- Các nhà hoạch định chính sách sử dụng chính sách tiền tệ & tài khoá mở rộng, mục tiêu là làm tăng tổng cầu