Lý thuyết chương XIII: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

 Đường Phillips o Chỉ ra sự đánh đổi ngắn hạn o Giữa lạm phát và thất nghiệp. 1958, A.W.Phillips đăng bài báo có nhan đề o “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương bằng tiền ở Anh. 1861-1957” o Trong bài báo này ông ta chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
Chương XIII : SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP
I. ĐƯỜNG PHILLIPS 1. Nguồn gốc của đường Phillips
Đường Phillips o Chỉ ra sự đánh đổi ngắn hạn o Giữa lạm phát và thất nghiệp
1958, A.W.Phillips đăng bài báo có nhan đề o “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ
thay đổi tiền lương bằng tiền ở Anh,
1861-1957” o Trong bài báo này ông ta chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa t
lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
o Các năm tỷ lệ thất nghiệp thấp thường đi kèm với lạm phát cao ngược lại
những năm có tỷ lệ thất nghiệp cao thì tỷ lệ lạm phát thấp
1960, Paul Samuelson & Robert Solow o “Phân tích chính sách chống lạm phát” chỉ
ra rằng quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiêp và tỷ lệ lạm phát với số liệu Hoa Kỳ
o Khi tỷ lệ thất nghiệp thấp đi kèm với tổng cầu tăng cao dẫn đến giá cả tiền
lương tăng cao trong nền kinh tế
o Mới quan hệ này được gọi là đường Phillips
Ý nghĩa thực tiễn của đường Phillips giúp cho các nhàn hoạch định chính sách lựa chọn
tại một điểm trên đường Phillips tùy theo mục tiêu của nền kinh tế, tđó sẽ thực hiện
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để thực hiện mục tiêu đó
2. Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips
Đường Phillips o Những kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp o
Xảy ra trong ngắn hạn o Khi dịch chuyển đường AD
o Di chuyển nền kinh tế dọc theo đường
AS ngắn hạn AD cao hơn
o Sản lượng cao hơn giá cao hơn o
Thất nghiệp thấp hơn và lạm phát cao hơn
AD thấp hơn
o Sản lượng thấp hơn giá thấp hơn o
Thất nghiệp cao hơn và lạm phát thấp hơn
lOMoARcPSD| 46578282
II. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦAVỌNG 1.
Đường Phillips dài hạn
Milton Friedman và Edmund Phelps phủ nhận sự đánh đổi giữa lạm phát thất nghiệp
trong dài hạn
Họ dựa trên thuyết cổ điển: cho rằng tăng cung tiền yếu tố quyết định lạm phát
tăng, tăng cung tiền không làm thay đổi biến số thực là sản lượng thực và việc làm, chỉ
đơn thuần làm giá cả tiền lương danh nghĩa tăng theo tỷ lệ tương ng Không
mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Nếu ngân hàng trung ương tăng cung tiền chậm thì lạm phát sẽ thấp, nếu ngân hàng
trung ương tăng cung tiền nhanh lạm phát sẽ cao
Trong bất kỳ trường hợp nào tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng thể hiện tính trung lập của tiền
Tăng cung tiền sẽ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, vì đường tổng cung
dài hạn thẳng đứng nên giá cả sẽ tăng nhưng sản lượng không đổi
lOMoARcPSD| 46578282
2. Ý nghĩa của từ tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên o Tỷ lệ thất nghiệp hướng đến vị trí nền kinh tế trong dài
hạn
o Không nhất thiết như mong muốn của hội o
Không cố định theo thời gian
Giả sử các tổ chức nghiệp đoàn lao động đưa tiền lương cao hơn mức cân bằng cho
một số công nhân
Kết quả là cung lao động dư thừa dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cao hơn
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cần phải có các chính sách về thị trường lao động
như quy định mức lương tối thiểu, đàm phám tập thể, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo tay
nghề
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm sẽ đẩy đường Phillips dài hạn sang trái, đồng thời
nhiều lao động được sdụng hơn nên đường tổng cung dài hạn (LRAS) dịch chuyển
sang phải, ứng với bất kỳ mức tăng trưởng tiền tệ và tỷ lệ lạm phát cho trước nào
3. Sự kêt hợp giữa lý thuyết và thực tế
Đựa trên lý thuyết phân đôi cổ điển và trung tính của tiền Friedman và Phelps cho rằng
không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Trong khi đó Samuelson Solow lại cho rằng mối quan hệ giữa lạm phát thất
nghiệp dựa vào bằng chứng từ trong thực tế
Friedman và Phelps đã hòa hợp giữa lý thuyết bằng chứng o Quan hệ nghịch biến
giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ tồn tại trong ngắn hạn o Trong dài hạn thất nghiệp sẽ
quay lại mức tự nhiên của nó
Để giải thích mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp trong ngắn hạn dài hạn
Friedman và Phelps đưa thêm biến số mới: lạm phát kì vọng
Lạm phát vọng đo sự kỳ vọng về mức giá chung sẽ thay đổi bao nhiêu. mức giá
vọng sẽ tác động đến tiền lương danh nghĩa nên lạm phát vọng là một yêu tố quyết
định vị trí của đường tổng cung ngắn hạn
Trong ngắn hạn: ngân hàng trung ương xem lạm phát kỳ vọng được xác định trước
Khi lượng cung tiền thay đổi làm tổng cầu thay đổi, đường tổng cầu dịch chuyển, nền
kinh tế di chuyển trên đường tổng cung ngắn hạn
Như vậy trong ngắn hạn, sự thay đổi cung tiền dẫn đến những thay đổi ngoài dự kiến
về sản lượng, giá cả, thất nghiệp, lạm phát
Trong dài hạn, người dân sẽ suy đón bất kỳ tỷ lệ lạm phát NHTW chọn, tiền
lương danh nghĩa sẽ điều chỉnh để bắt kịp với lạm phát do đó sản lượng không thay
đổi, đường AS dài hạn thẳng đứng, tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở lại mức tự nhiên
lOMoARcPSD| 46578282
4. Đường Phillips ngắn hạn
Tỷ lệ thất nghiệp = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên α(lạm phát thực tế - lạm phát kỳ vọng)
Trong đó: α hệ số đo lương mức độ phản ng của thất nghiệp trước lạm phát ngoài
dự kiến
Trong dài hạn người n sẽ dần kỳ vọng bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào mà NHTW tạo ra lúc
đó lạm phát thực tế = lạm phát kỳ vọng và thất nghiệp đạt mức tự nhiên
Đường Phillips ngắn hạn không ổn định o Mỗi đường Phillips ngắn hạn phản ánh một
tỷ lệ lạm phát kỳ vọng cụ thể o Lạm phát kỳ vọng – thay đổi, đường Phillips ngắn hạn
dịch chuyển
Giả sử nền kinh tế lúc đầu ở điểm A, với lạm phát kỳ vọng cho trước
Trong ngắn hạn chính phủ thực hiện CSTK hoặc CSTT để gia tăng tổng cầu, nền kinh
tế di chuyển từ A đến điểm B, lúc này lạm phát thực tế cao hơn lạm phát kỳ vọng
Trong dài hạn, người dân quen với tỷ lệ lạm phát cao hơn ng dần lạm phát kỳ vọng
Lúc này người dân sẽ itnhs lạm phát kỳ vọng trong tiền lương giá cả đường
Phillips ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải đến điểm C, tỷ llạm phát cao n nhưng
tỷ lệ thất nghiệp trở về tự nhiên
5. Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên
Quan điểm cho rằng thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức tự nhiên của nó, bất
kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu được gọi là giả thuyết tỷ lệ tự nhiên
Nền kinh tê sHoa Kỳ từ 1961-1969 cho thấy sự rõ rệt sự đánh đổi của lạm phát và thất
nghiệp
Cuối 1960s (ngắn hạn), các chính sách: o Mở rộng AD về HH&DV
o Chính sách tài khóa mở rộng
Chi tiêu chính phủ tăng
Chiến tranh Việt Nam
Đến cuối thập niên 1970s (dài hạn)
o Lạm phát tồn tại ở mức cao
Kỳ vọng của người dân về lạm phát bắt kịp với thực tế o Thất
nghiệp quay trở lại tỷ lệ tự nhiên 5-6%
lOMoARcPSD| 46578282
o Không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn
III. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIP: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC
CUNG
Cú sốc cung
o Sự kiện làm thay đổi trực tiếp chi phí giá cả của các
doanh nghiệp
o Dịch đường tổng cung của nền kinh tế o Dịch đường
Philllips
Khi giá dầu tăng → chi phí sản xuất tăng → lợi nhuận giảm → tổng cung giảm → sản
lượng giảm, giá tăng (hiện tượng đình lạm)
Lúc này số lượng lao động có việc làm giảm
Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lạm phát cao hơn đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển
sang phải
Sự dịch chuyển này tạm thời hay nh viễn còn phụ thuộc vào người dân sẽ điều
chỉnh lạm phát kỳ vọng thế nào
Nếu họ xem lạm phat do cú sốc cung là tạm thời thì lạm phát kỳ vọng không thay đổi,
đường Phillips sẽ quay trở lại vị trí ban đầu
Nếu họ xem lạm phát do sốc cung lâu dài lạm phát vọng sẽ tăng đường
Phillips sẽ vẫn ở vị trí mới
1970s, 1980s, Hoa Kỳ đối mặt với hai cú sốc cung do giá dầu tăng o Fed tăng trưởng
tiền cao hơn
Tăng AD
Để thích hợp với cú sốc tiêu cực phía cung
Lạm phát cao hơn
IV. CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT
Giảm lạm phát (Disinflation) là giảm tỷ lệ lạm phát
Giảm phát (Deflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một khoảng thời gian nhất định
lOMoARcPSD| 46578282
1. Tỷ lệ hy sinh
Để giảm tỷ lệ lạm phát, NHTW sẽ thực hiện CSTT thu hẹp → tổng cầu sẽ giảm → sản
lượng sẽ giảm, tỷ lệ lạm phát giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn trong dài hạn
người dân thấy giá cả thấp hơn lạm phát kỳ vojng sẽ giảm đường Phillips dịch
chuyển xuống dưới → lạm phát thấp hơn, thất nghiệp trở lại mức tự nhiên
Chi phí của giảm lạm phát được gọi tỷ lệ hy sinh: số điểm phần trăm tổn thất sản
lượng hàng năm trong quá trình cắt giảm 1 điểm phần trăm lạm phát. (Nếu tỷ lệ hy sinh
là 5: giảm lạm phát 1% thì sản lượng giảm 5%)
2. Kỳ vọng hợp lý khả năng giảm lạm phát
Robert Lucas, Tomas Sargent, Robert Barro với lý thuyết kỳ vọng hợp lý: người dân sử
dụng tối ưu thoong tin họ có được, kể cả thông tin về chính sách của chính phủ, khi dự
báo về tương lai
Kỳ vọng hợp lý sẽ có tỷ lệ hy sinh nhỏ hơn nhiều so với ước tính trước đây
Chính phủ đưa ra cam kết đáng tin cậy đối với một chính sách về lạm phát thấp
Người dân sẽ đủ lý trí để giảm thấp lạm phát kỳ vọng ngay lập tức
Đường Phillips ngắn hạn sẽ dịch xuống, nền kinh tế sẽ giảm lạm phát nhanh chóng.
Không trải qua thất nghiệp cao và sản lượng thấp tạm thời
3. Chính sách giảm lạm phát của Volcker
Có 2 trường phái về chi phí giảm lạm phát o
thuyết về tỷ lệ hy sinh o thuyết vkỳ vọng
hợp lý
Volker đã thành công khi giảm lạm phát từ 10%
năm 1981 xuống 4% năm 1984, nhờ chính sách
tiền tệ của Fed
Chi phí phải trả của giảm lạm phát: tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên %, sản lượng giảm, nền kinh tế bị
suy thoái
2 do không thể bác bỏ thuyết kỳ vọng hợp
lý:
lOMoARcPSD| 46578282
o Chính sách giảm lạm phát của Volcker đã ohasir trả giá nhưng tỷ lệ hy sinh dựa
vào chính sách giảm lạm phát của Volcker nhỏ hơn ước tính
o Mặc Volcker tuyên bố sử dụng chính sách tiền tệ để giảm lạm phát nhưng phần
lớn dân chúng không tin, do đó lạm phát kỳ vọng không giảm, đường Phillips
ngắn hạn không dịch chuyển nhanh xuống dưới như mong muốn 4. Kỷ nguyên
Greenspan
Alan Greenspan ch tịch Fed, 19687 o Sốc
cung có lợi (OPEC, 1986)
Lạm phát giảm
Thất nghiệp giảm o 1989-1990:
lạm phát cao & thất nghiêp thấp
Fed – tăng lãi suất
AD bị thu hẹp o 1990s thịnh
vượng kinh tế
Chính sách tiền tệ thận trọng o
2001: suy thoái AD bị giảm sút
Chính sách tài khóa tiền tệ mở
rộng o Đến đầu 2005, thất nghiệp gần mức tự
nhiên
5. Đường Phillips trong thời ký khủng hoảng tài chính
2006, Ben Bernanke chủ tịch Fed
1995-2006: bùng nổ thị trường nhà o Giá nhà
trung bình ở Hoa Kỳ tăng hơn gấp đôi
2006-2009 o Giá nhà giảm khoảng 1/3 o Giảm
của cải hộ gia đình o Các định chế tài chính
khó khăn
Chứng khoán cho vay thế chấp
Khủng hoảng tài chính o Giảm mạnh tổng cầu o
Tăng nhanh tổng cầu o Lạm phát giảm
Các nhà chính sách o Chính sách mở rộng tài
khóa và tiền tệ o Mục tiêu: tăng tổng cầu Thất
nghiệp thấp hơn
Lạm phát cao hơn
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
Chương XIII : SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I.
ĐƯỜNG PHILLIPS 1. Nguồn gốc của đường Phillips
Đường Phillips o Chỉ ra sự đánh đổi ngắn hạn o Giữa lạm phát và thất nghiệp
1958, A.W.Phillips đăng bài báo có nhan đề o “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ
thay đổi tiền lương bằng tiền ở Anh,
1861-1957” o Trong bài báo này ông ta chỉ ra mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ
lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
o Các năm có tỷ lệ thất nghiệp thấp thường đi kèm với lạm phát cao ngược lại
những năm có tỷ lệ thất nghiệp cao thì tỷ lệ lạm phát thấp
1960, Paul Samuelson & Robert Solow o “Phân tích chính sách chống lạm phát” chỉ
ra rằng quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiêp và tỷ lệ lạm phát với số liệu Hoa Kỳ
o Khi tỷ lệ thất nghiệp thấp đi kèm với tổng cầu tăng cao dẫn đến giá cả và tiền
lương tăng cao trong nền kinh tế
o Mới quan hệ này được gọi là đường Phillips
Ý nghĩa thực tiễn của đường Phillips giúp cho các nhàn hoạch định chính sách lựa chọn
tại một điểm trên đường Phillips tùy theo mục tiêu của nền kinh tế, từ đó sẽ thực hiện
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để thực hiện mục tiêu đó
2. Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips
Đường Phillips o Những kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp o
Xảy ra trong ngắn hạn o Khi dịch chuyển đường AD o
Di chuyển nền kinh tế dọc theo đường AS ngắn hạn AD cao hơn o
Sản lượng cao hơn và giá cao hơn o
Thất nghiệp thấp hơn và lạm phát cao hơn AD thấp hơn o
Sản lượng thấp hơn và giá thấp hơn o
Thất nghiệp cao hơn và lạm phát thấp hơn lOMoAR cPSD| 46578282 II.
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA KÌ VỌNG 1.
Đường Phillips dài hạn
Milton Friedman và Edmund Phelps phủ nhận sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Họ dựa trên lý thuyết cổ điển: cho rằng tăng cung tiền là yếu tố quyết định lạm phát
tăng, tăng cung tiền không làm thay đổi biến số thực là sản lượng thực và việc làm, chỉ
đơn thuần làm giá cả và tiền lương danh nghĩa tăng theo tỷ lệ tương ứng Không có
mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Nếu ngân hàng trung ương tăng cung tiền chậm thì lạm phát sẽ thấp, nếu ngân hàng
trung ương tăng cung tiền nhanh lạm phát sẽ cao
Trong bất kỳ trường hợp nào tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Đường Phillips dài hạn thẳng đứng thể hiện tính trung lập của tiền
Tăng cung tiền sẽ làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, vì đường tổng cung
dài hạn thẳng đứng nên giá cả sẽ tăng nhưng sản lượng không đổi lOMoAR cPSD| 46578282
2. Ý nghĩa của từ tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên o Tỷ lệ thất nghiệp hướng đến vị trí nền kinh tế trong dài hạn
o Không nhất thiết như mong muốn của xã hội o
Không cố định theo thời gian
Giả sử các tổ chức nghiệp đoàn lao động đưa là tiền lương cao hơn mức cân bằng cho một số công nhân
Kết quả là cung lao động dư thừa dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cao hơn
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cần phải có các chính sách về thị trường lao động
như quy định mức lương tối thiểu, đàm phám tập thể, bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo tay nghề
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm sẽ đẩy đường Phillips dài hạn sang trái, đồng thời có
nhiều lao động được sử dụng hơn nên đường tổng cung dài hạn (LRAS) dịch chuyển
sang phải, ứng với bất kỳ mức tăng trưởng tiền tệ và tỷ lệ lạm phát cho trước nào
3. Sự kêt hợp giữa lý thuyết và thực tế
Đựa trên lý thuyết phân đôi cổ điển và trung tính của tiền Friedman và Phelps cho rằng
không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn
Trong khi đó Samuelson và Solow lại cho rằng có mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp dựa vào bằng chứng từ trong thực tế
Friedman và Phelps đã hòa hợp giữa lý thuyết và bằng chứng o Quan hệ nghịch biến
giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ tồn tại trong ngắn hạn o Trong dài hạn thất nghiệp sẽ
quay lại mức tự nhiên của nó
Để giải thích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn
Friedman và Phelps đưa thêm biến số mới: lạm phát kì vọng
Lạm phát kì vọng đo sự kỳ vọng về mức giá chung sẽ thay đổi bao nhiêu. Vì mức giá
kì vọng sẽ tác động đến tiền lương danh nghĩa nên lạm phát kì vọng là một yêu tố quyết
định vị trí của đường tổng cung ngắn hạn
Trong ngắn hạn: ngân hàng trung ương xem lạm phát kỳ vọng được xác định trước
Khi lượng cung tiền thay đổi làm tổng cầu thay đổi, đường tổng cầu dịch chuyển, nền
kinh tế di chuyển trên đường tổng cung ngắn hạn
Như vậy trong ngắn hạn, sự thay đổi cung tiền dẫn đến những thay đổi ngoài dự kiến
về sản lượng, giá cả, thất nghiệp, lạm phát
Trong dài hạn, người dân sẽ suy đón bất kỳ tỷ lệ lạm phát mà NHTW chọn, và tiền
lương danh nghĩa sẽ điều chỉnh để bắt kịp với lạm phát do đó sản lượng không thay
đổi, đường AS dài hạn thẳng đứng, tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở lại mức tự nhiên lOMoAR cPSD| 46578282
4. Đường Phillips ngắn hạn
Tỷ lệ thất nghiệp = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên – α(lạm phát thực tế - lạm phát kỳ vọng)
Trong đó: α là hệ số đo lương mức độ phản ứng của thất nghiệp trước lạm phát ngoài dự kiến
Trong dài hạn người dân sẽ dần kỳ vọng bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào mà NHTW tạo ra lúc
đó lạm phát thực tế = lạm phát kỳ vọng và thất nghiệp đạt mức tự nhiên
Đường Phillips ngắn hạn không ổn định o Mỗi đường Phillips ngắn hạn phản ánh một
tỷ lệ lạm phát kỳ vọng cụ thể o Lạm phát kỳ vọng – thay đổi, đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển
Giả sử nền kinh tế lúc đầu ở điểm A, với lạm phát kỳ vọng cho trước
Trong ngắn hạn chính phủ thực hiện CSTK hoặc CSTT để gia tăng tổng cầu, nền kinh
tế di chuyển từ A đến điểm B, lúc này lạm phát thực tế cao hơn lạm phát kỳ vọng
Trong dài hạn, người dân quen với tỷ lệ lạm phát cao hơn và nâng dần lạm phát kỳ vọng
Lúc này người dân sẽ itnhs lạm phát kỳ vọng trong tiền lương và giá cả → đường
Phillips ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải đến điểm C, tỷ lệ lạm phát cao hơn nhưng
tỷ lệ thất nghiệp trở về tự nhiên
5. Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên
Quan điểm cho rằng thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức tự nhiên của nó, bất
kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu được gọi là giả thuyết tỷ lệ tự nhiên
Nền kinh tê sHoa Kỳ từ 1961-1969 cho thấy sự rõ rệt sự đánh đổi của lạm phát và thất nghiệp
Cuối 1960s (ngắn hạn), các chính sách: o Mở rộng AD về HH&DV
o Chính sách tài khóa mở rộng Chi tiêu chính phủ tăng Chiến tranh Việt Nam
Đến cuối thập niên 1970s (dài hạn)
o Lạm phát tồn tại ở mức cao
Kỳ vọng của người dân về lạm phát bắt kịp với thực tế o Thất
nghiệp quay trở lại tỷ lệ tự nhiên 5-6% lOMoAR cPSD| 46578282
o Không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn
III. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIP: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG Cú sốc cung o
Sự kiện làm thay đổi trực tiếp chi phí và giá cả của các doanh nghiệp o
Dịch đường tổng cung của nền kinh tế o Dịch đường Philllips
Khi giá dầu tăng → chi phí sản xuất tăng → lợi nhuận giảm → tổng cung giảm → sản
lượng giảm, giá tăng (hiện tượng đình lạm)
Lúc này số lượng lao động có việc làm giảm
Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, và lạm phát cao hơn → đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Sự dịch chuyển này là tạm thời hay vĩnh viễn còn phụ thuộc vào người dân sẽ điều
chỉnh lạm phát kỳ vọng thế nào
Nếu họ xem lạm phat do cú sốc cung là tạm thời thì lạm phát kỳ vọng không thay đổi,
đường Phillips sẽ quay trở lại vị trí ban đầu
Nếu họ xem lạm phát do cú sốc cung là lâu dài và lạm phát kì vọng sẽ tăng và đường
Phillips sẽ vẫn ở vị trí mới
1970s, 1980s, Hoa Kỳ đối mặt với hai cú sốc cung do giá dầu tăng o Fed tăng trưởng tiền cao hơn Tăng AD
Để thích hợp với cú sốc tiêu cực phía cung Lạm phát cao hơn IV.
CHI PHÍ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT
Giảm lạm phát (Disinflation) là giảm tỷ lệ lạm phát
Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một khoảng thời gian nhất định lOMoAR cPSD| 46578282 1. Tỷ lệ hy sinh
Để giảm tỷ lệ lạm phát, NHTW sẽ thực hiện CSTT thu hẹp → tổng cầu sẽ giảm → sản
lượng sẽ giảm, tỷ lệ lạm phát giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn → trong dài hạn
người dân thấy giá cả thấp hơn → lạm phát kỳ vojng sẽ giảm → đường Phillips dịch
chuyển xuống dưới → lạm phát thấp hơn, thất nghiệp trở lại mức tự nhiên
Chi phí của giảm lạm phát được gọi là tỷ lệ hy sinh: là số điểm phần trăm tổn thất sản
lượng hàng năm trong quá trình cắt giảm 1 điểm phần trăm lạm phát. (Nếu tỷ lệ hy sinh
là 5: giảm lạm phát 1% thì sản lượng giảm 5%)
2. Kỳ vọng hợp lý khả năng giảm lạm phát
Robert Lucas, Tomas Sargent, Robert Barro với lý thuyết kỳ vọng hợp lý: người dân sử
dụng tối ưu thoong tin họ có được, kể cả thông tin về chính sách của chính phủ, khi dự báo về tương lai
Kỳ vọng hợp lý sẽ có tỷ lệ hy sinh nhỏ hơn nhiều so với ước tính trước đây
Chính phủ đưa ra cam kết đáng tin cậy đối với một chính sách về lạm phát thấp
Người dân sẽ đủ lý trí để giảm thấp lạm phát kỳ vọng ngay lập tức
Đường Phillips ngắn hạn sẽ dịch xuống, nền kinh tế sẽ giảm lạm phát nhanh chóng.
Không trải qua thất nghiệp cao và sản lượng thấp tạm thời
3. Chính sách giảm lạm phát của Volcker
Có 2 trường phái về chi phí giảm lạm phát o Lý
thuyết về tỷ lệ hy sinh o Lý thuyết về kỳ vọng hợp lý
Volker đã thành công khi giảm lạm phát từ 10%
năm 1981 xuống 4% năm 1984, nhờ chính sách tiền tệ của Fed
Chi phí phải trả của giảm lạm phát: tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên %, sản lượng giảm, nền kinh tế bị suy thoái
Có 2 lý do không thể bác bỏ lý thuyết kỳ vọng hợp lý: lOMoAR cPSD| 46578282
o Chính sách giảm lạm phát của Volcker đã ohasir trả giá nhưng tỷ lệ hy sinh dựa
vào chính sách giảm lạm phát của Volcker nhỏ hơn ước tính
o Mặc dù Volcker tuyên bố sử dụng chính sách tiền tệ để giảm lạm phát nhưng phần
lớn dân chúng không tin, do đó lạm phát kỳ vọng không giảm, đường Phillips
ngắn hạn không dịch chuyển nhanh xuống dưới như mong muốn 4. Kỷ nguyên Greenspan
Alan Greenspan – chủ tịch Fed, 19687 o Sốc cung có lợi (OPEC, 1986) Lạm phát giảm
Thất nghiệp giảm o 1989-1990:
lạm phát cao & thất nghiêp thấp Fed – tăng lãi suất
AD bị thu hẹp o 1990s – thịnh vượng kinh tế
Chính sách tiền tệ thận trọng o
2001: suy thoái AD bị giảm sút
Chính sách tài khóa và tiền tệ mở
rộng o Đến đầu 2005, thất nghiệp – gần mức tự nhiên
5. Đường Phillips trong thời ký khủng hoảng tài chính
2006, Ben Bernanke – chủ tịch Fed
1995-2006: bùng nổ thị trường nhà ở o Giá nhà
trung bình ở Hoa Kỳ tăng hơn gấp đôi
2006-2009 o Giá nhà giảm khoảng 1/3 o Giảm
của cải hộ gia đình o Các định chế tài chính – khó khăn
Chứng khoán cho vay thế chấp
Khủng hoảng tài chính o Giảm mạnh tổng cầu o
Tăng nhanh tổng cầu o Lạm phát giảm
Các nhà chính sách o Chính sách mở rộng tài
khóa và tiền tệ o Mục tiêu: tăng tổng cầu Thất nghiệp thấp hơn Lạm phát cao hơn