Lý thuyết chương 6: Cạnh tranh không hoàn hảo | Môn kinh tế vĩ mô

Nếu tồn tại độc quyền do qui mô kinh tế thì doanh nghiệp có qui mô lớn có thể sản xuất với mức chi phí thấp hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ. Biểu đồ dưới đây minh họa điều này. Khi một ngành mới phát triển sẽ có nhiều doanh nghiệp nhỏ tồn tại. Chẳng hạn, giả sử các doanh nghiệp ều có chi phí trung bình là<ATCo=. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Bài 6
CANH TRANH KHÔNG HOÀN HÀO
Trong chương này, các quyết ịnh sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo tập
trung vào việc xem xét giá và lượng ể doanh nghiệp tối a hóa lợi nhuận. Trong khi ó, các phân
tích dài hạn chỉ ra rằng sự không hữu hiệu của thị trưßng do giá lớn n chi phí biên iều
này làm phát sinh chi phí hội trong ộc quyền. Ngoài ra, chúng ta xem xét giá lượng ược
xác ịnh trong thị trưßng bán cạnh tranh bán ộc quyền, phân tích hành vi của các doanh nghiệp.
Thông qua phân tích cạnh tranh giá phi giá (phân biệt sản phẩm, quảng cáo cổ ộng bán
hàng) nhằm phân tích hành vi có tính chiến lược của các doanh nghiệp.
Sau khi nghiên cąu ch°¢ng này, b¿n có thể:
Phân tích hành vi căa doanh nghiáp và cân bằng dài h¿n trong thá
tr°ãng ßc quyÁn.
GiÁi thích sự không hāu hiáu căa ßc quyÁn làm phát sinh chi phí
xã hßi.
GiÁi thích chi phí phân biát khi so sánh hiáu quÁ căa thá tr°ãng
bán c¿nh tranh và c¿nh tranh hoàn hÁo.
Phân tích hành vi có tính chi¿n l°ÿc căa các doanh nghiáp thông
qua lý thuy¿t trò ch¢i.
ĐÞC QUYÀN
THà TR¯âNG ĐÞC QUYÀN
Một thá tr°ãng ßc quyÁn ược ặc tính bái:
Chß có mßt ng°ãi bán, Không có sÁn phẩm thay
th¿,
Rào cÁn thâm nh¿p thá tr°ãng.
Những rào cÁn thá tr°ãng ối với các doanh nghiệp có thể tồn tại do:
- Qui mô kinh tế,
- Hành ộng của các doanh nghiệp, - Hành ộng của chính phủ.
Nếu tồn tại ộc quyền do qui kinh tế thì doanh nghiệp qui mô lớn có thể sản xuất với
mức chi phí thấp hơn các doanh nghiệp qui nhỏ. Biểu dưới ây minh họa iều này. Khi
một ngành mới phát triển sẽ nhiều doanh nghiệp nhỏ tồn tại. Chẳng hạn, gisử các doanh
nghiệp ều có chi phí trung bình là <ATCo=. Nếu một doanh nghiệp qui mô lớn hơn các doanh
nghiệp khác, thì doanh nghiệp ó sẽ chi phí trên mỗi ơn vị sản xuất thấp hơn các doanh nghiệp
khác (như minh họa của ưßng ATC’). Điều này cho phép doanh nghiệp cung cấp sản lượng với
mức giá thấp hơn (P’ chẳng hạn). Với mức giá này thì các doanh nghiệp qui nhỏ sẽ bị thua
lỗ (lưu ý rằng các doanh nghiệp nhỏ sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không tại mức giá Po, nhưng
tại mức giá P’ thì doanh nghiệp nhỏ bị lỗ và doanh nghiệp lớn sẽ có lợi nhuận kinh tế).
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong tình huống này, các doanh nghiệp nhỏ sẽ rút lui khỏi ngành hoặc sát nhập với các
doanh nghiệp khác ạt qui cao hơn, ít nhất bằng với qui của doanh nghiệp lớn hiện
tại. Để duy trì sự phát triển (hoặc là má rộng bên trong hoặc mua lại các doanh nghiệp nhỏ), thì
chi phí trung bình của doanh nghiệp vẫn tiếp tục giảm. Khi ó, các doanh nghiệp nhỏ sẽ mất dần
i cho ến khi chỉ còn một doanh nghiệp qui lớn tồn tại. Một quá trình diễn ra trong một ngành
như vậy ược gọi là ßc quyÁn tự nhiên, là do kết quả của quá trình cạnh tranh dẫn ến ộc quyền
ngành.
Khái niệm < ộc quyền tự nhiên= thể ược minh họa thông qua sự phát triển của ngành viễn
thông. Trong những năm ầu, mỗi thành phố thưßng tồn tại một vài nhà cung cấp dịch vụ. Khi ó,
khách hàng muốn thực hiện các cuộc gọi bên ngoài thành phố thì phải thuê bao 3 hoặc 4 nhà
cung cấp dịch vụ. Dần dần, sự phát triển của công nghệ viễn thông và nhà cung cấp nào nhiều
khách hàng nhất sẽ có chi phí trung bình thấp hơn. Thực tế này trong ngành viễn thông á Mỹ
thể giải thích tại sao AT&T ưa ra mức giá thấp hơn mua lại các công ty không khả năng
sinh lợi. Mặt khác, chính phủ cũng nhận ra rằng chi phí sẽ tốn kém hơn khi tồn tại nhiều doanh
nghiệp nhỏ như vậy. Chính vì vậy, mà chính phủ Mỹ cho phép AT&T hoạt ộng như một nhà ßc
quyÁn qui ánh và chính phủ qui ịnh mức giá cung cấp các dịch vụ này.
Doanh nghiệp có thể có ược năng lực ộc quyền bằng cách sá hữu nguồn lực ặc biệt. Chẳng
hạn, một doanh nghiệp thể tăng chi phí ẩn tăng rào cản thâm nhập ngành. Chi phí ẩn này
như chi phí quảng cáo ể tăng nhận thức về nhãn hiệu sản phẩm. Nếu như một doanh nghiệp chi
một khoản tiền lớn cho quảng cáo, thì các doanh nghiệp lớn trong ngành cũng phải chi một
khoản tiền tương tự. Nếu như doanh nghiệp ầu tư vào nhà xưáng và thiết bị thì có thể thu hồi (ít
nhất là một phần) trong trưßng hợp doanh nghiệp rút lui khỏi ngành. Tuy nhiên, những chi phí
ẩn (chẳng hạn quảng cáo) thì không thể thu hồi ược nếu rút lui khỏi ngành. Điều này chính
một trong những rào cản ối với các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành.
Bằng sáng chế phát minh cũng em lại cho doanh nghiệp hữu một năng lực ộc quyền.
Khi bằng sáng chế ược bảo hộ, iều này khích thích các doanh nghiệp ầu vào nghiên cứu
phát triển. Chẳng hạn, phần mền Windows của Microsoft ược ăng bản quyền và em lại cho
công ty một năng lực ộc quyền trong một khoảng thßi gian khá dài.
Đßc quyÁn cāc là ộc quyền tồn tại trong một khu vực ịa lý cụ thể. Trong nhiều khu vực
ịa lý, hay hành chính, chính phủ có thể qui ịnh hay ặc ân ối một doanh nghiệp hay tổ chức nào
ó ược phép cung cấp một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể (chẳng hạn như tß o hàng ngày của ịa
phương).
QUYAT ĐàNH SÀN XUÂT
L
ượng
GiÆ
ơn vị
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Đ°ãng cÅu căa doanh nghiáp
Đưßng cầu của doanh nghiệp ộc quyền cũng chính là ưßng cầu thị trưßng (do chỉ có một doanh
nghiệp trên thị trưßng). Vì ưßng cầu của doanh nghiệp là ưßng dốc xuống, do ó doanh thu biên
sẽ nhỏ hơn giá của hàng hóa ó (mối quan hệ này ã ược ề cập trong chương trước). Như ã cập
trước ây, doanh thu biên là:
- Dương khi cầu co giãn,
- Bằng không khi cầu co giãn ơn vị, - Âm khi cầu kém co giãn.
Mối quan hệ này ược minh họa trong biểu dưới ây. Như biểu cho thấy, tổng doanh thu
sẽ tối a tại mức sản lượng mà á ó cầu là co giãn ơn vị (và MR = 0). Giả ịnh rằng doanh nghiệp
mong muốn tối a hóa doanh thu, thì ây mức sản lượng sản xuất tốt nhất cho doanh nghiệp.
Trong khi ó, doanh nghiệp muốn tối a hóa lợi nhuận thì cần phải xem xét cả doanh thu chi
phí và mức sản lượng trong trưßng hợp này ược xác ịnh tại MR = MC.
Cũng như trong các thị trưßng khác, doanh thu trung bình (AR) bằng với giá của hàng hóa
(lưu ý rằng AR = TR/Q = (P Q)/Q = P). Do ó, giá ược xác ịnh trên ưßng cầu chính doanh
thu trung bình tương ứng với các mức sản lượng. Quy¿t ánh sÁn xuÃt ngắn h¿n
Như ã ề cập trước ây, một doanh nghiệp sẽ tối a hóa lợi nhuận sẽ sản xuất á mức sản lượng
á ó doanh thu biên bằng với chi phí biên (miễn là P > AVC).
L
ượng
L
ượng
Doanh thu
Doanh thu
cực ại
MR
D
Co giªn
Co giªn
ơn v
KØm co giªn
Đ
ộ c
o g
i
ãn
v
à d
oa
n
h t
h
u
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Với doanh nghiệp ộc quyền ược minh họa trong biểu trên, MR = MC tại mức sản lượng
Qo. Khi ó, mức giá bán tương ứng Po. Từ khi mức giá (Po) lớn hơn chi ptrung bình (ATCo)
tại mức sản lượng này, doanh nghiệp sẽ nhận ược lợi nhuận kinh tế. Lợi nhuận của doanh nghiệp
ộc quyền này khác với lợi nhuận mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nhận ược do có rào cản
thâm nhập ngành ối với thị trưßng ộc quyền.
GiÆ,
nhiên, doanh nghiệp ộc quyền cũng thể bị lỗ như minh họa trong biểu dưới ây. Trong
biểu ồ này, doanh nghiệp bị lỗ như phần tô ậm dưới ây. Do giá cao hơn AVC nên doanh nghiệp
vẫn tiếp tục hoạt ộng trong ngắn hạn và chỉ rßi khỏi ngành trong dài hạn. Lưu ý rằng sá hữu ộc
quyền không nhất thiết tồn tại lợi nhuận kinh tế.
L
ượng
GiÆ,
Chi ph
Lợi nhuận > 0
L
ượng
Chi ph
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Doanh nghiệp ộc quyền chỉ óng cửa khi giá thấp hơn AVC trong ngắn hạn. Điều này ược
minh họa trong biểu ồ trên.
Thông thưßng, mọi ngưßi vẫn thưßng nghĩ rằng nhà ộc quyền thể chọn bất kỳ mức giá
nào và họ sẽ nâng giá ể tăng lợi nhuận. Thực tế, ộc quyền cũng như những thị trưßng khác, ó là
nhà ộc quyền muốn tối a hóa lợi nhuận sẽ phải sản xuất á mức sản lượng mà á ó MR = MC. Đây
cũng mức giá duy nhất ấn ịnh cho ngành, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm nếu như mức
giá cao hơn mức giá Po (MR = MC) này.
Không có °ãng cung trong ßc quyÁn
Chúng ta nhớ lại, ưßng cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là phần chi phí biên (MC)
nằm trên chi phí biến ổi trung bình (AVC). Đưßng cung ược xác ịnh theo qui tắc biên P = MC,
bái các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ưßng cầu co giãn hoàn toàn (hay giá bằng với
doanh thu biên).
Khi giá tăng lên hay giảm xuống, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo di chuyển lên hay xuống
ưßng chi phí biên. Chúng ta nhận thấy rằng ứng với mỗi mức giá tương ứng với mỗi mức sản
lượng nhất ịnh và vì vậy xác ịnh ược ưßng cung trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo.
Trong khi ó, doanh nghiệp ộc quyền không có ưßng cung. Lý do là không có quan hệ thống
nhất giữa giá và lượng cung như minh họa á biểu ồ trên. Giá và lượng cung tùy thuộc vào vị trí
của ưßng cầu. Trong khi doanh nghiệp ộc quyền có ưßng cầu dốc xuống, ưßng doanh thu biên
nằm dưới ưßng cầu, bái doanh nghiệp muốn tăng lượng bán thì phải giảm giá. Cũng giống như
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp c quyền chọn sản lượng tại MR = MC, nhưng
doanh thu bên nhỏ hơn giá (giá ược xác ịnh trên ưßng cầu) vậy trong những iều kiện
khác nhau (sự thay ổi cầu) sẽ các mức giá khác nhau á ó MR = MC với cùng mức sản
L
ượng
GiÆ,
Chi ph
D
L
ượng
GiÆ
0
P
0
P
1
Q*
MR
1
D
1
MC
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
lượng. Do ó, không quan hệ thống nhất giữa giá và lượng cung, nên không có ưßng cung của
doanh nghiệp c quyền. Trong trưßng hợp này, nhiều mức giá khác nhau tối a hóa lợi nhuận.
Cân bằng dài h¿n và chi phí xã hßi
Phần phía trái của biểu dưới ây minh họa thặng sản xuất thặng tiêu dùng trong thị
tưßng cạnh tranh hoàn hảo. Phần phía phải của biểu ồ minh họa phần mất mát của thặng dư sản
xuất và thặng tiêu dùng do ộc quyền. Như biểu ồ cho thấy, doanh nghiệp ộc quyền nâng mức
giá từ Ppc lên Pm trong khi lượng giảm từ Qpc xuống còn Qm. Mức gcao hơn lượng ít
hơn trong ộc quyền làm cho thặng dư tiêu dùng giảm tương ứng với diện tích PmCBPpc. Trong
ó, một phần thặng tiêu dùng chuyển sang thặng sản xuất, tương ứng với diện tích
PmCEPpc. Khi so sánh hiệu quả của ộc quyền và cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn, ta thấy xã
hội chịu một phí tổn ròng, ược gọi chi phí xã hßi do ộc quyền tương ứng với diện tích CBF,
gồm phần mất mát thặng dư tiêu dùng (CBE) và thặng dư sản xuất (EBF).
Một số nhà kinh tế cho rằng sự e dọa cạnh tranh tiềm năng buộc các doanh nghiệp ộc quyền
sản xuất cung cấp sản lượng nhiều hơn với giá thấp hơn. Như minh họa tbiểu dưới ây cho
thấy chi phí hội sẽ nhỏ hơn nếu như ít rào cản thị trưßng hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp
sợ sự can thiệp của chính phủ (dưới hình thức can thiệp giá hay luật chống ộc quyền) nhằm luôn
duy trì mức giá thấp hơn trong ngành ộc quyền.
Một iểm nữa liên quan ến việc so sánh sản lượng cung cấp trong thị trưßng cạnh tranh hoàn
hảo và ộc quyền ó là qui mô kinh tế. Mặt khác, nếu xét về qui mô kinh tế thì doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo thể sản xuất cung cấp mức sản lượng cao hơn so với ộc quyền doanh
nghiệp lớn thể sản xuất với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Khi sự hiện diện
của qui mô kinh tế sẽ làm giảm thiểu chi phí xã hội trong ộc quyền.
Về mặt thuyết, các doanh nghiệp trong các ngành cạnh tranh luôn chịu áp lực từ ối thủ.
Điều này yêu cầu các doanh nghiệp phải tăng cưßng hiệu quả ể tồn tại. Nhưng các doanh nghiệp
ộc quyền ược bảo vệ bái rào cản thâm nhập. Chính vậy, họ không chịu áp lực ổi mới công
nghệ, thậm chí chi phí sản xuất lớn hơn mức chi phí thấp thể. Câu giải thích ó c nhà quản
lý có thể theo uổi các mục tiêu: tăng trưáng, iều kiện làm việc dễ dàng hơn, bố trí công việc cho
bạn bè, ngưßi thân. Điều này làm phát sinh chi phí sÿ dāng nguồn lực không hiáu q. Chi
phí sử dụng nguồn lực không hiệu quả phát sinh khi doanh nghiệp không ộng lực sử dụng
các nguồn lực hiệu quả do doanh nghiệp không bị e dọa bái áp lực cạnh tranh. Ngoài ra, một số
doanh nghiệp phải chi một khoản tiền áng kể cho các hoạt ộng tìm kiếm và duy trì năng lực ộc
quyền. Bái rào cản thâm nhập ngành có thể tùy thuộc vào qui ịnh hay giấy phép ặc quyền kinh
doanh. Trong trưßng hợp này, các doanh nghiệp phát sinh chi ptìm ki¿m năng lực ßc quyÁn.
Các hoạt ộng tìm kiếm năng lực ộc quyền không lợi cho hội bái các chi phí này không
liên quan ến chi phí sử dụng nguồn lực cho hoạt ộng sản xuất. Cả hai chi phí trên cấu thành chi
L
ượng
GiÆ
L
ượng
GiÆ
Thặng dư
tiŒu døng
Thặng dư
sản xuất
Thặng dư
tiŒu døng
Thặng dư
tiŒu
dùng chuyển sang
nh
ộc quyền
Chi ph
xã hội
C
ạn
h
tran
h h
n
hả
o
Đ
ộc
qu
y
n
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
phí xã hội. Chi phí này không làm tăng sản lượng của doanh nghiệp, nhưng rõ ràng làm tăng chi
phí.
CHÍNH SÁCH CÔNG ĐâI VàI ĐÞC QUYÀN
Như ã ề cập trong các phần trên, thị trưßng ộc quyền phân bổ nguồn lực không hữu hiệu, là do
sản xuất thấp hơn lượng sản xuất hiệu quả (khi so với thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo) giá
bán cao hơn chi phí biên. Vì vậy, các nhà hoạch ịnh chính sách giải quyết các vấn ộc quyền
theo các cách thức sau:
Thúc ẩy c¿nh tranh ãi vái ngành ßc quyÁn, ĐiÁu
chßnh hành vi căa nhà ßc quyÁn bằng các qui ánh,
Chuyển ßc quyÁn t° nhân sang ßc quyÁn nhà n°ác.
Tăng c°ãng năng lực c¿nh tranh
Mỗi ngành ộc quyền ều có năng lực ộc quyền nhất ịnh, chính phủ thể can thiệp năng lực ộc
quyền thông qua luật chống ộc quyền. Lu¿t chãng ßc quyÁn cách thức ể gia tăng năng lực
cạnh tranh trên thị trưßng.
Trong những trưßng hợp cụ thể, chính phủ thể hạn chế việc sát nhập. Chẳng hạn như
ngăn chặn sự sát nhập của hai công ty nước giải khát Coca-Cola PepsiCo., hoặc chính phủ
có thể chia nhỏ các công ty. Năm 1984, chính phủ Mỹ chia nhỏ công ty viễn thông AT&T thành
8 công ty nhỏ hơn. Trong những trưßng hợp như vậy, luật chống ộc quyền nhằm ngăn chặn sự
liên kết hay hợp tác của các công ty theo cách thức làm giảm sức cạnh tranh trên thị trưßng.
Tuy nhiên, trong một số trưßng hợp thì việc sát nhập làm tăng hiệu quả sản xuất do sự
cßng h°ởng (qui hay quản lý). Vấn ặt ra ối với chính sách công xác ịnh việc sát nhập
hay chia nhỏ các công ty có làm gia tăng phúc lợi của xã hội hay không. Do ó, các phân ch chi
phí - lợi nhuận phải ược xem xét kỹ lưỡng trước khi quyết ịnh cho phép việc sát nhập hay chia
nhỏ các công ty.
ĐiÁu chßnh hành vi nhà ßc quyÁn
Giải pháp công thưßng áp dụng ối với ộc quyền tự nhiên như các công ty iện, nước. Theo ó,
những công ty này không ược phép tùy tiện trong việc iều chỉnh giá nếu như không sự phê
chuẩn của cơ quan chức năng chính phủ. Vậy thì mức giá ược xác ịnh như thế nàohợp lý ối
với ộc quyền tự nhiên.
- Nếu mức giá qui ịnh bằng với chi phí biên, thì giá sẽ thấp hơn chi phí trung bình. Điều
này sẽ làm cho các doanh nghiệp ộc quyền rút khỏi thị trưßng.
- Trong trưßng hợp giá qui ịnh bằng với chi phí trung bình, doanh nghiệp ộc quyền có lợi
nhuận kinh tế bằng không (lợi nhuận thông thưßng) và làm phát sinh chi phí xã hội.
Vì vậy, vấn ối với qui ịnh giá trong ộc quyền phải ảm bảo cho doanh nghiệp ộc quyền
lợi nhuận từ chi phí thấp hơn. Điều này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp này nỗ lực ổi mới
sản xuất, quản lý ể giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận.
Chuyển ổi hình thąc sở hāu
Một cách thức khác ể giải quyết vấn ề ộc quyền là chuyển hình thức ộc quyền nhân sang ộc
quyền nhà nước. Chẳng hạn như các công ty bưu chính viễn thông, iện, nước. Tuy nhiên, chính
sách này cũng gây ra các vấn ề tiềm năng thuộc về trách nhiệm iều hành quản lý. Những ngưßi
quản iều hành các công ty ộc quyền nhân luôn phải chịu áp lực từ việc cắt giảm chi phí.
Trong trưßng hợp ngưßi quản thực hiện công việc yếu kém, thì nguy cơ sa thải rất lớn.
Trong khi ó, những ngưßi quản trong các công ty ộc quyền nhà nước iều hành yếu kém sẽ
gây ra thiệt hại cho ngưßi tiêu dùng và nguồn thu thuế của chính phủ.
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Minh hßa mô hình c¿nh tranh không hoàn hÁo
Một doanh nghiệp ộc quyền có hàm cầu và hàm chi phí như sau:
Hàm cầu: Q
D
= 30 - P
Hàm chi phí: TC = 200 - 20Q + Q
2
1. Xác ịnh ưßng cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp?
2. Xác ịnh sản lượng ể: tối a hóa doanh thu; doanh thu = 0?
3. Xác ịnh sản lượng ể: tối a hóa lợi nhuận; lợi nhuận = 0?
4. Quyết ịnh sản xuất, khi thuế ơn vị t = 2?
5 Quyết ịnh sản xuất, khi thuế doanh thu t% = 20%?
Bài giÁi
1. Đ°ãng cÅu và doanh thu biên căa doanh nghiáp:
Từ hàm cầu: Q
D
= 30 - P
=> P = 30 - Q
Mà, TR = P Q = (30 - Q) Q
=> TR = 30Q - Q
2
=> MR = 30 - 2Q
Vậy, doanh thu biên: MR = 30 - 2Q
2a. Tãi a hóa doanh thu (TR --> Max):
TR Max : MR = 0
=> 30 - 2Q = 0 => Q =15
Mức sản lượng ể doanh thu tối a: Q =15
=> TR = 30 15 - (15)
2
= 225
Doanh thu ạt ược: TR
Max
= 225
2b. Doanh thu bằng không (TR = 0):
TR = 0 => 30Q - Q
2
= 0
=> Q
1
= 0; Q
2
= 30
Doanh thu bằng không tại: Q
1
= 0; Q
2
= 30
3a. Tãi a hóa lÿi nhu¿n ( => Max) = TR -
TC
= 30Q - Q
2
- (200 - 20Q + Q
2
)
= -2Q
2
+ 50Q - 200 Max : MR = MC
Mà, MC = TR’(Q) = 2Q - 20
=> 30 - 2Q = 2Q - 20
Q
P
0
15
D
15
10
20
Q
TR,
TC
0
112.5
15
5
20
8.5
125
200
TC
ATC
12.5
225
17.5
30
TR
5
30
= 112.5
Max
12.5
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Q
P
0
15
D
15
10
20
10.7
MC
ATC
18
5
30
= 88
12
T
h
uế
ơ
n
v
(
t =
2)
MC
1
=> Q = 12.5; P = 17.5 Sản lượng
lợi nhuận tối a: Q = 12.5 Thế Q =
12.5 vào (Q), ta ược:
= -2 (12.5)
2
+ 50 (12.5) - 200 = 112.5 Lợi
nhuận tối a ạt: = 112.5
3b. Lÿi nhu¿n bằng không ( = 0):
= 0 -2Q
2
+ 50Q - 200 = 0
=> Q
1
= 5; Q
2
= 30
Lợi nhuận bằng không tại: Q
1
= 5; Q
2
= 30
4. Thu¿ ¢n vá t = 2:
=>
1
= 30Q - Q
2
- (200 - 20Q + Q
2
) - 2Q
=>
1
= -2Q
2
+ 48Q - 200
Đặt, TC
1
= TC + t Q
=> MC
1
= TC
1
’(Q) = MC + t
=> MC
1
= 2Q - 18
Mà,
1
Max : MR = MC
1
=> 30 - 2Q
1
= 2Q
1
- 18 => Q
1
= 12
Sản lượng lợi nhuận tối a: Q
1
= 12
Thế Q
1
= 12 vào
1
(Q), ta có:
1
= -2 (12)
2
+ 48 (12) - 200 = 88 Lợi
nhuận ạt ược:
1
= 88
5. Thu¿ doanh thu t% = 20%:
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
1
= TR - TC - t% TR
=>
1
= 24Q - 0.8Q
2
- (200 - 20Q + Q
2
)
=>
1
= -1.8Q
2
+ 44Q - 200
Đặt, TR
1
= TR - t% TR
=> MR
1
= TR
1
’(Q) = (1-t%) MR
=> MR
1
= 0.8 (30 - 2Q) = 24 - 1.6Q
Mà,
1
Max : MR
1
= MC
=> 24 - 1.6Q
1
= 2Q
1
- 20 => Q
1
= 12.2 Sản
lượng lợi nhuận tối a: Q
1
= 12.2
Thế Q
1
= 12.2 vào
1
(Q), ta có:
1
= -1.8 (12.2)
2
+ 44 (12.2) - 200
=>
1
= 68.8
Lợi nhuận ạt ược:
1
= 68.8
BÁN CANH TRANH
Nằm giữa hai thái cực trong cấu trúc thị trưßng, số doanh nghiệp hoạt ộng trong thị trưßng
bán cạnh tranh và bán ộc quyền.
Đ¯âNG CÄU CĂA DOANH NGHIàP
Thá tr°ãng bán c¿nh tranh ược ặc tính bái:
- Nhiều ngưßi mua và bán,
- Sản phẩm phân biệt,
- Dễ dàng thâm nhập và rút khỏi thị trưßng.
Thị trưßng bán cạnh tranh cũng tương tự như thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo, ó là thị
trưßng có nhiều ngưßi mua và ngưßi bán và các doanh nghiệp có thể thâm nhập khi có lợi
nhuận kinh tế dương hoặc rút khỏi thị trưßng khi lợi nhuận kinh tế âm. Doanh nghiệp bán cạnh
tranh cũng tương tự như ộc quyền bái sản xuất một sản phẩm phân biệt khác với các sản phẩm
của các doanh nghiệp khác trên thị trưßng. Chẳng hạn, thị trưßng nhà hàng là một ví dụ về thị
trưßng bán cạnh tranh. Mỗi nhà hàng iều có công thức chế biến món ăn, phong cách phục vụ
và ịa iểm khác nhau, ... và cạnh tranh với các nhà hàng khác.
Vì mỗi doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm phân biệt, cho nên sẽ mất khách hàng nếu như
doanh nghiệp tăng giá. vậy, ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh ưßng cầu dốc
xuống và ưßng doanh thu biên nằm dưới ưßng cầu như minh họa trong biểu ồ dưới ây.
Q
P
0
14.2
D
15
10
20
10.7
MC
ATC
17.8
5
30
= 68.8
12.2
T
h
uế
do
a
nh
thu
(
t%
=
2
0
%
)
24
30
D
1
MR
MR
1
T = 20%TR
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Biểu á trên cho thấy ưßng cầu doanh thu biên giữa ộc quyền bán cạnh tranh khá
tương tự nhau. Tuy nhiên, giữa hai thị trưßng này cũng sự khác biệt. Trong thị trưßng bán
cạnh tranh, số lượng các doanh nghiệp thay ổi khi có thêm các doanh nghiệp mới gia nhập hay
rút lui khỏi ngành. Khi có thêm doanh nghiệp mới gia nhập ngành sẽ làm cho thị phần của các
doanh nghiệp giảm xuống do có sự phân tán khách hàng và vì thế cầu sản phẩm của mỗi doanh
nghiệp sẽ giảm. Mặt khác, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp làm gia tăng ộ co giãn của cầu
(cầu sẽ co giãn hơn khi nhiều sản phẩm thay thế hơn). Biểu dưới ây minh họa sự dịch
chuyển ưßng cầu của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trưßng bán
cạnh tranh.
QUYAT ĐàNH SÀN XUÂT
Bây giß, chúng ta hãy xem xét cách thức xác ịnh cân bằng trong ngắn hạn của thị trưßng bán
cạnh tranh.
Biểu dưới ây minh họa cân bằng trong ngắn hạn của một doanh nghiệp trong thị trưßng
bán cạnh tranh. Một doanh nghiệp bán cạnh tranh sẽ tối a hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại mức sản
lượng á ó MR = MC. Trong biểu dưới ây, mức sản lượng cân bằng Qo. Khi ó, giá cân
bằng (số tiền khách hàng hang muốn trả tương ứng tại mức sản lượng Qo này) Po tương
ứng với Qo.
L
ượng
L
ượng
Đường cầu ban ầu
Đường cầu sau khi có
nhiều doanh nghiệp
gia nhập ngành
D
oa
n
h n
gh
i
ệp
tr
on
g
th
tr
ư
n
g
b
án
c
nh
tr
an
h
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong thị trưßng ộc quyền, lợi nhuận kinh tế thể ược do rào cản thị trưßng. Tuy
nhiên,
trong bán ộc quyền thì lợi nhuận kinh tế thay ổi do sự thâm nhập của các doanh nghiệp mới
vào ngành. Khi doanh nghiệp mới gia nhập ngành, cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp sẽ
giảm xuống và trá nên co giãn hơn. Cầu giảm sẽ làm giảm lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp.
Quá trình gia nhập ngành này sẽ tiếp diễn liên tục cho ến khi lợi nhuận kinh tế không còn nữa
như minh họa trong biểu ồ dưới ây.
Biểu ồ trên minh họa cân bằng dài hạn của một doanh nghiệp hoạt ộng trong thị trưßng bán
cạnh tranh. Doanh nghiệp tối a hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất với sản lượng Q’ giá cân
bằng tài P’. Do giá bằng với chi phí trung bình, cho nên doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng
không. Cân bằng dài hạn ược xem <cân bằng ti¿p tuy¿n= vì ưßng cầu tiếp tuyến với ưßng
ATC tại mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp bán cạnh tranh có thể bị lỗ (lợi nhuận kinh tế âm) như minh
họa trong biểu ồ dưới ây. Khi ó, doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt ộng trong ngắn hạn và rßi khỏi
ngành trong dài hạn. Khi doanh nghiệp rßi khỏi ngành thì các ưßng cầu của doanh nghiệp khác
sẽ dịch chuyển sang phải và ít co giãn hơn. Sự rút lui khỏi ngành của các doanh nghiệp diễn ra
liên tục cho ến khi lợi nhuận kinh tế bằng không.
L
ượng
Lợi nhuận > 0
L
ượng
Lợi nhuận = 0
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong thị trưßng bán cạnh tranh, các doanh nghiệp trong dài hạn luôn
năng lực thặng
. Lý do các doanh nghiệp sản xuất á mức sản lượng dưới mức sản lượng tại minATC. Kết
quả ngưßi tiêu dùng trả một mức giá vượt quá chi phí trung bình tối thiểu. Điều này th
giải thích tại sao ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh trá nên dốc hơn, là do phân biệt sản
phẩm. Bái vì sản phẩm của doanh nghiệp là không thay thế hoàn toàn cho các sản phẩm của các
doanh nghiệp khác. Vì vậy, sự phân biệt sản phẩm gây nên năng lực thặng dư.
CHI PHÍ PHÂN BIàT
Như ã cập trong chương trước, sự hữu hiệu trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo khi P=MC
doanh nghiệp sản xuất với mức chi phí trung bình tối thiểu (ATC min). Biểu dưới ây so
sánh giá và lượng giữa thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo và thị trưßng bán cạnh tranh. Như biểu ồ
cho thấy, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại mức sản lượng Qpc (giá Ppc tương
ứng) cao hơn sản lượng doanh nghiệp bán cạnh tranh Qmc (giá Pmc tương ứng). Khi ó, giá của
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (Ppc) sẽ thấp n giá của doanh nghiệp bán cạnh tranh (Pmc).
doanh nghiệp bán cạnh tranh sản xuất tại mức sản lượng chi phí lớn hơn minATC, cho
nên doanh nghiệp bán cạnh tranh kém hữu hiệu hơn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Điều
này làm phát sinh chi phí, ược gọi chi phí phân biát, ó chi phí hội phải gánh chịu do
mong muốn có ược các sản phẩm phân biệt. Chẳng hạn, các chi phí tạo nên sự khác biệt của
nhà hàng, quần áo, ... và vì thế chi phí trung bình sẽ lớn hơn so với trưßng hợp các sản phẩm là
ồng nhất. Sự phân biệt sản phẩm càng lớn sẽ làm cho hàng hóa trá nên a dạng hơn, sự a dạng
này do doanh nghiệp thực hiện phân biệt hóa sản phẩm ược ánh giá bái ngưßi tiêu dùng.
GiÆ
L
ượng
GiÆ
L
ượng
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Để tạo nên sự phân biệt so với ối thủ cạnh tranh, các công ty tập trung cố gắng vào ổi mái sÁn
phẩmchi phí bán hàng.
Đổi mái sÁn phẩm: các doanh nghiệp bán cạnh tranh luôn tạo ra các sản phẩm mới
nhằm giành lợi thế cạnh tranh, thậm chí lợi thế này có tính tạm thßi. Khi doanh nghiệp giới
thiệu sản phẩm mới hay phân biệt sản phẩm sẽ làm cho ưßng cầu dốc hơn trước th
làm tăng lợi nhuận. Khi ó, một số doanh nghiệp có sản phẩm tương tự sẽ nỗ lực cạnh tranh.
Kết quả là lợi nhuận tạm thßi do lợi thế ban ầu sẽ không còn nữa.
Chi phí bán hàng: trong thị trưßng bán cạnh tranh, một phần lớn chi phí ngưßi tiêu
dùng trả bao gồm cả chi phí bán hàng gồm: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, cổ ộng. Những
chi phí này nhằm gia tăng nhận thức về sự khác biệt sản phẩm so với ối thủ cạnh tranh. Điều
này làm cho chi phí của doanh nghiệp bán cạnh tranh cao hơn so với doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo.
Ngoài ra, mức ộ chi phí bán hàng tùy thuộc vào thông tin dịch vụ cung cấp nhằm tạo hình
ảnh phân biệt sản phẩm ối với ngưßi tiêu dùng. Điều này em lại cho ngưßi tiêu dùng nhiều
hội lựa chọn sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, chi phí cơ hội của thông tin và dịch vụ cần phải ược
ánh giá so với những giá trị và nhận thức mà ngưßi tiêu dùng nhận ược.
Nếu thị trưßng có nhiều doanh nghiệp hơn thì cầu của sản phẩm sẽ co giãn hơn. Nếu như có
sự gia tăng một số lượng lớn các doanh nghiệp thì ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh
sẽ tiến gần ến ưßng cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Khi ó, chi phí phân biệt sản
phẩm sẽ rất nhỏ. Mặt khác, các doanh nghiệp bán cạnh tranh thể lợi nhuận kinh tế trong
ngắn hạn do tạo nên sự phân biệt sản phẩm. Tuy nhiên, sự phân biệt này sẽ bị các doanh nghiệp
khác sao chép và khi ó lợi nhuận kinh tế không còn nữa trong dài hạn. Chương trình quảng cáo
thể làm gia tăng lợi nhuận trong ngắn hạn, buộc các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
cũng phải gia tăng nổ lực tương tự.
BÁN ĐÞC QUYÀN
Thá tr°ãng bán ßc quyÁn ược ặc tính bái: - Số
lượng nhỏ doanh nghiệp,
- Sản phẩm phân biệt hoặc tiêu chuẩn, - Gia
nhập và rút lui thị trưßng rất khó khăn.
Bái vì chỉ có vài doanh nghiệp trong thị trưßng bán ộc quyền cho nên mỗi doanh nghiệp có
một thị phần rất lớn trên thị trưßng. Do ó, quyết ịnh giá và lượng của mỗi doanh nghiệp có ảnh
hưáng rất lớn ến lợi nhuận của các doanh nghiệp khác. Hơn thế nữa, khi ra quyết ịnh giá
lượng thì doanh nghiệp cũng quan sát phản ứng của ối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, các quyết ịnh
về giá của các doanh nghiệp xe máy, iện thọai di ộng, coca-cola và pepsi, ... Điều này cho thấy
các doanh nghiệp sự phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia vào hành vi tính chi¿n l°ÿc.
Hành vi chiến lược chỉ diễn ra khi hành ộng của một bên ảnh hưáng ến hành ộng của các bên
khác.
PHÂN BIàT GIÁ
Các doanh nghiệp ộc quyền có thể vận dụng chính sách phân biát giá ối với hàng hóa và dịch
vụ cung cấp. Các iều kiện ể phân biệt giá bao gồm:
Doanh nghiáp phÁi có năng lực ßc quyÁn,
Phân biát °ÿc các nhóm khách hàng, Khách hàng
không thể bán l¿i.
Thông thưßng, các doanh nghiệp bán ộc quyền và ộc quyền có một năng lực ộc quyền nhất
ịnh. Năng lực ßc quyÁn này bắt nguồn từ:
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
- Qui mô ( ộc quyền tự nhiên),
- Bằng phát minh, sáng chế ( ược bảo hộ), - Đặc quyền (do chính
phủ qui ịnh).
Các doanh nghiệp phải phân biệt ược các nhóm khách hàng dựa trên một số ặc tính nhất ịnh
như tuổi tác, giới tính, thu nhập, ịa lý, ... Chẳng hạn, nhà hàng hoặc khu giải trí áp dụng chiết
khấu giá 30% cho ngưßi già trẻ em. Dĩ nhiên, bạn không thể hưáng ược chiết khấu này nếu
vào nhà hàng hoặc khu giải trí trên.
Phân biệt giá sẽ không thành công nếu như khách hàng mua hàng hóa và bán lại. Chẳng hạn
như một doanh nghiệp áp dụng chính sách giá phân biệt ối với thành thị nông thôn, khách
hàng mua giá thấp á nông thôn không thể em bán lại cho c khách hàng khác á thành thị kiếm
lßi.
Giả ịnh, một minh họa cho chính sách phân biệt giá trong hãng hàng không Thai Airways
như sau: Thai Airways ộc quyền các chuyến bay từ Bangkok i New York. Biểu (a) cho biết ưßng
cầu (D) ưßng doanh thu biên (MR). Đưßng chi phí biên (MC) là không ổi, chi phí cố ịnh
bằng không. Vì Thai Airways ộc quyền các chuyến bay tuyến này nên số lượng hành khách
tối a hóa lợi nhuận ược xác ịnh tại MR=MC, khi ó số lượng là 10 nghìn hành khách/năm, giá
tại mức sản lượng này là 900 USD. Tổng doanh thu là 9 triệu USD, tổng chi phí là 6 triệu USD
và lợi nhuận mỗi năm là 3 triệu USD.
Hiện tại, hành khách của Thai Airways ược phân chia thành hai nhóm khách hàng: hành
khách kinh doanh và hành khách du lịch. Đưßng cầu khách kinh doanh và du lịch ược minh
6 ợng (triệu vé) 4 ợng (triệu vé)
họa trong biểu ồ dưới ây.
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Thai Airways mong muốn hấp dẫn số hành khách du lịch bằng cách giảm giá, nhưng ồng
thßi tăng giá ối với hành khách kinh doanh. thế, Thai Airways quyết ịnh chính sách phân biệt
giá giữa hai nhóm khách hàng này.
Với chính sách phân biệt giá thì: giá vé 1200 USD cho khách hàng kinh doanh 800
USD cho hành khách du lịch. Điều này làm giảm cầu khách hàng kinh doanh từ 6 triệu xuống
còn 5 triệu khách cầu khách hàng du lịch tăng từ 4 triệu lên 7 triệu khách. Lợi nhuận trước
khi phân biệt giá 3 triệu USD mỗi năm. Trong khi ó, lợi nhuận sau khi phân biệt giá tăng từ
3 triệu lên 4 triệu USD, tăng 1 triệu USD mỗi năm.
5 6 ợng (triệu vé) 4 7 ợng (triệu vé)
Minh họa trên là một ví dụ iển hình cho chính sách phân biệt giá. Thực tế, chính sách phân
biệt giá làm phát sinh chi phí thu thập, xử thông tin quản khách hàng. Chính vậy,
doanh nghiệp áp dụng phân biệt giá chỉ khi lợi nhuận tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm liên
quan ến chính sách phân biệt giá.
MÔ HÌNH Đ¯âNG CÄU LAP
Mô hình °ãng cÅu l¿p dá là một hình bán ộc quyền dựa trên các giả ịnh niềm tin về hành
ộng của doanh nghiệp thay phải quan tâm ến hành vi của các doanh nghiệp khác. Những niềm
tin ó là:
- Nếu tôi tăng giá thì chỉ có tôi hành ộng - những ngưßi khác sẽ không theo tôi, - Nếu
tôi giảm giá thì những ngưßi khác làm ngược lại.
Biểu ồ dưới ây mô tả ưßng cầu của doanh nghiệp trong hình ưßng cầu lập dị. Đưßng cầu
D tạo ra các gián oạn của ưßng doanh thu biên (MR). Để tối a hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
sản xuất tại mức sản lượng MR = MC. Nhưng tại mức sản lượng Q, thì ưßng chi phí biên
cắt ngang phần không liên tục (gián oạn) của ưßng doanh thu biên. Nếu chi phí biên dao ộng
trong khoảng a và b, chẳng hạn MC
0
và MC
1
thì giá và lượng của doanh nghiệp vẫn không thay
ổi. Chỉ khi chi phí biên vượt ra ngoài khoảng (a, b) thì mới làm cho giá lượng của doanh
nghiệp thay ổi.
hình ưßng cầu lập dị dự oán giá lượng sẽ không nhạy cảm ối với sự thay ổi nhỏ về
chi phí, nhưng sẽ phản ứng khi sự thay ổi lớn. hai vấn ối với hình ưßng cầu
này:
- Không nói lên cách thức xác ịnh giá P,
- Không cho biết iều gì xảy ra nếu như doanh nghiệp khám phá ra rằng niềm tin về ưßng
cầu là không chính xác.
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
hình này ược ứng dụng khi các doanh nghiệp cùng qui mô, xác ịnh giá lượng
trong bán ộc quyền. Khi c doanh nghiệp qui khác nhau, khi ó tồn tại một công ty
qui lớn - doanh nghiáp thãng lĩnh. Khi ó, doanh nghiệp thống lĩnh tạo ra phần lớn sản
lượng cho ngành lợi thế chi phí áng kể hơn so với các doanh nghiệp khác. Trong trưßng
hợp này, doanh nghiệp thống lĩnh sẽ thiết ặt giá thị trưßng các doanh nghiệp khác ngưßi
nhận giá. Chẳng hạn như các nhà phân phối gas (khí ốt), hay các nhà phát hành băng ĩa nhạc
qui mô lớn, có thể thống lĩnh thị trưßng á một thành phố cụ thể.
Để xem xét làm thế nào một doanh nghiệp thống lĩnh chi phối giá thị trưßng, giả sử
11 công ty cung cấp xăng dầu cho thành phố. Big-G là công ty thống lĩnh cung cấp 50% lượng
xăng dầu và những công ty khác nhỏ hơn, mỗi công ty cung cấp 5% lượng xăng dầu.
Biểu (a) dưới ây minh họa ưßng cầu (D) phản ảnh mối quan hệ giữa giá lượng cầu thành
phố. Đưßng cung S
10
ưßng cung của 10 công ty nhỏ. Biểu (b) minh họa ưßng cầu XD, ưßng
doanh thu biên (MR) và ưßng chi phí biên (MC) của Big-G.
Nếu Big-G hoạt ộng trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo thì Big-G sẽ cung ứng tại mức giá
thị trưßng, ó iểm giao nhau giữa ưßng cầu Big-G và ưßng chi phí biên (MC). Tuy nhiên, Big-
G nhß lợi thế thống lĩnh do kiểm soát 50% lượng xăng dầu thành phố cho nên giảm lượng xăng
dầu cung cấp ể tăng giá bán. Để tối a hóa lợi nhuận, Big-G hành ộng giống như một công ty ộc
quyền. Khi ó, Big-G sẽ bán tại mức sản lượng mà á ó doanh thu biên (MR) bằng với chi phí biên
(MC). Vì vậy, 10 nghìn lít xăng dầu ược bán với giá 7.5 nghìn ồng/lít. Trong khi ó, 10 công ty
nhỏ khác phải chấp nhận mức giá 7.5 nghìn ồng/lít ể có thể cạnh tranh lượng nhu cầu xăng dầu
của thành phố là 20 nghìn lít xăng dầu/tuần. Trong ó, 10 nghìn lít xăng dầu ược bán bái Big-G
và 10 nghìn lít xăng dầu ược bán bái 10 công ty nhỏ, mỗi công ty là 1 nghìn lít xăng dầu.
L
ượng
GiÆ,
Chi ph
Q
D
MR
M
h
nh
ư
ờn
g
c
ầu
l
p
dị
MC
0
MC
1
b
a
P
L
ượng (nghìn lít)
GiÆ
nghn
(
ng)
L
ượng (nghìn lít)
GiÆ
nghn
(
ng)
S
10
D
XD
a
b
a
b
7.5
10
20
10
Đư
ờn
g c
ầu
th
tr
ư
ng
(
a)
Đư
ờn
g c
ầu
B
i
g
-
G
(
b)
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Tuy nhiên, qít bằng chứng mô tả hành vi của các doanh nghiệp bán ộc quyền trong mô
hình ưßng cầu lập dị. Thay vào ó, các nhà kinh tế thưßng sử dụng mô hình thuy¿t trò ch¢i
ể mô tả hành vi của các doanh nghiệp bán ộc quyền.
THUYAT TRÒ CH¡I
Lý thuy¿t trò ch¢i
Lý thuyết trò chơi ược John Von Neumann vào năm 1937 và sau ó ược Von Neumann và Oskar
Morgenstern phát triển vào năm 1944. thuyết này ược các nhà kinh tế sử dụng phân tích
hành vi có tính chiến lược - một hành vi xem xét hành vi của các thành viên khác và nhận thức
sự tương thuộc lẫn nhau thì ược gọi là thuy¿t trò ch¢i.
Chúng ta bắt ầu nghiên cứu thuyết trò chơi ứng dụng vào nghiên cứu nh vi của doanh
nghiệp. Vậy thì <trò chơi là gì?=. Tất cả mọi trò chơi ều có 3 iều sau: Các qui tắc,
Chi¿n l°ÿc,
K¿t quÁ (phÅn th°ởng).
thuyết trò chơi mang lại sự hiểu biết về bán ộc quyền cố gắng giải thích hành vi
tính chiến lược bằng cách xem xét kết quả liên quan ến các lựa chọn của các bên tham gia <trò
chơi=. Một tình huống có thể phân tích với lý thuyết trò chơi, ó là hành vi của hai doanh nghiệp
bán ộc quyền quyết ịnh chiến lược giá cao hay thấp. Trong trưßng hợp như vậy, lợi nhuận em
lại cho hai doanh nghiệp lớn nhất nếu như cả hai doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cao.
Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ ạt mức lợi nhuận cao hơn nếu doanh nghiệp áp dụng chiến lược
giá thấp trong khi doanh nghiệp còn lại áp dụng chiến lược giá cao. Nếu cả hai doanh nghiệp áp
dụng chiến lược giá thấp thì lợi nhuận ạt ược sẽ nhỏ hơn so với trưßng hợp cả hai doanh nghiệp
áp dụng chiến lược giá cao.
Các bên tham gia trong trò chơi chỉ ưa ra lựa chọn duy nhất khi chỉ tồn tại một chi¿n l°ÿc
thãng trá. Chiến lược thống trị chiến lược em lại lợi ích cao nhất cho một nhân với mọi
hành ộng thể của ối thủ. Trong chiến lược giá á trên, chiến lược thống trị ưa ra mức giá
thấp hơn. Để thấy hơn iều này, giả sử bạn ưa ra quyết ịnh không biết những doanh
nghiệp khác sẽ làm. Nếu các doanh nghiệp khác áp dụng chiến lược giá cao thị bạn sẽ ạt ược lợi
nhuận cao nhất bằng chiến lược cắt giảm giá. Mặt khác, nếu doanh nghiệp khác áp dụng chiến
lược giá thấp, thì chiến lược tốt nhất của bạn áp dụng chiến lược giá thấp (nếu như bạn áp
dụng chiến lược giá cao trong khi ối thủ áp dụng giá thấp thì bạn sẽ bị lỗ). Trong trưßng hợp
này, nếu trò chơi chỉ chơi một lần, các doanh nghiệp sẽ áp dụng chiến lược giá thấp mặc dầu lợi
nhuận của cả hai sẽ cao hơn nếu như cả hai áp dụng chiến lược giá cao.
Tuy nhiên, không phải mọi tình huống chiến lược ều chiến lược thống trị, khi ó tình huống
sẽ trá nên phức tạp hơn khi trò chơi lập lại với cùng ngưßi chơi. Tlại với tình huống á trên,
các doanh nghiệp có ộng lực cắt giảm giá và mỗi doanh nghiệp nhận ra rằng nếu áp dụng chiến
lược giá thấp bây giß, thì doanh nghiệp khác cũng sẽ áp dụng chiến lược giá thấp trong tương
lai. Nguy e dọa sự trả ũa sau ó sẽ tạo bất lợi cho cả hai. Điều này khuyến khích các doanh
nghiệp áp dụng chiến lược giá cao trong mỗi thßi kỳ.
Tình huống tả trên ây thuộc trò chơi không hợp tác, các bên không liên kết với nhau
ưa ra quyết ịnh. Nếu các doanh nghiệp tự do hợp tác ể ưa ra mức giá và lượng thì họ sẽ ạt ược
lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, sự hợp tác về giá là bất hợp pháp. Hành ộng ược xem là bất hợp
pháp nếu các doanh nghiệp gặp nhau một cách chính thức xác ịnh giá lượng. Tuy nhiên,
hành ộng ược cho hợp pháp nếu các doanh nghiệp áp dụng cùng chiến lược giá cao miễn
họ không gặp nhau ể xác ịnh mức giá. Các doanh nghiệp có thể ạt ược iều ó bằng cách tham gia
vào tình huống nhà dẫn ạo giá, ó doanh nghiệp thiết ặt giá cho ngành các doanh nghiệp
khác áp dụng theo mức giá này (như ví dụ minh họa á phần trước).
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Cân bằng Nash
Khái niệm <Cân bằng Nash= lần ầu tiên ược John Nash, ại học Princeton, ưa ra. Ngưßi nhận
giải thưáng Nobel về khoa học kinh tế vào năm 1994. Chúng ta hãy xem xét một trưßng hợp ặc
biệt ó thị trưßng chỉ hai nhà sản xuất hay cung cấp. Chẳng hạn, một thị trưßng chỉ có hai
nhà cung cấp sữa, hai cơ quan phát hành báo chí ịa phương hoặc hai cửa hàng sách trong thành
phố.
Giả sử, hai công ty A và B là nhà phân phối ĩa CD trên thị trưßng, có ưßng chi phí trung
bình giống nhau. Biểu ồ dưới ây minh họa ưßng cầu, doanh thu biên (MR) và chi phí biên
(MC) của ngành. Để tối a hóa lợi nhuận, mức sản lượng cung cấp thị trưßng tại MR=MC, sẽ
tương ứng với 4 triệu ĩa và mức giá là 9 nghìn ồng.
Nếu cả hai công ty ều hợp tácchia sẽ mức sản lượng bằng nhau (2 triệu ĩa) cho mỗi công
ty, thì lợi nhuận của mỗi công ty 2 x (9 - 8) = 2 tỷ ồng. Tổng lợi nhuận hai công ty nhận
ược là 4 tỷ ồng.
Cầu
thị trường ĩa CD Cng ty A & c ng ty B
Trong trưßng hợp một trong hai công ty không tuân thủ hợp tác. Giả sử, công ty B muốn gia
tăng thị phần bằng cách cắt giảm giá, sẽ cung cấp ra thị trưßng 3 triệu ĩa. Trong trưßng hợp cầu
thị trưßng vẫn không ổi và mức giá tương ứng với mức lượng cầu 5 triệu ĩa là 7.5 hìn ồng. Lưu
ý sản lượng 5 triệu ĩa này, trong ó công ty A 2 triệu ĩa công ty B 3 triệu ĩa. Như biểu ồ
dưới ây minh họa chi phí trung bình của công ty A7.5 nghìn và công ty B là 6 nghìn ồng. Khi
ó, công ty A sẽ lỗ: 2 x (8 - 7.5) = 1 tỷ ồng và công ty B sẽ lãi: 3 x (7.5 - 6) = 4.5 tỷ ồng. Tổng lợi
nhuận mà hai công ty nhận ược là 3.5 tỷ ồng.
L
ượng (triệu ĩa)
GiÆ
nghn
(
ng)
3
C
n
g
ty
B
b
t
hợ
p
c
2
6
ATC
Cng ty B lªi
tỷ ồng
4.5
L
ượng (triệu ĩa)
GiÆ
(
nghn
ng)
3
C
n
g
ty
A
h
ợp
tác
2
8
6
ATC
Công ty A lỗ
1
tỷ ồng
7.5
7.5
8
lOMoARcPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong trưßng hợp cả hai công ty ều không tuân thủ hợp tác. Mỗi công ty u muốn gia tăng
thị phần 3 triệu ĩa bằng cách cắt giảm giá. Khi ó, tổng sản lượng 6 triệu ĩa và giá tương ứng
với mức sản lượng này 6 nghìn ồng. Tại mức giá này, mỗi công ty lợi nhuận bằng không
(3 x (6 - 6) = 0).
Cầu
thị trường ĩa CD Cng ty A & c ng ty B
Bảng dưới ây minh họa kết quả chiến lược sản lượng của hai công ty A và B.
Chiến lược sản lượng công ty A
Thông tin không hoàn hÁo
Một yếu tố phức tạp của thị trưßng ó ngưßi mua ngưßi bán không thông tin hoàn hảo
về các ặc tính của sản phẩm mà họ mua và bán. Nhận diện về nhãn hiệu là rất quan trọng trong
thị trưßng bán cạnh tranh bán ộc quyền bái ngưßi bán mong muốn duy tkinh doanh thông
qua việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao. Trong khi ó, khách hàng thưßng mong muốn trả
giá cao hơn cho các sản phẩm tên tuổi nổi tiếng. Bảo hành sản phẩm cũng một cách
thức sử dụng như là dấu hiệu cho chất lượng sản phẩm.
Một vấn từ thông tin không hoàn hÁo xảy ra khi một ai ó thực hiện một giao dịch với
chất lượng thấp hơn. Một ví dụ cho trưßng hợp này là thị trưßng xe hơi ã sử dụng. Khi xe hơi ã
sử dụng nhiều thì giá trị của sẽ giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, ngưßi mua không biết chất
lượng xe ã sử dụng như thế nào, cho nên giá của xe hơi ã qua sử dụng thưßng rất thấp ể hạn chế
rủi ro cho sự lựa chọn này.
Một dụ khác diễn ra trong thị trưßng bảo hiểm. Nếu không giới hạn về chính sách
ngưßi tham gia mua bảo hiểm nhân thọ thì a số ngưßi mua bảo hiểm những ngưßi già bị
Hợp tác
Bất hợp tác
L
ªi
2
tỷ
ng
L
ªi
2
tỷ
ng
L
ªi
4
.5
tỷ
ồn
g
Lỗ
1
tỷ
ng
L
ªi
0
tỷ
ng
Lỗ
1
tỷ
ng
L
ªi
4
.5
tỷ
ồn
g
L
ªi
0
tỷ
ng
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo Bài 6
CANH TRANH KHÔNG HOÀN HÀO
Trong chương này, các quyết ịnh sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo tập
trung vào việc xem xét giá và lượng ể doanh nghiệp tối a hóa lợi nhuận. Trong khi ó, các phân
tích dài hạn chỉ ra rằng sự không hữu hiệu của thị trưßng là do giá lớn hơn chi phí biên và iều
này làm phát sinh chi phí xã hội trong ộc quyền. Ngoài ra, chúng ta xem xét giá và lượng ược
xác ịnh trong thị trưßng bán cạnh tranh và bán ộc quyền, phân tích hành vi của các doanh nghiệp.
Thông qua phân tích cạnh tranh giá và phi giá (phân biệt sản phẩm, quảng cáo và cổ ộng bán
hàng) nhằm phân tích hành vi có tính chiến lược của các doanh nghiệp.
Sau khi nghiên cąu ch°¢ng này, b¿n có thể:
Phân tích hành vi căa doanh nghiáp và cân bằng dài h¿n trong thá tr°ãng ßc quyÁn.
GiÁi thích sự không hāu hiáu căa ßc quyÁn làm phát sinh chi phí xã hßi.
GiÁi thích chi phí phân biát khi so sánh hiáu quÁ căa thá tr°ãng
bán c¿nh tranh và c¿nh tranh hoàn hÁo.
Phân tích hành vi có tính chi¿n l°ÿc căa các doanh nghiáp thông
qua lý thuy¿t trò ch¢i. ĐÞC QUYÀN
THà TR¯âNG ĐÞC QUYÀN
Một thá tr°ãng ßc quyÁn ược ặc tính bái:
Chß có mßt ng°ãi bán, Không có sÁn phẩm thay th¿,
Rào cÁn thâm nh¿p thá tr°ãng.
Những rào cÁn thá tr°ãng ối với các doanh nghiệp có thể tồn tại do: - Qui mô kinh tế,
- Hành ộng của các doanh nghiệp, - Hành ộng của chính phủ.
Nếu tồn tại ộc quyền do qui mô kinh tế thì doanh nghiệp có qui mô lớn có thể sản xuất với
mức chi phí thấp hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ. Biểu ồ dưới ây minh họa iều này. Khi
một ngành mới phát triển sẽ có nhiều doanh nghiệp nhỏ tồn tại. Chẳng hạn, giả sử các doanh
nghiệp ều có chi phí trung bình là nghiệp khác, thì doanh nghiệp ó sẽ có chi phí trên mỗi ơn vị sản xuất thấp hơn các doanh nghiệp
khác (như minh họa của ưßng ATC’). Điều này cho phép doanh nghiệp cung cấp sản lượng với
mức giá thấp hơn (P’ chẳng hạn). Với mức giá này thì các doanh nghiệp qui mô nhỏ sẽ bị thua
lỗ (lưu ý rằng các doanh nghiệp nhỏ sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không tại mức giá Po, nhưng
tại mức giá P’ thì doanh nghiệp nhỏ bị lỗ và doanh nghiệp lớn sẽ có lợi nhuận kinh tế). lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ ơn vị L ượng
Trong tình huống này, các doanh nghiệp nhỏ sẽ rút lui khỏi ngành hoặc sát nhập với các
doanh nghiệp khác ể ạt qui mô cao hơn, ít nhất là bằng với qui mô của doanh nghiệp lớn hiện
tại. Để duy trì sự phát triển (hoặc là má rộng bên trong hoặc mua lại các doanh nghiệp nhỏ), thì
chi phí trung bình của doanh nghiệp vẫn tiếp tục giảm. Khi ó, các doanh nghiệp nhỏ sẽ mất dần
i cho ến khi chỉ còn một doanh nghiệp qui mô lớn tồn tại. Một quá trình diễn ra trong một ngành
như vậy ược gọi là ßc quyÁn tự nhiên, là do kết quả của quá trình cạnh tranh dẫn ến ộc quyền ngành.
Khái niệm < ộc quyền tự nhiên= có thể ược minh họa thông qua sự phát triển của ngành viễn
thông. Trong những năm ầu, mỗi thành phố thưßng tồn tại một vài nhà cung cấp dịch vụ. Khi ó,
khách hàng muốn thực hiện các cuộc gọi bên ngoài thành phố thì phải thuê bao 3 hoặc 4 nhà
cung cấp dịch vụ. Dần dần, sự phát triển của công nghệ viễn thông và nhà cung cấp nào có nhiều
khách hàng nhất sẽ có chi phí trung bình thấp hơn. Thực tế này trong ngành viễn thông á Mỹ có
thể giải thích tại sao AT&T ưa ra mức giá thấp hơn và mua lại các công ty không có khả năng
sinh lợi. Mặt khác, chính phủ cũng nhận ra rằng chi phí sẽ tốn kém hơn khi tồn tại nhiều doanh
nghiệp nhỏ như vậy. Chính vì vậy, mà chính phủ Mỹ cho phép AT&T hoạt ộng như một nhà ßc
quyÁn qui ánh
và chính phủ qui ịnh mức giá cung cấp các dịch vụ này.
Doanh nghiệp có thể có ược năng lực ộc quyền bằng cách sá hữu nguồn lực ặc biệt. Chẳng
hạn, một doanh nghiệp có thể tăng chi phí ẩn ể tăng rào cản thâm nhập ngành. Chi phí ẩn này
như chi phí quảng cáo ể tăng nhận thức về nhãn hiệu sản phẩm. Nếu như một doanh nghiệp chi
một khoản tiền lớn cho quảng cáo, thì các doanh nghiệp lớn trong ngành cũng phải chi một
khoản tiền tương tự. Nếu như doanh nghiệp ầu tư vào nhà xưáng và thiết bị thì có thể thu hồi (ít
nhất là một phần) trong trưßng hợp doanh nghiệp rút lui khỏi ngành. Tuy nhiên, những chi phí
ẩn (chẳng hạn quảng cáo) thì không thể thu hồi ược nếu rút lui khỏi ngành. Điều này chính là
một trong những rào cản ối với các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành.
Bằng sáng chế và phát minh cũng em lại cho doanh nghiệp sá hữu nó một năng lực ộc quyền.
Khi bằng sáng chế ược bảo hộ, iều này khích thích các doanh nghiệp ầu tư vào nghiên cứu và
phát triển. Chẳng hạn, phần mền Windows của Microsoft ược ăng ký bản quyền và em lại cho
công ty một năng lực ộc quyền trong một khoảng thßi gian khá dài.
Đßc quyÁn cāc bß là ộc quyền tồn tại trong một khu vực ịa lý cụ thể. Trong nhiều khu vực
ịa lý, hay hành chính, chính phủ có thể qui ịnh hay ặc ân ối một doanh nghiệp hay tổ chức nào
ó ược phép cung cấp một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể (chẳng hạn như tß báo hàng ngày của ịa phương).
QUYAT ĐàNH SÀN XUÂT lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Đ°ãng cÅu căa doanh nghiáp
Đưßng cầu của doanh nghiệp ộc quyền cũng chính là ưßng cầu thị trưßng (do chỉ có một doanh
nghiệp trên thị trưßng). Vì ưßng cầu của doanh nghiệp là ưßng dốc xuống, do ó doanh thu biên
sẽ nhỏ hơn giá của hàng hóa ó (mối quan hệ này ã ược ề cập trong chương trước). Như ã ề cập
trước ây, doanh thu biên là: - Dương khi cầu co giãn,
- Bằng không khi cầu co giãn ơn vị, - Âm khi cầu kém co giãn.
Mối quan hệ này ược minh họa trong biểu ồ dưới ây. Như biểu ồ cho thấy, tổng doanh thu
sẽ tối a tại mức sản lượng mà á ó cầu là co giãn ơn vị (và MR = 0). Giả ịnh rằng doanh nghiệp
mong muốn tối a hóa doanh thu, thì ây là mức sản lượng sản xuất tốt nhất cho doanh nghiệp.
Trong khi ó, doanh nghiệp muốn tối a hóa lợi nhuận thì cần phải xem xét cả doanh thu và chi
phí và mức sản lượng trong trưßng hợp này ược xác ịnh tại MR = MC.
Đ ộ c o g iãn v à d oa n h t h u GiÆ Co giªn Co giªn ơn vị KØm co giªn D L ượng MR Doanh thu Doanh thu cực ại L ượng
Cũng như trong các thị trưßng khác, doanh thu trung bình (AR) bằng với giá của hàng hóa
(lưu ý rằng AR = TR/Q = (P Q)/Q = P). Do ó, giá ược xác ịnh trên ưßng cầu chính là doanh
thu trung bình tương ứng với các mức sản lượng. Quy¿t ánh sÁn xuÃt ngắn h¿n
Như ã ề cập trước ây, một doanh nghiệp sẽ tối a hóa lợi nhuận sẽ sản xuất á mức sản lượng mà
á ó doanh thu biên bằng với chi phí biên (miễn là P > AVC). lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ, Chi ph Lợi nhuận > 0 L ượng
Với doanh nghiệp ộc quyền ược minh họa trong biểu ồ trên, MR = MC tại mức sản lượng
Qo. Khi ó, mức giá bán tương ứng là Po. Từ khi mức giá (Po) lớn hơn chi phí trung bình (ATCo)
tại mức sản lượng này, doanh nghiệp sẽ nhận ược lợi nhuận kinh tế. Lợi nhuận của doanh nghiệp
ộc quyền này khác với lợi nhuận mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nhận ược do có rào cản
thâm nhập ngành ối với thị trưßng ộc quyền. Chi ph L ượng GiÆ,
Dĩ nhiên, doanh nghiệp ộc quyền cũng có thể bị lỗ như minh họa trong biểu ồ dưới ây. Trong
biểu ồ này, doanh nghiệp bị lỗ như phần tô ậm dưới ây. Do giá cao hơn AVC nên doanh nghiệp
vẫn tiếp tục hoạt ộng trong ngắn hạn và chỉ rßi khỏi ngành trong dài hạn. Lưu ý rằng sá hữu ộc
quyền không nhất thiết tồn tại lợi nhuận kinh tế. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ, Chi ph L ượng
Doanh nghiệp ộc quyền chỉ óng cửa khi giá thấp hơn AVC trong ngắn hạn. Điều này ược
minh họa trong biểu ồ trên.
Thông thưßng, mọi ngưßi vẫn thưßng nghĩ rằng nhà ộc quyền có thể chọn bất kỳ mức giá
nào và họ sẽ nâng giá ể tăng lợi nhuận. Thực tế, ộc quyền cũng như những thị trưßng khác, ó là
nhà ộc quyền muốn tối a hóa lợi nhuận sẽ phải sản xuất á mức sản lượng mà á ó MR = MC. Đây
cũng là mức giá duy nhất ấn ịnh cho ngành, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm nếu như mức
giá cao hơn mức giá Po (MR = MC) này.
Không có °ãng cung trong ßc quyÁn
Chúng ta nhớ lại, ưßng cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là phần chi phí biên (MC)
nằm trên chi phí biến ổi trung bình (AVC). Đưßng cung ược xác ịnh theo qui tắc biên P = MC,
bái các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có ưßng cầu co giãn hoàn toàn (hay giá bằng với doanh thu biên).
Khi giá tăng lên hay giảm xuống, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo di chuyển lên hay xuống
ưßng chi phí biên. Chúng ta nhận thấy rằng ứng với mỗi mức giá tương ứng với mỗi mức sản
lượng nhất ịnh và vì vậy xác ịnh ược ưßng cung trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo. GiÆ MC P 0 P 1 D D 1 0 Q* L ượng MR MR 1
Trong khi ó, doanh nghiệp ộc quyền không có ưßng cung. Lý do là không có quan hệ thống
nhất giữa giá và lượng cung như minh họa á biểu ồ trên. Giá và lượng cung tùy thuộc vào vị trí
của ưßng cầu. Trong khi doanh nghiệp ộc quyền có ưßng cầu dốc xuống, ưßng doanh thu biên
nằm dưới ưßng cầu, bái doanh nghiệp muốn tăng lượng bán thì phải giảm giá. Cũng giống như
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp ộc quyền chọn sản lượng tại MR = MC, nhưng
vì doanh thu bên nhỏ hơn giá (giá ược xác ịnh trên ưßng cầu) và vì vậy trong những iều kiện
khác nhau (sự thay ổi cầu) sẽ có các mức giá khác nhau mà á ó MR = MC với cùng mức sản lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
lượng. Do ó, không có quan hệ thống nhất giữa giá và lượng cung, nên không có ưßng cung của
doanh nghiệp ộc quyền. Trong trưßng hợp này, có nhiều mức giá khác nhau ể tối a hóa lợi nhuận.
Cân bằng dài h¿n và chi phí xã hßi
Phần phía trái của biểu ồ dưới ây minh họa thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng trong thị
tưßng cạnh tranh hoàn hảo. Phần phía phải của biểu ồ minh họa phần mất mát của thặng dư sản
xuất và thặng dư tiêu dùng do ộc quyền. Như biểu ồ cho thấy, doanh nghiệp ộc quyền nâng mức
giá từ Ppc lên Pm trong khi lượng giảm từ Qpc xuống còn Qm. Mức giá cao hơn và lượng ít
hơn trong ộc quyền làm cho thặng dư tiêu dùng giảm tương ứng với diện tích PmCBPpc. Trong
ó, một phần thặng dư tiêu dùng chuyển sang thặng dư sản xuất, tương ứng với diện tích
PmCEPpc. Khi so sánh hiệu quả của ộc quyền và cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn, ta thấy xã
hội chịu một phí tổn ròng, ược gọi là chi phí xã hßi do ộc quyền tương ứng với diện tích CBF,
gồm phần mất mát thặng dư tiêu dùng (CBE) và thặng dư sản xuất (EBF).
C ạn h tran h h oà n hả o Đ ộc qu y ề n GiÆ GiÆ Thặng dư tiŒu døng Thặng dư tiŒu døng Thặng dư tiŒu dùng chuyển sang nh ộc quyền Chi ph xã hội Thặng dư sản xuất L ượng L ượng
Một số nhà kinh tế cho rằng sự e dọa cạnh tranh tiềm năng buộc các doanh nghiệp ộc quyền
sản xuất và cung cấp sản lượng nhiều hơn với giá thấp hơn. Như minh họa từ biểu ồ dưới ây cho
thấy chi phí xã hội sẽ nhỏ hơn nếu như có ít rào cản thị trưßng hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp
sợ sự can thiệp của chính phủ (dưới hình thức can thiệp giá hay luật chống ộc quyền) nhằm luôn
duy trì mức giá thấp hơn trong ngành ộc quyền.
Một iểm nữa liên quan ến việc so sánh sản lượng cung cấp trong thị trưßng cạnh tranh hoàn
hảo và ộc quyền ó là qui mô kinh tế. Mặt khác, nếu xét về qui mô kinh tế thì doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo có thể sản xuất và cung cấp mức sản lượng cao hơn so với ộc quyền và doanh
nghiệp lớn có thể sản xuất với chi phí thấp hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Khi có sự hiện diện
của qui mô kinh tế sẽ làm giảm thiểu chi phí xã hội trong ộc quyền.
Về mặt lý thuyết, các doanh nghiệp trong các ngành cạnh tranh luôn chịu áp lực từ ối thủ.
Điều này yêu cầu các doanh nghiệp phải tăng cưßng hiệu quả ể tồn tại. Nhưng các doanh nghiệp
ộc quyền ược bảo vệ bái rào cản thâm nhập. Chính vì vậy, họ không chịu áp lực ổi mới công
nghệ, thậm chí chi phí sản xuất lớn hơn mức chi phí thấp có thể. Câu giải thích ó là các nhà quản
lý có thể theo uổi các mục tiêu: tăng trưáng, iều kiện làm việc dễ dàng hơn, bố trí công việc cho
bạn bè, ngưßi thân. Điều này làm phát sinh chi phí sÿ dāng nguồn lực không hiáu quÁ. Chi
phí sử dụng nguồn lực không hiệu quả phát sinh khi doanh nghiệp không có ộng lực sử dụng
các nguồn lực hiệu quả do doanh nghiệp không bị e dọa bái áp lực cạnh tranh. Ngoài ra, một số
doanh nghiệp phải chi một khoản tiền áng kể cho các hoạt ộng tìm kiếm và duy trì năng lực ộc
quyền. Bái rào cản thâm nhập ngành có thể tùy thuộc vào qui ịnh hay giấy phép ặc quyền kinh
doanh. Trong trưßng hợp này, các doanh nghiệp phát sinh chi phí tìm ki¿m năng lực ßc quyÁn.
Các hoạt ộng tìm kiếm năng lực ộc quyền không có lợi cho xã hội bái các chi phí này không
liên quan ến chi phí sử dụng nguồn lực cho hoạt ộng sản xuất. Cả hai chi phí trên cấu thành chi lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
phí xã hội. Chi phí này không làm tăng sản lượng của doanh nghiệp, nhưng rõ ràng làm tăng chi phí.
CHÍNH SÁCH CÔNG ĐâI VàI ĐÞC QUYÀN
Như ã ề cập trong các phần trên, thị trưßng ộc quyền phân bổ nguồn lực không hữu hiệu, là do
sản xuất thấp hơn lượng sản xuất hiệu quả (khi so với thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo) và giá
bán cao hơn chi phí biên. Vì vậy, các nhà hoạch ịnh chính sách giải quyết các vấn ề ộc quyền theo các cách thức sau:
Thúc ẩy c¿nh tranh ãi vái ngành ßc quyÁn, ĐiÁu
chßnh hành vi căa nhà ßc quyÁn bằng các qui ánh,
Chuyển ßc quyÁn t° nhân sang ßc quyÁn nhà n°ác.
Tăng c°ãng năng lực c¿nh tranh
Mỗi ngành ộc quyền ều có năng lực ộc quyền nhất ịnh, chính phủ có thể can thiệp năng lực ộc
quyền thông qua luật chống ộc quyền. Lu¿t chãng ßc quyÁn là cách thức ể gia tăng năng lực
cạnh tranh trên thị trưßng.
Trong những trưßng hợp cụ thể, chính phủ có thể hạn chế việc sát nhập. Chẳng hạn như
ngăn chặn sự sát nhập của hai công ty nước giải khát Coca-Cola và PepsiCo., hoặc chính phủ
có thể chia nhỏ các công ty. Năm 1984, chính phủ Mỹ chia nhỏ công ty viễn thông AT&T thành
8 công ty nhỏ hơn. Trong những trưßng hợp như vậy, luật chống ộc quyền nhằm ngăn chặn sự
liên kết hay hợp tác của các công ty theo cách thức làm giảm sức cạnh tranh trên thị trưßng.
Tuy nhiên, trong một số trưßng hợp thì việc sát nhập làm tăng hiệu quả sản xuất là do sự
cßng h°ởng (qui mô hay quản lý). Vấn ề ặt ra ối với chính sách công là xác ịnh việc sát nhập
hay chia nhỏ các công ty có làm gia tăng phúc lợi của xã hội hay không. Do ó, các phân tích chi
phí - lợi nhuận phải ược xem xét kỹ lưỡng trước khi quyết ịnh cho phép việc sát nhập hay chia nhỏ các công ty.
ĐiÁu chßnh hành vi nhà ßc quyÁn
Giải pháp công thưßng áp dụng ối với ộc quyền tự nhiên như các công ty iện, nước. Theo ó,
những công ty này không ược phép tùy tiện trong việc iều chỉnh giá nếu như không có sự phê
chuẩn của cơ quan chức năng chính phủ. Vậy thì mức giá ược xác ịnh như thế nào là hợp lý ối
với ộc quyền tự nhiên.
- Nếu mức giá qui ịnh bằng với chi phí biên, thì giá sẽ thấp hơn chi phí trung bình. Điều
này sẽ làm cho các doanh nghiệp ộc quyền rút khỏi thị trưßng.
- Trong trưßng hợp giá qui ịnh bằng với chi phí trung bình, doanh nghiệp ộc quyền có lợi
nhuận kinh tế bằng không (lợi nhuận thông thưßng) và làm phát sinh chi phí xã hội.
Vì vậy, vấn ề ối với qui ịnh giá trong ộc quyền phải ảm bảo cho doanh nghiệp ộc quyền có
lợi nhuận từ chi phí thấp hơn. Điều này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp này nỗ lực ổi mới
sản xuất, quản lý ể giảm chi phí và gia tăng lợi nhuận.
Chuyển ổi hình thąc sở hāu
Một cách thức khác ể giải quyết vấn ề ộc quyền là chuyển hình thức ộc quyền tư nhân sang ộc
quyền nhà nước. Chẳng hạn như các công ty bưu chính viễn thông, iện, nước. Tuy nhiên, chính
sách này cũng gây ra các vấn ề tiềm năng thuộc về trách nhiệm iều hành quản lý. Những ngưßi
quản lý iều hành các công ty ộc quyền tư nhân luôn phải chịu áp lực từ việc cắt giảm chi phí.
Trong trưßng hợp ngưßi quản lý thực hiện công việc yếu kém, thì nguy cơ sa thải là rất lớn.
Trong khi ó, những ngưßi quản lý trong các công ty ộc quyền nhà nước iều hành yếu kém sẽ
gây ra thiệt hại cho ngưßi tiêu dùng và nguồn thu thuế của chính phủ. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Minh hßa mô hình c¿nh tranh không hoàn hÁo
Một doanh nghiệp ộc quyền có hàm cầu và hàm chi phí như sau: Hàm cầu: QD = 30 - P Hàm chi phí: TC = 200 - 20Q + Q2
1. Xác ịnh ưßng cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp?
2. Xác ịnh sản lượng ể: tối a hóa doanh thu; doanh thu = 0?
3. Xác ịnh sản lượng ể: tối a hóa lợi nhuận; lợi nhuận = 0?
4. Quyết ịnh sản xuất, khi thuế ơn vị t = 2?
5 Quyết ịnh sản xuất, khi thuế doanh thu t% = 20%? Bài giÁi
1. Đ°ãng cÅu và doanh thu biên căa doanh nghiáp: Từ hàm cầu: QD = 30 - P P => P = 30 - Q MC ATC Mà, TR = P Q = (30 - Q) Q = 112.5 => TR = 30Q - Q2 => MR = 30 - 2Q 17.5
Vậy, doanh thu biên: MR = 30 - 2Q 15
2a. Tãi a hóa doanh thu (TR --> Max): 8.5 TR Max : MR = 0 => 30 - 2Q = 0 => Q =15 D
Mức sản lượng ể doanh thu tối a: Q =15 0 5 10 15 20 30 Q 12.5 MR
=> TR = 30 15 - (15)2 = 225 TR, TC TC Doanh thu ạt ược: TRMax = 225 225 200
2b. Doanh thu bằng không (TR = 0): TR = 0 => 30Q - Q2 = 0 Max => Q1 = 0; Q2 = 30
Doanh thu bằng không tại: Q1 = 0; Q2 = 30 125 112.5
3a. Tãi a hóa lÿi nhu¿n ( => Max) = TR - TC = 30Q - Q2 - (200 - 20Q + Q2) TR
= -2Q2 + 50Q - 200 Max : MR = MC 0 5 12.5 15 20 30 Q Mà, MC = TR’(Q) = 2Q - 20 => 30 - 2Q = 2Q - 20 lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
=> Q = 12.5; P = 17.5 Sản lượng
lợi nhuận tối a: Q = 12.5 Thế Q = 12.5 vào (Q), ta ược:
= -2 (12.5)2 + 50 (12.5) - 200 = 112.5 Lợi
nhuận tối a ạt: = 112.5
3b. Lÿi nhu¿n bằng không ( = 0): = 0  -2Q2 + 50Q - 200 = 0 => Q1 = 5; Q2 = 30
Lợi nhuận bằng không tại: Q1 = 5; Q2 = 30
4. Thu¿ ¢n vá t = 2:
=> 1 = 30Q - Q2 - (200 - 20Q + Q2) - 2Q P T h uế ơ n v ị ( t = 2) => 1 = -2Q2 + 48Q - 200 MC 1 MC ATC Đặt, TC = 88 1 = TC + t Q
=> MC1 = TC1’(Q) = MC + t => MC1 = 2Q - 18 18 Mà, 15 1 Max : MR = MC1
=> 30 - 2Q1 = 2Q1 - 18 => Q1 = 12 10.7
Sản lượng lợi nhuận tối a: Q1 = 12
Thế Q1 = 12 vào 1(Q), ta có: D
1 = -2 (12)2 + 48 (12) - 200 = 88 Lợi 0 5 10 15 20 30 Q 12 nhuận ạt ược: 1 = 88
5. Thu¿ doanh thu t% = 20%: lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo P 1 = TR - TC - t% TR
T h uế do a nh thu ( t% = 2 0 % ) 30
=> 1 = 24Q - 0.8Q2 - (200 - 20Q + Q2) MC ATC = 68.8 => 1 = -1.8Q2 + 44Q - 200 24 T = 20%TR Đặt, TR 1 = TR - t% TR 17.8
=> MR1 = TR1’(Q) = (1-t%) MR 14.2
=> MR1 = 0.8 (30 - 2Q) = 24 - 1.6Q 10.7 Mà, 1 Max : MR1 = MC
=> 24 - 1.6Q1 = 2Q1 - 20 => Q1 = 12.2 Sản
lượng lợi nhuận tối a: Q1 = 12.2 D D 1 0 Thế Q 5 10 15 20 30 Q 1 = 12.2 vào 1(Q), ta có: 12.2 MR MR 1
1 = -1.8 (12.2)2 + 44 (12.2) - 200 => 1 = 68.8 Lợi nhuận ạt ược: 1 = 68.8 BÁN CANH TRANH
Nằm giữa hai thái cực trong cấu trúc thị trưßng, có vô số doanh nghiệp hoạt ộng trong thị trưßng
bán cạnh tranh và bán ộc quyền.
Đ¯âNG CÄU CĂA DOANH NGHIàP
Thá tr°ãng bán c¿nh tranh ược ặc tính bái:
- Nhiều ngưßi mua và bán, - Sản phẩm phân biệt,
- Dễ dàng thâm nhập và rút khỏi thị trưßng.
Thị trưßng bán cạnh tranh cũng tương tự như thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo, ó là thị
trưßng có nhiều ngưßi mua và ngưßi bán và các doanh nghiệp có thể thâm nhập khi có lợi
nhuận kinh tế dương hoặc rút khỏi thị trưßng khi lợi nhuận kinh tế âm. Doanh nghiệp bán cạnh
tranh cũng tương tự như ộc quyền bái sản xuất một sản phẩm phân biệt khác với các sản phẩm
của các doanh nghiệp khác trên thị trưßng. Chẳng hạn, thị trưßng nhà hàng là một ví dụ về thị
trưßng bán cạnh tranh. Mỗi nhà hàng iều có công thức chế biến món ăn, phong cách phục vụ
và ịa iểm khác nhau, ... và cạnh tranh với các nhà hàng khác.
Vì mỗi doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm phân biệt, cho nên sẽ mất khách hàng nếu như
doanh nghiệp tăng giá. Vì vậy, ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh có ưßng cầu dốc
xuống và ưßng doanh thu biên nằm dưới ưßng cầu như minh họa trong biểu ồ dưới ây. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ L ượng
Biểu ồ á trên cho thấy ưßng cầu và doanh thu biên giữa ộc quyền và bán cạnh tranh là khá
tương tự nhau. Tuy nhiên, giữa hai thị trưßng này cũng có sự khác biệt. Trong thị trưßng bán
cạnh tranh, số lượng các doanh nghiệp thay ổi khi có thêm các doanh nghiệp mới gia nhập hay
rút lui khỏi ngành. Khi có thêm doanh nghiệp mới gia nhập ngành sẽ làm cho thị phần của các
doanh nghiệp giảm xuống do có sự phân tán khách hàng và vì thế cầu sản phẩm của mỗi doanh
nghiệp sẽ giảm. Mặt khác, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp làm gia tăng ộ co giãn của cầu
(cầu sẽ co giãn hơn khi có nhiều sản phẩm thay thế hơn). Biểu ồ dưới ây minh họa sự dịch
chuyển ưßng cầu của doanh nghiệp khi có các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trưßng bán cạnh tranh.
D oa n h n gh iệp tr on g thị tr ư ờ n g GiÆ b án c ạ nh tr an h Đường cầu ban ầu Đường cầu sau khi có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành L ượng
QUYAT ĐàNH SÀN XUÂT
Bây giß, chúng ta hãy xem xét cách thức xác ịnh cân bằng trong ngắn hạn của thị trưßng bán cạnh tranh.
Biểu ồ dưới ây minh họa cân bằng trong ngắn hạn của một doanh nghiệp trong thị trưßng
bán cạnh tranh. Một doanh nghiệp bán cạnh tranh sẽ tối a hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại mức sản
lượng mà á ó MR = MC. Trong biểu ồ dưới ây, mức sản lượng cân bằng là Qo. Khi ó, giá cân
bằng (số tiền mà khách hàng hang muốn trả tương ứng tại mức sản lượng Qo này) là Po tương ứng với Qo. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ Lợi nhuận > 0 L ượng
Trong thị trưßng ộc quyền, lợi nhuận kinh tế có thể có ược do rào cản thị trưßng. Tuy nhiên,
trong bán ộc quyền thì lợi nhuận kinh tế thay ổi là do sự thâm nhập của các doanh nghiệp mới
vào ngành. Khi có doanh nghiệp mới gia nhập ngành, cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp sẽ
giảm xuống và trá nên co giãn hơn. Cầu giảm sẽ làm giảm lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp.
Quá trình gia nhập ngành này sẽ tiếp diễn liên tục cho ến khi lợi nhuận kinh tế không còn nữa
như minh họa trong biểu ồ dưới ây. GiÆ Lợi nhuận = 0 L ượng
Biểu ồ trên minh họa cân bằng dài hạn của một doanh nghiệp hoạt ộng trong thị trưßng bán
cạnh tranh. Doanh nghiệp tối a hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất với sản lượng Q’ và giá cân
bằng tài P’. Do giá bằng với chi phí trung bình, cho nên doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng
không. Cân bằng dài hạn ược xem là <cân bằng ti¿p tuy¿n= vì ưßng cầu tiếp tuyến với ưßng
ATC tại mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp bán cạnh tranh có thể bị lỗ (lợi nhuận kinh tế âm) như minh
họa trong biểu ồ dưới ây. Khi ó, doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt ộng trong ngắn hạn và rßi khỏi
ngành trong dài hạn. Khi doanh nghiệp rßi khỏi ngành thì các ưßng cầu của doanh nghiệp khác
sẽ dịch chuyển sang phải và ít co giãn hơn. Sự rút lui khỏi ngành của các doanh nghiệp diễn ra
liên tục cho ến khi lợi nhuận kinh tế bằng không. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ L ượng
Trong thị trưßng bán cạnh tranh, các doanh nghiệp trong dài hạn luôn có năng lực thặng
. Lý do là các doanh nghiệp sản xuất á mức sản lượng dưới mức sản lượng tại minATC. Kết
quả là ngưßi tiêu dùng trả một mức giá vượt quá chi phí trung bình tối thiểu. Điều này có thể
giải thích tại sao ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh trá nên dốc hơn, là do phân biệt sản
phẩm. Bái vì sản phẩm của doanh nghiệp là không thay thế hoàn toàn cho các sản phẩm của các
doanh nghiệp khác. Vì vậy, sự phân biệt sản phẩm gây nên năng lực thặng dư. CHI PHÍ PHÂN BIàT
Như ã ề cập trong chương trước, sự hữu hiệu trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo khi P=MC
và doanh nghiệp sản xuất với mức chi phí trung bình tối thiểu (ATC min). Biểu ồ dưới ây so
sánh giá và lượng giữa thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo và thị trưßng bán cạnh tranh. Như biểu ồ
cho thấy, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại mức sản lượng Qpc (giá Ppc tương
ứng) cao hơn sản lượng doanh nghiệp bán cạnh tranh Qmc (giá Pmc tương ứng). Khi ó, giá của
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (Ppc) sẽ thấp hơn giá của doanh nghiệp bán cạnh tranh (Pmc). GiÆ L ượng
Vì doanh nghiệp bán cạnh tranh sản xuất tại mức sản lượng có chi phí lớn hơn minATC, cho
nên doanh nghiệp bán cạnh tranh kém hữu hiệu hơn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Điều
này làm phát sinh chi phí, ược gọi là chi phí phân biát, ó là chi phí xã hội phải gánh chịu do
mong muốn có ược các sản phẩm phân biệt. Chẳng hạn, các chi phí ể tạo nên sự khác biệt của
nhà hàng, quần áo, ... và vì thế chi phí trung bình sẽ lớn hơn so với trưßng hợp các sản phẩm là
ồng nhất. Sự phân biệt sản phẩm càng lớn sẽ làm cho hàng hóa trá nên a dạng hơn, sự a dạng
này là do doanh nghiệp thực hiện phân biệt hóa sản phẩm và ược ánh giá bái ngưßi tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Để tạo nên sự phân biệt so với ối thủ cạnh tranh, các công ty tập trung cố gắng vào ổi mái sÁn
phẩm
chi phí bán hàng.
Đổi mái sÁn phẩm: các doanh nghiệp bán cạnh tranh luôn tạo ra các sản phẩm mới
nhằm giành lợi thế cạnh tranh, thậm chí lợi thế này có tính tạm thßi. Khi doanh nghiệp giới
thiệu sản phẩm mới hay phân biệt sản phẩm sẽ làm cho ưßng cầu dốc hơn trước và có thể
làm tăng lợi nhuận. Khi ó, một số doanh nghiệp có sản phẩm tương tự sẽ nỗ lực cạnh tranh.
Kết quả là lợi nhuận tạm thßi do lợi thế ban ầu sẽ không còn nữa.
Chi phí bán hàng: trong thị trưßng bán cạnh tranh, một phần lớn chi phí mà ngưßi tiêu
dùng trả bao gồm cả chi phí bán hàng gồm: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, cổ ộng. Những
chi phí này nhằm gia tăng nhận thức về sự khác biệt sản phẩm so với ối thủ cạnh tranh. Điều
này làm cho chi phí của doanh nghiệp bán cạnh tranh cao hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.
Ngoài ra, mức ộ chi phí bán hàng tùy thuộc vào thông tin và dịch vụ cung cấp nhằm tạo hình
ảnh phân biệt sản phẩm ối với ngưßi tiêu dùng. Điều này em lại cho ngưßi tiêu dùng nhiều cơ
hội lựa chọn sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, chi phí cơ hội của thông tin và dịch vụ cần phải ược
ánh giá so với những giá trị và nhận thức mà ngưßi tiêu dùng nhận ược.
Nếu thị trưßng có nhiều doanh nghiệp hơn thì cầu của sản phẩm sẽ co giãn hơn. Nếu như có
sự gia tăng một số lượng lớn các doanh nghiệp thì ưßng cầu của doanh nghiệp bán cạnh tranh
sẽ tiến gần ến ưßng cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. Khi ó, chi phí phân biệt sản
phẩm sẽ rất nhỏ. Mặt khác, các doanh nghiệp bán cạnh tranh có thể có lợi nhuận kinh tế trong
ngắn hạn do tạo nên sự phân biệt sản phẩm. Tuy nhiên, sự phân biệt này sẽ bị các doanh nghiệp
khác sao chép và khi ó lợi nhuận kinh tế không còn nữa trong dài hạn. Chương trình quảng cáo
có thể làm gia tăng lợi nhuận trong ngắn hạn, buộc các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
cũng phải gia tăng nổ lực tương tự. BÁN ĐÞC QUYÀN
Thá tr°ãng bán ßc quyÁn ược ặc tính bái: - Số
lượng nhỏ doanh nghiệp,
- Sản phẩm phân biệt hoặc tiêu chuẩn, - Gia
nhập và rút lui thị trưßng rất khó khăn.
Bái vì chỉ có vài doanh nghiệp trong thị trưßng bán ộc quyền cho nên mỗi doanh nghiệp có
một thị phần rất lớn trên thị trưßng. Do ó, quyết ịnh giá và lượng của mỗi doanh nghiệp có ảnh
hưáng rất lớn ến lợi nhuận của các doanh nghiệp khác. Hơn thế nữa, khi ra quyết ịnh giá và
lượng thì doanh nghiệp cũng quan sát phản ứng của ối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, các quyết ịnh
về giá của các doanh nghiệp xe máy, iện thọai di ộng, coca-cola và pepsi, ... Điều này cho thấy
các doanh nghiệp có sự phụ thuộc lẫn nhau và cùng tham gia vào hành vi có tính chi¿n l°ÿc.
Hành vi chiến lược chỉ diễn ra khi hành ộng của một bên ảnh hưáng ến hành ộng của các bên khác. PHÂN BIàT GIÁ
Các doanh nghiệp ộc quyền có thể vận dụng chính sách phân biát giá ối với hàng hóa và dịch
vụ cung cấp. Các iều kiện ể phân biệt giá bao gồm:
Doanh nghiáp phÁi có năng lực ßc quyÁn,
Phân biát °ÿc các nhóm khách hàng, Khách hàng
không thể bán l¿i.
Thông thưßng, các doanh nghiệp bán ộc quyền và ộc quyền có một năng lực ộc quyền nhất
ịnh. Năng lực ßc quyÁn này bắt nguồn từ: lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
- Qui mô ( ộc quyền tự nhiên),
- Bằng phát minh, sáng chế ( ược bảo hộ), - Đặc quyền (do chính phủ qui ịnh).
Các doanh nghiệp phải phân biệt ược các nhóm khách hàng dựa trên một số ặc tính nhất ịnh
như tuổi tác, giới tính, thu nhập, ịa lý, ... Chẳng hạn, nhà hàng hoặc khu giải trí áp dụng chiết
khấu giá 30% cho ngưßi già và trẻ em. Dĩ nhiên, bạn không thể hưáng ược chiết khấu này nếu
vào nhà hàng hoặc khu giải trí trên.
Phân biệt giá sẽ không thành công nếu như khách hàng mua hàng hóa và bán lại. Chẳng hạn
như một doanh nghiệp áp dụng chính sách giá phân biệt ối với thành thị và nông thôn, khách
hàng mua giá thấp á nông thôn không thể em bán lại cho các khách hàng khác á thành thị ể kiếm lßi.
Giả ịnh, một minh họa cho chính sách phân biệt giá trong hãng hàng không Thai Airways
như sau: Thai Airways ộc quyền các chuyến bay từ Bangkok i New York. Biểu (a) cho biết ưßng
cầu (D) và ưßng doanh thu biên (MR). Đưßng chi phí biên (MC) là không ổi, vì chi phí cố ịnh
bằng không. Vì Thai Airways ộc quyền các chuyến bay tuyến này nên số lượng hành khách ể
tối a hóa lợi nhuận ược xác ịnh tại MR=MC, khi ó số lượng là 10 nghìn hành khách/năm, giá vé
tại mức sản lượng này là 900 USD. Tổng doanh thu là 9 triệu USD, tổng chi phí là 6 triệu USD
và lợi nhuận mỗi năm là 3 triệu USD.
Hiện tại, hành khách của Thai Airways ược phân chia thành hai nhóm khách hàng: hành
khách kinh doanh và hành khách du lịch. Đưßng cầu khách kinh doanh và du lịch ược minh 6 Lượng (triệu vé) 4 Lượng (triệu vé)
họa trong biểu ồ dưới ây. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Thai Airways mong muốn hấp dẫn số hành khách du lịch bằng cách giảm giá, nhưng ồng
thßi tăng giá ối với hành khách kinh doanh. Vì thế, Thai Airways quyết ịnh chính sách phân biệt
giá giữa hai nhóm khách hàng này.
Với chính sách phân biệt giá thì: giá vé là 1200 USD cho khách hàng kinh doanh và 800
USD cho hành khách du lịch. Điều này làm giảm cầu khách hàng kinh doanh từ 6 triệu xuống
còn 5 triệu khách và cầu khách hàng du lịch tăng từ 4 triệu lên 7 triệu khách. Lợi nhuận trước
khi phân biệt giá là 3 triệu USD mỗi năm. Trong khi ó, lợi nhuận sau khi phân biệt giá tăng từ
3 triệu lên 4 triệu USD, tăng 1 triệu USD mỗi năm. 5 6 Lượng (triệu vé) 4 7 Lượng (triệu vé)
Minh họa trên là một ví dụ iển hình cho chính sách phân biệt giá. Thực tế, chính sách phân
biệt giá làm phát sinh chi phí thu thập, xử lý thông tin và quản lý khách hàng. Chính vì vậy,
doanh nghiệp áp dụng phân biệt giá chỉ khi lợi nhuận tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm liên
quan ến chính sách phân biệt giá.
MÔ HÌNH Đ¯âNG CÄU LAP Dà
Mô hình °ãng cÅu l¿p dá là một mô hình bán ộc quyền dựa trên các giả ịnh niềm tin về hành
ộng của doanh nghiệp thay vì phải quan tâm ến hành vi của các doanh nghiệp khác. Những niềm tin ó là:
- Nếu tôi tăng giá thì chỉ có tôi hành ộng - những ngưßi khác sẽ không theo tôi, - Nếu
tôi giảm giá thì những ngưßi khác làm ngược lại.
Biểu ồ dưới ây mô tả ưßng cầu của doanh nghiệp trong mô hình ưßng cầu lập dị. Đưßng cầu
D tạo ra các gián oạn của ưßng doanh thu biên (MR). Để tối a hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ
sản xuất tại mức sản lượng mà MR = MC. Nhưng tại mức sản lượng Q, thì ưßng chi phí biên
cắt ngang phần không liên tục (gián oạn) của ưßng doanh thu biên. Nếu chi phí biên dao ộng
trong khoảng a và b, chẳng hạn MC0 và MC1 thì giá và lượng của doanh nghiệp vẫn không thay
ổi. Chỉ khi chi phí biên vượt ra ngoài khoảng (a, b) thì mới làm cho giá và lượng của doanh nghiệp thay ổi.
Mô hình ưßng cầu lập dị dự oán giá và lượng sẽ không nhạy cảm ối với sự thay ổi nhỏ về
chi phí, nhưng nó sẽ phản ứng khi có sự thay ổi ủ lớn. Có hai vấn ề ối với mô hình ưßng cầu này:
- Không nói lên cách thức xác ịnh giá P,
- Không cho biết iều gì xảy ra nếu như doanh nghiệp khám phá ra rằng niềm tin về ưßng cầu là không chính xác. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo GiÆ, Chi ph
M h nh ư ờn g c ầu l ậ p dị MC 1 MC 0 P a b D MR Q L ượng
Mô hình này ược ứng dụng khi các doanh nghiệp có cùng qui mô, ể xác ịnh giá và lượng
trong bán ộc quyền. Khi các doanh nghiệp có qui mô khác nhau, khi ó tồn tại một công ty có
qui mô ủ lớn - doanh nghiáp thãng lĩnh. Khi ó, doanh nghiệp thống lĩnh tạo ra phần lớn sản
lượng cho ngành và có lợi thế chi phí áng kể hơn so với các doanh nghiệp khác. Trong trưßng
hợp này, doanh nghiệp thống lĩnh sẽ thiết ặt giá thị trưßng và các doanh nghiệp khác là ngưßi
nhận giá. Chẳng hạn như các nhà phân phối gas (khí ốt), hay các nhà phát hành băng ĩa nhạc có
qui mô lớn, có thể thống lĩnh thị trưßng á một thành phố cụ thể.
Để xem xét làm thế nào mà một doanh nghiệp thống lĩnh chi phối giá thị trưßng, giả sử có
11 công ty cung cấp xăng dầu cho thành phố. Big-G là công ty thống lĩnh cung cấp 50% lượng
xăng dầu và những công ty khác nhỏ hơn, mỗi công ty cung cấp 5% lượng xăng dầu.
Biểu ồ (a) dưới ây minh họa ưßng cầu (D) phản ảnh mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thành
phố. Đưßng cung S10 là ưßng cung của 10 công ty nhỏ. Biểu ồ (b) minh họa ưßng cầu XD, ưßng
doanh thu biên (MR) và ưßng chi phí biên (MC) của Big-G. Đư GiÆ
ờn g c ầu th ị tr ư ờ ng ( a) ờn g c ầu B ig - G ( b) Đư GiÆ (ng hn (ng hn S 10 ồng) ồng) MC a b a b 7.5 D XD MR 10 L ượng (nghìn lít) 20 10 L ượng (nghìn lít)
Nếu Big-G hoạt ộng trong thị trưßng cạnh tranh hoàn hảo thì Big-G sẽ cung ứng tại mức giá
thị trưßng, ó là iểm giao nhau giữa ưßng cầu Big-G và ưßng chi phí biên (MC). Tuy nhiên, Big-
G nhß lợi thế thống lĩnh do kiểm soát 50% lượng xăng dầu thành phố cho nên giảm lượng xăng
dầu cung cấp ể tăng giá bán. Để tối a hóa lợi nhuận, Big-G hành ộng giống như một công ty ộc
quyền. Khi ó, Big-G sẽ bán tại mức sản lượng mà á ó doanh thu biên (MR) bằng với chi phí biên
(MC). Vì vậy, 10 nghìn lít xăng dầu ược bán với giá 7.5 nghìn ồng/lít. Trong khi ó, 10 công ty
nhỏ khác phải chấp nhận mức giá 7.5 nghìn ồng/lít ể có thể cạnh tranh lượng nhu cầu xăng dầu
của thành phố là 20 nghìn lít xăng dầu/tuần. Trong ó, 10 nghìn lít xăng dầu ược bán bái Big-G
và 10 nghìn lít xăng dầu ược bán bái 10 công ty nhỏ, mỗi công ty là 1 nghìn lít xăng dầu. lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Tuy nhiên, có quá ít bằng chứng mô tả hành vi của các doanh nghiệp bán ộc quyền trong mô
hình ưßng cầu lập dị. Thay vào ó, các nhà kinh tế thưßng sử dụng mô hình lý thuy¿t trò ch¢i
ể mô tả hành vi của các doanh nghiệp bán ộc quyền.
LÝ THUYAT TRÒ CH¡I
Lý thuy¿t trò ch¢i
Lý thuyết trò chơi ược John Von Neumann vào năm 1937 và sau ó ược Von Neumann và Oskar
Morgenstern phát triển vào năm 1944. Lý thuyết này ược các nhà kinh tế sử dụng ể phân tích
hành vi có tính chiến lược - một hành vi xem xét hành vi của các thành viên khác và nhận thức
sự tương thuộc lẫn nhau thì ược gọi là lý thuy¿t trò ch¢i.
Chúng ta bắt ầu nghiên cứu lý thuyết trò chơi và ứng dụng vào nghiên cứu hành vi của doanh
nghiệp. Vậy thì Các qui tắc,  Chi¿n l°ÿc,
K¿t quÁ (phÅn th°ởng).
Lý thuyết trò chơi mang lại sự hiểu biết về bán ộc quyền và cố gắng giải thích hành vi có
tính chiến lược bằng cách xem xét kết quả liên quan ến các lựa chọn của các bên tham gia chơi=. Một tình huống có thể phân tích với lý thuyết trò chơi, ó là hành vi của hai doanh nghiệp
bán ộc quyền quyết ịnh chiến lược giá cao hay thấp. Trong trưßng hợp như vậy, lợi nhuận em
lại cho hai doanh nghiệp là lớn nhất nếu như cả hai doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cao.
Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ ạt mức lợi nhuận cao hơn nếu doanh nghiệp áp dụng chiến lược
giá thấp trong khi doanh nghiệp còn lại áp dụng chiến lược giá cao. Nếu cả hai doanh nghiệp áp
dụng chiến lược giá thấp thì lợi nhuận ạt ược sẽ nhỏ hơn so với trưßng hợp cả hai doanh nghiệp
áp dụng chiến lược giá cao.
Các bên tham gia trong trò chơi chỉ ưa ra lựa chọn duy nhất khi chỉ tồn tại một chi¿n l°ÿc
thãng trá. Chiến lược thống trị là chiến lược em lại lợi ích cao nhất cho một cá nhân với mọi
hành ộng có thể của ối thủ. Trong chiến lược giá á trên, chiến lược thống trị là ưa ra mức giá
thấp hơn. Để thấy rõ hơn iều này, giả sử bạn ưa ra quyết ịnh và không biết những gì doanh
nghiệp khác sẽ làm. Nếu các doanh nghiệp khác áp dụng chiến lược giá cao thị bạn sẽ ạt ược lợi
nhuận cao nhất bằng chiến lược cắt giảm giá. Mặt khác, nếu doanh nghiệp khác áp dụng chiến
lược giá thấp, thì chiến lược tốt nhất của bạn là áp dụng chiến lược giá thấp (nếu như bạn áp
dụng chiến lược giá cao trong khi ối thủ áp dụng giá thấp thì bạn sẽ bị lỗ). Trong trưßng hợp
này, nếu trò chơi chỉ chơi một lần, các doanh nghiệp sẽ áp dụng chiến lược giá thấp mặc dầu lợi
nhuận của cả hai sẽ cao hơn nếu như cả hai áp dụng chiến lược giá cao.
Tuy nhiên, không phải mọi tình huống chiến lược ều có chiến lược thống trị, khi ó tình huống
sẽ trá nên phức tạp hơn khi trò chơi lập lại với cùng ngưßi chơi. Trá lại với tình huống á trên,
các doanh nghiệp có ộng lực cắt giảm giá và mỗi doanh nghiệp nhận ra rằng nếu áp dụng chiến
lược giá thấp bây giß, thì doanh nghiệp khác cũng sẽ áp dụng chiến lược giá thấp trong tương
lai. Nguy cơ e dọa sự trả ũa sau ó sẽ tạo bất lợi cho cả hai. Điều này khuyến khích các doanh
nghiệp áp dụng chiến lược giá cao trong mỗi thßi kỳ.
Tình huống mô tả trên ây thuộc trò chơi không hợp tác, các bên không liên kết với nhau ể
ưa ra quyết ịnh. Nếu các doanh nghiệp tự do hợp tác ể ưa ra mức giá và lượng thì họ sẽ ạt ược
lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, sự hợp tác về giá là bất hợp pháp. Hành ộng ược xem là bất hợp
pháp nếu các doanh nghiệp gặp nhau một cách chính thức ể xác ịnh giá và lượng. Tuy nhiên,
hành ộng ược cho là hợp pháp nếu các doanh nghiệp áp dụng cùng chiến lược giá cao miễn là
họ không gặp nhau ể xác ịnh mức giá. Các doanh nghiệp có thể ạt ược iều ó bằng cách tham gia
vào tình huống nhà dẫn ạo giá, ó là doanh nghiệp thiết ặt giá cho ngành và các doanh nghiệp
khác áp dụng theo mức giá này (như ví dụ minh họa á phần trước). lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Cân bằng Nash
Khái niệm <Cân bằng Nash= lần ầu tiên ược John Nash, ại học Princeton, ưa ra. Ngưßi nhận
giải thưáng Nobel về khoa học kinh tế vào năm 1994. Chúng ta hãy xem xét một trưßng hợp ặc
biệt ó là thị trưßng chỉ có hai nhà sản xuất hay cung cấp. Chẳng hạn, một thị trưßng chỉ có hai
nhà cung cấp sữa, hai cơ quan phát hành báo chí ịa phương hoặc hai cửa hàng sách trong thành phố.
Giả sử, hai công ty A và B là nhà phân phối ĩa CD trên thị trưßng, có ưßng chi phí trung
bình giống nhau. Biểu ồ dưới ây minh họa ưßng cầu, doanh thu biên (MR) và chi phí biên
(MC) của ngành. Để tối a hóa lợi nhuận, mức sản lượng cung cấp thị trưßng tại MR=MC, sẽ
tương ứng với 4 triệu ĩa và mức giá là 9 nghìn ồng.
Nếu cả hai công ty ều hợp tác và chia sẽ mức sản lượng bằng nhau (2 triệu ĩa) cho mỗi công
ty, thì lợi nhuận của mỗi công ty là 2 x (9 - 8) = 2 tỷ ồng. Tổng lợi nhuận mà hai công ty nhận ược là 4 tỷ ồng. Cầu thị trường ĩa CD Cng ty A & c ng ty B
Trong trưßng hợp một trong hai công ty không tuân thủ hợp tác. Giả sử, công ty B muốn gia
tăng thị phần bằng cách cắt giảm giá, sẽ cung cấp ra thị trưßng 3 triệu ĩa. Trong trưßng hợp cầu
thị trưßng vẫn không ổi và mức giá tương ứng với mức lượng cầu 5 triệu ĩa là 7.5 hìn ồng. Lưu
ý sản lượng 5 triệu ĩa này, trong ó công ty A là 2 triệu ĩa và công ty B là 3 triệu ĩa. Như biểu ồ
dưới ây minh họa chi phí trung bình của công ty A là 7.5 nghìn và công ty B là 6 nghìn ồng. Khi
ó, công ty A sẽ lỗ: 2 x (8 - 7.5) = 1 tỷ ồng và công ty B sẽ lãi: 3 x (7.5 - 6) = 4.5 tỷ ồng. Tổng lợi
nhuận mà hai công ty nhận ược là 3.5 tỷ ồng. C n g ty A C GiÆ GiÆ n g ty B ( nghn h ợp tác ng ( hn b ất hợ p tá c ATC ATC ồng) ồng) 8 8 7.5 7.5 6 6 Công ty A lỗ Cng ty B lªi 1 tỷ ồng 4.5 t ỷ ồng 2 3 L ượng (triệu ĩa) 2 3 L ượng (triệu ĩa) lOMoAR cPSD| 46831624
Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong trưßng hợp cả hai công ty ều không tuân thủ hợp tác. Mỗi công ty ều muốn gia tăng
thị phần 3 triệu ĩa bằng cách cắt giảm giá. Khi ó, tổng sản lượng là 6 triệu ĩa và giá tương ứng
với mức sản lượng này là 6 nghìn ồng. Tại mức giá này, mỗi công ty có lợi nhuận bằng không (3 x (6 - 6) = 0). Cầu thị trường ĩa CD Cng ty A & c ng ty B
Bảng dưới ây minh họa kết quả chiến lược sản lượng của hai công ty A và B.
Chiến lược sản lượng công ty A Hợp tác Bất hợp tác L L ªi ªi 2 tỷ ồ ng 4 .5 tỷ ồn g L ªi Lỗ 2 tỷ ồ ng 1 tỷ ồ ng Lỗ L ªi 1 tỷ ồ ng 0 tỷ ồ ng L ªi L ªi 4 .5 tỷ ồn g 0 tỷ ồ ng
Thông tin không hoàn hÁo
Một yếu tố phức tạp của thị trưßng ó là ngưßi mua và ngưßi bán không có thông tin hoàn hảo
về các ặc tính của sản phẩm mà họ mua và bán. Nhận diện về nhãn hiệu là rất quan trọng trong
thị trưßng bán cạnh tranh và bán ộc quyền bái vì ngưßi bán mong muốn duy trì kinh doanh thông
qua việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao. Trong khi ó, khách hàng thưßng mong muốn trả
giá cao hơn cho các sản phẩm có tên tuổi và nổi tiếng. Bảo hành sản phẩm cũng là một cách
thức sử dụng như là dấu hiệu cho chất lượng sản phẩm.
Một vấn ề từ thông tin không hoàn hÁo xảy ra khi một ai ó thực hiện một giao dịch với
chất lượng thấp hơn. Một ví dụ cho trưßng hợp này là thị trưßng xe hơi ã sử dụng. Khi xe hơi ã
sử dụng nhiều thì giá trị của nó sẽ giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, ngưßi mua không biết chất
lượng xe ã sử dụng như thế nào, cho nên giá của xe hơi ã qua sử dụng thưßng rất thấp ể hạn chế
rủi ro cho sự lựa chọn này.
Một ví dụ khác diễn ra trong thị trưßng bảo hiểm. Nếu không có giới hạn về chính sách
ngưßi tham gia mua bảo hiểm nhân thọ thì a số ngưßi mua bảo hiểm là những ngưßi già và bị