Lý thuyết chương 3 : Hành vi người tiêu dùng | Môn kinh tế vĩ mô
Giá cả của hàng hóa ảnh hưáng trực tiếp đến số lượng hàng hóa tiêu dùng của cá nhân. Khi giá cả của một hàng hóa nào đó thay đổi (tăng lên hoặc giảm xuống) trong khi thu nhập không đổi sẽ tác động đến năng lực mua sắm hiện tại (hay thu nhập thực tế). Khi đó, lựa chọn tổ hợp hàng hóa tiêu dùng có thể bị thay đổi để cá nhân đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng Bài 3
LÝ THUYET HÀNH VI NGƯOI TIÊU DÙNG
HÀNH VI NG¯àI TIÊU DÙNG
Các nhà kinh tế vận dụng các mô hình lựa chọn ể giải thích hành vi ngưßi tiêu dùng. Giả ịnh
rằng các cá nhân bị giới hạn thu nhập (nguồn năng lực mua sắm) sẽ hành ộng theo cách thức ể
ạt ược lợi ích cao nhất có thể.
MĀC TIÊU NG¯àI TIÊU DÙNG
Thu nhập của cá nhân (ngưßi tiêu dùng) và giá cả hàng hóa là những nhân tố giới hạn lợi ích
mà ngưßi tiêu dùng có thể ạt ược. Giả ịnh then chốt của lý thuyết lợi ích tập trung vào thu nhập
dùng ể chi tiêu và giá cả hàng hóa tiêu dùng. Các cá nhân quyết ịnh số lượng hàng hóa và dịch
vụ tiêu dùng ể Giả ịnh tối a hóa lợi ích là một cách diễn ạt cho vấn ề kinh tế cơ bản. Các mong muốn của
ngưßi tiêu dùng thì luôn vượt quá nguồn lực cung cấp ể thỏa mãn những mong muốn này. Vì
vậy, ngưßi tiêu dùng phải ưa ra các quyết ịnh lựa chọn. Trong việc ưa ra quyết ịnh lựa chọn,
ngưßi tiêu dùng cố gắng tối a hóa lợi ích có thể ạt ược. Điều này có nghĩa là các cá nhân ưa ra
các quyết ịnh tiêu dùng sao cho tối a hóa lợi ích trong giới hạn ngân sách tiêu dùng.
CÁC NHÂN Tä ÀNH H¯âNG
Nền tảng của luật cầu và ý tưáng về lợi ích biên giảm dần là cơ sá cho việc giải thích cách thức
mà ngưßi tiêu dùng phân bổ thu nhập cho tổ hợp hàng hóa mua sắm. Trong mô hình lựa chọn
tiêu dùng của cá nhân, các nhân tố ảnh hưáng ến hành vi lựa chọn bao gồm: Hành vi tiêu dùng
Ngưßi tiêu dùng luôn mong muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn là dùng ít hơn ể tối a hóa
lợi ích. Một cá nhân sẽ không thể ạt ược mục tiêu tối a hóa lợi ích nếu như cá nhân ó không có
ộng lực về lợi ích (dùng nhiều hay ít cũng ược).
Sã thích tiêu dùng
Nhận thức ược lợi ích tăng thêm (lợi ích biên) khi tiêu dùng thêm một ơn vị hàng hóa. Sá
thích của cá nhân bao gồm nhận thức về thị hiếu, chất lượng, và giá trị lợi ích của sản phẩm tiêu
dùng. Nói cách khác, cá nhân phải nhận thức ược lợi ích khi tiêu dùng thêm sản phẩm hay phân
biệt ược lợi ích mang lại giữa các sản phẩm.
Thu nh¿p tiêu dùng
Mọi cá nhân ều bị giới hạn bái thu nhập tiêu dùng, thu nhập là nguồn năng lực mua sắm của
cá nhân. Vì vậy, cá nhân sẽ phân bổ thu nhập này cho tổ hợp tiêu dùng các hàng hóa khác nhau.
Một cá nhân có thu nhập cao hơn thì năng lực mua sắm sẽ cao hơn, và vì vậy số lượng tổ hợp
hàng hóa tiêu dùng sẽ nhiều hơn so với cá nhân có thu nhập thấp hơn.
Giá cÁ hàng hóa
Giá cả của hàng hóa ảnh hưáng trực tiếp ến số lượng hàng hóa tiêu dùng của cá nhân. Khi
giá cả của một hàng hóa nào ó thay ổi (tăng lên hoặc giảm xuống) trong khi thu nhập không ổi
sẽ tác ộng ến năng lực mua sắm hiện tại (hay thu nhập thực tế). Khi ó, lựa chọn tổ hợp hàng hóa
tiêu dùng có thể bị thay ổi ể cá nhân ạt ược mục tiêu tối a hóa lợi ích. 1 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
TÁC ĐàNG THU NH¾P VÀ THAY TH¾
Chúng ta hãy xem xét iều gì xảy ra khi giá cả hàng hóa tiêu dùng thay ổi. Như ã ề cập á trên, cá
nhân sẽ thay ổi tổ hợp hàng hóa tiêu dùng ể tối a hóa lợi ích. Để xem xét rõ hơn sự thay ổi lượng
hàng hóa tiêu dùng, chúng ta hãy phân tích tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế.
Tác áng thu nh¿p
Tác áng thu nh¿p là tác ộng của sự thay ổi giá của một hàng hóa lên thu nhập thực tế của ngưßi
tiêu dùng, và kết quả ảnh hưáng lên lượng cầu tiêu dùng. Chẳng hạn, nếu giá của một hàng hóa
nào ó (thịt bò) giảm xuống thì thu nhập thực tế (hay năng lực mua sắm) của ngưßi tiêu dùng khi
mua hàng hóa ó sẽ tăng lên. Sự gia tăng thu nhập này cũng sẽ làm gia tăng khả năng mua sắm
không chỉ ối với hàng hóa có giá giảm mà còn ối với các hàng hóa khác. Tác áng thay th¿
Tác áng thay th¿ là tác ộng của sự thay ổi giá của một hàng hóa lên mức giá của hàng hóa liên
quan, và kết quả ảnh hưáng ến lượng cầu tiêu dùng. Một mức giá thấp hơn của hàng hóa nào ó
(thịt bò) có nghĩa bây giß hàng hóa này rẻ hơn so với các hàng hóa khác (thịt heo, gà, cá, vv.).
Khi ó, ngưßi tiêu dùng sẽ thay thế hàng hóa ắt hơn bái hàng hóa rẻ hơn. Mức giá thấp hơn làm
tăng sức hấp dẫn của ngưßi tiêu dùng ối với hàng hóa này. Vì vậy, ngưßi tiêu dùng có xu hướng
tăng số lượng hàng hóa giá rẻ và giảm số lượng hàng hóa ắt hơn.
Các nhà kinh tế cho rằng ối với hầu hết các hàng hóa thì tác ộng thay thế thưßng lớn hơn tác
ộng thu nhập. Tổng tác ộng bao gồm tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế.
Giả sử, một cá nhân có thu nhập cố ịnh (I) chi tiêu vào hàng hóa X, Y, và Z với giá cả PX,
PY, và PZ tương ứng. Khi ó, cá nhân sẽ lựa chọn tổ hợp QX, QY, và QZ sao cho tối a hóa lợi ích tiêu
dùng. Điều gì sẽ xảy ra nếu giá PX giảm xuống, liệu cá nhân có thay ổi lượng tiêu dùng QX, QY,
và QZ hay không. Để trả lßi cho câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét tác ộng thu nhập và tác ộng
thay thế ối với các hàng hóa X, Y, và Z.
Đối với hàng hóa có giá giảm (X), chúng ta thấy tác ộng thu nhập và tác ộng thay thế ều làm
gia tăng lượng tiêu dùng ối với hàng hóa. Kết quả là lượng tiêu dùng hàng hóa này tăng lên (QX
tăng). Đối với hàng hóa khác (Y, Z), tác ộng thu nhập làm tăng lượng tiêu dùng ối với hàng hóa
(QY, QZ tăng), và tác ộng thay thế làm giảm lượng tiêu dùng ối với hàng hóa (QY, QZ giảm). Nếu
ảnh hưáng giảm lượng do tác ộng thay thế lớn hơn ảnh hưáng tăng lượng do tác ộng thu nhập
ối với hàng hóa thì tổng tác ộng sẽ làm giảm lượng tiêu dùng ối với hàng hóa (QY, QZ giảm).
Ngược lại, nếu ảnh hưáng giảm lượng do tác ộng thay thế nhỏ hơn ảnh hưáng tăng lượng do tác
ộng thu nhập ối với hàng hóa thì tổng tác ộng sẽ làm tăng lượng tiêu dùng ối với hàng hóa (QY, QZ tăng). LÝ THUY¾T LþI ÍCH
Nhìn chung, các mong muốn của ngưßi tiêu dùng về một sản phẩm cụ thể có thể ược áp ứng ầy
ủ trong một khoảng thßi gian nhất ịnh với giả ịnh sá thích không thay ổi. Tuy nhiên, càng có
nhiều sản phẩm thì mong muốn trên mỗi ơn vị sản phẩm ó sẽ ít i. Để giải thích cho iều này,
chúng ta hãy xem xét khái niệm về lợi ích và lợi ích biên. LþI ÍCH Khái nißm
Lý thuyết lựa chọn dựa trên khái niệm về lợi ích. Lÿi ích ược ịnh nghĩa như là mức ộ thỏa
mãn hay hài lòng liên quan ến các lựa chọn tiêu dùng. Lợi ích có hai ặc tính cần nhấn mạnh sau: Lÿi ích và 2 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Chẳng hạn, tranh của Picasso có lẽ không hữu dụng trong cuộc sống, nhưng lại có lợi ích
cực kỳ lớn ối với các nhà nghệ thuật.
Lÿi ích th°áng không giång nhau åi vßi mßi ng°ái khi tiêu dùng cùng sÁn phẩm.
Chẳng hạn, kính thuốc có lợi ích lớn ối với ngưßi cận hoặc viễn thị, nhưng không có lợi ích
ối với ngưßi có mắt bình thưßng.
Các nhà kinh tế giả ịnh rằng mỗi cá nhân phải ưa ra sự lựa chọn trong số các lựa chọn tiêu
dùng, và cá nhân sẽ lựa chọn tiêu dùng em lại lợi ích cao nhất. Tổng lÿi ích và lÿi ích biên
Tổng lÿi ích (U) là mức ộ hài lòng hay thỏa mãn liên quan ến việc tiêu dùng một lượng hàng
hóa. Trong khi ó, lÿi ích biên (MU) là lợi ích tăng thêm khi ngưßi tiêu dùng tăng thêm một ơn
vị tiêu dùng hàng hóa. Bảng dưới ây minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên
quan ến tiêu dùng của cá nhân ối với bánh pizza (trong một khoảng thßi gian nhất ịnh).
Số chiếc bánh Tổng lợi ích (U) Lợi ích biên (MU) 0 0 - 1 50 50 2 80 30 3 90 10 4 90 0 5 85 -5
Như bảng trên cho thấy, lợi ích biên liên quan ến mỗi chiếc bánh pizza tăng thêm chỉ là mức
thay ổi tổng lợi ích khi có thêm một chiếc bánh pizza tiêu dùng. Chẳng hạn, lợi ích biên của tiêu
dùng chiếc bánh pizza thứ ba là 10 do tổng lợi ích tăng lên 10 ơn vị (từ 80 lên 90). Một cách
tổng quát, lợi ích biên có thể ược xác ịnh như sau: Lợi ích biên ý
thay âäø itäøng låüi êch
thay âäø ilæåüng tiãu duìng Hay viết cách khác, U MU ý Q
Bảng trên cũng minh họa một hiện tượng ược biết như là qui lu¿t lÿi ích biên giÁm dÅn.
Qui luật này phát biểu rằng lợi ích biên giảm dần theo số lượng hàng hóa tiêu dùng trong một
khoảng thßi gian nhất ịnh, ceteris paribus. Trong ví dụ á trên, lợi ích biên của chiếc bánh pizza
tăng thêm sẽ giảm khi tiêu dùng nhiều chiếc bánh pizza hơn (trong một khoảng thßi gian nhất
ịnh). Trong ví dụ này, lợi ích biên của tiêu dùng chiếc bánh pizza thứ năm sẽ âm. Lưu ý rằng
mặc dầu lợi ích biên giảm dần nhưng tổng lợi ích vẫn tăng miễn là lợi ích biên còn dương. Tổng
lợi ích sẽ giảm chỉ khi lợi ích biên là âm. Thực tế, hầu hết các hàng hóa ều có qui luật lợi ích biên giảm dần. 3 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng Lợi ích 100 U 50 0 1 2 3 4 5 L ượng Lợi ích biŒn 50 0 1 2 3 4 5 L MU ượng
MÔ HÌNH LĀA CHàN TIÊU DÙNG
Bây giß, chúng ta hãy xem xét cách thức sử dụng khái niệm lợi ích biên ể giải thích lựa chọn
tiêu dùng. Như ã ề cập á trên, các nhà kinh tế giả ịnh cá nhân ưa ra quyết ịnh lựa chọn trong số
các lựa chọn tiêu dùng. Khi ó, ngưßi tiêu dùng sẽ lựa chọn tiêu dùng em lại lợi ích cao nhất.
Giả sử ngưßi tiêu dùng chi tiêu tất cả thu nhập (I) vào hàng hóa X và Y, ngưßi tiêu dùng phải
tối a hóa lợi ích (U) thỏa mãn ràng buộc ngân sách chi tiêu. Khi ó, ngưßi tiêu dùng phải: Hàm mục tiêu: U = f(QX, QY) Max Ràng buộc: PXQX + PYQY I
Sử dụng phương pháp toán tử Largrange ể giải quyết vấn ề trên. Để làm ược iều ó, trước hết
phải thiết lập hàm så Largrange như sau:
L = f(QX, QY) + (I - PXQX - PYQY)
Để tối a hóa L, chúng ta tính ạo hàm từng phần của L theo QX, QY, , và ặt chúng bằng không. Khi ó, L f ý P ý X 0 (1) Q X Q X L f ý P ý Y 0 (2) Q Y Q Y 4 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng L ý I - P ý X Q X - P Y Q Y 0 (3)
Giải quyết phương trình (1) và (2) ể xác ịnh . Khi ó, ta có: f Q X f Q Y ý ý , hay PX PY MU X MU X ý ý (4) PX PY
Từ (3) và (4) , một cá nhân tiêu dùng tối a hóa lợi ích phải thỏa mãn 2 iều kiện sau: MU X MU Y ý PX PY P QX X P QY Y ý I
Điều kiện thứ nhất cho biết lợi ích biên trên mỗi ồng tiêu dùng của tất cả các hàng hóa phải
bằng nhau. Để thấy tại sao có iều này, chúng ta hãy xem xét iều gì sẽ xảy ra khi iều kiện trên
không thỏa mãn. Cụ thể, chúng ta giả ịnh rằng lợi ích của một ồng tiêu dùng sau cùng vào hàng
hóa X là 10, trong khi lợi ích của một ồng sau cùng tiêu dùng vào hàng hóa Y là 5. Từ khi một
ồng tiêu dùng thêm vào hàng hóa X em lại nhiều lợi ích hơn so với một ồng tiêu dùng thêm vào
hàng hóa Y, cá nhân muốn tối a hóa lợi ích sẽ tiêu dùng nhiều hơn vào hàng hóa X và tiêu dùng
ít hơn vào hàng hóa Y. Giảm chi tiêu một ồng vào hàng hóa Y làm giảm 5 ơn vị lợi ích, nhưng
tăng một ồng tiêu dùng vào hàng hóa X em lại thêm 10 ơn vị lợi ích. Vì vậy, việc chuyển một
ồng tiêu dùng hàng hóa Y sang hàng hóa X em lại cho cá nhân lợi ích ròng là 5 ơn vị lợi ích.
Càng tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì lợi ích biên của X sẽ giảm tương ối so với lợi ích biên của
Y. Cá nhân sẽ tiêu dùng nhiều X hơn Y cho ến khi nào lợi ích biên của một ồng tiêu dùng sau
cùng vào hàng hóa X bằng với lợi ích biên của một ồng tiêu dùng sau cùng vào hàng hóa Y.
Điều kiện thứ nhất ôi khi ược xem như là Mô hình tiêu dùng á trên là mô hình một thßi kỳ mà á ó giả ịnh cá nhân không tiết kiệm hay
vay mượn. Khi ó, iều kiện thứ hai ó là tất cả thu nhập phải ược chi tiêu. Dĩ nhiên, một mô hình
ầy ủ nhất thiết phải xem xét các iều kiện về tiết kiệm và vay mượn cho nhiều thßi kỳ. Điều kiện
thứ nhất chỉ là iều kiện cần ể tối a hóa lợi ích, các kết hợp tiêu dùng có thể thỏa mãn iều kiện
này. Tuy nhiên, chỉ có kết hợp tiêu dùng thỏa mãn iều kiện thứ hai ( iều kiện ủ) thì cá nhân sẽ
tối a hóa lợi ích tiêu dùng.
Khi kết hợp tiêu dùng thỏa mãn hai iều kiện trên, cá nhân ạt ược trạng thái cân bÁng tiêu
dùng. Một trạng thái cân bằng mà á ó cá nhân xác ịnh ượng số lượng và ngân sách tiêu dùng
cho mỗi hàng hóa tiêu dùng ể ạt ược tối a hóa lợi ích (Dĩ nhiên, trừ khi cá nhân có sự thay ổi sá
thích, thu nhập, và giá cả liên quan).
CÂN BÀNG TIÊU DÙNG VÀ Đ¯àNG CÄU
Khái niệm cân bằng tiêu dùng có thể ược sử dụng ể giải thích hệ số góc âm của ưßng cầu ngưßi
tiêu dùng. Giả sử, cá nhân chỉ tiêu dùng vào hai hàng hóa X và Y. Tại iểm cân bằng tiêu dùng: MU X MU Y ý , PX PY
và tất cả thu nhập chi tiêu. 5 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Chúng ta hãy xem xét iều gì sẽ xảy ra nếu như giá của X tăng lên. Từ công thức á trên, chúng
ta nhận thấy rằng lợi ích biên trên một ồng tiêu dùng của X sẽ giảm xuống khi giá của X tăng
lên. Để xác ịnh iểm cân bằng tiêu dùng mới, cá nhân sẽ tăng tiêu dùng vào hàng hóa Y và giảm
chi tiêu vào hàng hóa X. Sự thay ổi tổ hợp tiêu dùng này gọi là tác ộng thay thế. Khi hàng hóa
X trá nên ắt hơn thì lượng tiêu dùng vào hàng hóa X giảm là do tác ộng thay thế.
Ngoài tác ộng thay thế, một tác ộng khác xảy ra khi có sự thay ổi giá của hàng hóa, ó là tác
ộng thu nhập. Trong ví dụ trên, hàng hóa X trá nên ắt hơn, cá nhân không ủ khả năng ể trang
trải cho kết hợp tiêu dùng hàng hóa X và Y như trước ây. Tác ộng thu nhập này làm giảm lượng
cầu tiêu dùng ối với tất cả hàng hóa thông thưßng. Nếu như X là hàng hóa thông thưßng, khi
giá của X tăng lên thì X chịu tác ộng thay thế và tác ộng thu nhập. Cả hai tác ộng này làm giảm
lượng cầu ối với hàng hóa X.
Mặt khác, sự tăng giá của X không chỉ ảnh hưáng ến lượng cầu của hàng hóa X, mà còn tác
ộng ến lượng cầu hàng hóa Y. Tăng giá hàng hóa X làm tăng lượng cầu của hàng hóa Y do tác
ộng thay thế, trong khi ó năng lực mua sắm thực tế của ngưßi tiêu dùng giảm do giá X tăng lên.
Điều này không chỉ làm giảm lượng cầu tiêu dùng hàng hóa X mà còn giảm lượng cầu tiêu dùng
ối với hàng hóa Y, ó là do tác ộng thu nhập. Vì vậy ối với hàng hóa Y, nếu tác ộng thay thế lớn
hơn tác ộng thu nhập thì lượng tiêu dùng của hàng hóa Y tăng lên. Ngược lại, nếu tác ộng thay
thế nhỏ hơn tác ộng thu nhập thì lượng cầu của hàng hóa Y sẽ giảm. Tác ộng tổng hợp là tổng
của tác ộng thay thế và tác ộng thu nhập.
LÝ THUY¾T ĐÂNG ÍCH Đ¯àNG ĐÂNG ÍCH
Lựa chọn tiêu dùng có thể ược giải thích thông qua ưßng ẳng ích. Đ°áng Ãng ích là một ưßng
biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa em lại cùng mức lợi ích. Biểu ồ dưới ây gồm một ưßng
ẳng ích của hai hàng hóa, X và Y. Q Y U 0 0 Q X
Với hai iểm bất kỳ nằm trên ưßng ẳng ích sẽ có cùng mức lợi ích. Do vậy, biểu ồ dưới ây
chỉ ra rằng một cá nhân lựa chọn kết hợp tiêu dùng tại iểm A hay iểm B ều có cùng mức lợi ích
như nhau. Một iểm nằm á phía trên bên phải của ưßng ẳng ích có mức lợi ích cao hơn bất kỳ
iểm nào nằm trên ưßng ẳng ích. Một iểm như vậy phải nằm trên một ằng ẳng ích khác có mức
lợi ích cao hơn. Do ó, iểm C là iểm lựa chọn tốt hơn iểm A hay B (hay bất kỳ iểm nào khác nằm
trên ưßng ẳng ích Uo). Các iểm nằm bên dưới bên trái của ưßng ẳng ích (chẳng hạn iểm D) sẽ
cho mức lợi ích nhỏ hơn. Do vậy, cá nhân thích lựa chọn tiêu dùng tại iểm A nếu như lựa chọn
tiêu dùng giữa iểm A và iểm D. 6 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng Q Y C A B D U 0 0 Q X
Các iểm lựa chọn tiêu dùng có các mức lợi ích khác nhau thì sẽ nằm trên các ưßng ẳng ích
khác nhau. Vì thế, có vô số các ưßng ẳng ích giữa các lựa chọn kết hợp tiêu dùng giữa hai hàng
hóa. Hai ưßng ẳng ích khác ược thêm vào biểu ồ tương ứng với mức lợi ích nhận ược tại iểm C và iểm D tương ứng. Q Y C A B U D 2 U U 0 0 1 Q X
Các ưßng ẳng ích có bốn thuộc tính như sau:
Đ°áng Ãng ích cao h¡n thích h¡n °áng Ãng ích thÃp h¡n. Ngưßi tiêu dùng thích
lựa chọn iểm tiêu dùng á ưßng ẳng ích có mức lợi ích cao hơn. Điều này phản ảnh mong
muốn ngưßi tiêu dùng là thích tiêu dùng nhiều hơn ối với một hàng hóa.
Đ°áng Ãng ích có á dåc i xuång. Độ dốc của ưßng ẳng ích phản ảnh tỷ lệ thay thế
hàng hóa này bái hàng hóa khác. Trong hầu hết các trưßng hợp, ngưßi tiêu dùng thích cả
hai. Vì vậy, nếu số lượng một hàng hóa giảm i thì số lượng hàng hóa khác phải tăng lên
ể ngưßi tiêu dùng ạt ược cùng mức thỏa mãn. Vì lý do này, ưßng ẳng ích có dạng dốc xuống.
Các °áng Ãng ích không c¿t nhau. Để thấy tại sao có iều này, biểu ồ dưới ây minh
họa iểm A và B trên U1, iểm B và C trên U2. A và B có cùng mức lợi ích (nằm trên U1)
và B và C có cùng mức lợi ích (nằm trên U2). Ta suy ra A và C có cùng mức lợi ích, cho
nên A và C phải nằm trên một ưßng ẳng ích. Lập luận trên có vẻ như mâu thuẫn với thuộc
tính thứ nhất, ó là ngưßi tiêu dùng thích dùng nhiều hơn là dùng ít hơn. Điều này chỉ úng
khi A và C cùng nằm trên ưßng ẳng ích hay U1 trùng với U2. Do vậy, các ưßng ẳng ích không thể cắt nhau. 7 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng Q Y A B C U 1 U 2 0 Q X
Các °áng Ãng ích lõm vào góc táa á. Độ dốc của ưßng ngân sách phản ảnh tỷ lệ
thay thế biên của hàng hóa bái hàng hóa khác. Khi ngưßi tiêu dùng có nhiều hơn với cùng
một sản phẩm thì mong muốn trên mỗi sản phẩm sẽ ít i, và mong muốn ối với sản phẩm
ít hơn sẽ lớn hơn. Điều này cũng phản ảnh qui luật lợi ích biên giảm dần. Chính vì vậy,
hình dạng của ưßng ẳng ích là dốc xuống và lõm vào góc tọa ộ.
Tuy nhiên, quyết ịnh lựa chọn tiêu dùng còn tuỳ thuộc vào thu nhập dùng ể chi tiêu cho các
hàng hóa, và cá nhân cố gắng ạt ược mức lợi ích cao nhất có thể trong phạm vi các ràng buộc
(thu nhập và các yếu tố khác). Chúng ta hãy xem xét ràng buộc ngân sách ảnh hưáng ến quyết
ịnh lựa chọn iểm tiêu dùng mà á ó cá nhân ạt ược mục tiêu tiêu dùng. Đ¯àNG NGÂN SÁCH
Bây giß, chúng ta hãy xem xét ràng buộc về thu nhập ảnh hưáng ến quyết ịnh lựa chọn tiêu dùng
của cá nhân như thế nào. Giả sử rằng cá nhân có thu nhập cố ịnh (I), chi tiêu vào hai hàng hóa
(X và Y) với giá cố ịnh (PX and PY). Ràng buộc thu nhập của cá nhân có thể biểu thị như sau: PXX + PYY = I
Phương trình trên có thể biểu thị thông qua ồ thị ưßng ngân sách dưới ây. Điểm giao nhau
của ưßng ngân sách với các trục toạ ộ ược xác ịnh bằng cách lấy thu nhập chia cho giá của hàng
hóa tương ứng trên mỗi trục toạ ộ. Bằng cách cho lượng X=0 sẽ xác ịnh ược iểm giao nhau trên
trục Y (tất cả thu nhập chi tiêu vào hàng hóa Y), và cho lượng Y=0 sẽ xác ịnh ược iểm giao nhau trên trục X. Q Y Vùng quá giới hạn ngân sách I/P Y D A Vùng giới hạn ngn sÆch chi tiŒu B C 0 I/P X Q X 8 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Khi thu nhập ngưßi tiêu dùng và giá cả của các hàng hóa là cố ịnh, thì °áng ngân sách sẽ
ược xác ịnh như trên. Lưu ý rằng, hệ số góc của ưßng ngân sách chính là giá tương ối của hai
hàng hóa PX/PY. Từ khi giá hàng hóa là cố ịnh nên hệ số góc của ưßng ngân sách là không ổi.
Một cách tương tự khi chỉ có thu nhập thay ổi, ưßng ngân sách sẽ dịch chuyển song song (dịch
chuyển ra hướng bên ngoài hoặc trong góc toạ ộ). Nếu như chỉ có giá cả hàng hóa thay ổi sẽ
ảnh hưáng ến hệ số góc của ưßng ngân sách, ưßng ngân sách trá nên nông hoặc dốc hơn.
Cá nhân bị giới hạn lựa chọn tiêu dùng trong phạm vi thu nhập, ó chính là phần giới hạn bên
trong của ưßng ngân sách. Nếu cá nhân lựa chọn iểm tiêu dùng nằm bên trong của ưßng ngân
sách thì chi tiêu nhỏ hơn thu nhập hiện có, các lựa chọn nằm trên ưßng ngân sách thì toàn bộ
thu nhập sẽ chi tiêu hết. Trong khi các iểm nằm ngoài ưßng ngân sách thì cá nhân không thể ạt
ược vì chi tiêu vượt quá thu nhập hiện có. Ngoại trừ có sự thay ổi thu nhập hay có sự thay ổi giá
của hàng hóa, khi ó giới hạn lựa chọn của cá nhân có thể má rộng ra phạm vi bên ngoài của ưßng ngân sách.
CÂN BÀNG TIÊU DÙNG VÀ Đ¯àNG ĐÂNG ÍCH
Cân bÁng tiêu dùng
Cá nhân tối a hóa lợi ích trong giới hạn ngân sách, sẽ lựa chọn iểm tiêu dùng mà á ó ưßng ngân
sách tiếp xúc với một ưßng ẳng ích nào ó. Q Y C I/P Y A Q Y* B U D 2 U 0 U 1 0 Q X* I/P X Q X
Trong biểu trên, iểm cân bằng tiêu dùng ược xác ịnh tại (X*,Y*) X* ơn vị hàng hóa
X và Y* ơn vị hàng hóa Y. Trong khi ó, các iểm khác trên ưßng ngân sách, chẳng hạn iểm A, là
iểm có thể lựa chọn nhưng em lại mức lợi ích nhỏ hơn. Các iểm khác như iểm B em lại mức lợi 9 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
ích cao hơn nhưng không thể ạt ược. Cá nhân không thể ạt ược mức lợi ích lớn hơn U0 trừ khi
cá nhân có thể má rộng ược phạm vi lựa chọn của ưßng ngân sách ra hướng bên ngoài.
Chúng ta có thể sử dụng phân tích ưßng ẳng ích ể xem xét tác ộng của thu nhập và thay thế
khi giá thay ổi. Biểu ồ dưới ây cho thấy rằng I = 60 nghìn ồng, PX = 20 nghìn ồng và PY = 10
nghìn ồng. Các cá nhân cân bằng tiêu dùng tại iểm A và cầu 1 ơn vị của X. mặt khác, với I = 60
nghìn ồng, PX = 10 nghìn ồng và PY = 10 nghìn ồng, cá nhân sẽ cân bằng tại iểm E và cầu là 3
ơn vị của X. Sự gia tăng cầu của hàng hóa X từ 1X lên 3X biểu thị tác ộng kết hợp của thay thế và thu nhập.
Tác ộng thay thế diễn ra khi giá của X giảm, ngưßi tiêu dùng sẽ thay thế tiêu dùng hàng hóa
Y bằng cách tiêu dùng nhiều hàng hóa X hơn. Mặt khác, tác ộng thu nhập tăng lên bái khi PX
giảm, nhưng thu nhập (I) và PY không ổi thì thu nhập thực tế của cá nhân tăng lên. Vì vậy, cá
nhân tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hơn. Q Y G 4.5 G * A 4 B 3 J 2 U 2 U 1 F* 0 1 2 3 4.5 F Q X TÆc ộng TÆc ộng thay thế thu nhậ p TÆc ộng tổng hợp
Để xem xét tác ộng riêng biệt của thay thế và thu nhập khi giá thay ổi, chúng ta vẽ ưßng
ngân sách giả thuyết G*F* song song với GF và tiếp xúc với ưßng ẳng ích U1 tại J. Đưßng ngân
sách giả thuyết G*F* biểu thị sự giảm thu nhập 15 nghìn ồng = GG* = FF*. Điều này nhằm giữ
cho cá nhân tiêu dùng có cùng mức lợi ích như trước khi có sự thay ổi giá.
Sự dịch chuyển từ A ến J trên ưßng U1 (bằng 1X) là do tác áng thay th¿ khi giá thay ổi.
Trong khi ó, sự dịch chuyển từ J trên U1 ến B trên U2 (cũng bằng 1X) là do tác áng thu nh¿p.
Vì vậy, tổng tác áng khi giá thay ổi là 2X.
Theo minh họa á trên, thì tác ộng thay thế và tác ộng thu nhập là bằng nhau. Nhưng trong
thực tế, tác ộng thay thế thưßng lớn hơn tác ộng thu nhập. Lý do là các cá nhân thưßng chi tiêu
một phần nhỏ thu nhập vào một hàng hóa nhất ịnh. Vì thế, mặc dù có sự thay ổi lớn về giá hàng
hóa cũng không gây ra tác ộng thu nhập lớn hơn. Mặc khác, tác ộng thay thế thưßng rất lớn nếu
như có nhiều hàng hóa thay thế.
Minh háa mô hình lāa chán tiêu dùng cá nhân
Giả sử, một cá nhân có thu nhập cố ịnh là I = 60 nghìn ồng, chi tiêu cho hoạt ộng giải trí
trong tuần, ó là: xem phim (X) và ăn kem (Y). Biết rằng, giá xem phim là PX = 20 nghìn ồng, và
ăn kem là PY = 5 nghìn ồng. 10 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Lợi ích tiêu dùng của cá nhân vào sản phẩm X và Y như sau: QX UX QY UY 1 80 1 40 2 120 2 70 3 140 3 90 4 150 4 100 5 150 5 100 6 140 6 90
1. Hãy xác ịnh kết hợp chi tiêu (QX, QY) ể cá nhân tối a hóa lợi ích (U Max)?
2. Nếu PX = 10 nghìn ồng và PY = 10 nghìn ồng, xác ịnh iểm cân bằng tiêu dùng?
3. Xác ịnh ưßng cầu tiêu dùng cá nhân ối với sản phẩm X và Y? Bài giÁi
1. Điểm cân bÁng tiêu dùng PX = 20 và PY = 5:
Xét lÿi ích biên trên mát ồng tiêu dùng vào X và Y:
Sản phẩm X, PX = 20 nghìn ồng
Sản phẩm Y, PY = 5 nghìn ồng QX UX MUX MUX/PX QY UY MUY MUY/PY 1 80 80 4(1) 1 40 40 8 2 120 40 2(2) 2 70 30 6 3 140 20 1 3 90 20 4(1) 4 150 10 -1/2 4 100 10 2(2) 5 150 0 0(3) 5 100 0 0(3) 6 140 -10 -1/2 6 90 -10 -2
Xét các k¿t hÿp (QX, QY) thãa mãn MUX/PX = MUX/PX Kết hợp (1) với (1X, 3Y):
Tổng lợi ích: U1 = 80 + 90 = 170
Tổng chi tiêu: 1 20 + 3 5 = 35 < I = 60
Vậy, kết hợp (1) có chi tiêu < thu nhập, cho nên xem xét kết hợp khác. Kết hợp (2) với (2X, 4Y):
Tổng lợi ích: U2 = 120 + 100 = 220
Tổng chi tiêu: 2 20 + 4 5 = 60 = I (= 60) Vậy,
kết hợp (2) cân bằng tiêu dùng và U2 Max. Kết hợp (3) với (5X, 5Y):
Tổng lợi ích: U3 = 150 + 100 = 250
Tổng chi tiêu: 5 20 + 5 5 = 125 > I = 60
Vậy, kết hợp (3) có chi tiêu lớn hơn thu nhập, cho nên bị loại. 11 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Kết luận: Cá nhân ạt cân bằng tiêu dùng tại iểm: 12 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
A: (PXA = 20, QXA = 2); (PYA = 20, QYA = 2)
2. Điểm cân bÁng tiêu dùng PX = 10 và PY = 10:
Xét lÿi ích biên trên mát ồng tiêu dùng vào X và Y:
Sản phẩm X, PX = 10 nghìn ồng
Sản phẩm Y, PY = 10 nghìn ồng QX UX MUX MUX/PX QY UY MUY MUY/PY 1 80 80 8 1 40 40 4(1) 2 120 40 4(1) 2 70 30 3 3 140 20 2(2) 3 90 20 2(2) 4 150 10 1(3) 4 100 10 1(3) 5 150 0 0(4) 5 100 0 0(4) 6 140 -10 -1 6 90 -10 -1
Xét các k¿t hÿp (QX, QY) thãa mãn MUX/PX = MUX/PX
Xét các kết hợp theo cách thức tương tự á trên, ta có: Kết hợp (2) với (3X, 3Y):
Tổng lợi ích: U2 = 140 + 90 = 230
Tổng chi tiêu: 3 10 + 3 10 = 60 = I (= 60)
Vậy, kết hợp (2) cân bằng tiêu dùng và U2 Max.
Kết luận: Cá nhân ạt cân bằng tiêu dùng tại iểm:
B: (PXB = 10, QXB = 3); (PYB = 10, QYB = 3)
3. Đ°áng cÅu tiêu dùng cá nhân åi vßi sÁn phẩm X và Y: Q Y C 12 ân
bằ n g t i êu dù n g v à ư ờn g c ầu 6 A 4 B 3 U = 230 D U = 220 X 0 2 3 6 Q P X X P Y
C ầu c á nh ân s ả n p hẩ m X
C ầu c á nh ân s ả n p hẩ m Y A 20 B B 10 10 A 5 D X 13 D Y 0
Download2ed by H??ng Thu (mathuhuong1 0 62 @gmail.com) 3 Q X 3 4 Q Y lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Cân bằng tiêu dùng và ưßng cầu cá nhân ối với sản phẩm X và Y ược biểu thị trong biểu ồ dưới ây.
Đà CO DÃN CĂA CÄU
KHÁI NIÞM VÀ Đà CO DÃN
Để xem xét tầm quan trọng của việc o lưßng ộ nhạy của lượng cầu theo sự thay ổi giá. Chúng
ta hãy xem xét mối quan hệ này thông qua ưßng cầu dưới ây. GiÆ S 0 S 1 a P 0 P b P 1 c D Q 0 Q L 0 ượng Q 1
Biểu ồ trên minh họa trưßng hợp một công ty muốn giảm giá ể tăng lượng cầu. Khi ó, giá
giảm ( P) từ P0 xuống P1 nhằm tăng lượng cầu ( Q) từ Q0 lên Q1. Vấn ề ặt ra là liệu Q/ P có
thể sử dụng làm ại lượng o lưßng ộ nhạy cảm này hay không? Để tìm kiếm câu trả lßi, chúng ta
hãy xem xét các vấn ề liên quan ến việc sử dụng:
- Đơn vị o lưßng (sản lượng) khác nhau, -
Đơn vị tiền tệ (giá cả) khác nhau, và - So
sánh ộ nhạy các hàng hóa khác nhau.
Biểu ồ dưới ây minh họa ưßng cầu cà phê trong thành phố khi sử dụng ơn vị o lưßng khác
nhau. Dĩ nhiên, ơn vị giá cả (triệu ồng) không ổi. Nếu sử dụng ơn vị o lưßng sản lượng khác
nhau (tạ và tấn) thì o lưßng Q/ P sẽ cho các giá trị khác nhau. Đưßng cầu sử dụng ơn vị tạ cà
phê sẽ nông hơn và o lưßng Q/ P sẽ lớn hơn so với ưßng cầu sử dụng ơn vị tấn cà phê.
Một trưßng hợp khác minh họa ưßng cầu xe máy khi sử dụng ơn vị tiền tệ khác nhau (chẳng
hạn, triệu VND và nghìn USD) như minh họa dưới ây. Khi ó, ơn vị tiền tệ có tỷ giá thấp hơn
(trong trưßng hợp này là triệu VND, bái vì 1 nghìn USD tương ương với 15 triệu VND) sẽ có
ưßng cầu dốc hơn và o lưßng Q/ P nhỏ hơn so với ơn vị tiền tệ có tỷ giá cao hơn. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Trong trưßng hợp muốn so sánh ộ nhạy của hai hàng hóa khác nhau. Chẳng hạn, cà phê và
xe máy như minh họa á trên.
Trong trưßng hợp này, ta có:
Cà phê: Q/ P = 10 tấn cà phê/5 triệu VND = 2 tấn cà phê/triệu VND
Xe máy: Q/ P = 10 nghìn chiếc/7 triệu VND = 1.28 nghìn chiếc/triệu VND
Kết quả á trên không thể kết luận ộ nhạy của cà phê cao hơn của xe máy, bái không thể so
sánh giá trị của hai o lưßng khi có ơn vị tính khác nhau
Vì vậy, o lưßng Q/ P không thể sử dụng ể o lưßng ộ nhạy của lượng cầu theo sự thay ổi
giá. Để khắc phục những vấn ề trên, chúng ta cần xác ịnh cách thức o lưßng hoàn toàn ộc lập
với ơn vị o lưßng của giá và lượng. Đo lưßng ó chính là ộ co dãn. Độ co dãn của
ý % thay âäø ilæåüng cáöu haìng hoaï cầu theo
giá % thay âäø igiaï haìng hoïa
Đà CO DÃN CĂA CÄU
Đá co dãn căa cÅu theo giá
Đá co dãn căa cÅu theo giá là o lưßng thưßng ược sử dụng phổ biến nhất, ược xác ịnh bằng P % Q Q P 15 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng E ý ý D % P P Q
Đo l°áng á co dãn iểm Công thức
o lưßng á co dãn iểm: ý E ý PD
Trong trưßng hợp cầu là một hàm số biểu thị dưới dạng QD = f(P). Khi ó, ộ co dãn của cầu
theo giá ược o lưßng như sau: E PD ý P Lưu ý rằng, P' (Q ) ý Lim Q 0 Q
Độ co dãn của cầu theo giá o lưßng ộ nhạy cảm của lượng cầu theo sự thay ổi của giá cả
hàng hóa. Lưu ý rằng ộ co dãn của cầu theo giá luôn luôn biểu thị như là một số dương. Từ khi
luật cầu cho biết quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu, vì vậy trong công thức o lưßng ộ
co dãn của cầu theo giá luôn có giá trị tuyệt ối (giá trị tuyệt ối của số âm là một số dương). Cầu ược xem là: - Co dãn khi E P þ ý D
1 , - Co dãn ¡n vß khi E PD 1 , và
- Kém co dãn khi E P ü D 1.
Khi cầu co dãn, giá tăng lên 1% sẽ làm cho lượng cầu giảm hơn 1%. Nếu cầu là co dãn ơn
vị thì 1% thay ổi về giá làm thay ổi 1% về lượng cầu. Trong khi ó, nếu cầu kém co dãn thì 1%
thay ổi về giá làm cho lượng cầu thay ổi nhỏ hơn 1%. Lưu ý rằng quan hệ giữa giá và lượng cầu
là quan hệ ngược chiều. Điều này có nghĩa là thay ổi tăng về giá làm thay ổi giảm về lượng cầu và ngược lại.
Chẳng hạn, giả sử chúng ta o lưßng ộ co dãn của cầu theo giá của một hàng hóa cụ thể nào
ó là bằng 2. Trong trưßng hợp này, chúng ta có thể nói rằng cầu là co dãn, và nếu như giá tăng
lên 1% thì cầu sẽ giảm 2%.
Giả sử, chúng ta o lưßng ộ co dãn của cầu theo giá từ dữ liệu biểu cầu sau: Điểm o Giá (P) Lượng cầu Độ co dãn lưßng (QD) iểm (ED) a 5 20 1/4 b 10 15 2/3 c 15 10 3/2 d 20 5 4
Điểm (a): (P0,Q0) = (5, 20) lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng P 15 20 5 1 GiÆ E ý ý D 10 5 20 4 25 Điểm (b): (P Độ co dãn 0,Q0) = (10, 15) d 20 E D =4 giảm dọc theo P 10 15 10 2 c ường cầu E =3 /2 15 E ý ý D D 15 10 15 3 b 10 E D =2/3
Điểm (c): (P0,Q0) = (15, 10) a 5 E D =1/4 P 5 10 15 3 D E ý ý D 0 20 15 10 2 5 10 15 20 25 30 L ượng
Điểm (d): (P0,Q0) = (20, 5) P 10 5 20 E ý ý D 4 15 20 5
Một cách khác có thể xác ịnh ộ co dãn thông qua hàm cầu: QD = 25 - P như sau: P ý 25 Q D
P' (Q D ) ý 1 . Thế giá trị P’(QD) vào công thức trên, ộ co dãn của cầu theo giá tại các
iểm cho cùng kết quả như á trên.
Một trưßng hợp ặc biệt ó là ưßng cầu co dãn hoàn toàn như biểu ồ minh họa bên dưới. CÅu
co dãn hoàn toàn chỉ là trưßng hợp ặc biệt, và khi ó ưßng cầu có dạng nằm ngang song song
với trục hoành. Độ co dãn của cầu theo giá là không xác ịnh (vô cực do mẫu số bằng không).
Chúng ta có thể quan sát thấy ưßng cầu của các doanh nghiệp chỉ sản xuất hay cung cấp một
lượng rất nhỏ so với tổng lượng cầu của thị trưßng, khi ó ưßng cầu của doanh nghiệp là ưßng
cầu co dãn hoàn toàn. Trong trưßng hợp này, doanh nghiệp sẽ có một thị phần rất nhỏ so với thị
trưßng, và khi ó doanh nghiệp là ngưßi nhận giá (lưu ý giá mà doanh nghiệp nhận ược xác ịnh
bái giá cân bằng của thị trưßng, và ưßng cầu của thị trưßng vẫn là ưßng dốc xuống). GiÆ Cầu co dãn hoàn toàn D 0 Lượng
Chẳng hạn, một ngưßi trồng cà phê sẽ không thể iều chỉnh ược giá của thị trưßng cà phê,
liệu rằng anh ta cung cấp 100 tấn hay tăng lên 1000 tấn thì có thể thay ổi ược quan hệ cung cầu
của cà phê trên thị trưßng hay không. Nếu số lượng cung cấp này rất nhỏ so với cầu của thị
trưßng thì ngưßi trồng cà phê là chỉ ngưßi chấp nhận giá thị trưßng hiện tại. 17 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng
Một trưßng hợp ặc biệt khác ó là ưßng cầu dốc ứng, ược gọi là cÅu không co dãn như biểu
thị trong biểu ồ dưới ây. Lưu ý rằng ộ co dãn của cầu theo giá là bằng không từ khi lượng cầu
không thay ổi theo sự thay ổi của giá. Trong thực tế, chúng ta sẽ không tìm thấy ưßng cầu không
co dãn. Tuy nhiên, trong một khoảng giá nhất ịnh, một số hàng hóa như thuốc iều trị ung thư sẽ
có ưßng cầu không co dãn. Nếu như giá cả vượt quá giới hạn nào ó thì lượng cầu sẽ giảm xuống
bái ngưßi tiêu dùng bị giới hạn về ngân sách. GiÆ D C ầu k h ôn g c o dª n 0 L ượng
Lần ầu tiên xem xét ộ co dãn của cầu theo giá, chúng ta thưßng tin rằng khi ưßng cầu nông
hơn sẽ có ộ co dãn hơn, và sẽ ít co dãn khi ưßng cầu dốc hơn. Thực tế, khi chúng ta o lưßng ộ
co dãn của cầu theo giá tại các iểm khác nhau trên ưßng cầu, chúng ta sẽ thấy ộ co dãn sẽ thay
ổi liên tục dọc trên ưßng cầu. Trong trưßng hợp ưßng cầu tuyến tính (có hệ số góc không ổi tại
các iểm trên ưßng cầu), khi ó sự thay ổi một ơn vị giá sẽ làm cầu thay ổi một lượng nhất ịnh.
Tuy nhiên, phần trăm thay ổi lượng cầu theo phần tăm thay ổi giá là thay ổi liên tục, ngay cả
khi là ưßng cầu tuyến tính.
Để thấy tại sao lại có iều ó, iều quan trọng là cần phải phân biệt sự khác nhau giữa sự thay
ổi ơn vị so với sự thay ổi phần trăm. Giả sử, chúng ta xem xét thay ổi phần trăm khi giá cả hàng hóa tăng lên 1000 ồng.
- Giá tăng lên từ 1000 ồng ến 2000 ồng tương ứng với giá tăng 100%,
- Giá tăng lên từ 2000 ồng ến 3000 ồng tương ứng với giá tăng 50%,
- Giá tăng lên từ 3000 ồng ến 4000 ồng tương ứng với giá tăng 33%,
- Giá tăng lên từ 10000 ồng ến 11000 ồng tương ứng với giá tăng 10%,
Lưu ý rằng mỗi lần tăng giá 1000 ồng thì phần trăm thay ổi giá sẽ nhỏ hơn khi giá ban ầu
lớn hơn. Chúng ta hãy sử dụng khái niệm này ể giải thích tại sao ộ co dãn của cầu theo giá là
khác nhau dọc theo ưßng cầu.
Hãy xem xét sự thay ổi giá và lượng cầu theo như minh họa dưới ây. à phần trên của ưßng
cầu, phần trăm thay ổi về lượng là rất lớn (do lượng so sánh với gốc là rất nhỏ). Trong khi ó,
phần trăm thay ổi giá là rất nhỏ (do giá so sánh với gốc là rất lớn). Vì vậy, cầu sẽ co dãn á phần
phía trên của ưßng cầu. à phần phía dưới của ưßng cầu, phần trăm thay ổi là rất lớn mặc dầu với
cùng mức thay ổi lượng cầu (do mức giá là rất thấp). Vì vậy, cầu sẽ kém co dãn á phần phía dưới của ưßng cầu. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng GiÆ
Đ ộ c o d ãn dọ c t he o ư ờn g c ầu % thay ổi lượn g cầu lớn hơ n % thay ổi giá % thay ổi lượng cầu nhỏ hơ n % thay ổi giá D 0 L ượng
Nói chung, chúng ta nhận thấy ộ co dãn của cầu giảm dần dọc theo ưßng cầu. Phần phía trên
của ưßng cầu sẽ co dãn, và ộ co dãn sẽ giảm dần dọc từ trên xuống phía dưới của ưßng cầu. Tại
một iểm nào ó trên ưßng cầu, cầu sẽ thay ổi từ co dãn sang kém co dãn. Dĩ nhiên, nếu tồn tại
iểm như vậy thị cầu sẽ co dãn ơn vị tại iểm ó. Mối quan hệ này có thể minh họa bằng biểu ồ dưới ây. GiÆ
Đ ộ c o d ãn dọ c t he o ư ờn g c ầu cầu co dãn cầu co dãn ơn vị cầu kém co dãn D 0 L ượng
Đo l°áng áü co dãn o¿n
Giả ịnh, chúng ta mong muốn o lưßng ộ co dãn của cầu trong khoảng giá từ 4000 ồng và
5000 ồng. Trong trưßng hợp này, nếu chúng ta bắt ầu tại mức giá 4000 ồng và tăng lên 5000
ồng thì giá sẽ tăng lên 25%. Nếu như chúng ta bắt ầu tại mức giá là 5000 ồng và giảm xuống
4000 ồng thì giá giảm 20%. Vậy thì phần trăm thay ổi nào sẽ ược sử dụng khi xem xét giá thay
ổi trong khoảng 4000 ồng và 5000 ồng. Để tránh sự rắc rối này, một cách thức o lưßng phổ biến
nhất ó là o lưßng á co dãn o¿n bằng cách sử dụng các iểm giữa cho các giá trị tại iểm tham
chiếu. Theo cách tiếp cận này, ta có:
Công thức o lưßng ộ co dãn oạn: P % Q ý E ý D
Trong trưßng hợp cầu là một hàm số biểu thị dưới dạng QD = f(P). E PD ý Trong ó, P0 P1 Q 0 Q1 19 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 3: Lý thuyết hành vi ngưßi tiêu dùng P ý ý m , vaì Q m 2 2
Sử dụng dữ liệu biểu cầu trước ây, chúng ta o lưßng ộ co dãn oạn như sau:
Đoạn (ab): (Pm,Qm) = (15/2, 35/2) P 15 20 15 / 2 3 E ý ý D 10 5 35 / 2 7
Đoạn (bc): (Pm,Qm) = (25/2, 25/2) P 10 15 25 / 2 E ý ý D 1 15 10 25 / 2
Đoạn (cd): (Pm,Qm) = (35/2, 15/2) 0 10 15 20 25 30 Lượng 5
Đá co dãn căa cÅu theo thu nh¿p P 5 10 35 / 2 7 GiÆ E ý ý D 20 15 15 / 2 3 25
Đá co dãn căa cÅu theo thu nh¿p o Độ co dãn d 20 giảm dọc theo
lưßng mức ộ nhạy cảm của cầu theo sự thay E D =7/3 ường cầu
ổi của thu nhập. Công thức ộ co dãn của cầu c 15 E
theo thu nhập ược o lưßng bái: D =1 b 10 E =3/7 Độ co dãn của cầu D a
% thay âäø ilæåüng cáöu ý 5 E D =1/4 D theo thu nhập % thay âäø ithu nháûp
Chúng ta lưu ý từ công thức trên là không có dấu trị tuyệt ối, và vì vậy o lưßng ộ co dãn của
cầu theo thu nhập có thể cho giá trị dương hoặc âm. Nếu ộ co dãn cho giá trị dương thì thu nhập
tăng làm tăng cầu hàng hóa. Trong trưßng hợp này thì hàng hóa ược gọi là hàng hóa thông
th°áng. Thực tế, hầu hết các hàng hóa là hàng hóa thông thưßng (và vì vậy có ộ co dãn của cầu theo thu nhập dương).
Một hàng hóa ược gọi là hàng hóa thą cÃp nếu như thu nhập tăng lên thì cầu hàng hóa
giảm. Trong trưßng hợp của các hàng hóa thứ cấp thì ộ co dãn của cầu theo thu nhập là âm.
Mỳ ăn liền, xe máy cũ, và hàng hóa tương tự khác là hàng hóa thứ cấp ối với nhiều ngưßi tiêu dùng.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phân biệt sự khác nhau giữa hàng hóa cao cấp và hàng hóa thiết
yếu, ó là phần thu nhập chi tiêu vào hàng hóa khi thu nhập tăng lên. Hàng hóa ược cho là hàng
hóa cao cÃp nếu tốc ộ tăng thu nhập nhỏ hơn tốc ộ tăng tiêu dùng. Điều này có nghĩa là nếu
thu nhập tăng lên 10% thì phần chi tiêu vào hàng hóa cao cấp tăng hơn 10%. Từ công thức ộ co
dãn của cầu theo thu nhập, chúng ta có thể thấy hàng hóa cao cấp luôn có ộ co dãn của cầu theo thu nhập lớn hơn 1.
Trong khi ó, một hàng hóa ược cho là hàng hóa thi¿t y¿u nếu tốc ộ tăng thu nhập lớn hơn
tốc ộ chi tiêu vào hóa hóa ó. Điều này có nghĩa là hàng hóa thiết yếu có ộ co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 1.