Lý thuyết Chương 5: Chi phí sản xuất và lợi nhuận - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Lý thuyết Chương 5: Chi phí sản xuất và lợi nhuận - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 5
LÝ THUYT SN XUT, VÀ LI NHUNCHI PHÍ
Chương trước, chúng ta đã khảo sát hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích. Chúng
ta đã nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thông qua sở thích, giới hạn ngân sách và lựa chọn tiêu
dùng tối ưu.
Chương y, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu hành vi của các doanh nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận, theo trình tự như đã nghiên cứu ng 4. Chúng ta sẽ khảo sát hàm sản xuất, chi phí chươ
và tối đa hoá lợi nhuận. Như vậy, chúng ta sẽ nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp trong việc ra
quyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu, làm thế nào để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận?
Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các quyết định của mình trong môi trường cạnh tranh, nghĩa
là có rất nhiều doanh nghiệp sẽ tham gia sản xuất, nên mỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giá,
chứ không phải người quyết định giá. Các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận.
1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
1.1. Công nghệ và hàm sản xuất
Các doanh nghiệp chuyển hoá các yếu tố sản xuất thành những sản phẩm hàng hóa. Thông
thường các yếu tố sản xuất hay còn được gọi các đầu vào được phân thành: lao động chia
hiệu L; nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng... được gọi vốn
hiệu là K.
Quan h u ra c a quá trình s n xu t kinh doanh c a doanh nghi giữa đầu vào đ ệp được
th hi n b ng hàm s n xu t. Hàm s n xu t ch ra m i quan h gia sản lượ ối đa Q có thểng t thu
đượ c t các t p h p khác nhau c a các y ế u t đầu vào (lao động, v n...) trong m công ột trình độ
ngh nh nh. ất đị
Hàm sản xuất khái quát các phương pháp hiệu quả về mặt kỹ thuật khi kết hợp với các
yếu tố đầu vào để tạo ra sản lượng đầu ra. Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào có dạng:
Q = f(x , x , ..., x )
1 2 n
Trong đó: Q là sản lượng đầu ra;
x , x , ..., x là các y u t u vào.
1 2 n
ế đầ
Nếu một doanh nghiệp sdụng K đơn vị vốn và L đơn vị lao động thì hàm sản xuất
dạng: Q = f (K,L)
Ví d n hình v hàm s n xu t là hàm s n xu t Cobb-Douglas: điể
LAKQ
Trong đó:
A là một hằng số tuỳ thuộc vào những đơn vị đo lường các đầu vào và đầu ra;
α và β là các hằng số cho biết tầm quan trọngơng ứng của K và L.
Hàm s n xu t d ng này còn g i hàm s n xu t Cobb-Douglas (mang tên c a nhà kinh
tế h c P.H. Douglas nhà th ng h u n n kinh t ọc C.V Cobb). Hai ông đã nghiên cứ ế nước
M t c hàm s n xu t c a n n kinh t M năm 1899 đến 1922 và đã tính toán đư ế n trong giai đoạ
đó
là Q = K L .
0,75 0,25
Quan ni m ng n h n dài h n trong kinh t h c khác v i các quan ni ng. ế ệm thông thườ
Ng n h n được hi u kho ng th p ít nh t m t y u t ời trong đó doanh nghiệ ế đầu vào c
định. Trong ng n h n các y u t ế đầu vào như quy mô nhà máy, máy móc thiết b khó có th thay
đổi, trong khi lao độ dàng thay đổ ời gian trong đó tấng d i. Dài hn được hiu là khong th t các
các y u tế đầu vào đều thay đổi. Như vậ ải thước đoy, đây thi gian không ph để xem xét
ng n h n hay dài h n i v i m t doanh nghi p. đố
Trướ ế c h t, chúng ta hãy ng h n xuxem xét trườ ợp đơn giản hơn, hàm s t ng n h n vi m t
đầu vào thay đổi còn các đầu vào khác c định.
1.2. S n xu t v i m u vào bi i ột đầ ến đ
Giả định rằng tất cả các yếu tố đầu vào đều không thay đổi ở một mức độ nào đó, trừ một yếu
tố đầu vào lao động (L), chúng ta có thể rút ra mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra yếu tố đầu vào biến
đổi duy nhất đó. Mối quan hệ giữa đầu o và đầu ra được biểu thị bằngm sản xuất Q = f(L).
Chúng ta có thể dùng đường cong tổng sản phẩm ở Hình 5.1 để minh họa mối quan hệ giữa
yếu tố sản xuất sản lượng đầu ra. Số liệu Bảng 5.1 cho biết, sản lượng đầu ra liên quan
đến mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất. Hàm sản xuất này cho ta một khái niệm thuần tuý về
mặt hiện vật, thể lượng đầu ra tối đa đối với mỗi sự kết hợp của những yếu tố đầu vào hiện
nhất định. Điều này có liên quan đến trình độ công nghệ nhất định. àm sản xuất là khái niệm rất H
quan trọng trong lý thuyết kinh tế học về sản xuất.
Bng 5.1. S n xu t v i m u vào bi ột đầ ến đổi
Lao động
(L)
V n
(K)
S ản lượng
(Q)
S n ph m bình
quân c a lao
động (AP )
L
S n ph m c n
biên c a lao
động (MP )
L
0
10
0
-
-
1
10
10
10.0
10
2
10
30
15.0
20
3
10
55
18.3
25
4
10
80
20.0
25
5
10
98
19.6
18
6
10
110
18.3
12
7
10
115
16.4
5
8
10
114
14.3
-1
9
10
110
12.2
-4
10
10
100
10.0
-10
a. S n ph m bình quân và s n ph m c n biên
S đóng góp của lao độ ất đượng vào quá trình sn xu c th hin sn phm bình quân ca
lao độ ọi là năng su ủa lao đng (còn được g t bình quân c ng AP ) s
L
n phm cn biên ca lao
độ ng (còn g t cọi là năng suấ n biên c ng MP ủa lao độ
L
).
- S n ph m bình quân c (AP ) s ng u ra tính trên m u vào a lao động
L
đầ ột đơn vị đầ
lao động.
L
Q
AP
L
ñoäng lao ôïng
rañaàu ôïng
- S n ph m c n biên c ng (MP ) s c s n xu t thêm khi s lao ủa lao độ
L
lượng đầu ra đượ
động tăng thêm một đơn vị.
L
Q
MP
L
vo ñaàu ñi Thay
rañaàu ñoåi Thay
Hình 5.1 cho thấy lượng đầu ra tăng cho tới khi đạt mức tối đa 115, rồi sau đó giảm
xuống. Hình 5.2 miêu tả đường sản phẩm bình quân sản phẩm cận biên của lao động. Đường
sản phẩm bình quân sản phẩm cận biên của lao động liên quan chặt chẽ với nhau. Khi sản
phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm ân tăng dần. Ngược lại, khi sản bình qu
phẩm cận biên nhỏ hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân giảm dần. Khi sản phẩm cận
biên bằng sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân đạt tới mức tối đa.
0
20
40
60
80
100
120
140
0 2 4 6 8 10 12
Q
Hình 5.1. Đường tổng sản phẩm
-5
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
L
APL, MPL
Hình 5.2. Đường sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
MP
L
AP
L
b. Quy lu ật năng suất cận biên giảm dần
Năng suất hay sản phẩm cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm
xuống tại một điểm nào đó, khi yếu tố sản xuất đó ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong
quá trình sản xuất.
Sản phẩm cận biên giảm dần ý nghĩa cả với lao động (L) và vốn (K), nó tiết chế hành vi
và quyết định của người sản xuất kinh doanh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào
để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
Về mặt hình học, sản phẩm cận biên biểu thị như độ dốc của đường tổng sản lượng mỗi
điểm cụ thể. Còn sản phẩm bình quân biểu thị như hệ số góc của đường nối các điểm trên
đường tổng sản lượng tới gốc tọa độ trên đồ thị.
Bây giờ, chúng ta sẽ khảo sát hàm sản xuất trong dài hạn vớ đầu vào lao động vốn i hai
đều biến đổi.
1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
a. Đường đồng lượng
Chúng ta sẽ nghiên cứu công nghệ sản xuất của một doanh nghiệp sử dụng hai đầu vào
thể thay thế cho nhau. Giả sử hai đầu vào này vốn lao động, được sử dụng để sản xuất áo
quần. Số liệu ở Bảng 5.2 liệt kê những mức sản lượng có thể đạt được với những kết hợp hai đầu
vào lao động và vốn.
Bng 5.2. S n xu t v u vào bi i ới hai đầ ến đổ
Đầu vào vn (K)
Đầu vào lao động (L)
1
2
3
4
5
1
15
35
50
60
70
2
35
55
70
80
85
3
50
70
85
95
110
4
60
80
95
105
110
5
70
85
100
110
115
Mỗi mức sản lượng đây sản lượng tối đa thể sản xuất được trong một khoảng thời
gian nhất định, tương ứng với mỗi tổ hợp vốn và lao động được sử dụng trong khoảng thời gian
đó. dụ với 3 đơn vị lao động 3 đơn vị vốn tạo ra được 85 bộ áo quần. thể trình y
những số liệu trên Bảng 5.2 dưới dạng đồ thị bằng cách sử dụng các đường đồng lượng.
Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả những phương án kết hợp các đầu vào thể
có để tạo ra cùng một mức sản lượng.
Vốn (K)
Lao động (L)
Q
1
=50
Q = 70
2
Q = 85
3
3
321
Đưng đồng lượ ng phương án kế ợp lao độ ốn đng Q
1
biu din tt c nh t h ng v
sn xu t 50 b áo qu , ần. Tương t đường đng ng Q miêu t
2
tt c nhng phương án kết
hp các tđầu vào đ o ra 70 b áo qun.
Đường đồng lượng cũng tương tự như đường bàng quan chúng ta đã nghiên cu
chương lý thuyết li ích.
b. Hi u su t gi m d n
Trong ví dụ trên hiệu suất của lao động và vốn đều có xu hướng giảm dần. Bây giờ chúng ,
ta kẻ một đường thẳng nằm ngang tại một mức vốn cố định nào đó, chẳng hạn tại mức vốn bằng
3 trên Hình 5.3. Quan sát các mức sản lượng ứng với mỗi đường đồng lượng khi lao động tương
tăng dần, thấy rằng mỗi đơn vị lao động bổ sung vào tạo ra mức sản lượng gia tăng ngày một
giảm dần. dụ khi lao động từ 1 đến 2 sản lượng tăng thêm 20 đơn vị (70 - 50). Tuy nhiên, khi
lao động tăng thêm một đơn vị nữa từ 2 lên 3 thì sản lượng chỉ tăng được 15 đơn vị (85 - 70).
Như vậy, hiệu suất của lao động giảm dần trong ngắn hạn và cả trong dài hạn. Vì việc tăng thêm
một yếu tố sản xuất trong khi giữ nguyên các yếu tố sản xuất khác dẫn đến việc gia tăng sản
lượng ngày càng nhỏ, nên đường đồng lượng phải ngày càng dốc khi tăng dần lượng vốn để thay
thế cho lao động, và ngày càng thoải dần khi tăng dần lao động để thay thế cho vốn.
Tương tự như lao động, hiệu suất của vốn cũng xu hướng giảm dần. Với lao động cố số
định, sản phẩm cận biên của vốn giảm khi tăng vốn. dụ, vốn tăng từ 1 đến 2 đơn vị lao
Hình 5.3. S n xu t v ới hai đầ ến đổu vào bi i
động giữ nguyên ở mức 3 đơn vị làm cho sản lượng tăng thêm của vốn là 20 đơn vị, khi vốn tăng
từ 2 lên 3 thì sản lượng tăng thêm của vốn là 15 đơn vị (85 - 70).
c. T l thay th k thu t c n biên (MRTS) ế
V u vào th d dàng thay th cho nhau, thì m t nhà qu n lý s tín n chuyới hai đầ ế h đế n
thay u vào này b u vào khác d c c ng cho th y có th thay th thế đầ ằng đ . Độ ủa đường đồng lượ ế
một lượng đầu vào y b ng m u vào kia, không h i m c s ng. ột lượng đầ làm thay đổ ản lượ
Sau khi b d d ng c g i l ấu âm, độ ốc đó của đường đồng lượ đượ à t l thay th k thu t c n ế
biên (MRTS). T l thay th k ế thu t c n biên c a lao thay cho v n l ng v n th động ượ
gim t đi khi s d ng thêm m đơn v lao ng n a v n gi nguyên m c s n l ng. Khái độ ượ
ni m y nh m t l thay th c c n trong tương tự ư khái niệ ế ận biên MRS chúng ta đã đề ập đế
chương ế ế đ độ ế đầthuy t li ích. T l thay th k thu t c n biên c a u vào lao ng thay th cho u
vào v n c bi u di n Hình 5.4. đượ
o
QQQQKL
dL
dK
L
K
MRTS
0
/
A
0
1
2
3
4
5
6
0 1 2 3 4 5
K
Hình 5.4. Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên
Q
0
B
ΔK
ΔL
MRTS= K/ LΔ Δ
Chúng ta th y r , t l thay th k thu t c n s n th ng ế ận biên (MRTS) liên quan đế
phm c n biên c ng (MP ) s n ph m c n biên c ủa lao độ
L
a vn (MP
K
). Để thy m i quan h
đó nthế ếu ta đưa thêm một đơn vị lao động nào đó vào giả nào, y th nh dung n m
bt m ng vột lượ n sao cho sản lượng không thay đổ ảnợng gia tăng do tăng thêm đi. S u vào
lao đ ản lượng gia tăng trên mỗi đơn v lao đng bng s ng b sung (sn phm cn biên ca lao
độ ng) nhân vi s đơn vị lao đng b sung.
Sản lượng gia tăng do tăng lao động (ΔQ) = (MP
L
)x(ΔL)
Tương tự như vậy, mức giảm sản lượng do giảm lượng vốn sử dụng sbằng mức sản
lượng giảm trên mỗi đơn vị vốn rút ra.
Mc gi m s ng do gi m v ản lượ ốn (ΔQ) = (MP
K
)x(ΔK)
Vì chúng ta gi s i, b ng cách di chuy n d ng ng nên ản lượng không đổ c theo đường đồ lượ
tổng thay đổ ản lượ ằng không. Như vậi ca s ng phi b y:
(MP )x( L) + (MP )x ( K) = 0
L
K
Sp x p l i các s h ng ta có: ế
K
L
K
L
MP
MP
MRTSMRTS
L
K
MP
MP
Biểu thức trên chỉ ra rằng, khi chúng ta di chuyển dọc theo đường đồng lượng liên tục
thay thế vốn bằng lao động trong quá trình sản xuất, sản phẩm cận biên của vốn sẽ tăng còn sản
phẩm cận biên của lao động sẽ giảm. Kết quả tổng hợp của những thay đổi này làm cho tỷ lệ thay
thế kỹ thuật cận biên giảm dần khi đường đồng lượng trở nên thoải hơn.
d. Hi u su theo quy mô t
Hiệu suất thước đo sản lượng đầu ra thu được trên một đơn vị đầu vào được sử dụng .
Nhờ xác định được chi phí bình quân dài hạn ta có thể tính toán được việc tăng quy sản xuất
đã tiết kiệm được chi phí ở mức độ nào. Hình 5.5 minh hoạ hiệu suất tăng, giảm hay cố định theo
quy mô. Chúng ta sẽ xem xét sản lượng đầu ra tă thế nào khi các yếu tố đầu vào đều ng như ng
thêm cùng một lượng nhất định.
Vốn (K)
Lao động (L)
Hiệu suất tăng
theo quy mô
Hiệu suất
gảm theo
quy mô
Hiệu suất
cố định
theo quy
Q=10
Q=20
Q=30
Q=40
Q=60
Q=70
Q=80
Q=90
Q=100
Q=50
Giả sử hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi là Q = f(K, L), nếu đầu vào lao nhân các
động vốn với cùng một số nguyên d ng cố định >1), chúng ta sẽ biết được hiệu suất ươ t (t
theo quy mô của hàm sản xuất như sau:
- n ng theo quy mô. Nếu sản lượng tăng lớn hơ t lần, gọi là sản xuất có hiệu suất tă
Q(tK, tL) > tQ(K, L)
- n Nếu sản lượng tăng nhỏ hơ t lần, gọi là sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô.
Q(tK, tL) < tQ(K, L)
Hình 5.5. Hi u su ất tăng, giảm và c định theo quy mô
- ng úng b ng Nếu sản lượng đ ă t lần, gọi sản xuất hiệu suất cố định theo quy mô.
Q(tK, tL) = tQ(K, L)
Chúng ta s d ng hàm s n xu t Cobb-Douglas minh ho hi u su t theo quy mô. Hàm để
sn xu t d ng sau:
LAKLKQ ),(
, trong ng s d ng. N u nhân hai đó A, α, β các hằ ươ ế
đầ ượ u vào K và L lên m t l ng là lt n ( ). Ta có: t>1
LK
AtLtKAttLtKAtLtKQ
)()(),(
Nếu α + β = 1, thì Q(tK, tL)=tQ(K, L): tă ượng cũng ng vn lao động lên t ln thì sn l
tăng lên úng b ng t l n, hàm s n xu t Cobb-Douglas có hi u su t không i theo quy mô. đ đổ
N ng v n lao ng lên t l n thì s n l ng t ng ếu α + β > 1, thì Q(tK, tL) > tQ(K, L): độ ượ ă
ln h n t l n, hàm s n xu t Cobb-Douglas có hi u su t t ng theo quy mô. ơ ă
N ng v n lao ng lên t l n thì s n lếu α + β < 1, thì Q(tK, tL) < tQ(K, L): tă độ ượng cũng
tăng nh h n t l n, hàm s n xu t Cobb-Douglas có hi u su t gi m theo quy mô. ơ
Nghiên c u hi u su an tr ng trong th c ti n s n xu ất theo quy mô có ý nghĩa qu ất cũng như
qu n lý các doanh nghi p ho ng trong các ngành khác nhau. t độ
Quá trình s n xu t hi u su t t ng theo quy mô x y ra do công nhân và nhà qu n lý t đạ ă được
chuyên môn hoá cao h n, làm cho vi c s d ng th i gian lao s d ng y móc, ơ động cũng n
thi t b hi u qu h n. N u s n xuế ơ ế t đạt đượ ăc hi u su t t ng theo quy mô, thì chi phí s n xu t bình
quân s m, vì ti t ki c chi phí u vào trên m n v s n ph m. gi ế m đượ đầ t đơ
Mt khác, các nhà ho nh ch n hi u su t theo quy mô. N u ạch đị ính sách cũng quan m đế ế
sn xu c hi u su t theo quy mô, thì các doanh nghi p quy l n s ho ng t đạt đượ t độ
hi u qu h n các doanh nghi p có quy mô nh và v a. d hi u su t theo quy mô trong ngành ơ
đ ướ i n l c, c p n c sinh ho t gi i thích sao l i các công ty l n ch u s qu n lý c a nhà
n c. ướ
Trong tr ng h p hi u su t c nh theo quy mô, thì quy mô c a doanh nghi p không ườ đ
ănh hưởng ti n ng sut ca các yế u t đu vào. Các doanh nghi p quy nh cũng hiệu
qu như c doanh nghip quy mô ln.
Mt quá trình s n xu t hi u su t gi m theo quy mô, th ng g n li n v ư i các doanh
nghi p quy l p m r ng quy quá l n v t ra ngoài t m ki m soát n. Khi doanh nghi ượ
ca ban giám c, m giđố m hiu sut s d ng c a các y ếu t u o. D ó, các doanh đầ o đ
nghip có quy mô nh ng có hi n các doanh nghi p quy l và v a s hot độ u qu h ơ n.
e . Các hàm sản xuất đặc biệt
- Hàm s n xu t v u vào thay th hoàn h o ới các đầ ế
Trong trường hợp này, MRTS không thay đổi tại mọi điểm trên đường đồng lượng. Đường
đồng lượng đường thẳng (Hình 5.6a). Chẳng hạn một ngân hàng, thdùng máy rút tiền tự
động ATM hoặc nhân viên ngân hàng.
- Hàm s n xu t v i c u vào không th thay th cho nhau ác đầ ế
Mỗi mức sản lượng đòi hỏi một phương án kết hợp đặc biệt giữa lao động vốn. Không
thể tạo thêm sản lượng nếu như không đưa thêm vào cả vốn và lao động theo một tỷ lệ nhất định.
dụ một hãng taxi thể sử dụng số người lái xe và xe taxi theo một tỷ lệ nhất định. Để lái xe
taxi chỉ cần một chiếc xe taxi và một lái xe. Dó đó, đường đồng lượng ở đây có dạng hình chữ L
(Hình 5.6b).
L
K
L
K
g hoàn hảo
2. LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT
2.1. Chi phí kinh tế chi p kế toán
Mt nhà kinh t có cách nhìn v chi phí khác vế i m t k i ch qu ế toán viên, ngườ an tâm đến
báo cáo tài chính c a doanh nghi p. Các k ng nhìn vào ho ng tài chính c ế toán viên thườ ạt độ a
doanh nghi p trong quá kh , vì h ph i theo dõi các kho n có và n , ng kinh đánh giá các hoạt độ
doanh đã qua.
Chi phí k toán bao g m chi phí kh u hao máy móc thi t b ế ế ị, và các chi phí tường minh như
tin công, ti n mua nguyên v t li u và ti i v i các nhà k toán, ền lương tháng, ti ền thuê nhà… Đ ế
chi phí tường minh rt quan trng nhng khon thanh toán trc tiếp mà công ty phi tr
cho cá nhân và các doanh nghi i công ty. ệp khác đang làm ăn vớ
Chúng ta th xem chi phí kinh t chi phí k nào trong ví d sau ế ế toán khác nhau như thế
đây. Có mộ ệc làm trong cơ t sinh viên sau khi tt nghip Khoa qun tr kinh doanh, không xin vi
quan Nhà nước, t đứng ra thành lp tim may qu c 15 b qu n áo m t ngày ần áo. Để may đượ
ph i chi tr 3,45 tri ng bao g m ti m, kh u hao máy móc, tr ng và ệu đồ ền thuê địa điể công lao độ
tin mua v i. Toàn b kho toán (còn g ng minh). Tron ản chi phí đó là chi phí kế ọi là chi phí tườ g
chi phí này chưa tính đế ủa sinh viên đó. Giản tin công ca ch doanh nghip tc tin công c
s anh ta làm vi c tr ng, sc cho công ty liên doanh đượ lương mỗi ngày là 150 ngàn đồ tiền đó
được gọi là chi phí hội. Chi phí này còn đượ ẩn. Khi nói đếc gi chi phí tim n chi phí kinh
tế, ngoài chi phí k toán ph i bao g m c i là lo i chi phí tiế chi phí cơ hộ m n, th hi n ph n thu
nh p b b qua. Trong ví d trên thì chi phí kinh t cho 15 b qu n áo 3.450 + 150 = 3.600 ế
ngàn đồng.
m t lo i chi phí th ng b nh m l n v i chi phí c nh ó chi phí chìm. Chi phí ườ đị đ
chìm là chi phí khi doanh nghi p b ra r i thì không th thu h c. i đượ
Hình 5.6a. Các đầu vào
thay th hoàn hế o
Hình 5.6b u vào b . Các đầ
sung hoàn h o
2.2. Chi phí ngắn hạn
Chi phí ngắn hạn chi phí của thời ktrong đó số lượng chất lượng của một vài
đầu vào không thay đổi. Ví dụ, quy mô nhà máy, mặt bằng sản xuất không thay đổi.
a . Tổng chi phí, chi phí cố định và chi phí biến đổi
- T ng chi phí (TC) c a vi c s n xu t ra s n ph m bao g m giá tr ng c a toàn b th trườ
tài nguyên s d s n xu t ra s n ph ng chi phí bao g m chi phí c nh chi phí ụng để ẩm đó. Tổ đị
bi i. Chúng ta có th hình dung m t c a hi u s n xu t kem. làm ra c kem thì ch cến đổ Để đượ a
hi u ph i thuê m t b ng s n xu t, máy làm l nh, máy làm kem, thuê lao ng và mua nguyên v độ t
liu c n thi t. Các y u t ế ế đầu vào c thuê theo giá th ng nh sau: đượ trườ ư
Đầu vào
Giá th ng (ngàn ng/ngày trườ đồ
- Thuê máy móc
150
- Thuê m t b ng
50
- Thuê lao động
80
- Nguyên v t li u
200
T ng c ng
480
Mi ngày c a hi u này s n xu c 500 que kem, v t đượ i tng chi phí là 480 ngàn ng. Nđồ ếu
c a hi u t ng s l ng kem s n xu t ra thì t ng. Tuy nhiên, không ph i t t c ă ượ ổng chi phí cũng
các kho n chi phí trên u t ng. Các nhà kinh t r n chi phí c nh và chi phí bi n đề ă ế ất quan tâm đế đị ế
đổi.
- Chi phí c nh (FC đ ) nh i khi s i. Thông ững chi phí không thay đổ ản lượng thay đ
thườ ng ti ng, khền thuê nhà u hao y móc nh ng chi phí c nh. Trong d trên, chi đị
phí c nh c a c a ti m bán kem bao g m chi phí thuê máy móc m t b ng s n xu t 200 đị
ngàn . Nh v y, chi phí c nh không ph thu c vào s l ng kem c s n xu t ra. Nđồng ư đị ượ đượ ếu
không s n xu t m t que kem nào c thì ch c a hi u v n ph i ch u 200 ngàn ng m i ngày. đồ
- Chi phí bi i (VC)ến đổ nh ng chi phí thay i cùng v i m c thay i c a s ng đ đổ ản lượ
như: tiề ệu… Trong ví dụn công, tin mua nguyên vt li trên, chi phí biến đổi để sn xut 500 que
kem m i ngày bao g m chi phí thuê lao ng mua nguyên v t li u c n thi s n xu t kem độ ết để
là 280 ngàn ng. N u s n xu t nhi u kem h n thì chi phí mua nguyên v t li u s t đồ ế ơ ăng, cũng như
c n thuê thêm lao ng. Do v y, chi phí bi n i t ng cùng v i s gia t ng c a s n l ng. độ ế đổ ă ă ượ
Như vy, t ng chi phí t ng ch ph thu c vào s gia t ng c a chi phí bi n i khi doanh ă ă ế đổ
nghi p s n xu t nhi u h n. S u B ng 5.3 minh ho c các lo i chi phí c a m t doanh ơ li th
nghi p trong ng n h n.
Bng 5.3. Các lo i chi phí ng n h n c a doanh nghi p
Đơn vị tính: Ngàn đồng
Sn
lượng
(q)
Chi phí
c định
(FC)
Chi phí
biến
đổi
(VC)
T ng
chi phí
(TC)
Chi phí
c n biên
(MC)
Chi phí
trung
bình
(ATC)
Chi phí c
định
bình quân
(AFC)
Chi phí biến
đổi phí bình
quân
(AVC)
0
4.500
0
4.500
-
-
-
-
1
4.500
3.600
8.100
3.600
8.100
4.500
3.600
2
4.500
5.600
10.100
2.000
5.050
2.250
2.800
3
4.500
6.600
11.100
1.000
3.700
1.500
2.200
4
4.500
7.200
11.700
600
2.925
1.125
1.800
5
4.500
7.600
12.100
400
2.420
900
1.520
6
4.500
8.400
12.900
800
2.150
750
1.400
7
4.500
9.600
14.100
1.200
2.014,3
642,9
1.371,4
8
4.500
11.600
16.100
2.000
2.012,5
562,5
1.450
9
4.500
14.100
18.600
2.500
2.066,7
500
1.566,7
10
4.500
17.600
22.100
3.500
2.210
450
1.760
Hình 5.7 minh ho ng chi phí c nh, chi phí bi ng chi phí c đư đị ến đi và t được l y t
s liu B ng chi phí c nh FC c t tr c tung t i 4.500 ngàn ng, là ảng 5.3. Đườ đị đồ đường
thng n m ngang song song v i tr ng chi phí bi i c t tr c tung t i 0 khi s c hoành. Đư ến đ n
lượng b ng 0 ti p t c t ng khi s n l ng t ng. ng t ng chi pTC ế ă ượ ă Đư được v b ng cách
cng đưng chi phí biến đổi vi đường chi p c nh theo chi đị u d c. đưng chi p c
đị ưnh không thay đổi theo mc sn l ng (Q) nên đường tng chi phí luôn luôn song song vi
đư đổ ng chi phí biến đổi và cách chi phí biến i m t khong cách c định là 4.500 ngàn đng.
0
5000
10000
15000
20000
25000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Sản lượng
Chi p (1000 đ)
Hình 5.7. Các đường c í ngắn
FC
VC
TC
b. Chi phí bình quân và chi phí c n biên
- Chi phí bình quân (ATC) t ng chi phí trên m s n ph m. Chi phí bình quân ột đơn vị
đượ c tính b ng bi u th c:
Q
TC
ATC
Vì TC = FC + VC, nên có th vi ết:
AVCAFC
Q
VC
Q
FC
ATC
Trong đó: AFC gọi là chi phí c định bình quân.
AVC là chi phí bi i bình quân. ến đổ
Chi phí c n biên (MC) thêm khi s n xu s n ph là chi phí tăng ất tăng lên một đơn vị m.
Q
VC
Q
TC
MC
hn
Hình 5.8 minh hoạ số liệu ở Bảng 5.3 bằng các ờng chi phí bình quân ngắn hạn và mối quan đư
hệ giữa chi phí cận biênc ng chi phính quân. ờng chi phí cố định nh quân AFC giảm đư Đư
liên tục từ 4.500 ngàn đồng đến gần tới 0 khi sản lượng tăng liên tục. Các ờng chi phí trung bình đư
còn lại mối quan hệ chặt chẽ với ờng chi pcận biên. Chừng nào mà chi phí cận biên MC thấp đư
n chi phí bình quân thì o chi phí bình quân xuống. Khi o chi phí cận biên bằng chi phí bình
quân thì chi phí nh quân không ng không giảm và ở điểm tối thiểu. Ngược lại, khi chi phí cận
biên caon chi phí bình quân t đẩy chi phí bình quânn.
Quan sát trên Hình 5.8, chúng ta thấy khoảng cách giữa ATC AVC càng xa gốc tọa độ
càng tiến gần lại với nhau. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, tổng chi phí bình quân bằng chi phí
biến đổi bình quân cộng với chi phí cố định bình quân, chi phí cố định bình quân giảm liên tục
khi sản lượng tăng. Một điểm đáng lưu ý đường chi phí cận biên luôn luôn cắt đường tổng chi
phí bình quân và chi phí biến đổi bình quân tại điểm cực tiểu của chúng.
Nắm được chi phí cận ý nghĩa rất quan trọng. Trong ch biên chi phí bình quân ương
sau, chúng ta sẽ thấy doanh nghiệp quyết định sản xuất ở mức sản lượng bao nhiêu để tối đa hoá
lợi nhuận khi môi trường kinh tế thay đổi. Nếu một doanh nghiệp đang sản xuất tại mức chi phí
cận biên tăng cao, trong khi dự đoán cầu thị trường sẽ tăng, thì doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô
để đối phó với chi phí tăng.
0
2000
4000
6000
8000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
Sản lượng
Chi phí
Hình 5.8. Các đường chi phí của doanh nghiệp
MC
ATC
AVC
AFC
2.3. Chi phí i hạn
Chúng ta vừa xem xét các loại gắn hạn, bây giờ sxem xét cụ thể các chi phí dài chi phí n
hạn. Ngắn hạn đặc trưng bởi sự mặt của các chi phí cố định. Dài hạn khoảng thời gian đủ
để toàn bộ các đầu vào có thể thay đổi, tức là không còn tồn tại chi phí cố định nữa.
Trong dài hạn, các chủ doanh nghiệp đủ thời gian hội để lựa chọn quy nhà
máy và số lượng thiết bị thích hợp, ví dụ doanh nghiệp may áo quần có thể lựa chọn quy mô nhỏ,
quy mô vừa hoặc quy mô lớn.
Yếu tố quan trọng nhất quyết định hình dáng của đường chi phí trung bình chi phí cận
biên dài hạn sự tồn tại của hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô. Giả sử quá
trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện hiệu suất không đổi theo quy tại tất cả các mức sản
Hình 5.8. Các đường chi phí c a doanh nghi p
lượng. Khí đó việc tăng gấp đôi các đầu vào sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng. Vì giá đầu vào không
đổi khi sản lượng tăng lên, nên chi phí trung bình phải là như nhau ở mọi mức sản lượng.
Nếu quá trình sản xuất của hãng hiệu suất tăng theo quy thì việc tăng gấp đôi các
đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng hơn gấp đôi. Chi phí bình quân sẽ giảm khi sản lượng tăng vì
chi phí tăng gấp đôi sẽ m cho sản lượng tăng nhanh hơn. Tương tự, khi có hiệu suất giảm theo
quy mô, chi phí bình quân tăng dần cùng với sản lượng.
Chúng ta cũng biết rằng, trong dài hạn hầu hết công nghệ sản xuất của hãng ban đầu đều
thể hiện hiệu suất tăng dần theo quy mô, sau đó không đổi theo quy mô, cuối ng chuyển
thành giảm dần theo quy mô. Hình 5.9 biểu diễn đường chi phí trung bình dài hạn LAC tiêu biểu,
phù hợp với cách mô tả này về quá trình sản xuất. Đường chi phí trung bình dài hạn hình chữ
U, giống y như đường chi phí trung bình ngắn hạn, nhưng nguyên nhân gây ra hình dạng chữ U
này là hiệu suất tăng giảm theo quy chứ không phải hiệu suất giảm dần của một yếu tố
sản xuất.
Đường chi phí cận biên dài hạn LMC được xác định dựa trên đường chi phí trung bình dài
hạn. Nó đo lường sự thay đổi tổng chi phí dài hạn khi sản lượng gia tăng. Đường LMC nằm dưới
đường chi phí trung bình dài hạn thì kéo LAC đi xuống. Hai đường giao nhau tại đường chi phí
trung bình dài hạn đạt cực tiểu. Còn trong trường hợp đặc biệt, khi LAC không đổi, LAC
LMC bằng nhau.
LMC
LAC
Q
Chi
phí
dài
hạn
Hình 5.9.
Hình 5.9.
Hình 5.9.
Hình 5.9. Hình 5.9.
Các đường chi phí bình quân dài hạn
Các đường chi phí bình quân dài hạn
Các đường chi phí bình quân dài hạn
Các đường chi phí bình quân dài hạn Các đường chi phí bình quân dài hạn
2.4. Đường đồng phí
Chúng ta sẽ xem xét tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi để thuê lao động
vốn cho quá trình sản xuất bằng đường đồng phí. đường biểu diễn tất cả các Đường đồng phí
cách kết hợp giữa lao động và vốn doanh nghiệp có thể mua được với một mức chi phí nhất
định. Chúng ta có thể biểu diễn đường đồng phí bằng phương trình sau:
TC = wL + rK,
Trong đó:
wL là tổng chi phí cho lao động;
rK là tổng chi phí cho vốn.
Với các mức tổng chi phí khác nhau, chúng ta scác đường đồng phí khác nhau. Nếu
viết lại phương trình trên dưới dạng đường thẳng thì ta có:
Hình 5.9. Các đường chi phí bình quân dài h n
K = TC/r - (w/r) L
Như vậy, đường đồng phí độ dốc (w/r) tỷ lệ giữa mức tiền công - chi phí thuê
vốn. Độ dốc y tương tnhư độ dốc của đường ngân sách trong chương thuyết lợi ích.
cho chúng ta biết nếu doanh nghiệp bớt đi một đơn vị lao động để mua w/r đơn vị vốn với giá là
r đồng một đơn vị, thì tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ giữ nguyên không đổi. dụ,
nếu mức tiền công là 100 ngàn đồng và chi phí thuê vốn là 50 ngàn đồng thì doanh nghiệp có thể
thay thế một đơn vị lao động bằng 2 đơn vị vốn mà không hề làm thay đổi tổng chi phí.
Hình 5.10 minh hoạ đường đồng phí với hai đầu vào thể thay thế cho nhau động lao
và vốn. ờng đồng phí này có độ dốc bằng tỷ giá của lao động và vốn lấy dấu âm. Nếu tỷĐư số số
giá của lao động vốn không thay đổi, khi tăng tổng chi phí lên, thì đường đồng phí sẽ dịch
chuyển song song sang bên phải. Ngược lại, nếu tổng chi phí giảm xuống, thì đường đồng phí sẽ
dịch chuyển song song sang bên trái.
Mặt khác, nếu tỷ giá của lao động vốn thay đổi thì làm thay đổi độ dốc của đường số
đồng phí. Nếu tỷ đường đồng phí sẽ dốc hơ ược lại, nếu tỷ số giá này tăng lên, thì n. Ng số giá này
giảm xuống, thì đường đồng phí sẽ trở nên ít dốc hơn.
L
Đường đồng phí
Độ dốc đường
đồng phí = w/r
K
TC/r
TC/w
2.5. L a ch u vào ọn các đầ
Giả doanh nghiệp muốn sản xuất mức sản lượng Q, với chi phí thấp nhất.sử một Làm
thế nào để thực hiện được điều đó? Vấn đề đặt ra phải lựa chọn điểm nào trên đường đồng
lượng để tối thiểu hoá tổng chi phí. Hình 5.11 minh hoạ sự lựa chọn các đầu vào khi giá của một
đầu vào thay đổi. Với tổng chi phí C thì doanh nghiệp slựa chọn điểm A trên đường đồng
1
phí, với L lao động K đơn vị vốn, để sản xuất ra sản lượng Q. Khi giá lao động tăng lên,
1
1
đường đồng phí dốc hơn. Đường đồng phí C phản ánh giá lao động cao hơn. Với mức giá lao
2
động cao hơn, doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí để sản xuất mức sản lượng Q bằng cách chọn
phương án sản xuất tại B, với L đơn vị lao động K đơn vị vốn. Doanh nghiệp đối phó với
2
2
tình trạng giá lao động tăng bằng cách sử dụng vốn thay thế cho lao động trong quá trình sản
xuất.
Hình 5.10. Đường đồng phí
L
L
2
K
1
K
2
A
B
C
1
C
2
Q
K
L
1
Như vậy, doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí để sản xuất tại mức sản lượng cho trước, phải
thoả mãn điều kiện:
r
w
MP
MP
L
K
MRTS
K
L
Biến đổi lại đẳng thức trên, ta có:
r
MP
w
MP
KL
Phương trình trên cho chúng ta biết rằng khi chí phí được tối thiểu hoá thì mỗi đồng đầu
vào bổ sung thêm cho quá trình sản xuất sẽ đem lại một mức sản phẩm cận biên tương đương
như nhau.
2.6. Tính kinh t theo quy mô ế
Nhờ xác định được chi phí bình quân dài hạn ta có thể tính toán được việc tăng quy mô sản
xuất đã tiết kiệm được chi phí ở mức độ nào.
- Tính kinh t theo quy mô:ế Các nhà kinh t quan ni m, n u khi doanh nghiế ế ệp tăng gấp
đôi sản lượ ức chi phí tăng nhỏ hơn gấp đôi thì doanh nghiệp đạt đượng vi m c tính kinh tế theo
quy mô. Tính kinh t theo quy b c l khi chi phí bình quân dài h n gi m theo à t ng s n ế đ ă
lượng. Hình 5.12 minh ho tính kinh t theo quy mô, khi s n l ng s n xu t t ng lên thì chi phí ế ượ ă
bình quân dài h i xu ng. Chi phí bình quân cho m n v s n ph m gi m khi s n l ng t ng n đ t đơ ượ ă
lên, do v c nh kinh t theo quy mô. V y, nguyên nhân nào làm cho doanh nghi p y đạt đượ ế đạt
đượ ếc tính kinh t theo quy mô. Các nhà kinh t i thích hi n t ng này do các nguyên nhân ế gi ượ
sau:
Th nh t, do tính không th chia nh được các u vào trong quá trình s n xu t. Thông đầ
thườ ng, trong s n xu t luôn c n m t s l ng t i thi u các u vào duy trì s n xu t mà không ượ đ để
ph thu c vào vi c s n xu t hay không. ó nh ng chi phí c nh, chúng không thay Đ đị đổi
theo m c s n l ng. Lúc u duy trì s n xu t, doanh nghi p c n các nhà qu n lý, n tho i, ượ đầ để đi
máy tính, nhân viên k toán, nhân viên u tra th ng kho n chi phí này không th ế đi trường… Nhữ
chia nh ra c n a khi doanh nghi p mu n duy trì m c s n l ng th p. Khi s n l ng t ng đượ ượ ượ ă
Hình 5.11. L a ch ọn các đầu
lên các chi phí này th phân r i ra cho m t s l ng s n ph m nhi u h n. Do v y, làm gi ượ ơ m
chi phí bình quân cho m n v s n ph m. i đơ
Nguyên nhân th hai do quá trình môn hoá. M t ng i công nhân bi t có th làm t ườ t
c các công vi c c a quá trình s n xu t trong doanh nghi p. Khi doanh nghi p m r ng, thuê
nhi u công nhân h n, thì m i ng i ch t p trung vào m t công vi c nh nh, ơ ườ t đị do đó công
vi c n hành có hi u qu h n. tiế ơ
Nguyên nhân th ba do s thay g a các y u t u vào. Khi doanh nghi p thế ần gũi củ ế đầ
m r ng quy mô l n h n thì c n nh ng máy móc t t h n. V i máy móc công ngh t t h n ơ ơ ơ
th s n xu t được nhi u s n phm làm cho chi pbình quân trên m n vt đơ sn phm gi m xu ng.
LAC
Q
Chi
phí
dài
hạn
- Tính phi kinh t theo quy ế : Ngượ c l i n i hếu khi tăng gấp đôi sản lượng đò i chi phí
tăng lớn hơn ấp đôi, khi đó các nhà kinh tế ọi đó là phi kinh tếg g theo quy . Nh v y, tính phi ư
kinh t theo quy th hi n ng chi phí bình quân dài h n t ng cùng v à t ng s n l ng. ế đườ ă i đ ă ượ
Hình 5.13 minh ho tính phi kinh t theo quy mô. ế
LAC
Q
Chi
phí
dài
hạn
Hình 5.13 cho th y chi phí bình quân dài h n t ng lên cùng v à t ng c a s n l ng. ă i đ ă ượ
th ế ư lý gi i nguyên nhân t o nên tính phi kinh t theo quy mô nh sau:
Th đượ đ nh t, khi quy c m r ng òi h i công vi c qu n lý tr nên phc t p hơn. Công
ty y c n nhi u c p qu n lý trung gian, tr nên quan liêu h n, s khó kh n trong gi ơ ă hơn điu
hành s n xu t gây ra nhi u lãng phí. Do ó chi phí bình quân b u t đ t đầ ăng lên.
Hình 5.12. Tính kinh t theo quy mô ế
Hình 5.13. Tính phi kinh t theo quy mô ế
Th ế đượ đị hai, t o nên tính phi kinh t theo quy mô c gi i thích do v trí a lý. N u lúc ế đầu
nhà máy th nh c b trí v trí thu n l i nh t nh m ti t ki m chi phí v n chuy t đượ ế ưn. Nh ng
n u m r ng quy mô, xây d ng nhà máy th hai v trí kém thu n ti n h n nên làm t ng chi phí ế ơ ă
v n chuy n.
M i quan h gi a chi phí ng n h n và chi phí dài h n
Hình 5.14 t m i quan h a chi phí ng n h n chi phí dài h n. Gi s doanh gi
nghi p không bi t ch c ch n v c i v i s n ph m c ế ầu trong tương lai đ a mình và đang xem xét
ba phương án lựa chn quy mô c a nhà y. Các ng chi phí bình quân ng n h ng đườ ạn tương
v , SAC , SAC nh quan trới ba nhà máy đó SAC
1 2 3
. Đây quyết đị ọng, khi nhà máy đã xây
d ng xong, thì doanh nghi i quy mô s n xu t. ệp khó mà thay đổ
SAC
1
SAC
2
SAC
3
LAC
Q
Chi
phí
Trong dài h n doanh nghi p th thay đổ ếu như ban đầi quy nhà y, sao cho n u
doanh nghi p s n xu t t i Q và mu ng lên Q , ho c Q thì doanh nghi p có th
1
ốn tăng sản lượ
2
3
đạt
được không làm tăng chi phí trung bình. Do đó, đư ạn đường chi phí trung bình dài h ng
bao c ng chi phí trung bình ng n h n - t c bao b c hay vi ng ngủa các đườ ền quanh các đườ n
h n. Hình 5.14 cho bi ng bao s hình thành n y d ng nhà ết đường LAC đườ ếu như thể
máy v i b t k quy mô nào. Nó ch ra chi phí dài h n v i tính kinh t và phi kinh t theo quy mô. ế ế
3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
3.1. Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Lợi nhuận phần chênh lệch giữa tổng doanh thu tổng chi phí. Tổng doanh thu của doanh
nghiệp tổng số tiền doanh nghiệp đó thu được nhờ bán hàng h hoặc dịch vụ trong
khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. thể biểu diễn cách tính lợi nhuận bằng công
thức sau:
= TR - TC
Khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinh tế vi mô, cần phân biệt các loại lợi
nhuận: lợi nhuận kế toán, lợi nhuận kinh tế.
Hình 5.14. M i quan h chi phí ng n h n và dài h n
Lợi nhuận kế toán được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí kế toán. Đó
khoản chi phí không tính đến chi phí tiềm ẩn hay chi phí cơ hội.
Lợi nhuận kinh tế được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí kinh tế. Do đó lợi
nhuận kinh tế thường thấp hơn lợi nhuận tính toán.
Lợi nhuận bình quân được hình thành do tác động của quy luật cung cầu vốn trong trong
nền kinh tế thị trường. được biểu hiện cụ thể bằng tỷ suất lãi trên vốn. Ví dụ lợi nhuận bình
quân của ngành12% năm.
Nếu một doanh nghiệp bra một tỷ đồng, sau một năm thu lại được lợi nhuận kinh tế
120 triệu, tức doanh nghiệp y đạt mức lợi nhuận bình quân. Trong trường hợp nếu lợi nhuận cả
năm lên tới 150 triệu thì rõ ràng là doanh nghiệp đã có lợi nhuận siêu ngạch.
3.2. Tối đa hoá lợi nhuận
Để nghiên cứu vấn đề tối đa hoá lợi nhuận, trước hết cần xem xét mối quan hệ giữa chi phí
cận biên và doanh thu cận biên.
Doanh thu cận biên (MR) mức thay đổi tổng doanh thu do sản xuấ một đơn vị sản t thêm
lượng.
Q
TR
Q
TR
MR
Quy t doanh nghi p t i nhu n doanh nghi p s n xu t t i m c s ng ắc để ối đa hoá lợ ản lượ
khi doanh thu c n biên b ng chi phí c n biên hay MR = MC.
Quy t c quan tr ng này có th c suy ra t i s . L đượ đạ i nhu n b ng t ng doanh thu tr đi
tng chi phí, th vi t l - c t m t ó s a s n ế ại: Π= TR TC, đượ ối đa hoá điể i đ gia tăng củ
lượng v n gi nguyên l i nhu ận, nghĩa là
0
Q
TC
Q
TR
Q
.
T k t lu n r ng l i nhu n c a doanh nghi p c i khi MR = MC. đó, ta có thể ế ực đạ
| 1/18

Preview text:

Chương 5
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
Chương trước, chúng ta đã khảo sát hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích. Chúng
ta đã nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thông qua sở thích, giới hạn ngân sách và lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
Chương này, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu hành vi của các doanh nghiệp tối đa hoá lợi
nhuận, theo trình tự như đã nghiên cứu ở chư ng ơ
4. Chúng ta sẽ khảo sát hàm sản xuất, chi phí
và tối đa hoá lợi nhuận. Như vậy, chúng ta sẽ nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp trong việc ra
quyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu, làm thế nào để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận?
Các doanh nghiệp sẽ thực hiện các quyết định của mình trong môi trường cạnh tranh, nghĩa
là có rất nhiều doanh nghiệp sẽ tham gia sản xuất, nên mỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giá,
chứ không phải là người quyết định giá. Các doanh nghiệp đều theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
1.1. Công nghệ và hàm sản xuất
Các doanh nghiệp chuyển hoá các yếu tố sản xuất thành những sản phẩm hàng hóa. Thông
thường các yếu tố sản xuất hay còn được gọi là các đầu vào được phân chia thành: lao động ký
hiệu là L; nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng... được gọi là vốn và ký hiệu là K.
Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra c a
ủ quá trình sản xuất kinh doanh c a ủ doanh nghiệp được
thể hiện bằng hàm sản xuất. Hàm sn xut chỉ ra mối quan hệ giữa sản lượng tối đa Q có thể thu
được từ các tập hợp khác nhau c a các ủ
yếu tố đầu vào (lao động, vốn...) trong một trình độ công nghệ nhất định.
Hàm sản xuất khái quát các phương pháp có hiệu quả về mặt kỹ thuật khi kết hợp với các
yếu tố đầu vào để tạo ra sản lượng đầu ra. Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào có dạng: Q = f(x1, x2, ..., xn)
Trong đó: Q là sản lượng đầu ra;
x1, x2, ..., xn là các yếu tố đầu vào.
Nếu một doanh nghiệp sử dụng K đơn vị vốn và L đơn vị lao động thì hàm sản xuất có dạng: Q = f (K,L) Ví d ụ n hình v điể
ề hàm sản xuất là hàm sản xuất Cobb-Douglas:   Q  AK L Trong đó:
A là một hằng số tuỳ thuộc vào những đơn vị đo lường các đầu vào và đầu ra;
α và β là các hằng số cho biết tầm quan trọng tương ứng của K và L.
Hàm sản xuất có dạng này còn g i
ọ là hàm sản xuất Cobb-Douglas (mang tên của nhà kinh tế h c
ọ P.H. Douglas và nhà th ng ố
kê học C.V Cobb). Hai ông đã nghiên cứu nền kinh tế nước
Mỹ từ năm 1899 đến 1922 và đã tính toán được hàm sản xuất c a n ủ
ền kinh tế Mỹ trong giai đoạn đó là Q = K0,75 L0,25.
Quan niệm ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học khác với các quan niệm thông thường.
Ngn hn được hiểu là khoảng thời trong đó doanh p nghiệ có ít nhất m t ộ yếu tố đầu vào c ố
định. Trong ngắn hạn các yếu tố đầu vào như quy mô nhà máy, máy móc thiết bị khó có thể thay
đổi, trong khi lao động dễ dàng thay đổi. Dài hn được hiểu là khoảng thời gian trong đó tất các
các yếu tố đầu vào đều thay đổi. Như vậy, ở đây thời gian không phải là thước đo để xem xét
ngắn hạn hay dài hạn i v đố ới m t doanh nghi ộ ệp.
Trước hết, chúng ta hãy xem xét trường hợp đơn giản hơn, hàm sản xuất ngắn hạn với một
đầu vào thay đổi còn các đầu vào khác cố định. 1.2. S n xu
t vi một đầu vào biến đ i
Giả định rằng tất cả các yếu tố đầu vào đều không thay đổi ở một mức độ nào đó, trừ một yếu
tố đầu vào lao động (L), chúng ta có thể rút ra mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra và yếu tố đầu vào biến
đổi duy nhất đó. Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra được biểu thị bằng hàm sản xuất Q = f(L).
Chúng ta có thể dùng đường cong tổng sản phẩm ở Hình 5.1 để minh họa mối quan hệ giữa
yếu tố sản xuất và sản lượng đầu ra. Số liệu ở Bảng 5.1 cho biết, sản lượng đầu ra có liên quan
đến mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất. Hàm sản xuất này cho ta một khái niệm thuần tuý về
mặt hiện vật, nó thể hiện lượng đầu ra tối đa đối với mỗi sự kết hợp của những yếu tố đầu vào
nhất định. Điều này có liên quan đến trình độ công nghệ nhất định. Hàm sản xuất là khái niệm rất
quan trọng trong lý thuyết kinh tế học về sản xuất.
Bng 5.1. Sn xut vi một đầu vào biến đổi
Lao động Vn Sản lượn
g Sn phm bình
Sn phm cn (L) (K) (Q) quân ca lao biên ca lao động (APL) động (MPL) 0 10 0 - - 1 10 10 10.0 10 2 10 30 15.0 20 3 10 55 18.3 25 4 10 80 20.0 25 5 10 98 19.6 18 6 10 110 18.3 12 7 10 115 16.4 5 8 10 114 14.3 -1 9 10 110 12.2 -4 10 10 100 10.0 -10
a. Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
Sự đóng góp của lao động vào quá trình sản xuất được thể hiện ở sản phẩm bình quân của
lao động (còn được gọi là năng suất bình quân ủa c
lao động APL) và sản phẩm cận biên của lao động (còn g t c
ọi là năng suấ ận biên của lao động MPL) .
- Sản phẩm bình quân của lao động (APL) là số lượng đầu ra tính trên một đơn vị đầu vào lao động. Löôïn ñ g a àra u Q AP L   Löôïn l gao ñ oäng L
- Sản phẩm cận biên của lao ng độ
(MPL) là số lượng đầu ra được sản xuất thêm khi s ố lao
động tăng thêm một đơn vị. Thay ñ o ñ åi a àra u Q MP  L   Thay ñ o ñ åi aàv uaøo L 
Hình 5.1 cho thấy lượng đầu ra tăng cho tới khi đạt mức tối đa là 115, rồi sau đó giảm
xuống. Hình 5.2 miêu tả đường sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên của lao động. Đường
sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên của lao động có liên quan chặt chẽ với nhau. Khi sản
phẩm cận biên lớn hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân tăng dần. Ngược lại, khi sản
phẩm cận biên nhỏ hơn sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân giảm dần. Khi sản phẩm cận
biên bằng sản phẩm bình quân thì sản phẩm bình quân đạt tới mức tối đa. 140 Q 120 100 80 60 40 20 0 0 2 4 6 8 10 12 L
Hình 5.1. Đường tổng sản phẩm 30 25 20 L P 15 M APL L, P 10 A 5 MPL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9L 1 -5
Hình 5.2. Đường sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
b. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Năng suất hay sản phẩm cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm
xuống tại một điểm nào đó, khi mà yếu tố sản xuất đó ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong quá trình sản xuất.
Sản phẩm cận biên giảm dần có ý nghĩa cả với lao động (L) và vốn (K), nó tiết chế hành vi
và quyết định của người sản xuất kinh doanh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào
để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
Về mặt hình học, sản phẩm cận biên biểu thị như độ dốc của đường tổng sản lượng ở mỗi
điểm cụ thể. Còn sản phẩm bình quân biểu thị như là hệ số góc của đường nối các điểm trên
đường tổng sản lượng tới gốc tọa độ trên đồ thị.
Bây giờ, chúng ta sẽ khảo sát hàm sản xuất trong dài hạn với hai đầu vào lao động và vốn đều biến đổi.
1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi a. Đường đồng lượng
Chúng ta sẽ nghiên cứu công nghệ sản xuất của một doanh nghiệp sử dụng hai đầu vào có
thể thay thế cho nhau. Giả sử hai đầu vào này là vốn và lao động, được sử dụng để sản xuất áo
quần. Số liệu ở Bảng 5.2 liệt kê những mức sản lượng có thể đạt được với những kết hợp hai đầu vào lao động và vốn. Bảng 5.2. S n xu t v
ấ ới hai đầu vào biến đổi
Đầu vào lao động (L)
Đầu vào vn (K) 1 2 3 4 5 1 15 35 50 60 70 2 35 55 70 80 85 3 50 70 85 95 110 4 60 80 95 105 110 5 70 85 100 110 115
Mỗi mức sản lượng ở đây là sản lượng tối đa có thể sản xuất được trong một khoảng thời
gian nhất định, tương ứng với mỗi tổ hợp vốn và lao động được sử dụng trong khoảng thời gian
đó. Ví dụ với 3 đơn vị lao động và 3 đơn vị vốn tạo ra được 85 bộ áo quần. Có thể trình bày
những số liệu trên Bảng 5.2 dưới dạng đồ thị bằng cách sử dụng các đường đồng lượng.
Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả những phương án kết hợp các đầu vào có thể
có để tạo ra cùng một mức sản lượng. ) ốn (K V 3 Q3 = 85 Q2 = 70 Q1 =50 1 2 3 Lao động (L)
Hình 5.3. Sn xut với hai đầu vào biến đổi
Đường đồng lượng Q1 biểu diễn tất cả những phương án kết hợp lao động và vốn để
sản xuất 50 bộ áo quần. Tương tự, đường đồng lượng Q2 miêu tả tất cả những phương án kết
hợp các đầu vào để tạo ra 70 bộ áo quần.
Đường đồng lượng cũng tương tự như đường bàng quan mà chúng ta đã nghiên cứu ở
chương lý thuyết lợi ích. b. Hiệu suất giảm dần Trong ví dụ trên hi
, ệu suất của lao động và vốn đều có xu hướng giảm dần. Bây giờ chúng
ta kẻ một đường thẳng nằm ngang tại một mức vốn cố định nào đó, chẳng hạn tại mức vốn bằng
3 trên Hình 5.3. Quan sát các mức sản lượng tương ứng với mỗi đường đồng lượng khi lao động
tăng dần, thấy rằng mỗi đơn vị lao động bổ sung vào tạo ra mức sản lượng gia tăng ngày một
giảm dần. Ví dụ khi lao động từ 1 đến 2 sản lượng tăng thêm 20 đơn vị (70 - 50). Tuy nhiên, khi
lao động tăng thêm một đơn vị nữa từ 2 lên 3 thì sản lượng chỉ tăng được 15 đơn vị (85 - 70).
Như vậy, hiệu suất của lao động giảm dần trong ngắn hạn và cả trong dài hạn. Vì việc tăng thêm
một yếu tố sản xuất trong khi giữ nguyên các yếu tố sản xuất khác dẫn đến việc gia tăng sản
lượng ngày càng nhỏ, nên đường đồng lượng phải ngày càng dốc khi tăng dần lượng vốn để thay
thế cho lao động, và ngày càng thoải dần khi tăng dần lao động để thay thế cho vốn.
Tương tự như lao động, hiệu suất của vốn cũng có xu hướng giảm dần. Với số lao động cố
định, sản phẩm cận biên của vốn giảm khi tăng vốn. Ví dụ, vốn tăng từ 1 đến 2 đơn vị và lao
động giữ nguyên ở mức 3 đơn vị làm cho sản lượng tăng thêm của vốn là 20 đơn vị, khi vốn tăng
từ 2 lên 3 thì sản lượng tăng thêm của vốn là 15 đơn vị (85 - 70). c. Tỷ lệ thay thế k thu ỹ ật cận biên (MRTS)
Với hai đầu vào có thể dễ dàng thay thế cho nhau, thì m t
ộ nhà quản lý sẽ tính đến chuyện
thay thế đầu vào này bằng đầu vào khác. Độ d c
ố của đường đồng lượng cho thấy có thể thay thế
một lượng đầu vào này bằng một lượng đầu vào kia, mà không hề làm thay i đổ mức sản lượng. Sau khi b
ỏ dấu âm, độ dốc đó của đường đồng lượng được g i ọ là t
l thay thế k thu t c n
biên (MRTS). Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên c a
ủ lao động thay cho vốn là lượng vốn có thể giảm đi khi sử d ng ụ thêm m t ộ đơn vị lao ng độ n a
ữ mà vẫn giữ nguyên mức sản lượng. Khái
niệm này tương tự như khái m niệ t
ỷ lệ thay thế cận biên MRS mà chúng ta đã đề cập đến trong
chương lý thuyết lợi ích. Tỷ lệ thay thế ỹ k thuật ậ c n biên ủ
c a đầu vào lao động thay ế th cho đầu vào v n
ố được biểu diễn ở Hình 5.4. K  dK MRTS     L/ K Q Q 0 Q Q o L dL 6 5 K 4 A 3 MRTS=ΔK/ΔL ΔK B 2 ΔL 1 Q0 0 0 1 2 3 4 5
Hình 5.4. Tỷ suất thay thế kỹ thuật biên
Chúng ta có thể thấy rằng, t ỷ lệ thay thế k
ỹ thuật cận biên (MRTS) có liên quan đến sản
phẩm cận biên của lao động (MPL) và sản phẩm cận biên của vốn (MPK). Để thấy mối quan hệ
đó như thế nào, hãy thử hình dung nếu ta đưa thêm một đơn vị lao động nào đó vào và giảm
bớt một lượng vốn sao cho sản lượng không thay đổi. ản
S lượng gia tăng do tăng thêm đầu vào
lao động bằng sản lượng gia tăng trên mỗi đơn vị lao động bổ sung (sản phẩm cận biên của lao
động) nhân với số đơn vị lao động bổ sung.
Sản lượng gia tăng do tăng lao động (ΔQ) = (MPL)x(ΔL)
Tương tự như vậy, mức giảm sản lượng do giảm lượng vốn sử dụng sẽ bằng mức sản
lượng giảm trên mỗi đơn vị vốn rút ra.
Mức giảm sản lượng do giảm vốn (ΔQ) = (MPK )x(ΔK)
Vì chúng ta giữ sản lượng không đổi, bằng cách di chuyển dọc theo đườn ng g đồ lượng nên
tổng thay đổi của sản lượng phải bằng không. Như vậy:
(MPL)x(L) + (MPK)x (K) = 0
Sắp xếp lại các số hạng ta có: MP K  MP L L    MRTS M  RTS  MP L MP K K
Biểu thức trên chỉ ra rằng, khi chúng ta di chuyển dọc theo đường đồng lượng và liên tục
thay thế vốn bằng lao động trong quá trình sản xuất, sản phẩm cận biên của vốn sẽ tăng còn sản
phẩm cận biên của lao động sẽ giảm. Kết quả tổng hợp của những thay đổi này làm cho tỷ lệ thay
thế kỹ thuật cận biên giảm dần khi đường đồng lượng trở nên thoải hơn. d. Hiệu suất theo quy mô
Hiệu suất là thước đo sản lượng đầu ra thu được trên một đơn vị đầu vào được sử dụng.
Nhờ xác định được chi phí bình quân dài hạn ta có thể tính toán được việc tăng quy mô sản xuất
đã tiết kiệm được chi phí ở mức độ nào. Hình 5.5 minh hoạ hiệu suất tăng, giảm hay cố định theo
quy mô. Chúng ta sẽ xem xét sản lượng đầu ra tăng như thế nào khi các yếu tố đầu vào đều tăng
thêm cùng một lượng nhất định. ) ốn (K V Q=100 Q=90 Hiệu suất Q=80 gảm theo Q=70 quy mô Q=60 Q=50 Hiệu suất Q=40 Q=30 cố định theo quy Q=20 mô Hiệu suất tăng Q=10 theo quy mô Lao động (L)
Hình 5.5. Hiu suất tăng, giảm và c định theo quy mô
Giả sử hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi là Q = f(K, L), nếu nhân các đầu vào lao
động và vốn với cùng một số nguyên dư n
ơ g cố định là t (t>1), chúng ta sẽ biết được hiệu suất
theo quy mô của hàm sản xuất như sau:
- Nếu sản lượng tăng lớn hơn t lần, gọi là sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô. Q(tK, tL) > tQ(K, L)
- Nếu sản lượng tăng nhỏ hơn t lần, gọi là sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô. Q(tK, tL) < tQ(K, L) - Nếu sản lượng ng tă
đúng băng t lần, gọi là sản xuất có hiệu suất cố định theo quy mô. Q(tK, tL) = tQ(K, L) Chúng ta s
ử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để minh hoạ hiệu suất theo quy mô. Hàm sản xuất có dạng sau:   Q K ( L , ) A
 K L , trong đó A, α, β là các hằng s ố dư ng. ơ Nếu nhân hai
đầu vào K và L lên một lượng là t ầ l n (t>1). Ta có:           
Q( tK, tL)  A( tK) ( tL)  At K t L  At K L
Nếu α + β = 1, thì Q(tK, tL)=tQ(K, L): tăng vốn và lao động lên t lần thì sản lượng cũng tăng lên úng b đ
ằng t lần, hàm sản xuất Cobb-Douglas có hiệu suất không i theo quy mô. đổ
Nếu α + β > 1, thì Q(tK, tL) > tQ(K, L): tăng v n ố và lao ng độ
lên t lần thì sản lượng tăng
lớn hơn t lần, hàm sản xuất Cobb-Douglas có hiệu suất tăng theo quy mô.
Nếu α + β < 1, thì Q(tK, tL) < tQ(K, L): tăng v n ố và lao ng độ
lên t lần thì sản lượng cũng tăng nh h
ỏ ơn t lần, hàm sản xuất Cobb-Douglas có hiệu suất giảm theo quy mô. Nghiên c u hi ứ
ệu suất theo quy mô có ý nghĩa quan tr ng trong th ọ
ực tiễn sản xuất cũng như
quản lý các doanh nghiệp hoạt ng trong các ngành khác nhau. độ
Quá trình sản xuất đạt hiệu suất tăng theo quy mô xảy ra do công nhân và nhà quản lý được
chuyên môn hoá cao hơn, làm cho việc s ử d n
ụ g thời gian lao động cũng n hư sử dụng máy móc,
thiết bị hiệu quả hơn. Nếu sản xuất đạt được hiệu suất tăng theo quy mô, thì chi phí sản xuất bình
quân sẽ giảm, vì tiết kiệm được chi phí đầu vào trên một đơn vị sản phẩm.
Mặt khác, các nhà hoạch định chính sách cũng quan tâm đến hiệu suất theo quy mô. Nếu
sản xuất đạt được hiệu suất theo quy mô, thì các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ hoạt ng độ có
hiệu quả hơn các doanh nghiệp có quy mô nh và ỏ v a. ừ Ví d
ụ hiệu suất theo quy mô trong ngành
điện lực, cấp nước sinh hoạt ả
gi i thích vì sao lại có các công ty lớn và chịu sự quản lý của nhà nước.
Trong trường hợp hiệu suất cố định theo quy mô, thì quy mô của doanh nghiệp không
ảnh hưởng tới năng suất của các yếu tố đầu vào. Các doanh nghiệp quy mô nhỏ cũng hiệu
quả như các doanh nghiệp quy mô lớn.
Một quá trình sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô, thường gắn liền với các doanh
nghiệp quy mô lớn. Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô quá lớn vượt ra ngoài tầm kiểm soát
của ban giám đốc, làm giảm hiệu suất sử dụng của các yếu tố đầu vào. Do đó, các doanh
nghiệp có quy mô nhỏ và vừa sẽ hoạt động có hiệu quả hơn các doanh nghi ệp có quy mô lớn.
e. Các hàm sản xuất đặc biệt - Hàm sản xuất v u vào thay th ới các đầ ế hoàn hảo
Trong trường hợp này, MRTS không thay đổi tại mọi điểm trên đường đồng lượng. Đường
đồng lượng là đường thẳng (Hình 5.6a). Chẳng hạn một ngân hàng, có thể dùng máy rút tiền tự
động ATM hoặc nhân viên ngân hàng.
- Hàm sản xuất với các đầu vào không thể thay thế cho nhau
Mỗi mức sản lượng đòi hỏi một phương án kết hợp đặc biệt giữa lao động và vốn. Không
thể tạo thêm sản lượng nếu như không đưa thêm vào cả vốn và lao động theo một tỷ lệ nhất định.
Ví dụ một hãng taxi có thể sử dụng số người lái xe và xe taxi theo một tỷ lệ nhất định. Để lái xe
taxi chỉ cần một chiếc xe taxi và một lái xe. Dó đó, đường đồng lượng ở đây có dạng hình chữ L (Hình 5.6b). K K L L g hoàn hảo
Hình 5.6a. Các đầu vào
Hình 5.6b. Các đầu vào b
thay thế hoàn ho sung hoàn ho
2. LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT
2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Một nhà kinh tế có cách nhìn về chi phí khác với m t
ộ kế toán viên, người chỉ quan tâm đến báo cáo tài chính c a
ủ doanh nghiệp. Các kế toán viên thường nhìn vào hoạt ng độ tài chính của
doanh nghiệp trong quá kh , vì h ứ ph ọ
ải theo dõi các khoản có và nợ, ng kinh đánh giá các hoạt độ doanh đã qua.
Chi phí kế toán bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, và các chi phí tường minh như
tiền công, tiền lương tháng, tiền mua nguyên vật liệu và tiền thuê nhà… Đ i v
ố ới các nhà kế toán,
chi phí tường minh rất quan trọng vì nó là những khoản thanh toán trực tiếp mà công ty phải trả
cho cá nhân và các doanh nghiệp khác đang làm ăn với công ty.
Chúng ta thử xem chi phí kinh tế và chi phí kế toán khác nhau như thế nào trong ví d ụ sau
đây. Có một sinh viên sau khi tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanh, không xin việc làm trong cơ
quan Nhà nước, tự đứng ra thành lập tiệm may quần áo. Để may được 15 b ộ quần áo m t ộ ngày
phải chi trả 3,45 triệu đồng bao g m ti ồ
ền thuê địa điểm, khấu hao máy móc, trả công lao động và
tiền mua vải. Toàn bộ khoản chi phí đó là chi phí kế toán (còn gọi là chi phí tường minh). Trong
chi phí này chưa tính đến tiền công của chủ doanh nghiệp tức là tiền công ủa c sinh viên đó. Giả
sử anh ta làm việc cho công ty liên doanh được trả lương mỗi ngày là 150 ngàn n đồ g, số tiền đó
được gọi là chi phí cơ hội. Chi phí này còn được gọi là chi phí tiềm ẩn. Khi nói đến chi phí kinh
tế, ngoài chi phí kế toán phải bao gồm cả chi phí i
cơ hộ là loại chi phí tiềm ẩn, thể hiện phần thu
nhập bị bỏ qua. Trong ví d
ụ trên thì chi phí kinh tế cho 15 b
ộ quần áo là 3.450 + 150 = 3.600 ngàn đồng.
Có một loại chi phí thường bị nhầm lẫn với chi phí cố định ó
đ là chi phí chìm. Chi phí
chìm là chi phí khi doanh nghiệp b ra r ỏ i thì không th ồ ể thu hồi được.
2.2. Chi phí ngắn hạn
Chi phí ngắn hạn là chi phí của thời kỳ mà trong đó số lượng và chất lượng của một vài
đầu vào không thay đổi. Ví dụ, quy mô nhà máy, mặt bằng sản xuất không thay đổi. a
. Tổng chi phí, chi phí cố định và chi phí biến đổi - T ng
chi phí (TC) của việc sản xuất ra sản phẩm bao g m ồ
giá trị thị trường c a ủ toàn bộ
tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó. Tổng chi phí bao g m ồ
chi phí cố định và chi phí
biến đổi. Chúng ta có thể hình dung m t ộ c a hi ử ệu sản xuất kem. làm Để ra được kem thì ch c ủ ửa
hiệu phải thuê mặt bằng sản xuất, máy làm lạnh, máy làm kem, thuê lao ng và mua n độ guyên vật
liệu cần thiết. Các yếu tố đầu vào được thuê theo giá thị trường nh sau: ư Đầu vào
Giá thị trường (ngàn ng/ngày đồ - Thuê máy móc 150 - Thuê mặt bằng 50 - Thuê lao động 80 - Nguyên vật liệu 200 Tổng cộng 480
Mỗi ngày cửa hiệu này sản xuất được 500 que kem, với tổng chi phí là 480 ngàn ng. N đồ ếu c a ử hiệu tăng s
ố lượng kem sản xuất ra thì tổng chi phí cũng n
tă g. Tuy nhiên, không phải tất cả
các khoản chi phí trên đều tăng. Các nhà kinh tế rất quan tâm đến chi phí cố định và chi phí biến đổi.
- Chi phí c định (FC) là những chi phí không thay i
đổ khi sản lượng thay đổi. Thông
thường tiền thuê nhà xưởng, khấu hao máy móc là những chi phí cố định. Trong ví d ụ trên, chi
phí cố định của cửa tiệm bán kem bao g m ồ
chi phí thuê máy móc và mặt bằng sản xuất là 200 ngàn đồng. Nh
ư vậy, chi phí cố định không ph ụ thu c ộ vào s
ố lượng kem được sản xuất ra. Nếu
không sản xuất một que kem nào cả thì ch c
ủ ửa hiệu vẫn phải chịu 200 ngàn ng m đồ ỗi ngày.
- Chi phí biến đổi (VC) là những chi phí thay đ i ổ cùng với m c ứ thay i đổ c a ủ sản lượng
như: tiền công, tiền mua nguyên vậ ệu… Tron t li
g ví dụ trên, chi phí biến đổi để sản xuất 500 que kem m i ỗ ngày bao g m ồ
chi phí thuê lao động và mua nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất kem là 280 ngàn n
đồ g. Nếu sản xuất nhiều kem hơn thì chi phí mua nguyên vật liệu sẽ tăng, cũng như
cần thuê thêm lao động. Do vậy, chi phí biến i t đổ ăng cùng với s gia t ự ăng c a s ủ ản lượng. Như vậy, t ng ổ chi phí tăng chỉ ph ụ thu c
ộ vào sự gia tăng của chi phí biến đổi khi doanh
nghiệp sản xuất nhiều hơn. Số liệu ở Bảng 5.3 minh hoạ cụ thể các loại chi phí của m t ộ doanh nghiệp trong ngắn hạn.
Bng 5.3. Các lo i chi phí ng n h n c
a doanh nghip
Đơn vị tính: Ngàn đồng Sn Chi phí Chi phí T ng Chi phí Chi phí Chi phí c Chi phí biến
lượng c định biến chi phí cn biên trung định đổi phí bình (q) (FC) đổi (TC) (MC) bình bình quân quân (VC) (ATC) (AFC) (AVC) 0 4.500 0 4.500 - - - - 1 4.500 3.600 8.100 3.600 8.100 4.500 3.600 2 4.500 5.600 10.100 2.000 5.050 2.250 2.800 3 4.500 6.600 11.100 1.000 3.700 1.500 2.200 4 4.500 7.200 11.700 600 2.925 1.125 1.800 5 4.500 7.600 12.100 400 2.420 900 1.520 6 4.500 8.400 12.900 800 2.150 750 1.400 7 4.500 9.600 14.100 1.200 2.014,3 642,9 1.371,4 8 4.500 11.600 16.100 2.000 2.012,5 562,5 1.450 9 4.500 14.100 18.600 2.500 2.066,7 500 1.566,7 10 4.500 17.600 22.100 3.500 2.210 450 1.760
Hình 5.7 minh hoạ các đường chi phí cố định, chi phí biến đổi và tổng chi phí được lấy t ừ
số liệu ở Bảng 5.3. Đường chi phí cố định FC cắt trục tung tại 4.500 ngàn đồng, là đường
thẳng nằm ngang song song với trục hoành. Đường chi phí biến đổi cắt trục tung tại 0 khi sản
lượng bằng 0 và tiếp tục tăng khi sản lượng tăng. Đường tổng chi phí TC được vẽ bằng cách
cộng đường chi phí biến đổi với đường chi phí cố định theo chiều dọc. Vì đường chi phí cố
định không thay đổi theo mức sản lượng (Q) nên đường tổng chi phí luôn luôn song song với
đường chi phí biến đổi và cách chi phí biến đổi một khoảng cách ố
c định là 4.500 ngàn đồng. 25000 TC ) 20000 15000 VC hí (1000 đ 10000 hi p 5000 FC C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sản lượng
Hình 5.7. Các đường chn í ngắn
b. Chi phí bình quân và chi phí cận biên
- Chi phí bình quân (ATC) là t ng ổ
chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Chi phí bình quân TC
được tính bằng biểu thức: ATC  Q
Vì TC = FC + VC, nên có thể viết: FC VC ATC   AFC A  VC Q Q
Trong đó: AFC gọi là chi phí cố định bình quân.
AVC là chi phí biến đổi bình quân.
Chi phí cn biên (MC) là chi phí tăng thêm khi sản xuất tăng lên một đơn vị sản phẩm. T  C V  C MC   Q  Q 
Hình 5.8 minh hoạ số liệu ở Bảng 5.3 bằng các đ ờn
ư g chi phí bình quân ngắn hạn và mối quan
hệ giữa chi phí cận biên và các đ ờ
ư ng chi phí bình quân. Đ ờn
ư g chi phí cố định bình quân AFC giảm
liên tục từ 4.500 ngàn đồng đến gần tới 0 khi sản lượng tăng liên tục. Các đ ờ ư ng chi phí trung bình
còn lại có mối quan hệ chặt chẽ với đ ờng ư
chi phí cận biên. Chừng nào mà chi phí cận biên MC thấp
hơn chi phí bình quân thì kéo chi phí bình quân xuống. Khi nào chi phí cận biên bằng chi phí bình
quân thì chi phí bình quân không tăng không giảm và ở điểm tối thiểu. Ngược lại, khi chi phí cận
biên cao hơn chi phí bình quân thì nó đẩy chi phí bình quân lên.
Quan sát trên Hình 5.8, chúng ta thấy khoảng cách giữa ATC và AVC càng xa gốc tọa độ
càng tiến gần lại với nhau. Điều này hoàn toàn dễ hiểu, vì tổng chi phí bình quân bằng chi phí
biến đổi bình quân cộng với chi phí cố định bình quân, chi phí cố định bình quân giảm liên tục
khi sản lượng tăng. Một điểm đáng lưu ý là đường chi phí cận biên luôn luôn cắt đường tổng chi
phí bình quân và chi phí biến đổi bình quân tại điểm cực tiểu của chúng.
Nắm được chi phí cận biên và chi phí bình quân có ý nghĩa rất quan trọng. Trong chương
sau, chúng ta sẽ thấy doanh nghiệp quyết định sản xuất ở mức sản lượng bao nhiêu để tối đa hoá
lợi nhuận khi môi trường kinh tế thay đổi. Nếu một doanh nghiệp đang sản xuất tại mức chi phí
cận biên tăng cao, trong khi dự đoán cầu thị trường sẽ tăng, thì doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô
để đối phó với chi phí tăng. 8000 6000 í ph hi 4000 MC C ATC 2000 AVC AFC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Sản lượng
Hình 5.8. Các đường chi phí của doanh nghiệp
Hình 5.8. Các đường chi phí ca doanh nghip
2.3. Chi phí dài hạn
Chúng ta vừa xem xét các loại chi phí ngắn hạn, bây giờ sẽ xem xét cụ thể các chi phí dài
hạn. Ngắn hạn đặc trưng bởi sự có mặt của các chi phí cố định. Dài hạn là khoảng thời gian đủ
để toàn bộ các đầu vào có thể thay đổi, tức là không còn tồn tại chi phí cố định nữa.
Trong dài hạn, các chủ doanh nghiệp có đủ thời gian và cơ hội để lựa chọn quy mô nhà
máy và số lượng thiết bị thích hợp, ví dụ doanh nghiệp may áo quần có thể lựa chọn quy mô nhỏ,
quy mô vừa hoặc quy mô lớn.
Yếu tố quan trọng nhất quyết định hình dáng của đường chi phí trung bình và chi phí cận
biên dài hạn là có sự tồn tại của hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô. Giả sử quá
trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện hiệu suất không đổi theo quy mô tại tất cả các mức sản
lượng. Khí đó việc tăng gấp đôi các đầu vào sẽ làm tăng gấp đôi sản lượng. Vì giá đầu vào không
đổi khi sản lượng tăng lên, nên chi phí trung bình phải là như nhau ở mọi mức sản lượng.
Nếu quá trình sản xuất của hãng có hiệu suất tăng theo quy mô thì việc tăng gấp đôi các
đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng hơn gấp đôi. Chi phí bình quân sẽ giảm khi sản lượng tăng vì
chi phí tăng gấp đôi sẽ làm cho sản lượng tăng nhanh hơn. Tương tự, khi có hiệu suất giảm theo
quy mô, chi phí bình quân tăng dần cùng với sản lượng.
Chúng ta cũng biết rằng, trong dài hạn hầu hết công nghệ sản xuất của hãng ban đầu đều
thể hiện hiệu suất tăng dần theo quy mô, sau đó không đổi theo quy mô, và cuối cùng chuyển
thành giảm dần theo quy mô. Hình 5.9 biểu diễn đường chi phí trung bình dài hạn LAC tiêu biểu,
phù hợp với cách mô tả này về quá trình sản xuất. Đường chi phí trung bình dài hạn có hình chữ
U, giống y như đường chi phí trung bình ngắn hạn, nhưng nguyên nhân gây ra hình dạng chữ U
này là hiệu suất tăng và giảm theo quy mô chứ không phải là hiệu suất giảm dần của một yếu tố sản xuất.
Đường chi phí cận biên dài hạn LMC được xác định dựa trên đường chi phí trung bình dài
hạn. Nó đo lường sự thay đổi tổng chi phí dài hạn khi sản lượng gia tăng. Đường LMC nằm dưới
đường chi phí trung bình dài hạn thì kéo LAC đi xuống. Hai đường giao nhau tại đường chi phí
trung bình dài hạn đạt cực tiểu. Còn trong trường hợp đặc biệt, khi LAC không đổi, LAC và LMC bằng nhau. Chi phí LMC dài LAC hạn Q Hì H n ì h n h 5 . 5 9 . . 9 .Cá C c á c đ ư đ ờ ư n ờ g n g c h c i h i p h p í h í b ì b n ì h n h q u q â u n â n d à d i à i h ạ h n ạ n
Hình 5.9. Các đường chi phí bình quân dài hn
2.4. Đường đồng phí
Chúng ta sẽ xem xét tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi để thuê lao động và
vốn cho quá trình sản xuất bằng đường đồng phí. Đường đồng phí là đường biểu diễn tất cả các
cách kết hợp giữa lao động và vốn mà doanh nghiệp có thể mua được với một mức chi phí nhất
định. Chúng ta có thể biểu diễn đường đồng phí bằng phương trình sau: TC = wL + rK, Trong đó:
wL là tổng chi phí cho lao động;
rK là tổng chi phí cho vốn.
Với các mức tổng chi phí khác nhau, chúng ta sẽ có các đường đồng phí khác nhau. Nếu
viết lại phương trình trên dưới dạng đường thẳng thì ta có: K = TC/r - (w/r) L
Như vậy, đường đồng phí có độ dốc là -(w/r) là tỷ lệ giữa mức tiền công và chi phí thuê
vốn. Độ dốc này tương tự như độ dốc của đường ngân sách trong chương lý thuyết lợi ích. Nó
cho chúng ta biết nếu doanh nghiệp bớt đi một đơn vị lao động để mua w/r đơn vị vốn với giá là
r đồng một đơn vị, thì tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ giữ nguyên không đổi. Ví dụ,
nếu mức tiền công là 100 ngàn đồng và chi phí thuê vốn là 50 ngàn đồng thì doanh nghiệp có thể
thay thế một đơn vị lao động bằng 2 đơn vị vốn mà không hề làm thay đổi tổng chi phí.
Hình 5.10 minh hoạ đường đồng phí với hai đầu vào có thể thay thế cho nhau là lao động và vốn. Đ ờn
ư g đồng phí này có độ dốc bằng tỷ số giá của lao động và vốn lấy dấu âm. Nếu tỷ số
giá của lao động và vốn không thay đổi, khi tăng tổng chi phí lên, thì đường đồng phí sẽ dịch
chuyển song song sang bên phải. Ngược lại, nếu tổng chi phí giảm xuống, thì đường đồng phí sẽ
dịch chuyển song song sang bên trái.
Mặt khác, nếu tỷ số giá của lao động và vốn thay đổi thì làm thay đổi độ dốc của đường
đồng phí. Nếu tỷ số giá này tăng lên, thì đường đồng phí sẽ dốc hơn. Ngược lại, nếu tỷ số giá này
giảm xuống, thì đường đồng phí sẽ trở nên ít dốc hơn. K TC/r Đường đồng phí Độ dốc đường đồng phí = w/r T C/w L
Hình 5.10. Đường đồng phí
2.5. La chọn các đầu vào
Giả sử một doanh nghiệp muốn sản xuất ở mức sản lượng Q, với chi phí thấp nhất. Làm
thế nào để thực hiện được điều đó? Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn điểm nào trên đường đồng
lượng để tối thiểu hoá tổng chi phí. Hình 5.11 minh hoạ sự lựa chọn các đầu vào khi giá của một
đầu vào thay đổi. Với tổng chi phí là C1 thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn điểm A trên đường đồng
phí, với L1 lao động và K1 đơn vị vốn, để sản xuất ra sản lượng Q. Khi giá lao động tăng lên,
đường đồng phí dốc hơn. Đường đồng phí C2 phản ánh giá lao động cao hơn. Với mức giá lao
động cao hơn, doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí để sản xuất mức sản lượng Q bằng cách chọn
phương án sản xuất tại B, với L2 đơn vị lao động và K2 đơn vị vốn. Doanh nghiệp đối phó với
tình trạng giá lao động tăng bằng cách sử dụng vốn thay thế cho lao động trong quá trình sản xuất. K K2 B K A 1 Q C2 C1 L2 L1 L
Hình 5.11. La chọn các đầu
Như vậy, doanh nghiệp tối thiểu hoá chi phí để sản xuất tại mức sản lượng cho trước, phải thoả mãn điều kiện: K  MP w MRTS L   L   MP  r K MP MP
Biến đổi lại đẳng thức trên, ta có: L K  w r
Phương trình trên cho chúng ta biết rằng khi chí phí được tối thiểu hoá thì mỗi đồng đầu
vào bổ sung thêm cho quá trình sản xuất sẽ đem lại một mức sản phẩm cận biên tương đương như nhau.
2.6. Tính kinh tế theo quy mô
Nhờ xác định được chi phí bình quân dài hạn ta có thể tính toán được việc tăng quy mô sản
xuất đã tiết kiệm được chi phí ở mức độ nào.
- Tính kinh tế theo quy mô: Các nhà kinh tế quan niệm, nếu khi doanh nghiệp tăng gấp
đôi sản lượng với mức chi phí tăng nhỏ hơn gấp đôi thì doanh nghiệp đạt được tính kinh tế theo
quy mô. Tính kinh tế theo quy mô b c ộ l
ộ khi chi phí bình quân dài hạn giảm theo đà tăng sản
lượng. Hình 5.12 minh hoạ tính kinh tế theo quy mô, khi sản lượng sản xuất tăng lên thì chi phí
bình quân dài hạn đi xuống. Chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm giảm khi sản lượng tăng
lên, do vậy đạt được tính kinh tế theo quy mô. Vậy, nguyên nhân nào làm cho doanh nghiệp đạt
được tính kinh tế theo quy mô. Các nhà kinh tế giải thích hiện tượng này do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do tính không thể chia nhỏ được các đầu vào trong quá trình sản xuất. Thông thường, trong ả s n xuất luôn cầ ộ n m t số lượng t i thi ố
ểu các đầu vào để duy trì sản xuất mà không ph
ụ thuộc vào việc có sản xuất hay không. Đó là những chi phí cố định, chúng không thay đổi
theo mức sản lượng. Lúc đầu để duy trì sản xuất, doanh nghiệp cần các nhà quản lý, điện thoại,
máy tính, nhân viên kế toán, nhân viên điều tra thị tr ng kho ường… Nhữ
ản chi phí này không thể
chia nhỏ ra được nữa khi doanh nghiệp mu n
ố duy trì ở mức sản lượng thấp. Khi sản lượng tăng
lên các chi phí này có thể phân rải ra cho m t ộ s
ố lượng sản phẩm nhiều hơn. Do vậy, làm giảm
chi phí bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Nguyên nhân thứ hai là do quá trình môn hoá. M t
ộ người công nhân cá biệt có thể làm tất
cả các công việc của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mở r ng, ộ thuê
nhiều công nhân hơn, thì m i
ỗ người chỉ tập trung vào m t
ộ công việc nhất định, và do đó công
việc tiến hành có hiệu quả hơn. Nguyên nhân th
ứ ba là do sự thay thế gần gũi của các yếu tố đầu vào. Khi doanh nghiệp mở r ng ộ
quy mô lớn hơn thì cần những máy móc tốt hơn. Với máy móc và công nghệ tốt hơn có
thể sản xuất được nhiều sản phẩm làm cho chi phí bình quân trên một đ n
ơ vị sản phẩm giảm xuống. Chi phí dài hạn LAC Q
Hình 5.12. Tính kinh tế theo quy mô
- Tính phi kinh tế theo quy mô: Ngược lại nếu khi tăng gấp đôi sản lượ i ng đò hỏi chi phí
tăng lớn hơn gấp đôi, khi đó các nhà kinh tế gọi đó là phi kinh tế theo quy mô. Như vậy, tính phi
kinh tế theo quy mô thể hiện đường chi phí bình quân dài hạn tăng cùng với đà tăng sản lượng.
Hình 5.13 minh hoạ tính phi kinh tế theo quy mô. Chi LAC phí dài hạn Q
Hình 5.13. Tính phi kinh tế theo quy mô
Hình 5.13 cho thấy chi phí bình quân dài hạn tăng lên cùng với à đ tăng c a ủ sản lượng. Có
thể lý giải nguyên nhân tạo nên tính phi kinh tế theo quy mô như sau:
Thứ nhất, khi quy mô được mở rộng đòi hỏi công việc quản lý trở nên phức tạp hơn. Công
ty bây giờ cần nhiều cấp quản lý trung gian, trở nên quan liêu hơn, sẽ khó khăn hơn trong điều
hành sản xuất gây ra nhiều lãng phí. Do ó chi phí bình quân b đ ắt đầu tăng lên.
Thứ hai, tạo nên tính phi kinh tế theo quy mô được ả
gi i thích do vị trí địa lý. Nếu lúc đầu
nhà máy thứ nhất được b
ố trí ở vị trí thuận lợi nhất nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển. Nhưng nếu mở r ng quy mô, ộ
xây dựng nhà máy thứ hai ở vị trí kém thuận tiện hơn nên làm tăng chi phí vận chuyển. M i quan h ố
ệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
Hình 5.14 mô tả mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn. Giả s ử doanh
nghiệp không biết chắc chắn về cầu trong tương lai đ i
ố với sản phẩm của mình và đang xem xét
ba phương án lựa chọn quy mô c a
ủ nhà máy. Các đường chi phí bình quân ngắn hạn tương ng ứ
với ba nhà máy đó là SAC1, SAC2, SAC3. Đây là quyết định quan trọng, vì khi nhà máy đã xây d ng xong, thì doanh nghi ự
ệp khó mà thay đổi quy mô sản xuất. Chi phí SAC SAC SAC2 3 1 LAC Q
Hình 5.14. Mi quan h chi phí ngn hn và dài hn
Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô nhà máy, sao cho nếu như ban đầu
doanh nghiệp sản xuất tại Q1 và muốn tăng sản lượng lên Q2, hoặc Q3 thì doanh nghiệp có thể đạt
được mà không làm tăng chi phí trung bình. Do đó, đường chi phí trung bình dài hạn là đường
bao của các đường chi phí trung bình ngắn hạn - tức nó bao b c ha ọ
y viền quanh các đường ngắn
hạn. Hình 5.14 cho biết đường LAC là đường bao sẽ hình thành nếu như có thể xây dựng nhà
máy với bất kỳ quy mô nào. Nó chỉ ra chi phí dài hạn với tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô.
3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
3.1. Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Tổng doanh thu của doanh
nghiệp là tổng số tiền mà doanh nghiệp đó thu được nhờ bán hàng hoá hoặc dịch vụ trong
khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Có thể biểu diễn cách tính lợi nhuận bằng công thức sau:  = TR - TC
Khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinh tế vi mô, cần phân biệt các loại lợi
nhuận: lợi nhuận kế toán, lợi nhuận kinh tế.
Lợi nhuận kế toán được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí kế toán. Đó là
khoản chi phí không tính đến chi phí tiềm ẩn hay chi phí cơ hội.
Lợi nhuận kinh tế được xác định bằng cách lấy doanh thu trừ đi chi phí kinh tế. Do đó lợi
nhuận kinh tế thường thấp hơn lợi nhuận tính toán.
Lợi nhuận bình quân được hình thành do tác động của quy luật cung cầu vốn trong trong
nền kinh tế thị trường. Nó được biểu hiện cụ thể bằng tỷ suất lãi trên vốn. Ví dụ lợi nhuận bình
quân của ngành là 12% năm.
Nếu một doanh nghiệp bỏ ra một tỷ đồng, sau một năm thu lại được lợi nhuận kinh tế là
120 triệu, tức doanh nghiệp ấy đạt mức lợi nhuận bình quân. Trong trường hợp nếu lợi nhuận cả
năm lên tới 150 triệu thì rõ ràng là doanh nghiệp đã có lợi nhuận siêu ngạch.
3.2. Tối đa hoá lợi nhuận
Để nghiên cứu vấn đề tối đa hoá lợi nhuận, trước hết cần xem xét mối quan hệ giữa chi phí
cận biên và doanh thu cận biên.
Doanh thu cận biên (MR) là mức thay đổi tổng doanh thu do sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. T  R TR MR   Q Q 
Quy tắc để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận là doanh nghiệp sản xuất tại m c ứ sản ng lượ
khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên hay MR = MC. Quy tắc quan tr ng ọ
này có thể được suy ra từ đại s . ố Lợi nhuận bằng t n ổ g doanh thu trừ đi
tổng chi phí, có thể viết lại: Π= TR - TC, được tối đa hoá ở m điể mà tại ó đ sự gia tăng của sản  TR TC lượng vẫn gi nguyên l ữ ợi nhuận, nghĩa là       0 . Q Q Q T
ừ đó, ta có thể kết luận rằng lợi nhuận c a doanh nghi ủ ệp c i khi MR = MC. ực đạ