Lý thuyết chương 3, 4 môn kiểm toán | Học viện Ngân Hàng

Lý thuyết chương 3, 4 môn kiểm toán | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3:
3.1 Cơ sở dẫn liệu
- K/n: là các của BGĐ đơn vị được thực hiện kiểm toán một cách trực khẳng định
tiếp hoặc dưới hình thức khác nhau về các khoản mục và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính và được ktv sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra.
Trách nhiệm của BGĐ là phải đưa ra sự khẳng định, xác nhận về 3 thông tin:
nhóm giao dịch, số dư tk, thuyết minh.
Trách nhiệm của KTV phải đi thu thập bằng chứng để thấy khẳng định của
BGĐ là đúng (chứng minh cơ sở dẫn liệu assertion đúng)
* Đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ kiểm toán
- Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đầy đủ và liên quan
đến đơn vị
- Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được khi nhận
- Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi
nhận được phản ánh một cách phù hợp
- Đúng kỳ : các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán
- Phân loại : các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng vào tài khoản
* Đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ (bcđkt)
- Tính hiệu hữu
- Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu
của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả
- Tính đầy đủ
- Đánh giá và phân bổ : TS, NPT, VCSH được thể hiện trên báo cáo tài chính theo
giá trị phù hợp với những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được
ghi nhận phù hợp
* Đối với các trình bày và thuyết minh (bckqhdkd)
- Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ:
- Tính đầy đủ : tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được
trình bày
- Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính đã được trình bày diễn giải và
thuyết minh hợp lý, rõ ràng dễ hiểu
- Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính
3.2 Bằng chứng kiểm toán
- Bằng chứng kiểm toán là những thông tin, tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán,
được kiểm toán viên thu thập để làm cơ sở cho những ý kiến , nhận xét của mình
trên báo cáo kiểm toán
=> Bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán và
thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng
kiểm toán
Phân loại
- Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán
+ Bằng chứng do đơn vị được kiểm toán cung cấp è có độ tin cậy thấp nhất
+ Bằng chứng do bên ngoài cung cấp: đối thủ cạnh tranh, ngân hàng, bạn hàng
đối tác của đơn vị được kiểm toán
+bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng
Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán có độ tin cậy cao nhất
- Phân loại theo hình thức hiểu hiện
Bằng chứng vật chất: kiểm kê tiền, hàng tồn kho, tài sản à cao nhất
Bằng chứng tài liệu : chứng từ, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán
Bằng chứng lời nói có độ tin cậy thấp nhất
Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
- : chỉ sự của bằng chứng ktTính thích hợp chất lượng hay độ tin cậy
Bao gồm sự phù hợp và độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán trong việc giúp kiểm
toán viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kế toán
Yếu tố ảnh hưởng: nguồn gốc, dạng bằng chứng, kiểm soát nội bộ, hình thức kiểm
toán, phù hợp với mục tiêu cần xác minh
- là khái niệm chỉ của các bằng chứng mà ktv phải thu thập Tính đầy đủ số lượng
để dựa vào đó đưa ra ý kiến của mình
Yếu tố ảnh hưởng : tính trọng yếu, mức độ rủi ro, tính thích hợp, kinh no, xét đoán,
tính kinh tế, số lượng, chất lượng
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
- kiểm tra đối chiếu
- quan sát
- xác nhận
- phỏng vấn
- tính toán lại
- phân tích
Kiểm tra đối chiếu
- Là việc ktv trực tiếp kiểm tra đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và
các TSHH để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại quyền sở
hữu của các tài sản vật chất đó
- Kiểm tra đối chiếu gồm: Kiểm tra vật chất và kiểm tra tài liệu
a) Kiểm tra vật chất: ktv trực tiếp kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về
hàng hóa, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quỹ... Sau đó đối chiếu với
sổ sách kế toán để đánh giá
- Ưu điểm là xác định được tính hiện hữu của sản phẩm, xác định được tình trạng
kỹ thuật của sản phẩm, độ tin cậy cao
- Nhược điểm: k xác minh được quyền sở hữu, giá trị ts
b) Kiểm tra tài liệu: là xem xét, đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm : chứng
từ với sổ kế toán, sổ kế toán với báo cáo kế toán,các báo cáo kế toán với nhau, đối
chiếu kỳ này với kỳ trước
Ưu điểm:
+ Có thể chứng minh tính chính xác của gd, quyền sở hữu, tính đúng kỳ, tính
đánh giá phân bổ đã ghi nhận theo gtri thích hợp chưa
Nhược điểm:
+ Mất TG nếu nhiều
+ Ko đánh giá được thực trạng hoạt động của TS
+ BC này phụ thuộc vào tính trung thực của bgđ
Quan sát: là việc ktv xem xét, chứng kiến tận mặt các quá trình xử lý nghiệp vụ
do các cán bộ đơn vị thực hiện => xem quy định về quy trình nghiệp vụ có được
tuân thủ
- Thường sử dụng để đánh giá về hiệu quả của KSNB
- Ưu: bằng chứng khách quan, tin cậy
Nhc: mang tính thời điểm
Xác nhận: Là việc thu thập các xác nhận của bên thứ ba về các thông tin liên quan
đến đối tượng được kiểm toán
Có 2 cách xác nhận
Thư xác nhận dạng khẳng định: yêu cầu trả lời thư xác nhận trong mọi trường
hợp
Thư xác nhận dạng phủ định: chỉ gửi thư trả lời nếu thông tin đó là thông tin
trái ngược
- Trường hợp bắt buộc phải gửi thư xác nhận: tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu, phải
trả, các khoản vay ký cược ký quỹ, tài sản gửi bên thứ 3
- Nhược điểm: Trường hợp 1: không nhận được thư trả lời
Trường hợp 2: nhận được thư trả lời
+Số liệu chênh lệch: xem chênh lệch những mục nào
+ Nghi ngờ thông tin bị đạo diễn: có thêm thủ tục bổ sung :
kiểm tra xem có hoạt động xảy ra hay không
Phỏng vấn: Là việc thu thập thông tin qua việc trao đổi, trò chuyện, với những
người trong hoặc ngoài đơn vị được kiểm toán
KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? Hỏi như thế nào => tạo được
niềm tin và khơi được sự sẵn sàng hợp tác của người được phỏng vấn
- Phải phỏng vấn nhiều người, không dựa vào thông tin từ một người
- Phỏng vấn những người có trách nhiệm cao, phẩm chất tốt
- Nhược điểm: không có bằng chứng trực tiếp, cung cấp thông tin nhanh
Là việc ktv trực tiếp tính toán lại các phép tính trên các sổ sách, Tính toán:
chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu... kiểm tra về số lượng, đơn giá sự chính xác
số học
- Vd tính lãi cho vay, chi lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế
- Các bằng chứng đáng tin cậy, cần chú ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin trên
máy, các nhân viên có can thiệp được vào hay thông
- Nhược điểm: tính bảo mật của phần mềm không cao
- Ưu điểm: tính được trực tiếp chênh lệch
Là sự đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua việc Phân tích:
nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và với các thông tin
phi tài chính
- So sánh các thông tin tài chính kỳ này với các thông tin tài chính kỳ trước
- So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính
=> Mục đích: phát hiện những vấn đề không hợp lý không bình thường hoặc
những vấn đề, những khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm, phát hiện những mối
quan hệ mang tính bản chất
ð Nhận diện sự bật thường nhưng không xác định được ở đâu
3.3 Xét toán bằng chứng kiểm toán
- : nếu các bằng chứng khác nhau từ các nguồn khác nhau cho kết quả trái Chú ý
ngược nhau thì KTV hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác biệt đó
Một số bằng chứng kt đặc biệt: ý kiến chuyên gia, thư giải trình, sd tư liệu của ktv nội
bộ, bằng chứng về các bên khác
3.3 GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN
Sai sót là sự khác biệt giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của
một khoản mục trên bctc với giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh
của khoản mục đó theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng. Sai sót có thể phát sinh do nhầm lẫn hoặc gian lận
=> KTV phải trao đổi kịp thời về tất cả các sai sót phát hiện trg quá trình kt với
cấp qly phù hợp trg đơn vị đc kt, trừ khi PL và các quy định k cho phép. KTV
yêu cầu BGĐ đvi đc kt phải điều chỉnh sai sót.
Nếu BGĐ đvi đc kt từ chối điều chỉnh 1 số hoặc tất cả các sai sót do ktv yêu
cầu, ktv phải tìm hiểu nguyên nhân của việc từ chối này và xem xét những hiểu
biết đó khi đánh giá liệu bctc, xét trên phg diện tổng thể, có còn sai sót trọng
yếu hay k.
Sai sót không được điều chỉnh là các sai sót mà ktv đã phát hiện và tổng hợp
lại trong quá trình kiểm toán nhưng không được điều chỉnh.
Gian lận: là hành vi cố ý do 1 hay nhiều ng trg Ban quản trị, BGđ, các nhân viên
hoặc bên thứ 3 thực hiện = các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp
pháp.
Đặc điểm: - động cơ, áp lực thực hiện hành vi gian lận
cơ hội
hợp lý hóa hành vi gian lận.
Nhầm lẫn: dẫn đến sai sót là k cố ý
Hình thức gian lận
a) Lập báo cáo tài chính gian lận: Liên quan đến các sai sót cố ý như cố ý bỏ sót số
liệu hoặc thông tin thuyết minh của báo cáo tài chính để lừa dối người sử dụng báo
cáo tài chính
- Xuyên tạc, làm giả ( bao gồm cả việc giả mạo chữ ký ) hoặc sửa đổi chứng từ, sổ
kế toán chứa đựng các nội dung, số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính
- Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, hoặc
các thông tin quan trọng khác
- Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan đến các số liệu sự phân loại,
cách thức trình bày hoặc thuyết minh báo
b) Biển thủ tài sản
- Biển thủ các khoản thu
- Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ
- Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho hàng hóa và dịch vụ mà đơn vị không
nhận được
- Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân
c) Các biểu hiện của nhầm lẫn
- Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
- bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
- Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng k cố ý
CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
Trình độ và đạo đức các nhà
quản lý
trình độ và ý thức của nhân
viên
lương của cán bộ công nhân
viên
cơ cấu tổ chức bộ máy
tính chất của ngành nghề và
đơn vị
đặc tính của tài sản
thiếu sót của hệ thống kế toán
và kiểm soát nội bộ
CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
sức ép bất thường lên doanh
nghiệp
chính sách pháp luật thiếu đồng bộ
nhiều điểm yếu và kẽ hở
các biến động kinh tế vĩ mô, lạm
phát, lãi suất tỷ giá
tốc độ tăng trưởng tổng thể
môi trường kỹ thuật công nghệ
khi doanh nghiệp nhảy sang kinh
doanh một lĩnh vực mới
Trọng yếu
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin, (một
số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính
Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu tt đó hoặc thiếu tính chính
xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng
bctc
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính trọng yếu
- Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ
- Bản chất của thông tin, tầm quan trọng của khoản mục
- Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể
- Xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên
Chú ý:
Trọng yếu là một khái niệm tương đối
Tính 2 mặt của trọng yếu: định lượng : bao nhiêu là trọng yếu
Định tính : bản chất của việc xảy ra sai phạm
Mức trọng yếu: là một mức giá trị do ktv xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng
và tính chất của tt trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu được dùng để xác định
+ các thủ tục kiểm toán cần thực hiện
+ ảnh hưởng của các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán
- Được áp dụng với
+ tổng thể báo cáo tài chính
+ nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh trên bctc
Mức trọng yếu = Tiêu chí lựa chọn * Tỷ lệ
- Lợi nhuận trước thuế 5-10%
- Tổng doanh thu 0.5- 3%
- Tổng tài sản 1-2%
- Tổng vốn chủ sở hữu 1-5 %
- Lợi nhuận gộp
- Tổng chi phí
Mức trọng yếu thực hiện: là gtrị do ktv xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu
đối với tổng thể bctc nhằm giảm khả năng ảnh hưởng của các sai sót k được điều
chỉnh và k được phát hiện vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể bctc
Được áp dụng với
- Tổng thể báo cáo tài chính
- Nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc tt thuyết minh trên bctc
Xác định mức trọng yếu thực hiện:Thông thường 50-75% của mức trọng yếu
Căn cứ vào các xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên dựa trên hiểu biết về đvị
được kiểm toán, các sai sót được phát hiện trong các cuộc kiểm toán trước
Các bước vận dụng mức trọng yếu (mty)
B1: Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện đối với tổng thể bctc
khi lập kế hoạch kiểm toán, ktv
Nhằm mục đích giá rủi ro có sai sót trọng yếu và nội dung, lịch trình, phạm vi các
thủ tục kiểm toán
B2: Xác định mty, mty thực hiện áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư
Ktv có thể xác định mty và mty thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư căn cứ
vào tính chất, đặc điểm của từng nhóm giao dịch số dư
Ktv phải sửa đổi các mty đã xác định trong giai đoạn lập kế hoạch nếu trong quá
trình kiểm toán có các tình huống phát sinh làm thay đổi hiểu biết của kiểm toán
viên về đơn vị được kiểm toán
B3: Thực hiện các thủ tục kiểm toán trên các nhóm giao dịch số dư
- Ktv thực hiện kiểm toán trên cơ sở chọn mẫu dựa trên các đánh giá về rủi ro và
trọng yếu
- Ktv ghi chép lại các thủ tục kiểm toán được thực hiện, các sai sót được phát hiện
trong quá trình kiểm toán
B4: Đánh giá ảnh hưởng của sai sót
Trong quá trình kiểm toán, ktv áp dụng các mty để đánh giá ảnh hưởng của các sai
sót được phát hiện, bao gồm cả các sai sót k được điều chỉnh
Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót, ktv phải xem xét đồng thời: quy mô, bản
chất, tình huống xảy ra sai sót
B5: Hình thành ý kiến kiểm toán
Căn cứ vào kết quả đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đc phát hiện và kết quả thu
thập bằng chứng kiểm toán, ktv phát hành một trong hai loại ý kiến
- Ý kiến chấp nhận toàn phần
- Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần
3.5 Rủi ro kiểm toán (AR): là rủi ro do ktv đưa ra ý kiến kiểm toán k phù hợp khi
bctc đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu
Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu ( gồm rủi ro tiềm tàng IR,
rủi ro kiểm soát CR) và rủi ro phát hiện DR
DR= AR/(IR*CR)
Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi bctc chứa đựng những sai sót trọng yếu
trước khi kiểm toán
Rủi ro có sai sót trọng yếu có thể tồn tại ở hai cấp độ
- cấp độ tổng thể bctc : là những rủi ro có sai sót trọng yếu có ảnh hưởng lan tỏa
đối với tổng thể bctc và có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu
- cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và tt thuyết minh:
gồm 2 bộ phận là rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm soát là rủi ro của đơn vị được kiểm toán tồn tại một cách độc lập đối với cuộc
kiểm toán bctc
Mục tiêu của ktv và DN kiểm toán là xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng
yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ bctc và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đvị, trong đó có kiểm soát
nội bộ, từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối
với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá
(1) Rủi ro tiềm tàng
Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của 1 nhóm giao dịch, số
dư tkhoản hay tt thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ
hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan.
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Quy mô tổng thể, cơ cấu tổ chức DN
- Bản chất công việc kd, lĩnh vực hoạt động kd và đặc điểm của đvị
- Tính phức tạp của các nvụ, hướng dẫn mới về xử lý nvụ, các nvụ kinh tế k
thường xuyên
- Quy mô số dư tài khoản
(2) Rủi ro kiểm soát
rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với sở
dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số tài khoản hay tt thuyết minh KSNB
của đvị k thể ngăn chặn hoặc k phát hiện và sửa chữa kịp thời
Các nhân tố ảnh hưởng
- Môi trường kiểm soát
- Hệ thống kế toán
- Vấn đề nhân sự
- Các nghiệp vụ mới
- Tính thích hợp, đầy đủ hiệu lực của các thủ tục trình tự kiểm toán
- Các yếu tố khác thuộc về kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
(3) Rủi ro phát hiện
rủi ro trong quá trình kiểm toán, các thủ tục ktv thực hiện nhằm làm
giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn k phát
hiện được các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại
Các nhân tố ảnh hưởng
- Do trình độ, năng lực kinh no của ktv
- Sự suy đoán của ktv về rủi ro có sai sót trọng yếu k chính xác do đó đã áp dụng các
phương pháp phạm vi kiểm toán k thích hợp
- Do sự gian lận, đặc biệt là sự gian lận có hệ thống từ BGĐ
Rủi ro phát hiện liên quan đến nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục được ktv
xác định để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức độ thấp có thể chấp nhận được
Rủi ro phát hiện thể hiện tính hiệu quả của các thủ tục kiểm toán thực hiện của
ktv
Với một mức rủi ro kiểm toán xác định trước, mức độ rủi ro phát hiện được chấp
nhận có mối quan hệ trái chiều với rủi ro sai sót trọng yếu được đánh giá ở cấp
độ cơ sở dẫn liệu
- KTV sẽ ( rủi ro tiềmk khả năng tác động đến rủi ro sai sót trọng yếu
tàng và rủi ro kiểm soát) và k thể tác động nhằm thay đổi được mức độ rủi ro kiểm
soát rủi ro tiềm tàng các rủi ro này thuộc yếu tố nội tại của đvị được kiểm
toán
- Ktv sẽ kiểm soát rủi ro kiểm toán tổng thể thông qua tác động đến rủi ro phát
hiện, loại rủi ro duy nhất ktv thể kiểm soát. Thông qua tăng cường thực
hiện các thủ tục kiểm toán, ktv có thể giảm thiểu rủi ro phát hiện
- Do tồn tại những hạn chế vốn của cuộc kiểm toán, rủi ro phát hiện chỉ thể
giảm bớt không thể loại trừ hoàn toàn, theo đó một số rủi ro phát hiện sẽ luôn
luôn tồn tại
Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm
tàng
Cao Trung
bình
Thấp
Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm
soát( CR)
Cao Thấp nhất Thấp Trung
bình
Trung
bình
Thấp Trung
bình
Cao
Thấp Trung
bình
Cao Cao nhất
CHƯƠNG 4
1. sự kết hợp hệ thống các thủ tục kiểm toán để Phương pháp kiểm toán:
thu thập các hiểu biết về đvị đc kiểm toán môi trg của đvị trg đó KSNB,
nhằm xđ và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ
bctc hoặc cấp độ csdl và xử lý các rủi ro đã đc đánh giá.
Phương pháp kiểm toán đối với sai sót trọng yếu ở cấp độ bctc
- Nhấn mạnh với nhóm kt về sự cần thiết phải duy trì thái độ hoài nghi nghề
nghiệp
- Bổ nhiệm các tviên nhóm ktkinh no hoặc kỹ năng chuyên môn đặc biệt, hoặc
sd chuyen gia
- Tăng cg giám sát
- Kết hợp các yếu tố k dự đoán trc khi lựa chọn các thủ tục kt tiếp theo cần thực
hiện
- Thực hiện nh thay đổi chung đối với nd, lịch trình, phạm vi các thủ tục kt
- Đánh giá tính hữu hiệu của mỗi trg kiểm soát trg đvi đc kt.
Phương pháp kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ csdl
1.1 Thử nghiệm kiểm soát: Là các thủ tục kt đc thiết kế nhằm đánh giá tính hữu
hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các
sai sót trọng yếu ở cấp độ csdl
Căn cứ áp dụng thử nghiệm kiểm soát:
- Ktv kỳ vọng rằng các kiểm soát do đvị được kt thiết kế hoạt động hiệu quả để
ngăn chặn hoặc phát hiện và sửa chữa 1 sai sót trọng yếu trong 1 csdl
- Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì k thể cung cấp đầy đủ bằng chứng kt
thích hợp ở cấp độ csdl
Trc khi thực hiện thử no kiểm soát, KTV cần tìm hiểu KSNB
(1) Hình dung quy trình nghiệp vụ lí tưởng tốt nhất về nvụ đang đc kt
(2) Xem xét quy trình nghiệp vụ hiện đại được thể hiện qua văn bản các quy
định xử lý nghiệp vụ của đơn vị
(3) So sánh quy trình nghiệp vụ hiện đại với quy trình nghiệp vụ lý tưởng
(4) Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
=> Ktv quyết định có thực hiện thử kiểm nghiệm kiểm soát hay k
Thực hiện thử no kiểm soát => quan sát, phỏng vấn, ktra tài liệu
(1) Xác định các kiểm soát cần đánh giá
(2) Áp dụng các thử no kiểm soát để biết tổng thực tế các kiểm soát được thực hiện
ntn
(3) So sánh giữa quy trình nvụ đã được quy định với quy trình n vụ thực tế
(4) Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
=> KTV xác định phạm vị của các thử nghiệm cơ bản sẽ thực hiện
Kỹ thuật thu thập bằng chứng: ktra tài liệu, phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại
Tác dụng: nhằm thu thập bằng chứng kt về các hđ kiểm soát của đvi có hiệu lực trg
thực tế hay k
1.2 Thử nghiệm bản: các thủ tục kt đc thiết kế nhằm phát hiện các sai sót
trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. => Tính hiện hữu, đầy đủ, đánh giá. bao gồm
a) Thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích tổng quát khi lập kế hoạch kt khi hoàn tất kt => Giúp ktv
cái nhìn khái quát về tình hình hđ của k.hàng, phát hiện những biến động k hợp lý,
bất thường trên bctc
Thủ tục phân tích kiểm tra chi tiết nvụ số tài khoản => nhằm thu thập bằng
chứng kt trực tiếp về nvụ và số dư tài khoản.
b) Kiểm tra chi tiết các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và tt thuyết minh
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng: ktra vật chất, ktra tài liệu, xác nhận, tính toán
lại, phỏng vấn
Tác dụng:
- Thu thập bằng chứng về việc liệu còn các sai sót trọng yếu trong các giao
dịch, số dư trên bctc
- Ktv cần thiết kế và thực hiện các thử nghiệm bản cho mỗi nhóm giao dịch, số
dư tài khoản, cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ntn
Mức độ thỏa mãn của ktv về ksnb và việc vận dụng các thử nghiệm kt
Quy trình kiểm toán
Nghiên cứu môi trường kiểm soát - yếu => Thử no cơ bản phạm vi rất rộng
mạnh
Tìm hiểu quy trình nvụ, Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
mức độ thỏa mãn thấp => thử no cơ bản pvi rộng
mức độ thỏa mãn cao
Tìm hiểu tính hiệu lực của các thủ tục kiểm soát trên thực tế. Thực hiện thử nghiệm
kiểm soát - hiệu lực thấp => Thử no cơ bản pvi tương đối rộng
hiệu lực cao => Thử no cơ bản ở mức độ vừa
Mối quan hệ phương pháp kt, chi phí kt và độ chính xác tt ( rủi ro kiểm toán)
- Chi phí càng tăng, độ chính xác càng tăng
- Chi phí max thì độ chính xác không max, không chắc chắn không có rủi ro
- Chi phí tăng độ chính xác tăng, rủi ro kiểm soát giảm
4.2 Kỹ năng lấy mẫu trong kt: việc lựa chọn ra 1 số phần tử gọi mẫu tử từ 1
tập hợp phân tử gọi tổng thể, để nghiên cứu đánh giá mẫu, sau đó dùng đặc
trưng mẫu để rút ra các suy đoán về đặc trưng của toàn bộ tổng thể
Cần thiết vì: - CPkiểm toán
Nếu ktra toàn bộ cx chưa chắc phát hiện những sai phạm tinh vi
a) Rủi ro lấy mẫu
rủi ro xuất phát từ việc kiểm tra số phần tử ít hơn 100% số phần thể của tổng
thể, tỷ lệ sai phạm của mẫu khác với tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể. 2
loại
- Tỷ lệ sai phạm của mẫu cao hơn tỷ l sai phạm thực tế của tổng thể thường
làm tăng chi phí kiểm toán
- Tỷ lệ sai phạm của mẫu thấp hơn tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể thường
làm tăng rủi ro kiểm toán
- Giải pháp:
- Tăng kích thước mẫu
- Chọn mẫu Mang tính đại diện cho tổng thể : thường phân nhóm, phân bổ,
phương pháp lấy mẫu
b) Rủi ro ngoài lấy mẫu
- rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một kết luận sai các nguyên nhân
không liên quan đến cỡ mẫu, dụ kiểm toán viên hiểu sai các thủ tục iểm toán
với các phần tử của mẫu
- Giải pháp: Đào tạo về năng lực chuyên môn, chuẩn mực kế toán
1.3 Các phương pháp chọn mẫu
a) Chọn mẫu thống kê và chọn mẫu phi thống kê
- Chọn mẫu thống kê: chọn mẫu dựa và lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả
mẫu. Các phần tử được chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên.
- Chọn mẫu phi thống kê: dựa vào xét đoán chủ quan của kiểm toán viên
b) Lựa chọn ngẫu nhiên
- Chọn theo bảng số ngẫu nhiên( bảng số được xây dựng trước)
- Chọn mẫu theo máy tính
c) Lựa chọn theo hệ thống
Xác định tổng thể, xác định cỡ mẫu
Xác định khoảng cách giữa 2 phần tử bằng tổng số phần tử của tổng thể/ cỡ
mẫu
Chọn ngẫu nhiên phần tử đầu tiên( có thể chọn bất kỳ, bốc thăm)
Chọn tiếp các phần tử còn lại
d) Chọn mẫu khối
Lựa chọn một hay nhiều khối phần tử liên tiếp nhau trong tổng thể
e) Chọn các phần tử đặc biệt
Các phần tử quan trọng, hoặc có rủi ro cao hoặc thường hay sai sót trong quá
khứ
Các phần tử có giá trị tfw một khoản tiền nào đó trở lên
f) Lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ
- KTV lựa chọn thiên về các phần tử giá trị lớn cỡ mẫu, việc lựa
chọn và đánh giá dẫn đến kết luận chủ yếu theo giá trị
g) Lựa chọn bất kỳ
KTV lựa chọn các phần tử vào mẫu không theo một trật tự nào nhưng phải
tránh bất kỳ sự thiên lệch hay định kiến chủ quan nào
Phải đảm bảo tất cả các phần tử trong mẫu đều có cơ hội được lựa chọn
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 3:
3.1 Cơ sở dẫn liệu
- K/n: là các khẳng định của BGĐ đơn vị được thực hiện kiểm toán một cách trực
tiếp hoặc dưới hình thức khác nhau về các khoản mục và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính và được ktv sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra.
Trách nhiệm của BGĐ là phải đưa ra sự khẳng định, xác nhận về 3 thông tin:
nhóm giao dịch, số dư tk, thuyết minh.
Trách nhiệm của KTV là phải đi thu thập bằng chứng để thấy khẳng định của
BGĐ là đúng (chứng minh cơ sở dẫn liệu assertion đúng)
* Đối với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ kiểm toán
- Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đầy đủ và liên quan đến đơn vị
- Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được khi nhận
- Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi
nhận được phản ánh một cách phù hợp
- Đúng kỳ : các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán
- Phân loại : các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng vào tài khoản
* Đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ (bcđkt) - Tính hiệu hữu
- Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu
của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả - Tính đầy đủ
- Đánh giá và phân bổ : TS, NPT, VCSH được thể hiện trên báo cáo tài chính theo
giá trị phù hợp với những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp
* Đối với các trình bày và thuyết minh (bckqhdkd)
- Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ:
- Tính đầy đủ : tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được trình bày
- Phân loại và tính dễ hiểu: các thông tin tài chính đã được trình bày diễn giải và
thuyết minh hợp lý, rõ ràng dễ hiểu
- Tính chính xác và đánh giá: thông tin tài chính
3.2 Bằng chứng kiểm toán
- Bằng chứng kiểm toán là những thông tin, tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán,
được kiểm toán viên thu thập để làm cơ sở cho những ý kiến , nhận xét của mình trên báo cáo kiểm toán
=> Bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán và
thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán Phân loại
- Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán
+ Bằng chứng do đơn vị được kiểm toán cung cấp è có độ tin cậy thấp nhất
+ Bằng chứng do bên ngoài cung cấp: đối thủ cạnh tranh, ngân hàng, bạn hàng
đối tác của đơn vị được kiểm toán
+bằng chứng thu thập từ các nguồn thông tin đại chúng
Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán có độ tin cậy cao nhất
- Phân loại theo hình thức hiểu hiện
Bằng chứng vật chất: kiểm kê tiền, hàng tồn kho, tài sản à cao nhất
Bằng chứng tài liệu : chứng từ, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán Bằng
chứng lời nói có độ tin cậy thấp nhất
Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
- Tính thích hợp : chỉ sự chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng kt
Bao gồm sự phù hợp và độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán trong việc giúp kiểm
toán viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kế toán
Yếu tố ảnh hưởng: nguồn gốc, dạng bằng chứng, kiểm soát nội bộ, hình thức kiểm
toán, phù hợp với mục tiêu cần xác minh
- Tính đầy đủ là khái niệm chỉ số lượng của các bằng chứng mà ktv phải thu thập
để dựa vào đó đưa ra ý kiến của mình
Yếu tố ảnh hưởng : tính trọng yếu, mức độ rủi ro, tính thích hợp, kinh no, xét đoán,
tính kinh tế, số lượng, chất lượng
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán - kiểm tra đối chiếu - quan sát - xác nhận - phỏng vấn - tính toán lại - phân tích
Kiểm tra đối chiếu
- Là việc ktv trực tiếp kiểm tra đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và
các TSHH để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại quyền sở
hữu của các tài sản vật chất đó
- Kiểm tra đối chiếu gồm: Kiểm tra vật chất và kiểm tra tài liệu
a) Kiểm tra vật chất: ktv trực tiếp kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về
hàng hóa, vật tư tồn kho, máy móc thiết bị, tiền mặt tồn quỹ... Sau đó đối chiếu với
sổ sách kế toán để đánh giá
- Ưu điểm là xác định được tính hiện hữu của sản phẩm, xác định được tình trạng
kỹ thuật của sản phẩm, độ tin cậy cao
- Nhược điểm: k xác minh được quyền sở hữu, giá trị ts
b) Kiểm tra tài liệu: là xem xét, đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm : chứng
từ với sổ kế toán, sổ kế toán với báo cáo kế toán,các báo cáo kế toán với nhau, đối
chiếu kỳ này với kỳ trước  Ưu điểm:
+ Có thể chứng minh tính chính xác của gd, quyền sở hữu, tính đúng kỳ, tính
đánh giá phân bổ đã ghi nhận theo gtri thích hợp chưa  Nhược điểm: + Mất TG nếu nhiều
+ Ko đánh giá được thực trạng hoạt động của TS
+ BC này phụ thuộc vào tính trung thực của bgđ
Quan sát: là việc ktv xem xét, chứng kiến tận mặt các quá trình xử lý nghiệp vụ
do các cán bộ đơn vị thực hiện => xem quy định về quy trình nghiệp vụ có được tuân thủ
- Thường sử dụng để đánh giá về hiệu quả của KSNB
- Ưu: bằng chứng khách quan, tin cậy Nhc: mang tính thời điểm
Xác nhận: Là việc thu thập các xác nhận của bên thứ ba về các thông tin liên quan
đến đối tượng được kiểm toán Có 2 cách xác nhận
Thư xác nhận dạng khẳng định: yêu cầu trả lời thư xác nhận trong mọi trường hợp
Thư xác nhận dạng phủ định: chỉ gửi thư trả lời nếu thông tin đó là thông tin trái ngược
- Trường hợp bắt buộc phải gửi thư xác nhận: tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu, phải
trả, các khoản vay ký cược ký quỹ, tài sản gửi bên thứ 3
- Nhược điểm: Trường hợp 1: không nhận được thư trả lời
Trường hợp 2: nhận được thư trả lời
+Số liệu chênh lệch: xem chênh lệch những mục nào
+ Nghi ngờ thông tin bị đạo diễn: có thêm thủ tục bổ sung :
kiểm tra xem có hoạt động xảy ra hay không
Phỏng vấn: Là việc thu thập thông tin qua việc trao đổi, trò chuyện, với những
người trong hoặc ngoài đơn vị được kiểm toán
KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi: hỏi gì? Hỏi như thế nào => tạo được
niềm tin và khơi được sự sẵn sàng hợp tác của người được phỏng vấn
- Phải phỏng vấn nhiều người, không dựa vào thông tin từ một người
- Phỏng vấn những người có trách nhiệm cao, phẩm chất tốt
- Nhược điểm: không có bằng chứng trực tiếp, cung cấp thông tin nhanh
Tính toán: Là việc ktv trực tiếp tính toán lại các phép tính trên các sổ sách,
chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu... kiểm tra về số lượng, đơn giá sự chính xác số học
- Vd tính lãi cho vay, chi lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế
- Các bằng chứng đáng tin cậy, cần chú ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin trên
máy, các nhân viên có can thiệp được vào hay thông
- Nhược điểm: tính bảo mật của phần mềm không cao
- Ưu điểm: tính được trực tiếp chênh lệch
Phân tích: Là sự đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua việc
nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và với các thông tin phi tài chính
- So sánh các thông tin tài chính kỳ này với các thông tin tài chính kỳ trước
- So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính
=> Mục đích: phát hiện những vấn đề không hợp lý không bình thường hoặc
những vấn đề, những khoản mục tiềm ẩn rủi ro, sai phạm, phát hiện những mối
quan hệ mang tính bản chất
ð Nhận diện sự bật thường nhưng không xác định được ở đâu
3.3 Xét toán bằng chứng kiểm toán
- Chú ý: nếu các bằng chứng khác nhau từ các nguồn khác nhau cho kết quả trái
ngược nhau thì KTV hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác biệt đó
Một số bằng chứng kt đặc biệt: ý kiến chuyên gia, thư giải trình, sd tư liệu của ktv nội
bộ, bằng chứng về các bên khác
3.3 GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN
Sai sót là sự khác biệt giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của
một khoản mục trên bctc với giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh
của khoản mục đó theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng. Sai sót có thể phát sinh do nhầm lẫn hoặc gian lận
=> KTV phải trao đổi kịp thời về tất cả các sai sót phát hiện trg quá trình kt với
cấp qly phù hợp trg đơn vị đc kt, trừ khi PL và các quy định k cho phép. KTV
yêu cầu BGĐ đvi đc kt phải điều chỉnh sai sót.
Nếu BGĐ đvi đc kt từ chối điều chỉnh 1 số hoặc tất cả các sai sót do ktv yêu
cầu, ktv phải tìm hiểu nguyên nhân của việc từ chối này và xem xét những hiểu
biết đó khi đánh giá liệu bctc, xét trên phg diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu hay k.
Sai sót không được điều chỉnh là các sai sót mà ktv đã phát hiện và tổng hợp
lại trong quá trình kiểm toán nhưng không được điều chỉnh.
Gian lận: là hành vi cố ý do 1 hay nhiều ng trg Ban quản trị, BGđ, các nhân viên
hoặc bên thứ 3 thực hiện = các hành vi gian dối để thu lợi bất chính hoặc bất hợp pháp.
Đặc điểm: - động cơ, áp lực thực hiện hành vi gian lận  cơ hội
 hợp lý hóa hành vi gian lận.
Nhầm lẫn: dẫn đến sai sót là k cố ý Hình thức gian lận
a) Lập báo cáo tài chính gian lận: Liên quan đến các sai sót cố ý như cố ý bỏ sót số
liệu hoặc thông tin thuyết minh của báo cáo tài chính để lừa dối người sử dụng báo cáo tài chính
- Xuyên tạc, làm giả ( bao gồm cả việc giả mạo chữ ký ) hoặc sửa đổi chứng từ, sổ
kế toán chứa đựng các nội dung, số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính
- Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo tài chính các sự kiện, hoặc
các thông tin quan trọng khác
- Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan đến các số liệu sự phân loại,
cách thức trình bày hoặc thuyết minh báo b) Biển thủ tài sản
- Biển thủ các khoản thu
- Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ
- Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho hàng hóa và dịch vụ mà đơn vị không nhận được
- Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân
c) Các biểu hiện của nhầm lẫn
- Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
- bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
- Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng k cố ý CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
 Trình độ và đạo đức các nhà
 sức ép bất thường lên doanh quản lý nghiệp
 trình độ và ý thức của nhân
 chính sách pháp luật thiếu đồng bộ viên
nhiều điểm yếu và kẽ hở
 lương của cán bộ công nhân
 các biến động kinh tế vĩ mô, lạm viên phát, lãi suất tỷ giá
 cơ cấu tổ chức bộ máy
 tốc độ tăng trưởng tổng thể
 tính chất của ngành nghề và
 môi trường kỹ thuật công nghệ đơn vị
 khi doanh nghiệp nhảy sang kinh
 đặc tính của tài sản doanh một lĩnh vực mới
 thiếu sót của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ Trọng yếu
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin, (một
số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính
Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu tt đó hoặc thiếu tính chính
xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng bctc
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính trọng yếu
- Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ
- Bản chất của thông tin, tầm quan trọng của khoản mục
- Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể
- Xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên Chú ý:
Trọng yếu là một khái niệm tương đối
Tính 2 mặt của trọng yếu: định lượng : bao nhiêu là trọng yếu
Định tính : bản chất của việc xảy ra sai phạm
Mức trọng yếu: là một mức giá trị do ktv xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng
và tính chất của tt trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu được dùng để xác định
+ các thủ tục kiểm toán cần thực hiện
+ ảnh hưởng của các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán
- Được áp dụng với
+ tổng thể báo cáo tài chính
+ nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh trên bctc
Mức trọng yếu = Tiêu chí lựa chọn * Tỷ lệ
- Lợi nhuận trước thuế 5-10% - Tổng doanh thu 0.5- 3% - Tổng tài sản 1-2%
- Tổng vốn chủ sở hữu 1-5 % - Lợi nhuận gộp - Tổng chi phí
Mức trọng yếu thực hiện: là gtrị do ktv xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu
đối với tổng thể bctc nhằm giảm khả năng ảnh hưởng của các sai sót k được điều
chỉnh và k được phát hiện vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể bctc Được áp dụng với
- Tổng thể báo cáo tài chính
- Nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc tt thuyết minh trên bctc
Xác định mức trọng yếu thực hiện:Thông thường 50-75% của mức trọng yếu
Căn cứ vào các xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên dựa trên hiểu biết về đvị
được kiểm toán, các sai sót được phát hiện trong các cuộc kiểm toán trước
Các bước vận dụng mức trọng yếu (mty)
B1: Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện đối với tổng thể bctc
khi lập kế hoạch kiểm toán, ktv
Nhằm mục đích giá rủi ro có sai sót trọng yếu và nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục kiểm toán
B2: Xác định mty, mty thực hiện áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư
Ktv có thể xác định mty và mty thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư căn cứ
vào tính chất, đặc điểm của từng nhóm giao dịch số dư
Ktv phải sửa đổi các mty đã xác định trong giai đoạn lập kế hoạch nếu trong quá
trình kiểm toán có các tình huống phát sinh làm thay đổi hiểu biết của kiểm toán
viên về đơn vị được kiểm toán
B3: Thực hiện các thủ tục kiểm toán trên các nhóm giao dịch số dư
- Ktv thực hiện kiểm toán trên cơ sở chọn mẫu dựa trên các đánh giá về rủi ro và trọng yếu
- Ktv ghi chép lại các thủ tục kiểm toán được thực hiện, các sai sót được phát hiện trong quá trình kiểm toán
B4: Đánh giá ảnh hưởng của sai sót
Trong quá trình kiểm toán, ktv áp dụng các mty để đánh giá ảnh hưởng của các sai
sót được phát hiện, bao gồm cả các sai sót k được điều chỉnh
Khi đánh giá ảnh hưởng của các sai sót, ktv phải xem xét đồng thời: quy mô, bản
chất, tình huống xảy ra sai sót
B5: Hình thành ý kiến kiểm toán
Căn cứ vào kết quả đánh giá ảnh hưởng của các sai sót đc phát hiện và kết quả thu
thập bằng chứng kiểm toán, ktv phát hành một trong hai loại ý kiến
- Ý kiến chấp nhận toàn phần
- Ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần
3.5 Rủi ro kiểm toán (AR): là rủi ro do ktv đưa ra ý kiến kiểm toán k phù hợp khi
bctc đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu
Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu ( gồm rủi ro tiềm tàng IR,
rủi ro kiểm soát CR) và rủi ro phát hiện DR DR= AR/(IR*CR)
Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi bctc chứa đựng những sai sót trọng yếu trước khi kiểm toán
Rủi ro có sai sót trọng yếu có thể tồn tại ở hai cấp độ
- cấp độ tổng thể bctc : là những rủi ro có sai sót trọng yếu có ảnh hưởng lan tỏa
đối với tổng thể bctc và có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu
- cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và tt thuyết minh:
gồm 2 bộ phận là rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm soát là rủi ro của đơn vị được kiểm toán tồn tại một cách độc lập đối với cuộc kiểm toán bctc
Mục tiêu của ktv và DN kiểm toán là xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng
yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ bctc và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đvị, trong đó có kiểm soát
nội bộ, từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối
với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá
(1) Rủi ro tiềm tàng
Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của 1 nhóm giao dịch, số
dư tkhoản hay tt thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ
hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan.
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Quy mô tổng thể, cơ cấu tổ chức DN
- Bản chất công việc kd, lĩnh vực hoạt động kd và đặc điểm của đvị
- Tính phức tạp của các nvụ, hướng dẫn mới về xử lý nvụ, các nvụ kinh tế k thường xuyên
- Quy mô số dư tài khoản (2) Rủi ro kiểm soát
Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở
dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay tt thuyết minh mà KSNB
của đvị k thể ngăn chặn hoặc k phát hiện và sửa chữa kịp thời
Các nhân tố ảnh hưởng - Môi trường kiểm soát - Hệ thống kế toán - Vấn đề nhân sự - Các nghiệp vụ mới
- Tính thích hợp, đầy đủ hiệu lực của các thủ tục trình tự kiểm toán
- Các yếu tố khác thuộc về kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (3) Rủi ro phát hiện
Là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà ktv thực hiện nhằm làm
giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn k phát
hiện được các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại Các nhân tố ảnh hưởng
- Do trình độ, năng lực kinh no của ktv
- Sự suy đoán của ktv về rủi ro có sai sót trọng yếu k chính xác do đó đã áp dụng các
phương pháp phạm vi kiểm toán k thích hợp
- Do sự gian lận, đặc biệt là sự gian lận có hệ thống từ BGĐ
Rủi ro phát hiện liên quan đến nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục được ktv
xác định để giảm rủi ro kiểm toán xuống mức độ thấp có thể chấp nhận được
Rủi ro phát hiện thể hiện tính hiệu quả của các thủ tục kiểm toán và thực hiện của ktv
Với một mức rủi ro kiểm toán xác định trước, mức độ rủi ro phát hiện được chấp
nhận có mối quan hệ trái chiều với rủi ro có sai sót trọng yếu được đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
- KTV sẽ k có khả năng tác động đến rủi ro có sai sót trọng yếu ( rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát) và k thể tác động nhằm thay đổi được mức độ rủi ro kiểm
soát và rủi ro tiềm tàng vì các rủi ro này thuộc yếu tố nội tại của đvị được kiểm toán
- Ktv sẽ kiểm soát rủi ro kiểm toán tổng thể thông qua tác động đến rủi ro phát
hiện, loại rủi ro duy nhất mà ktv có thể kiểm soát. Thông qua tăng cường thực
hiện các thủ tục kiểm toán
, ktv có thể giảm thiểu rủi ro phát hiện
- Do tồn tại những hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán, rủi ro phát hiện chỉ có thể
giảm bớt mà không thể loại trừ hoàn toàn, theo đó một số rủi ro phát hiện sẽ luôn luôn tồn tại
Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng Cao Trung Thấp bình
Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm Cao Thấp nhất Thấp Trung soát( CR) bình Trung Thấp Trung Cao bình bình Thấp Trung Cao Cao nhất bình CHƯƠNG 4
1. Phương pháp kiểm toán: là sự kết hợp có hệ thống các thủ tục kiểm toán để
thu thập các hiểu biết về đvị đc kiểm toán và môi trg của đvị trg đó có KSNB,
nhằm xđ và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ
bctc hoặc cấp độ csdl và xử lý các rủi ro đã đc đánh giá.
Phương pháp kiểm toán đối với sai sót trọng yếu ở cấp độ bctc
- Nhấn mạnh với nhóm kt về sự cần thiết phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp
- Bổ nhiệm các tviên nhóm kt có kinh no hoặc kỹ năng chuyên môn đặc biệt, hoặc sd chuyen gia - Tăng cg giám sát
- Kết hợp các yếu tố k dự đoán trc khi lựa chọn các thủ tục kt tiếp theo cần thực hiện
- Thực hiện nh thay đổi chung đối với nd, lịch trình, phạm vi các thủ tục kt
- Đánh giá tính hữu hiệu của mỗi trg kiểm soát trg đvi đc kt.
Phương pháp kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ csdl
1.1 Thử nghiệm kiểm soát: Là các thủ tục kt đc thiết kế nhằm đánh giá tính hữu
hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện và sửa chữa các
sai sót trọng yếu ở cấp độ csdl
Căn cứ áp dụng thử nghiệm kiểm soát:
- Ktv kỳ vọng rằng các kiểm soát do đvị được kt thiết kế hoạt động hiệu quả để
ngăn chặn hoặc phát hiện và sửa chữa 1 sai sót trọng yếu trong 1 csdl
- Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì k thể cung cấp đầy đủ bằng chứng kt
thích hợp ở cấp độ csdl
Trc khi thực hiện thử no kiểm soát, KTV cần tìm hiểu KSNB
(1) Hình dung quy trình nghiệp vụ lí tưởng tốt nhất về nvụ đang đc kt
(2) Xem xét quy trình nghiệp vụ hiện đại được thể hiện qua văn bản là các quy
định xử lý nghiệp vụ của đơn vị
(3) So sánh quy trình nghiệp vụ hiện đại với quy trình nghiệp vụ lý tưởng
(4) Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
=> Ktv quyết định có thực hiện thử kiểm nghiệm kiểm soát hay k
Thực hiện thử no kiểm soát => quan sát, phỏng vấn, ktra tài liệu
(1) Xác định các kiểm soát cần đánh giá
(2) Áp dụng các thử no kiểm soát để biết tổng thực tế các kiểm soát được thực hiện ntn
(3) So sánh giữa quy trình nvụ đã được quy định với quy trình n vụ thực tế
(4) Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
=> KTV xác định phạm vị của các thử nghiệm cơ bản sẽ thực hiện
Kỹ thuật thu thập bằng chứng: ktra tài liệu, phỏng vấn, quan sát, thực hiện lại
Tác dụng: nhằm thu thập bằng chứng kt về các hđ kiểm soát của đvi có hiệu lực trg thực tế hay k
1.2 Thử nghiệm cơ bản: Là các thủ tục kt đc thiết kế nhằm phát hiện các sai sót
trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. => Tính hiện hữu, đầy đủ, đánh giá. bao gồm a) Thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích tổng quát khi lập kế hoạch kt và khi hoàn tất kt => Giúp ktv có
cái nhìn khái quát về tình hình hđ của k.hàng, phát hiện những biến động k hợp lý, bất thường trên bctc
Thủ tục phân tích kiểm tra chi tiết nvụ và số dư tài khoản => nhằm thu thập bằng
chứng kt trực tiếp về nvụ và số dư tài khoản.
b) Kiểm tra chi tiết các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và tt thuyết minh
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng: ktra vật chất, ktra tài liệu, xác nhận, tính toán lại, phỏng vấn Tác dụng:
- Thu thập bằng chứng về việc liệu có còn các sai sót trọng yếu trong các giao dịch, số dư trên bctc
- Ktv cần thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản cho mỗi nhóm giao dịch, số
dư tài khoản, cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ntn
Mức độ thỏa mãn của ktv về ksnb và việc vận dụng các thử nghiệm kt Quy trình kiểm toán
Nghiên cứu môi trường kiểm soát - yếu => Thử no cơ bản phạm vi rất rộng  mạnh
Tìm hiểu quy trình nvụ, Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
 mức độ thỏa mãn thấp => thử no cơ bản pvi rộng
 mức độ thỏa mãn cao
Tìm hiểu tính hiệu lực của các thủ tục kiểm soát trên thực tế. Thực hiện thử nghiệm
kiểm soát - hiệu lực thấp => Thử no cơ bản pvi tương đối rộng
 hiệu lực cao => Thử no cơ bản ở mức độ vừa
Mối quan hệ phương pháp kt, chi phí kt và độ chính xác tt ( rủi ro kiểm toán)
- Chi phí càng tăng, độ chính xác càng tăng
- Chi phí max thì độ chính xác không max, không chắc chắn không có rủi ro
- Chi phí tăng độ chính xác tăng, rủi ro kiểm soát giảm
4.2 Kỹ năng lấy mẫu trong kt: là việc lựa chọn ra 1 số phần tử gọi là mẫu tử từ 1
tập hợp phân tử gọi là tổng thể, để nghiên cứu và đánh giá mẫu, sau đó dùng đặc
trưng mẫu để rút ra các suy đoán về đặc trưng của toàn bộ tổng thể
Cần thiết vì: - CPkiểm toán
 Nếu ktra toàn bộ cx chưa chắc phát hiện những sai phạm tinh vi a) Rủi ro lấy mẫu
Là rủi ro xuất phát từ việc kiểm tra số phần tử ít hơn 100% số phần thể của tổng
thể, và tỷ lệ sai phạm của mẫu khác với tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể. Có 2 loại
- Tỷ lệ sai phạm của mẫu cao hơn tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể thường
làm tăng chi phí kiểm toán
- Tỷ lệ sai phạm của mẫu thấp hơn tỷ lệ sai phạm thực tế của tổng thể thường
làm tăng rủi ro kiểm toán - Giải pháp: - Tăng kích thước mẫu
- Chọn mẫu Mang tính đại diện cho tổng thể : thường phân nhóm, phân bổ, phương pháp lấy mẫu b) Rủi ro ngoài lấy mẫu
- Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một kết luận sai vì các nguyên nhân
không liên quan đến cỡ mẫu, ví dụ kiểm toán viên hiểu sai các thủ tục iểm toán
với các phần tử của mẫu
- Giải pháp: Đào tạo về năng lực chuyên môn, chuẩn mực kế toán
1.3 Các phương pháp chọn mẫu
a) Chọn mẫu thống kê và chọn mẫu phi thống kê
- Chọn mẫu thống kê: chọn mẫu dựa và lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả
mẫu. Các phần tử được chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên.
- Chọn mẫu phi thống kê: dựa vào xét đoán chủ quan của kiểm toán viên b) Lựa chọn ngẫu nhiên
- Chọn theo bảng số ngẫu nhiên( bảng số được xây dựng trước) - Chọn mẫu theo máy tính
c) Lựa chọn theo hệ thống
 Xác định tổng thể, xác định cỡ mẫu
 Xác định khoảng cách giữa 2 phần tử bằng tổng số phần tử của tổng thể/ cỡ mẫu
 Chọn ngẫu nhiên phần tử đầu tiên( có thể chọn bất kỳ, bốc thăm)
 Chọn tiếp các phần tử còn lại d) Chọn mẫu khối
 Lựa chọn một hay nhiều khối phần tử liên tiếp nhau trong tổng thể
e) Chọn các phần tử đặc biệt
 Các phần tử quan trọng, hoặc có rủi ro cao hoặc thường hay sai sót trong quá khứ
 Các phần tử có giá trị tfw một khoản tiền nào đó trở lên f)
Lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ -
KTV lựa chọn thiên về các phần tử có giá trị lớn cỡ mẫu, việc lựa
chọn và đánh giá dẫn đến kết luận chủ yếu theo giá trị g) Lựa chọn bất kỳ
KTV lựa chọn các phần tử vào mẫu không theo một trật tự nào nhưng phải
tránh bất kỳ sự thiên lệch hay định kiến chủ quan nào
Phải đảm bảo tất cả các phần tử trong mẫu đều có cơ hội được lựa chọn