Lý thuyết chuyên đề 9 : xây dựng cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm

Cơ cấu là một thuộc tính, một đặc trưng cơ bản của bất cứ một hệ thống nào, phản ánh cấu trúc bên trong và các mối quan hệ tương tác giữa các phần tử cấu thành (hay phần tử cơ cấu) nên hệ thống trong một thời gian nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Chuyên đề 9
XÂY DỰNG CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CÓ TRỌNG ĐIỂM KẾT HỢP PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN
I. CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ 1. Quan niệm chung về cơ cấu kinh tế lãnh
thổ
cấu một thuộc nh, một đặc trưng bản của bất cứ một hệ thống nào,
phản ánh cấu trúc bên trong các mối quan hệ tương tác giữa các phần tử cấu thành
(hay phần tử cơ cấu) nên hệ thống trong một thời gian nhất định. Cơ cấu quyết định bản
chất, nội dung, sự tồn tại và phát triển của hệ thống, Do các mối quan hệ tương tác nên
mỗi sự thay đổi trong mỗi phân tử cơ cấu sẽ kéo theo sự thay đổi trong toàn bộ hệ thống.
Nền kinh tế quốc dân một hệ thống động phức tạp (cả trong thời gian
trong không gian), bao gồm nhiều phần tử cấu tính độc lập tương đối phụ thuộc
lẫn nhau, có sự khác nhau về bản chất và hoạt động theo những quy luật khác nhau. Các
phần tử của nền kinh tế thường xuyên tác động qua lại với quy cường độ khác
nhau trong một trật tự và hình thành nên một cơ cấu nhất định của nền kinh tế hay một
cơ cấu kinh tế.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam thì “Cơ cấu kinh tế là tổng thể c ngành, các
lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành”.
Về thực chất, các nhà kinh tế tương đối thống nhất rằng cơ cấu kinh tế của một
quốc gia là tổng thể những mối liên hệ giữa c bộ phận hợp thành nên kinh tế của nước
đó: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, tiêu dung); các ngành kinh tế (công nghiệp, nông
nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải,…); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể,
nhân…); các lãnh thỗ/ vùng kinh tế. Đến ợt nh, mỗi vùng, mỗi ngành lại
cấu kinh tế riêng trong các thời kỳ phát triển tùy thuộc điều kiện tự nhiên, xã hội, địa lý
kinh tế cụ thể. Ngành/ lĩnh vực cùng với thành phần kinh tế vùng lãnh thổ ba bộ
phận hợp thành quan trọng nhất của cơ cấu kinh tế. Ngành/linh vực lãnh thổ chủ đạo
và có ý nghĩa động lực, mũi nhọn giữ vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của nền
kinh tế.
Trên quan điểm tổng hợp, cơ cấu kinh tế được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau. Ba
loại hình cơ cấu của nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng và được nghiên cứu nhiều nhất
là cơ cấu kinh tế theo ngành và lĩnh vực, cơ cấu kinh tế lãnh thổ và cơ cấu thành phần
kinh tế.
lOMoARcPSD| 47206071
cấu kinh tế lãnh thổ (hay cấu lãnh thổ của nền kinh tế) vai trò to lớn
trong việc hợp hóa ngành, lĩnh vực trên mỗi vùng lãnh thổ m cho nền kinh tế
phát triển ổn định, đảm bảo bền vững và có hiệu quả. Như chúng ta đều biết, muốn phát
triển được và phát triển có hiệu quả nền kinh tế phải giải quyết thật tốt các vấn đề: phát
triển các gì, cho ai, phát triển như thế o và ở đâu. Phát triển ở đâu là một trong những
vấn đề nhân lõi của c quyết sách phát triển. Lựa chọn được cấu kinh tế lãnh thổ
đúng đắn chính là trả lời tốt được câu hỏi phát triển ở đâu.
Theo tác giả Ngô Doãn Vịnh các nhà khoa học của viện Chiến lược Phát triển,
Bộ Kế hoạch Đầu tư thì cấu kinh tế lãnh thổ quan hệ tỷ lệ giữa các bphận
lãnh thổl; c bộ phận lãnh thổ gắn với nhau thành hệ thống kinh tế - hội theo
các cấp vị trên phạm vi quốc gia, phản ánh trực tiếp kết quả thực thi đường lối kiến thiết
nền kinh tế - xã hội đất nước theo lãnh thổ”.
Các nhà khoa học Liên (cũ) thì cho rằng “Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế
quốc dân tập hợp c bộ phận lãnh thổ được sắp xếp lại với nhau, chịu sự tác động
qua lại phức tạp trong quá trình phát triển hoạt động của hệ thống nền kinh tế quốc
dân” “Cơ cấu lãnh thổ quan hệ tỷ lệ các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu
thành của hệ thống kinh tế-xã hội lãnh thổ
Tổng hợp các ý kiến của các nhà khoa học trong ngoài nước, thể hiểu rằng:
cấu lãnh thổ của nền kinh tế tập hợp tất cả các bộ phận lãnh thổ hình thành nên
nền kinh tế với các quan hệ tỷ lệ mối lien hệ tương đối ổn định giữa chúng phù hợp
với quá trình thực hiện chính ch phất triển kinh tế - hội theo lãnh thổ quốc gia trong
một thời gian nhất định. Mỗi một cấu kinh tế lãnh thổ đều mang tính lịch sử hội
nhất định; cơ cấu kinh tế lãnh thổ luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
2. Bản chất của cơ cấu kinh tế lãnh thổ
2.1. cấu kinh tế lãnh thổ thổng thể các quan hệ tỷ lệ các mối liên hệ
tương tác giữa các vùng lãnh thổ, các bộ phận lãnh thổ hợp thành của nền kinh tế,
thể nhận biết cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo các đặc trưng cơ bản:
1) Quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế. Quan hệ này thường
được đo lường bằng tlệ phần trắm (%) mà mỗi bộ phận nh thổ chiếm trong cấu
kinh tế của hệ thống kinh tế - hội lãnh thổ (thường tính toán theo các chỉ tiêu: diện
tích, dân số, lao động, các dạng tài nguyên chủ yếu, tổng sản phẩm quốc dân GDP,
quy của nền kinh tế các đặc trưng kinh tế - hội khác). Tỷ phần của mỗi bộ
lOMoARcPSD| 47206071
phận lãnh thổ nhiều hay ít nói lên vị trí, vai trò của nó trong toàn bộ hệ thống kinh tế xã
hội lãnh thổ.
2)Liên hệ tương tác giữa các bộ phận lãnh thổ hợp thành hợp thành hệ thống kinh
tế - hội lãnh thổ. Tập hợp các lien hệ quy định tính chất, trình độ phát triển của hệ
thống, quyết định sự tồn tại phát triển của toàn bộ hệ thống cũng như sự tồn tại
phát triển của từng bphận lãnh thổ cấu thành. Mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của các
mối quan hệ giữa các bộ phận lãnh thổ thể hiện trình độ phát triển tình trạng phát
triển ổn định của nền kinh tế. Trong thực tế các mối liên hệ giữa các bộ phận lãnh th
cấu thành thể hiện thông qua các giao lưu kinh tế - kỹ thuật văn hoá …., phản ánh
các luồng vật chất thông tin trao đổi giữa các vùng cũng như sự chi phối của các quá
trình tự nhiên mang tính lien tục (chẳng hạn như chi phối của các dòng song, chi phối
của các yếu tố biển, các tuyến giao thông chạy qua nhiều lãnh thổ …). Trong các mối
liên hệ đó, mối liên hệ kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định bao trùm nhất.
Bộ phận lãnh thổ chiếm tỷ trọng lớn nhất, lien hệ kinh tế quan trọng nhất cũng sẽ quyết
định sữ phát triển của toàn bộ hệ thống kinh tế - xã hội lãnh thổ.
cấp độ quốc gia, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, cấu kinh tế lãnh thổ
được quan tâm nghiên cứu theo các hướng chủ yếu là:
Thứ nhất, quan hệ tỷ lệ các mối liên hệ giữa các vùng kinh tế - hội lớn như
các vùng Miền núi Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung
(gồm Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
Đồng Băng Sông Cửu Long.
Thứ hai, quan hệ tỷ lệ các mối lien hẹ giữa các vùng động lực vùng lãnh
thổ khác (nhất là các vùng khó khăn); hiện tại Việt Nam có ba vùng kinh tế động lực là
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, vùng kinh tế trọng
điểm Nam Bộ.
Thứ ba, quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ giữa các đô thị với các vùng ngoại vi và
các vùng nông thôn khác.
2.2.cấu kinh tế lãnh thổ là biểu hiện vật chất cụ thể của phân công lao động
xã hội theo lãnh thổ. cấu lãnh thổ của nền kinh tế biểu hiện kết quả của sự phân bố
các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế theo vùng lãnh thổ, kéo theo nó là sự hình thành các
tiềm lực vật chất kinh tế sự diễn biến không ngừng của chúng. Như chúng ta đều biết,
lOMoARcPSD| 47206071
phân công lao động hội biểu hiện dưới hai hình thức bản phân công lao động
theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao động theo ngành phát
triển dẫn đến sự hình thành hoàn thiện cấu ngành lĩnh vực kinh tế, tức quá
trình chuyên môn hóa theo ngành, theo sản phẩm dựa trên cơ sở sự tồn tại và phát triển
các liên hệ kinh tế - kỹ thuật. Phân công lao động theo lãnh thổ phát triển dẫn đến sự
hình thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế lãnh thổ dựa trên cơ sở không chỉ của sự tồn tại,
phát triển của các mối liên hệ kinh tế - xã hội mà còn dựa trên các mối liên hệ tự nhiên
đa dạng và phức tạp.
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, vì thế sự
thay đổi trong phân ng lao động hội theo lãnh thổ sẽ dẫn đến sự thay đổi ( hay
chuyển dịch ) cấu kinh tế lãnh thổ. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ góp phần
bảo đảm sự hình thành phát triển hiệu quả của các ngành, các lĩnh vực các
thành phần kinh tế phù hợp với các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội… của
mỗi vùng, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả và phát huy thế mạnh của các vùng,
sở để các vùng tham gia ngày càng có hiệu quvào phân công lao động xã hội theo lãnh
thổ.
2.3. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Tính khách quan của cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh tính khách quan của phân công
lao động xã hội theo lãnh thổ, nó tuân theo các quy luật tự nhiên – kinh tế - xã hội diễn
ra trên các lãnh thổ quốc gia. Mặt khác cấu kinh tế lãnh thổ mang tính chquan
kết quả của các chủ trương, chính sách phát triển con người hoạch định ra.
Tính chủ quan này thực sự đã được khách quan hóa khi con người nhận biết các quy
luật hình thành, tồn tại phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ rồi vận dụng chúng, đưa ra
chủ trương thúc đẩy sự phát triển của cấu kinh tế lãnh thổ đem lại lợi ích cho con
người. Như vậy, cơ cấu kinh tế lãnh thổ dù mang tính khách quan nhưng không thể hình
thành và hoạt động một cách tự phát mà cần được điều tiết và định hướng dịch chuyển,
tức đưa nền kinh tế đến các trạng thái mong muốn nhằm đạt tới các mục tiêu chiến
lược, đạt được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường thông qua các tác động điều khiển
ý thức vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, ng dụng các tiến bộ khoa
học và công nghệ, phù hợp với xu thế của thời đại. Nói cách khác, về nguyên tắc cơ cấu
kinh tế lãnh thổ hợp phải phản ánh đúng c quy luật phát triển khách quan; vai trò
lOMoARcPSD| 47206071
của yếu tố chủ quan thông qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luậy đó
phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, để
tìm ra những phương án thay đổi cấu kinh tế lãnh thổ hiệu quả cao nhất trong
những điều kiện cụ thể của đất nước.
2.4. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ mang tính lịch sử xã hội và luôn biến động, gắn với
sự biến đổi, phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận cấu thành nó và những
mối liên hgiữa chúng. Sự hình thành cấu kinh tế lãnh thổ thường bị chi phối bởi
các nhân tố chủ yếu là:
- Các nhân tố địa tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản, nguồn
nước, năng lượng, đất đai, khí hậu, địa hình… đây những yếu tố ít thay đổi nhất
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội song thực tế chúng cũng không ngừng thay đổi
tùy thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất và mức độ tác động vào thế giới tự nhiên của
con người, trong đó yếu tố khoa học và cộng nghệ có ý nghĩa quan trọng. - Các nhân
tố kinh tế - hội bên trong đất nước nhu cầu của con người tăng lên không ngừng
quy định các dạng hoạt động lao động của con người cũng như cấu kết qucủa
những hoạt động đó. Nhu cầu xã hội, với tư cách là động cơ thúc đẩy bên trong của sản
xuất những tiền đề cùa cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế lãnh
thổ nói riêng thể hiện gián tiếp nhu cầu của thị trường và tác động của thị trường sẽ nói
lên tính hợp lý và hoàn thiện hay không của nhu cầu xã hội. Phân công lao động xã hội
theo lãnh thổ giữa các vùng bên trong đất nước cũng được phản ánh trong cấu kinh
tế lãnh thổ.
- Các nhân tố bên ngoài không ngừng thay đổi tác động với quy mô và ờng
độ khác nhau tới một quốc gia hay một vùng cụ thể. Sự tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ gia tăng sự thích ứng phù hợp về
cấu của nền kinh tế nói chung cấu nh thổ của nền kinh tế nói riêng với bên ngoài.
Tính đa dạng của các nhu cầu phổ biến và sự khác nhau về điều kiện thuận lợi cho nền
sản xuất ở các nước, đòi hỏi bất cứ nền kinh tế nào cũng phải có sự trao đổi kết quả hoạt
động với bên ngoài với mức độ và vi phạm khác nhau. Đối với một nền kinh tế nhỏ
chưa phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế thì tác động từ bên ngoài rất quan
trọng các nhà hoạch định chính sách không thể xem thường.
lOMoARcPSD| 47206071
Sự thay đổi liên tục của các nhân tố chi phối nêu trên làm cho sự hình thành
phát triển của cơ cấu kinh tế lãnh thổ mang tính lịch sử và tính động: số lượng, quy mô,
các quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành nên cơ cấu kinh tế lãnh
thổ biến đổi không ngừng.
3. Tác động của kinh tế thị trường đến cơ cấu kinh tế lãnh thổ.
Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất trao đổi hàng hóa chịu sự tác động của các
quy luật kinh tế dựa trên lợi thế so sánh và hiệu quả kinh tế cao. Sản xuất ở đây và tiêu
thụ nơi nào đều schi phối của thị trường. Thị trường tự do có tác động theo các
chiều khác nhau tới cấu kinh tế lãnh thổ, bao gồm cả tác động tích cực tác động
tiêu cực.
3.1. Tác động tích cực của kinh tế thị trường
- Kinh tế thị trường sẽ đẩy nhanh quá trình hội hóa lực lượng sản xuất theo
cácvùng lãnh thổ; đồng thời thúc đẩy lực lượng sản xuất ở mỗi vùng lãnh thổ phát triển,
nâng cao năng suất lao động xã hội, làm cho các nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, vốn,
lao động…) được sử dụng có hiệu quả hơn.
- Kinh tế thị trường sẽ làm tăng nhanh quá trình tích tụ tập trung sản xuất,
hìnhthành những vùng động lực với sự tập trung cao độ các tiềm lực kinh tế ng như
xuất hiện các vùng sản xuất chuyên môn hóa lớn, đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Kinh tế thị trường làm tăng tính năng động khả năng tự điều chỉnh của cácvùng
lãnh thổ, liên kết chặt chẽ hơn các vùng với nhau một cách tự giác.
- Động lực cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường sẽ thúc
đẩyviệc cải tiến kỹ thuật công nghệ nhằm hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh ở tất cả các vùng lãnh thổ.
Như vậy, xét từ giác độ tích cực và lạc quan, kinh tế thị trường sẽ tạo ra những tác động
thúc đẩy phát triển và chuyền dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng hợp lý và tiến bộ.
3.2. Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường
- Do cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận nên thị trường mang tính tự phát, dẫn đếntình
trạng các nhà đầu bị thu hút mạnh vào một số nơi làm cho tập trung hóa cao, hình
thành những vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ, có sức hút quá lớn về các nguồn lực làm
cho quá trình phi tập trung hóa đối với công nghiệp hóa, đô thị hóa khó điều khiển được;
khi xuất hiện tình trạng phát triển nóng, phát triển quá mức một số nơi; gây ảnh
lOMoARcPSD| 47206071
hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững những nơi đó và ảnh
hưởng tới các nơi khác.
- Tính tự phát của kinh tế thị trường thường làm cho các nhà đầu quan tâm
nhiềuhơn tới việc phát triển các ngành cần ít vốn, lợi nhuận cao, nhanh thu hồi vốn trong
khi những ngành lợi nhuận thấp, hoặc kết cấu hạ tầng cần nhiều vốn, thời gian thu
hồi vốn lâu sẽ ít được quan tâm; điều này dẫn tới khi làm o cấu lãnh thổ
của nền kinh tế.
- Từ hai hiện ợng trên, các lãnh thổ hội tụ được các điều kiện thuận lợi sẽ
pháttriển nhanh trong khi một số nh thổ khác lại bị “bỏ quên”, những vùng đã kém
phát triển lại càng kém phát triển hơn – dẫn đến sự chênh lệch ngày càng gia tăng giữa
các vùng về trình đphát triển mức sống dân cư. Chính sự chênh lệch này điều
kiện xuất hiện các dòng di cư, các dòng vật chất chuyển dịch không được kiểm soát
cuối cùng gây mất ổn định làm cản trở cho sự phát triển chung của nền kinh tế
ngay của những vùng phát triển.
Để hạn chế tính tự phát và những tác động tiêu cực củachế thị trường nhằm tạo ra
một trật tự kinh tế ổn định, có lợi cho cả cộng đồng, quốc gia, đạt được mục tiêu và các
kết quả mong đợi đối với cơ cấu kinh tế lãnh thổ, phải có những can thiệp và điều khiển
cần thiết từ phía Nhà nước đối với quá trình phát triển của nền kinh tế nhờ đớ hình
thành và phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ ngày một hợp lí hơn.
4. Qui trình nghiên cứu cơ cấu kinh tế lãnh thổ
Bản chất của việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế lãnh thổ là để trả lời cho được các câu hỏi:
từng lãnh thổ sẽ phải làm gì? Làm như thế nào? Phối hợp giữa các lãnh thổ ra sao?... để
nền kinh tế quốc dân phát triển tốt nhất, hiệu quả nhất và bền vững. Việc nghiên cứu cơ
cấu kinh tế lãnh thổ được tiến hành theo qui trình bao gồm các bước chủ yếu sau:
1. Nghiên cứu phân định các vùng kinh tế- hội, các vùng lãnh thổ động lực, đôthị
nông thôn (dưới đây gọi các vùng). Việc phân định các vùng được tiến hành
dựa trên những tiêu chí sự đồng nhất ơng đối bên trong về các yếu tố cấu
thành ( tự nhiên- kinh tế- hội…) sẽ vai trò tương đối giống nhau trong
việc thực hiện phương hướng phát triển kinh tế- xã hội đất nước.
lOMoARcPSD| 47206071
2. Nghiên cứu vai trò, chức năng chủ yếu của các vùng, mối quan hệ tương tácgiữa
các vùng với nhau trong một thể thống nhất, vân động không ngừng của nền kinh
tế quốc gia.
3. Nghiên cưu phân định các khu vực lãnh thổ nhỏ hơn trong phạm vi vùng lớn( các
phân hệ, các tiểu vùng của vùng lớn), trên cở sở đó nghiên cứu các mối quan h
tương tác giữa chúng với nhau để bảo đảm cho sự phát triển chung của vùng lớn
đạt được hiệu quả và bảo đảm phát triển bền vững
4. Nghiên cứu điều chỉnh hệ thống vùng(cũng như các phân hệ của chúng), tiếntới
điều chỉnh hệ thống quan hệ giữa các vùng lãnh thổ của quốc gia để quyết
định cần thiết thchế nh vi đầu tư, trên sở đó đề xuất hình thành
cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý cho nền kinh tế quốc dân cả nước.
5. Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các giải pháp ( hành chính, kinh tế,…) để
đảmbảo cấu kinh tế lãnh thổ đã được xác định phát triển nh thường, đúng
hướng, đạt hiệu quả cao và bền vững.
II. XÂY DỰNG CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CÓ TRỌNG ĐIỂM KẾT HỢP PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM 1.
Quan niệm về cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý
Có thể nói cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh kết quả của “nghệ thuật” kiến thiết kinh
tế- hội quốc gia theo lãnh thổ. cấu kinh tế lãnh thổ những căn cứ quan trọng
phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành vphát triển kinh tế- hội theo lãnh thổ của
Nhà nước. Việc hình thành cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý, vì thế, có ý nghĩa quan trọng.
Nói chung, các nhà khoa học cho rằng: cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý thể hiện quan
hệ tỷ lệ các mối lien hệ giữa các vùng lãnh thổ của đất nước nhằm tạo nên một sự
thống nhất, tang trưởng chhaats lượng hiệu quả; ổn định phát triển bền
vững của nền kinh tế quốc gia.
Yêu cầu về tính hợp đòi hỏi phải nh thành được cấu kinh tế kanhx thổ của
đất nước phát triển trong thế ổn định tang trường không ngừng, đem lại hiệu quả kinh
tế-xã hội cao trong điều kiện đầu ít nhất các giá phải trả về mặt phát triển hội
và môi trường là nhỏ nhất, tức là phải hài hòa được giữa tính hiệu quả và chất lượng với
tính công bang và ổn định trong sự phát triển trên cơ sở lợi ích cục bộ phục tùng lợi ích
tổn thể. Điều này được thể hiện cụ thể qua một số tiêu chí chủ yếu như sau:
lOMoARcPSD| 47206071
Bảo đảm cho nền kinh tế quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất và bền
vững
Tạo ra năng suất lao động cao nhất với chi phí vốn đầu các chi phí nguồn
lực khác ( tài nguyên thiên nhiên, lao động…) thấp nhất
Tạo ra sự dịch chuyên cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đạt được hiệu quả đầu tư cao và lớn nhất
Hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ thất nghiệp
Bảo đảm tạo ra GDP nh quân đầu người cao nhất, trên sở làm giảm nhanh
chống tỷ lệ đói nghèo
Đảm bảo nguồn thu cao và tăng không ngừng cho ngân sách quốc gia, góp phần
củng cố tiềm lực tài chính của Chính phủ
Bên cạnh hệ thống các tiêu chí phản ánh trực tiếp tính hợpcủa cơ cấu kinh tế
lãnh thổ như trên, còn một số các chỉ tiêu phản ánh gián tiếp những cũng rất
quan trọng, đó là:
Tỷ kệ sử dụng tổng hợp tài nguyên( nguyên liệu cơ bản, khoáng sản…) cao nhất,
có hiệu quả nhất
Chênh lệch mức sống ( trong đó GDP/ người là chỉ tiêu cơ bản) giữa các vùng là
nhỏ nhất các cộng đồng dân thể chấp nhận được, đồng thời lợi cho
sự phát triển
Trình độ của các vùng kém phát triển, chậm phát triển được nâng cao không
ngừng. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế nói chung, của
công nghiệp nói riêng; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế tăng
một cách bền vững, trình độ công nghiệp, công nghệ cũng ngày càng cao
ổn định xã hội trên phạm vi từng vùng và giữa các vùng được bảo ddamrr và tạo
tiền đề vững chắ cho tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia.
Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh các đồng sự của ông tại Viện Chiến lược Phát
triển, Bộ Kế Hoạch & Đầu tư thì một cấu kinh tế lãnh thổ hợp phải đáp ứng
được các yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, cơ cấu đó phải bảo đảm phù hợp nhất với các điều kiện cấu thành
( các phần tử cơ cấu vùng) và những nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hôi của đất
nước giao cho vùng nhằm bảo đảm sự phát triển tốt nhất nhất các nhiệm vụ được
giao
lOMoARcPSD| 47206071
Thứ hai, cấu đó phải bảo đảm sự “ăn khớp nhịp nhàng” của các yếu tố phát
triển nói chung của sức sản xuất nói riêng giữa các lãnh thổ, sự thích ứng
caoo với những thay đổi bên ngoài.
Thứ ba, cấu đó phải bảo đảm đtạ được hiệu quả kinh tế- hội cao nhất, hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
Theo đó, một cấu kinh tế lãnh thổ được coi hợp phải đạt được ba nhóm
mục tiêu là:
Các mục tiêu của vùng: mỗi vùng phải hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế quốc
dân nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và các nguồn lực có trong vùng,
hoàn thiên cấu kinh tế của vùng để phát triển tối đa kinh tế vùng về lâu dài,
tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và những điều kiện kinh tế- xã hội khác cho việc phát
triển nhanh chóng kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, bảo vệ
môi trường sinh thái.
Các mục tiêu của ngành: mỗi vùng phải hoàn thành nhiệm vụ sản xuất những
sản phẩm chủ yếu, đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, giảm đến
mức thấp nhất chi phí sản xuất, phối hợp hài hòa với các bộ phận khác trong
ngành và ngoài ngành ở các vùng khác.
Các mục tiêu của cả nước: cơ cấu kinh tế lãnh thổ họp lý phải theerr hiện đúng
chiến lược phát triển quốc gia cả trong kinh tế, hội, môi trường cũng như
những vẫn đề an ninh quốc phòng.
Với những yêu cầu và mục tiêu nêu trên, rang, cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp
không thể chỉ quan hệ tỷ lệ của các bộ phận cấu thành cấu kinh tlãnh th
đó, mà điều quan trọng hơn, cốt i hơn là phải đề cập đến "kiểu bố trí" nền kinh
tế hội theo lãnh thổ. Những yêu cầu về tính hiệu quả chất lượng của phát
triển đòi hỏi sự phát triển cần được tập trung vào một số lãnh thổ trọng điểm;
trong khi đó yêu cầu ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia lại
đòi hỏi phải quan tâm phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ của đất nước.
vậy, để hình thành cấu kinh tế lãnh thổ hợp lí, các quốc gia luôn phải phát hiện
ra giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các lãnh thổ hay địa bàn vai trò
động lực để thúc đẩy, lôi kéo sự phát triển chung của nền kinh tể; đồng thời cũng
phải tìm ra các vùng còn chậm phát triển hay trong tình trạng trì trệ, suy thoái để
lOMoARcPSD| 47206071
giải pháp thích hợp hỗ trợ cho các vùng y phát triển. "Kiểu bố trí" phát triển
trọng điểm theo lãnh thổ kết hợp với phát triển toàn diện nvậy một ý
nghĩa rất quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia trong nền kinh tế chuyển
đổi với điềm xuất phát thấp, nguồn vốn hạn hẹp, các nguồn lực hạn chế như Việt
Nam.
2. Tiêu chí xác định các lãnh thổ trọng điểm phát triển ờ Việt Nam
Việt Nam, lãnh thổ trọng điểm được xác định vùng hội tụ đầy đủ nhất
các điều kiện phát triển đóng vai trò quyết định đối với nền kinh tế cả nước.
Theo các nhà khoa học của Viện Chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư thì
lãnh thổ được gọi là trọng điểm phát triển phải thoả mãn các yếu tố sau:
Thứ nhất, lãnh thổ đó phải hội tụ được các điều kiện thuận lợi, giàu tiềm năng,
tập trung nhiều tiềm lực kinh tế và có vị thế hấp dẫn các nhà đầu tư, kể cả nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài.
Thứ hai, lãnh thổ đó phải có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia và trên
sở đó, nếu được đầu tích cực sẽ khả năng tạo ra tốc độ phát triển nhanh
cho cả nước.
Thứ ba, lãnh thổ đó phải khả năng tạo tích luỹ đầu để tái sản xuất mở
rộng; đồng thời, thể tạo nguồn thu ngân ch lớn cho đất nước. Trên sở đó,
vùng không những chỉ tự bảo đảm nguồn tài chính cho mình còn khả năng
hỗ trợ cho các vùng khác.
Thứ tư, lãnh thổ đó phải khả năng thu hút các ngành công nghiệp mới
các ngành dịch vụ then chốt, để rút kinh nghiệm về mọi mặt cho các vùng khác
trong phạm vi cả nước. Từ đây, có các tác động lan toả tới các vùng lãnh thổ xung
quanh.
Với những tiêu chí nvậy, hiện tại, trong cơ cấu kinh tế lãnh thổ của toàn
quốc đã xác định các lãnh thổ trọng điểm phát triển những bộ phận lãnh thổ
thuộc ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia ở Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
Bên cạnh ba vùng kinh tế trọng điểm ý nghĩa quốc gia, trong mỗi vùng kinh
tế - xã hội lại tiếp tục xác định các lãnh thổ trọng điểm (những bộ phận lãnh thổ
đô thị gắn với cảng biển, khu công nghiệp - khu chế xuất, các đầu mối giao thông...)
như là những hạt nhân cho sự phát triển của vùng.
lOMoARcPSD| 47206071
3. Tính tất yếu của việc xây dựng cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý theo hướng
phát triển có trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện ở Việt Nam
3.1. Yêu cầu của Cóng nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu khách quan đối với các nước có nền
kinh tế còn kém phát triển như Việt Nam. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp sở vật chất - thuật hiện
đại, cấu kinh tế hợp lý. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính trong quá trình này, việc xác lập cơ cấu kinh tế
hợp lý diễn ra dần dần, gắn với các giai đoạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
mỗi bước tiến của cơ sở vật chất - kỹ thuật. Đó là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ tình
trạng lạc hậu, mất cân đối, kém hiệu quả sang một cơ cấu hợp lý, đa dạng, cân đối,
năng động và có hiệu quả cao, gắn với từng bước trưởng thành của cơ sở vật chất
- kỹ thuật do công nghỉệp hóa, hiện đại hóa tạo ra. Chuyển dịch cấu kinh tế phản
ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
Việc hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý, tạo ra sự phát triển hiệu
quả cao và cân đối, hài hoà của các ngành và lĩnh vực trên lãnh thồ, có ý nghĩa rất
quan trọng đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi các vùng có tiềm năng, lợi thế
phải nhanh chóng trở thành những lãnh thổ trọng điểm, động lực, có hệ thống kết
cấu hạ tầng hiện đại, chức năng đa dạng, dịch vụ chất lượng cao để đáp ứng cho
sự phát triển của các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ hiện đại và đòi hòi
hàm lượng chất xám cao cùng với các ngành nông nghiệp sản xuất ra các sản phẩm
chất lượng giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó mục tiêu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa cũng đòi hòi quan tâm một cách hợp đến việc hổ trợ phát triển của các
vùng còn lại, đặc biệt là các vùng khó khăn, để các vùng này dần vươn lên tự giải
quyết khó khăn cho mình, khai thác được các lợi thế nguồn lực tại chỗ, từng
bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến b tăng cường liên kết giữa
các vùng, tạo nên sự phát triển ổn định và bền vững của cả nước.
Thực chất của quá trình trên cũng hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp
theo hướng phát triển có trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện các vùng lãnh thồ.
lOMoARcPSD| 47206071
3.2. Quan hệ giữa lãnh thổ trọng điểm phát triển và các lãnh thổ khác
Quan hệ giữa lãnh thổ trọng điểm phát triển với các lãnh thổ khác trong cấu
kinh tế lãnh thổ là mối quan hệ hai chiều, đa dạng và chứa đựng nhiều yếu tố tích
cực trong đó vai trò quyết định thuộc về lãnh thổ trọng điểm.
Các lãnh thổ trọng điểm với những ưu thế về nhiều mặt đảm nhiệm vai trò
động lực lôi kéo sự phát triển chung, thể hiện trên nhiều khía cạnh như: quy
GDP lớn tốc độ tăng trưởng cao nên đóng góp lớn cho sự ng trưởng của cả
nước; đóng góp lớn cho ngân sách; cung cấp sản phẩm công nghiệp dịch vụ
chất lượng ngày càng cao; đi đầu về tiến bộ công nghệ và chuyển giao công nghệ
cho các vùng khác; cung cấp kinh nghiệm quản trị kinh doanh và kinh nghiệm hội
nhập; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; đầu mối giao thương quốc tế, trung
chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các vùng với bên ngoài; tiếp nhận
chuyền tải các thông tin giúp các vùng chậm phát triển tham gia trao dồi thông tin
và hoà nhập vào sự phát triển chung cùa khu vực và thế giới; sức mua của các lãnh
thổ trọng điểm tăng nhanh trong đó sức mua các hàng hoá nông lâm thủy sản
chất lượng cao sẽ tác động tích cực đến sự chuyển dịch cấu kinh tế của các vùng
nông thôn, vùng chậm phát triển.
Các dòng vốn đầu phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ hội xuất
phát từ các lãnh thổ phát triển cũng sẽ góp phần đáng kể tạo việc làm, tăng thu
nhập, hỗ trợ phát triển các lãnh thổ khác nhằm tăng cường sự ổn định và phát triển
chung của nền kinh tế đất nước.
Các vùng lãnh thổ khác đảm nhiệm vai trò vừa cung cấp các sản phẩm thiết
yếu cho đời sống, vừa cung cấp các nguyên liệu nông lâm thủy hải sản đồng thời
còn thị trường tiềm năng rộng lớn cho các vùng phát triển; nguồn cung cấp
lực lượng lao động bổ sung cho các thành phố, các khu vực phát triển công nghiệp
dịch vụ. Với sự hỗ trợ từ vùng phát triển, các lãnh thnông thôn, chậm phát
triển sẽ nhanh chóng vươn lên, tự giải quyết khó khăn cho mình, khai thác được
các lợi thế và nguồn lực tại chỗ, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tiến bộ và tăng cường liên kết giữa các vùng, tạo nên sự phát triển ổn định và bền
vững của cả nước.
lOMoARcPSD| 47206071
Bên cạnh đó, giữa các vùng lãnh thổ cũng tồn tại những quan hệ mang tính
cạnh tranh: sự thu hút nguồn lực cho sự phát triển lãnh thổ trọng điểm lúc đầu làm
mất đi nhiều hội cho các lãnh thổ n cận, làm tăng chênh lệch vùng (về trình
độ phát triển và mức sống dân cư...); bản thân các lãnh thồ ngoài vùng trọng điểm
cũng luôn cố gắng tranh thủ những lợi thế, rất hạn chế của mình, để thể giành
được những hội cho mình (thu hút đầu chẳng hạn). Thậm chí khi các lãnh
thổ bên ngoài có sự đáp lại mạnh mẽ với các tác động lan tỏa từ ng trọng điểm
và trở nên có tính hấp dẫn hơn thì các lãnh thổ này thể sẽ đạt được tốc độ tăng
trưởng còn cao hơn các vùng trọng điểm, về một khía cạnh nào đó cạnh tranh được
xem như động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, vẫn cần sự can thiệp hợp lý của
Nhà nước để giảm thiểu chênh lệch ng, làm cho các vùng xích lại gần nhau
cùng phát huy tác dụng.
Việc lựa chọn phương án phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý theo hướng
phát triển trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện thể được xem như nghệ
thuật kiến thiết nền kinh tế - hội theo lãnh thổ để đưa nền kinh tế - hội của
đất nước đến sự thành công. cấu kinh tế lãnh thổ hợp sẽ thúc đẩy các mối
quan hệ giữa các vùng lãnh thổ ngày càng chặt chẽ, đa dạng tích cực, hiệu
quả hơn; là điều kiện cơ bản để các vùng tham gia một cách chủ động, tích cực và
có hiệu quả vào phân công lao động xã hội trong nước quốc tế, phát huy được
các lợi thế, tận dụng được các cơ hội phát triển, đáp ứng nhanh nhạy với điều kiện
đẩy mạnh hợp tác và cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa.
3.3. Quan điểm và chính sách đầu tư theo lãnh thổ
Do các nguồn lực khan hiếm việc sử dụng chúng mang tính cạnh tranh
giữa các mục đích khác nhau nên bất kỳ nền kinh tế nào đều phải có sự lựa chọn
cân nhắc đề giải quyết được những vấn đề bản, đó là: quyết định sản xuất
cái gì, bao nhiêu, đâu, bằng phương thức nào để đạt hiệu quả cao nhất; quyết
định phân bổ các nguồn lực như thế nào cho việc hoàn lại các nguồn vốn đà dùng
hết trong qtrình sản xuất cũng như cho sự tăng trưởng trong tương lai của nền
kinh tế; quyết định phân phối các lợi ích của nền kinh tế như thế nào cho các thành
viên khác nhau của xã hội.
lOMoARcPSD| 47206071
Việc giải quyết vấn đề trên, suy cho đến cùng, là phải đạt được sự hài hoà ở mức
độ cần thiết giữa các mục tiêu hiệu quả - ng bằng bền vững, xét về khía cạnh
lãnh thổ, việc giải quyết những vấn đề trên liên quan đến chính sách của Nhà ớc
về đầu tư theo lãnh thổ; Trên thế giới hiện nay đang tồn tại hai loại chính sách đầu tư
theo lãnh thổ: đầu tư phân tán và đầu tư tập trung.
- Đầu phân tán theo lãnh thổ một chính sách đầu khá thông
dụng; Chính sách dầu tư phân tán thường chú trọng tới nhiều công trình nhỏ phân
tán tại các vùng lãnh thổ khác nhau; Chính sách này thậm chí còn tập trung khá
nhiều cho các vùng “tụt hậu” hoặc bị đình trệ.
Chính sách đầu phân tán thường nhận được sự ủng hộ rộng rãi về chính trị
- xã hộidường như tất cả mọi bộ phận của nền kinh tế đều được hưởng lợi ích,
đều được đối xử ng bằng theo kiểu bình quân. Bên cạnh đó, các nước đang
phát triển, do năng lực kế hoạch hoá, kỹ thuật quản của các địa phương còn
hạn chế nên đầu cho các công trình nhỏ sẽ phù hợp hơn, dễ phát huy hiệu quả
trong thời gian ngắn hơn so với các công trình lớn, phức tạp chậm mang lại hiệu
quả.
Tuy nhiên nếu xem xét một cách toàn diện lâu i, sự đầu dàn trải như
vậy sẽ làm giảm tính hiệu quả do sự lãng phí các nguồn lực đầu tư khan hiếm, hoặc
làm loãng ảnh hường của đầu do chi phí cho những hoạt động chi hiệu quả
tới hạn. Harry Richardson cho rằng đầu phân tán “kìm hãm thành công của
một số ít chỉ để bảo đảm thất bại cho tất cả” Nhiều nhà khoa học của cả các quốc
gia phát triển đang phát triển cũng phê phán chính sách đầu phân tán chỗ
nó dễ mắc phải áp lực của nhiều nơi được rải đầu tư vì các địa phương sẽ ganh đua
nhau để giành được một phần quyền lợi.
Hậu quả của chính sách đầu tư phân tán về lãnh thổ còn có thể nhận thấy ở sự
chia cắt vụn, không mang tính hệ thống trong sự phát triển không gian của các h
thống kết cấu hạ tầng các yếu tố của lực lượng sản xuất, tức không tạo ra
được một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý.
- Đầu tập trung theo lãnh thổ một chính sách đầu chú trọng
thúc đẩy tăng trưởng những vùng lãnh thổ sẵn tiềm năng lợi thế cho sự
phát triển để từ đó lôi kéo sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh toàn bộ
lOMoARcPSD| 47206071
nền kinh tế. Lựa chọn đầu tập trung một cách hợp được đánh giá hiệu
quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế vì nguồn lực khan hiếm sẽ được phân bổ cho
nơi nào sử dụng tốt nhất, có khả năng sinh lời cao nhất.
Kết quả của tập trung đầu tư làm nảy sinh hai vấn đề: một mặt, tập trung sẽ tạo
động lực cho tăng trưởng kinh tế tại các vùng phát triển thông qua chuyển dịch
nguồn lực từ các vùng khác làm cho tiềm năng của các ng này được tăng lên,
qua đó thu hút đầu tư tiếp tục tăng trưởng; Mặt khác, tập trung lại làm giảm
tiềm lực sự hấp dẫn thu hút đầu của các vùng còn lại, dẫn đến làm cho khoảng
cách chênh lệch vùng về phát triển kinh tế - xã hội lớn hơn trong khi hiệu ứng loan
tỏa chưa kịp phát huy tác dụng. Sự hình thành hai thái cực phát triển đó nếu không
được can thiệp bằng các biện pháp chính sách hữu hiệu sẽ gây ra những bất hợp lý
trong cấu lãnh thổ của nền kinh tế tạo ra những áp lực thể đe dọa sự ổn
định về kinh tế - xã hội.
Mặt khác, nếu áp dụng chính sách đầu tập trung thì yêu cầu lựa chọn công
trình địa điểm đầu hết sức khó khăn và ý nghĩa cùng quan trọng. Một
sự lựa chọn không hợp sẽ có thể dẫn tới tác dụng ngược lại đối với tính hiệu qu
của đầu khi để nền kinh tế bị “sa lầy” vào các công trình quy lớn, vượt sức
cân đối của nền kinh tế và chậm mang lại hiệu quả.
Như vậy, đầu tư tập trung hay phân tán đều có những ưu điểm và hạn chế liên
quan đến các mục tiêu về tính hệu quả tính công bằng. Đối với c nước đang
phát triển, việc lựa chọn đầu tư giống như một bài bị ràng buộc bởi nguồn vốn rất
hạn hẹp nhưng lại phải cố gắng thỏa mãn rất nhiều mục tiêu: phải vừa phát triển
được nền kinh tế đất nước, vừa khuyến khích được phát triển vùng; vừa đạt được
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định vừa đạt được sự tiến bộ công bằng
hội;vừa đảm bảo cho mọi vùng, mọi người giàu hơn, vừa khuyến khích c
vùng nghèo,người nghèo trở nên khá giả hơn. Để giải quyết bài toán như vậy, mỗi
quốc gia sẽ sự lựa chọn cụ thể khác nhau những chế, chính sách phù
hợp để đạt được sự lựa chọn của mình. Tuy nhiê, có thể thấy hai cách lựa chọn đầu
tư quan trọng nhất, đó là:
lOMoARcPSD| 47206071
Cách thứ nhất, ưu tiên dành các khoản đầu lớn hơn nhằm vực dậy, khôi
phục phát triển các vùng còn đình đốn, trì trệ, các vùng nông thôn, miền núi
kém phát triển đồng thời mở mang các vùng kinh tế mới của đất nước.
Cách thứ hai, tập trung đầu trước hết cho các vùng thịnh vượng, có lợi thế,
có điều kiện tăng trưởng để các ng này bứt phá lên trở thành những đầu tàu lôi
kéo sự phát triển chung của cả nước; đồng thời có chính sách phù hợp để điều tiết
lại lợi ích giữa các vùng còn lại của đất nước, nhằm hạn chế dần xóa bỏ sự
chênh lệch về trình độ phát triển trong cơ cấu lãnh thổ.
Với cách lựa chọn thứ hai này, các vùng tiềm năng sẽ nhanh chóng trở thành
những lãnh thổ động lực, có hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, chức năng đa dạng
để đáp ứng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp đầu đàn, công nghệ cao
đòi hỏi hàm lượng chất xám cao cùng với các ngành nông nghiệp sản xuất ra
các sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, cách lựa chọn thứ
hai cũng quan tâm một cách hợp đến việc điều tiết lại lợi ích giữa các vùng, hỗ
trợ phát triển của các vùng còn lại, đặc biệt là các vùng khó khăn, về các lĩnh vực
cơ bản như kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, chuyển giao công nghệ, khuyến
nông…), giáo dục nâng cao dân trí, phát triển chăm sóc y tế v.v… để các vùng này
dần vươn lên tự giải quyết khó khăn của mình, khai thác được các lợi thế và nguồn
lực tại chỗ, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và tăng cường liên kết giữa
các vùng, tạo nên sự phát triển đồng đều và bền vững của cả nước. Thực chất của
cách lựa chọn thứ hai này hình thành một cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng
phát triển có trọng điểm.
Có thể nói việc lựa chọn cách thức đầu tư và các cơ chế, chính sách thích hợp
vấn đè rất lớn, không chỉ ý nghĩa kinh tế còn ý nghĩa cả về chính trị,
hội. KInh nghiệm thực tiễn của nhiều nước Tây Âu ASEAN trong nhiều năm
qua cho thấy các nước này đã đạt được những kết quả nhất định trong việc lựa
chọn các trọng điểm phát triển thao lãnh thổ theo cách thứ hai ở trên.
3.4. Kinh nghiệm xây dựng cơ cấu kinh tế lãnh thổ của một số quốc gia và
vùng lãnh thổ
Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của một số quốc gia và vùng lãnh thổ như
Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippine, Malayxia… cho thấy, các
lOMoARcPSD| 47206071
quốc gia/ vùng lãnh thổ này thường chọn những vùng lợi thế so sánh, thông
thường là những khu vực gần các trục giao thông huyết mạch, ven sông, ven biển,
gần các đô thị sôi động (hoặc ngay chính các đô thị đó), có điều kiện phát triển và
mở rộng giao lưu kinh tế với bên trong và bên ngoài; khả năng tiếp cận và hòa
nhập nhanh chóng vào các thị trường hàng hóa và dịch vụ để tập trung đầu tư, lập
các trọng điểm phát triển công nghiệp thương mại với các tên gọi khác nhau
như khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu thương mại
tự do, khu kinh tế mở, khu công nghiệp cảng, v.v… nhằm tạo địa bàn động lực, tạo
mũi đột phá trong phát triển lãnh thổ để từ đó sức lan tỏa phát triển sang các
lãnh thổ khác, lôi kéo các lãnh thổ khác và toàn bộ nền kinh tế cùng phát triển.
Thực tế thành công của các quốc gia/ vùng lãnh thổ u trên đã chứng minh
cho quan điểm đúng đắn về đầu phát triển có trọng điểm theo lãnh thổ. thể
nói, đối với các nước đang phát triển, đầu tư tập trung cho các cực phát triển được
xem là một công cụ hữu hiệu trong phát triển vùng lãnh thổ vì phù hợp với điều
kiện hạn chế về nguồn lực (đặc biệt là vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao và
thị trường ) của các nước này.
Trong quá trình phát triển của các quốc gia/ vùng lãnh thổ theo hướng có trọng
điểm, sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ về trình độ phát triển và mức sống dân
là không tránh khỏi và thể tăng theo thời gian. Tuy nhiên, các quốc gia/ vùng
lãnh thổ này đều có những giải pháp để khống chế, không để cho tình trạng chênh
lệch vùng trở nên trầm trọng. vậy, bên cạnh việc đầu trọng diểm để các
vùng thuận lợi bứt phá lên thì cũng có đầu tư mang tính trọng điểm hỗ trợ cho các
vùng khó khăn để các vùng này dần dần tự phát triển; việc đầu tư cũng không chỉ
tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn có quan tâm thích đáng đến các khía cạnh
văn hóa hội và i trường. Điều này góp phần tạo được sự ổn định cho tăng
trưởng kinh tế và sự bền vững cho quá trình phát triển.
Kinh nghiệm của các quốc gia/ vùng lãnh thổ cũng cho thấy, để cho chủ trương
phát triển cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng trọng điểm thực hiện được thành
công, vai trò điều tiết can thiệp của Nhà nước rất cần thiết nhằm giải quyết
tốt mối quan hệ giữa các vùng trong việc phân chia lợi ích quốc gia của quá trình
phát triển. Nhà nước phải có biện pháp nhằm điều tiết thu nhập giữa các vùng, có
lOMoARcPSD| 47206071
chính sách khuyến khích phát triển hoặc hạn chế kịp thời đới với các lãnh thổ
sự phát triển nóng đồng thời chính sách hỗ trợ các vùng còn khó khăn, kém phát
triển.
Trong số cá quốc gia/ vùng lãnh thổ ktrên, nhiều quốc gia nhiều nét tương
đồng với Việt Nam về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Đó thuận lợi để
chúng ta có thể áp dụng những bài học kinh nghiệm của họ vào thực tế
Việt Nam. Tuy vậy, việc áp dụng kinh nghiệm của các nước vào Việt Nam cần chú ý
đến sự chênh lệch về thời điểm thực hiện bối cảnh kinh tế quốc tế khu vực đã
có rất nhiều thay đổi. Shợp tác giữa các quốc gia đã phát triển mạnh hơn và tầm
cao hơn đồng thời sự cạnh tranh cũng trở nên phức tạp và gay gắt hơn đòi hỏi chúng
ta phải có những tính toán, cân nhắc và vận dụng sáng tạo để có lợi nhất cho sự phát
triển lâu dài của quốc gia. Sự tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và
quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tạo được sự thích ứng phù hợp về cấu của nền
kinh tế nói chung và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế nói riêng với bên ngoài. Cần lựa
chọn các lãnh thổ trọng điểm phát triển sao cho vừa thu hút được nhiều nhà đầu
trong ngoài nước, vừa tạo được những lãnh thổ mang tính đối ứng”, tham gia
vào hợp tác phát triển chung của khu vực ASEAN Châu Á Thái Bình Dương.
Đồng thời phải có chính sách điều chỉnh phù hợp để hạn chế những c động xấu đến
cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế lãnh thổ nói riêng, do sự tập trung các nguồn
lực, thu hút các doanh nghiệp và nhà đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực và vùng lãnh
thổ.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071 Chuyên đề 9
XÂY DỰNG CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CÓ TRỌNG ĐIỂM KẾT HỢP PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN
I. CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ 1. Quan niệm chung về cơ cấu kinh tế lãnh thổ
Cơ cấu là một thuộc tính, một đặc trưng cơ bản của bất cứ một hệ thống nào,
phản ánh cấu trúc bên trong và các mối quan hệ tương tác giữa các phần tử cấu thành
(hay phần tử cơ cấu) nên hệ thống trong một thời gian nhất định. Cơ cấu quyết định bản
chất, nội dung, sự tồn tại và phát triển của hệ thống, Do các mối quan hệ tương tác nên
mỗi sự thay đổi trong mỗi phân tử cơ cấu sẽ kéo theo sự thay đổi trong toàn bộ hệ thống.
Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống động và phức tạp (cả trong thời gian và
trong không gian), bao gồm nhiều phần tử cơ cấu có tính độc lập tương đối và phụ thuộc
lẫn nhau, có sự khác nhau về bản chất và hoạt động theo những quy luật khác nhau. Các
phần tử của nền kinh tế thường xuyên tác động qua lại với quy mô và cường độ khác
nhau trong một trật tự và hình thành nên một cơ cấu nhất định của nền kinh tế hay một cơ cấu kinh tế.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam thì “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các
lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành”.
Về thực chất, các nhà kinh tế tương đối thống nhất rằng cơ cấu kinh tế của một
quốc gia là tổng thể những mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nên kinh tế của nước
đó: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, tiêu dung); các ngành kinh tế (công nghiệp, nông
nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải,…); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể,
tư nhân…); các lãnh thỗ/ vùng kinh tế. Đến lượt mình, mỗi vùng, mỗi ngành lại có cơ
cấu kinh tế riêng trong các thời kỳ phát triển tùy thuộc điều kiện tự nhiên, xã hội, địa lý
kinh tế cụ thể. Ngành/ lĩnh vực cùng với thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ là ba bộ
phận hợp thành quan trọng nhất của cơ cấu kinh tế. Ngành/linh vực và lãnh thổ chủ đạo
và có ý nghĩa động lực, mũi nhọn giữ vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
Trên quan điểm tổng hợp, cơ cấu kinh tế được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau. Ba
loại hình cơ cấu của nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng và được nghiên cứu nhiều nhất
là cơ cấu kinh tế theo ngành và lĩnh vực, cơ cấu kinh tế lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. lOMoAR cPSD| 47206071
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ (hay cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế) có vai trò to lớn
trong việc hợp lý hóa ngành, lĩnh vực trên mỗi vùng lãnh thổ và làm cho nền kinh tế
phát triển ổn định, đảm bảo bền vững và có hiệu quả. Như chúng ta đều biết, muốn phát
triển được và phát triển có hiệu quả nền kinh tế phải giải quyết thật tốt các vấn đề: phát
triển các gì, cho ai, phát triển như thế nào và ở đâu. Phát triển ở đâu là một trong những
vấn đề nhân lõi của các quyết sách phát triển. Lựa chọn được cơ cấu kinh tế lãnh thổ
đúng đắn chính là trả lời tốt được câu hỏi phát triển ở đâu.
Theo tác giả Ngô Doãn Vịnh và các nhà khoa học của viện Chiến lược Phát triển,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì “Cơ cấu kinh tế lãnh thổ là quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận
lãnh thổl; các bộ phận lãnh thổ gắn bó với nhau thành hệ thống kinh tế - xã hội theo
các cấp vị trên phạm vi quốc gia, phản ánh trực tiếp kết quả thực thi đường lối kiến thiết
nền kinh tế - xã hội đất nước theo lãnh thổ”.
Các nhà khoa học Liên Xô (cũ) thì cho rằng “Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế
quốc dân là tập hợp các bộ phận lãnh thổ được sắp xếp lại với nhau, chịu sự tác động
qua lại phức tạp trong quá trình phát triển và hoạt động của hệ thống nền kinh tế quốc
dân” và “Cơ cấu lãnh thổ là quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu
thành của hệ thống kinh tế-xã hội lãnh thổ
Tổng hợp các ý kiến của các nhà khoa học trong và ngoài nước, có thể hiểu rằng:
cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế là tập hợp tất cả các bộ phận lãnh thổ hình thành nên
nền kinh tế với các quan hệ tỷ lệ và mối lien hệ tương đối ổn định giữa chúng phù hợp
với quá trình thực hiện chính sách phất triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ quốc gia trong
một thời gian nhất định. Mỗi một cơ cấu kinh tế lãnh thổ đều mang tính lịch sử xã hội
nhất định; cơ cấu kinh tế lãnh thổ luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
2. Bản chất của cơ cấu kinh tế lãnh thổ
2.1. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ là thổng thể các quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ
tương tác giữa các vùng lãnh thổ, các bộ phận lãnh thổ hợp thành của nền kinh tế, Có
thể nhận biết cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo các đặc trưng cơ bản:
1) Quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế. Quan hệ này thường
được đo lường bằng tỷ lệ phần trắm (%) mà mỗi bộ phận lãnh thổ chiếm trong cơ cấu
kinh tế của hệ thống kinh tế - xã hội lãnh thổ (thường tính toán theo các chỉ tiêu: diện
tích, dân số, lao động, các dạng tài nguyên chủ yếu, tổng sản phẩm quốc dân – GDP,
quy mô của nền kinh tế và các đặc trưng kinh tế - xã hội khác). Tỷ phần của mỗi bộ lOMoAR cPSD| 47206071
phận lãnh thổ nhiều hay ít nói lên vị trí, vai trò của nó trong toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội lãnh thổ.
2)Liên hệ tương tác giữa các bộ phận lãnh thổ hợp thành hợp thành hệ thống kinh
tế - xã hội lãnh thổ. Tập hợp các lien hệ quy định tính chất, trình độ phát triển của hệ
thống, quyết định sự tồn tại và phát triển của toàn bộ hệ thống cũng như sự tồn tại và
phát triển của từng bộ phận lãnh thổ cấu thành. Mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của các
mối quan hệ giữa các bộ phận lãnh thổ thể hiện trình độ phát triển và tình trạng phát
triển ổn định của nền kinh tế. Trong thực tế các mối liên hệ giữa các bộ phận lãnh thổ
cấu thành thể hiện thông qua các giao lưu kinh tế - kỹ thuật – văn hoá …., phản ánh
các luồng vật chất – thông tin trao đổi giữa các vùng cũng như sự chi phối của các quá
trình tự nhiên mang tính lien tục (chẳng hạn như chi phối của các dòng song, chi phối
của các yếu tố biển, các tuyến giao thông chạy qua nhiều lãnh thổ …). Trong các mối
liên hệ đó, mối liên hệ kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định bao trùm nhất.
Bộ phận lãnh thổ chiếm tỷ trọng lớn nhất, lien hệ kinh tế quan trọng nhất cũng sẽ quyết
định sữ phát triển của toàn bộ hệ thống kinh tế - xã hội lãnh thổ.
Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế lãnh thổ
được quan tâm nghiên cứu theo các hướng chủ yếu là:
Thứ nhất, quan hệ tỷ lệ các mối liên hệ giữa các vùng kinh tế - xã hội lớn như
các vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung
(gồm Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ), Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
Đồng Băng Sông Cửu Long.
Thứ hai, quan hệ tỷ lệ và các mối lien hẹ giữa các vùng động lực và vùng lãnh
thổ khác (nhất là các vùng khó khăn); hiện tại Việt Nam có ba vùng kinh tế động lực là
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ.
Thứ ba, quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ giữa các đô thị với các vùng ngoại vi và các vùng nông thôn khác.
2.2. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ là biểu hiện vật chất cụ thể của phân công lao động
xã hội theo lãnh thổ. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế biểu hiện kết quả của sự phân bố
các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế theo vùng lãnh thổ, kéo theo nó là sự hình thành các
tiềm lực vật chất kinh tế và sự diễn biến không ngừng của chúng. Như chúng ta đều biết, lOMoAR cPSD| 47206071
phân công lao động xã hội biểu hiện dưới hai hình thức cơ bản là phân công lao động
theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao động theo ngành phát
triển dẫn đến sự hình thành và hoàn thiện cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế, tức là quá
trình chuyên môn hóa theo ngành, theo sản phẩm dựa trên cơ sở sự tồn tại và phát triển
các liên hệ kinh tế - kỹ thuật. Phân công lao động theo lãnh thổ phát triển dẫn đến sự
hình thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế lãnh thổ dựa trên cơ sở không chỉ của sự tồn tại,
phát triển của các mối liên hệ kinh tế - xã hội mà còn dựa trên các mối liên hệ tự nhiên đa dạng và phức tạp.
Cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, vì thế sự
thay đổi trong phân công lao động xã hội theo lãnh thổ sẽ dẫn đến sự thay đổi ( hay
chuyển dịch ) cơ cấu kinh tế lãnh thổ. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ góp phần
bảo đảm sự hình thành và phát triển có hiệu quả của các ngành, các lĩnh vực và các
thành phần kinh tế phù hợp với các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… của
mỗi vùng, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả và phát huy thế mạnh của các vùng, là cơ
sở để các vùng tham gia ngày càng có hiệu quả vào phân công lao động xã hội theo lãnh thổ.
2.3. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Tính khách quan của cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh tính khách quan của phân công
lao động xã hội theo lãnh thổ, nó tuân theo các quy luật tự nhiên – kinh tế - xã hội diễn
ra trên các lãnh thổ quốc gia. Mặt khác cơ cấu kinh tế lãnh thổ mang tính chủ quan vì
nó là kết quả của các chủ trương, chính sách phát triển mà con người hoạch định ra.
Tính chủ quan này thực sự đã được khách quan hóa khi con người nhận biết các quy
luật hình thành, tồn tại và phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ rồi vận dụng chúng, đưa ra
chủ trương thúc đẩy sự phát triển của cơ cấu kinh tế lãnh thổ đem lại lợi ích cho con
người. Như vậy, cơ cấu kinh tế lãnh thổ dù mang tính khách quan nhưng không thể hình
thành và hoạt động một cách tự phát mà cần được điều tiết và định hướng dịch chuyển,
tức là đưa nền kinh tế đến các trạng thái mong muốn nhằm đạt tới các mục tiêu chiến
lược, đạt được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường thông qua các tác động điều khiển
có ý thức và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, ứng dụng các tiến bộ khoa
học và công nghệ, phù hợp với xu thế của thời đại. Nói cách khác, về nguyên tắc cơ cấu
kinh tế lãnh thổ hợp lý phải phản ánh đúng các quy luật phát triển khách quan; vai trò lOMoAR cPSD| 47206071
của yếu tố chủ quan là thông qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luậy đó mà
phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, để
tìm ra những phương án thay đổi cơ cấu kinh tế lãnh thổ có hiệu quả cao nhất trong
những điều kiện cụ thể của đất nước.
2.4. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ mang tính lịch sử xã hội và luôn biến động, gắn với
sự biến đổi, phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận cấu thành nó và những
mối liên hệ giữa chúng. Sự hình thành cơ cấu kinh tế lãnh thổ thường bị chi phối bởi
các nhân tố chủ yếu là: -
Các nhân tố địa lý – tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản, nguồn
nước, năng lượng, đất đai, khí hậu, địa hình… Dù đây là những yếu tố ít thay đổi nhất
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội song thực tế chúng cũng không ngừng thay đổi
tùy thuộc vào trình độ lực lượng sản xuất và mức độ tác động vào thế giới tự nhiên của
con người, trong đó yếu tố khoa học và cộng nghệ có ý nghĩa quan trọng. - Các nhân
tố kinh tế - xã hội bên trong đất nước và nhu cầu của con người tăng lên không ngừng
quy định các dạng hoạt động lao động của con người cũng như cơ cấu và kết quả của
những hoạt động đó. Nhu cầu xã hội, với tư cách là động cơ thúc đẩy bên trong của sản
xuất là những tiền đề cùa cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế lãnh
thổ nói riêng thể hiện gián tiếp nhu cầu của thị trường và tác động của thị trường sẽ nói
lên tính hợp lý và hoàn thiện hay không của nhu cầu xã hội. Phân công lao động xã hội
theo lãnh thổ giữa các vùng bên trong đất nước cũng được phản ánh trong cơ cấu kinh tế lãnh thổ. -
Các nhân tố bên ngoài không ngừng thay đổi và tác động với quy mô và cường
độ khác nhau tới một quốc gia hay một vùng cụ thể. Sự tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ gia tăng sự thích ứng và phù hợp về cơ
cấu của nền kinh tế nói chung và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế nói riêng với bên ngoài.
Tính đa dạng của các nhu cầu phổ biến và sự khác nhau về điều kiện thuận lợi cho nền
sản xuất ở các nước, đòi hỏi bất cứ nền kinh tế nào cũng phải có sự trao đổi kết quả hoạt
động với bên ngoài với mức độ và vi phạm khác nhau. Đối với một nền kinh tế nhỏ và
chưa phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế thì tác động từ bên ngoài là rất quan
trọng các nhà hoạch định chính sách không thể xem thường. lOMoAR cPSD| 47206071
Sự thay đổi liên tục của các nhân tố chi phối nêu trên làm cho sự hình thành và
phát triển của cơ cấu kinh tế lãnh thổ mang tính lịch sử và tính động: số lượng, quy mô,
các quan hệ tỷ lệ và các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành nên cơ cấu kinh tế lãnh
thổ biến đổi không ngừng.
3. Tác động của kinh tế thị trường đến cơ cấu kinh tế lãnh thổ.
Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất và trao đổi hàng hóa chịu sự tác động của các
quy luật kinh tế dựa trên lợi thế so sánh và hiệu quả kinh tế cao. Sản xuất ở đây và tiêu
thụ ở nơi nào đều có sự chi phối của thị trường. Thị trường tự do có tác động theo các
chiều khác nhau tới cơ cấu kinh tế lãnh thổ, bao gồm cả tác động tích cực và tác động tiêu cực.
3.1. Tác động tích cực của kinh tế thị trường -
Kinh tế thị trường sẽ đẩy nhanh quá trình xã hội hóa lực lượng sản xuất theo
cácvùng lãnh thổ; đồng thời thúc đẩy lực lượng sản xuất ở mỗi vùng lãnh thổ phát triển,
nâng cao năng suất lao động xã hội, làm cho các nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, vốn,
lao động…) được sử dụng có hiệu quả hơn. -
Kinh tế thị trường sẽ làm tăng nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,
hìnhthành những vùng động lực với sự tập trung cao độ các tiềm lực kinh tế cũng như
xuất hiện các vùng sản xuất chuyên môn hóa lớn, đạt hiệu quả kinh tế cao. -
Kinh tế thị trường làm tăng tính năng động và khả năng tự điều chỉnh của cácvùng
lãnh thổ, liên kết chặt chẽ hơn các vùng với nhau một cách tự giác. -
Động lực cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường sẽ thúc
đẩyviệc cải tiến kỹ thuật và công nghệ nhằm hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh ở tất cả các vùng lãnh thổ.
Như vậy, xét từ giác độ tích cực và lạc quan, kinh tế thị trường sẽ tạo ra những tác động
thúc đẩy phát triển và chuyền dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng hợp lý và tiến bộ.
3.2. Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường -
Do cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận nên thị trường mang tính tự phát, dẫn đếntình
trạng các nhà đầu tư bị thu hút mạnh vào một số nơi làm cho tập trung hóa cao, hình
thành những vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ, có sức hút quá lớn về các nguồn lực làm
cho quá trình phi tập trung hóa đối với công nghiệp hóa, đô thị hóa khó điều khiển được;
có khi xuất hiện tình trạng phát triển nóng, phát triển quá mức ở một số nơi; gây ảnh lOMoAR cPSD| 47206071
hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững ở những nơi đó và ảnh
hưởng tới các nơi khác. -
Tính tự phát của kinh tế thị trường thường làm cho các nhà đầu tư quan tâm
nhiềuhơn tới việc phát triển các ngành cần ít vốn, lợi nhuận cao, nhanh thu hồi vốn trong
khi những ngành có lợi nhuận thấp, hoặc kết cấu hạ tầng cần nhiều vốn, thời gian thu
hồi vốn lâu sẽ ít được quan tâm; điều này dẫn tới có khi làm méo mó cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế. -
Từ hai hiện tượng trên, các lãnh thổ hội tụ được các điều kiện thuận lợi sẽ
pháttriển nhanh trong khi một số lãnh thổ khác lại bị “bỏ quên”, những vùng đã kém
phát triển lại càng kém phát triển hơn – dẫn đến sự chênh lệch ngày càng gia tăng giữa
các vùng về trình độ phát triển và mức sống dân cư. Chính sự chênh lệch này là điều
kiện xuất hiện các dòng di cư, các dòng vật chất chuyển dịch không được kiểm soát và
cuối cùng là gây mất ổn định làm cản trở cho sự phát triển chung của nền kinh tế và
ngay của những vùng phát triển.
Để hạn chế tính tự phát và những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường nhằm tạo ra
một trật tự kinh tế ổn định, có lợi cho cả cộng đồng, quốc gia, đạt được mục tiêu và các
kết quả mong đợi đối với cơ cấu kinh tế lãnh thổ, phải có những can thiệp và điều khiển
cần thiết từ phía Nhà nước đối với quá trình phát triển của nền kinh tế và nhờ đớ hình
thành và phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ ngày một hợp lí hơn.
4. Qui trình nghiên cứu cơ cấu kinh tế lãnh thổ
Bản chất của việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế lãnh thổ là để trả lời cho được các câu hỏi:
từng lãnh thổ sẽ phải làm gì? Làm như thế nào? Phối hợp giữa các lãnh thổ ra sao?... để
nền kinh tế quốc dân phát triển tốt nhất, hiệu quả nhất và bền vững. Việc nghiên cứu cơ
cấu kinh tế lãnh thổ được tiến hành theo qui trình bao gồm các bước chủ yếu sau:
1. Nghiên cứu phân định các vùng kinh tế- xã hội, các vùng lãnh thổ động lực, đôthị
và nông thôn (dưới đây gọi là các vùng). Việc phân định các vùng được tiến hành
dựa trên những tiêu chí có sự đồng nhất tương đối bên trong về các yếu tố cấu
thành ( tự nhiên- kinh tế- xã hội…) và sẽ có vai trò tương đối giống nhau trong
việc thực hiện phương hướng phát triển kinh tế- xã hội đất nước. lOMoAR cPSD| 47206071
2. Nghiên cứu vai trò, chức năng chủ yếu của các vùng, mối quan hệ tương tácgiữa
các vùng với nhau trong một thể thống nhất, vân động không ngừng của nền kinh tế quốc gia.
3. Nghiên cưu phân định các khu vực lãnh thổ nhỏ hơn trong phạm vi vùng lớn( các
phân hệ, các tiểu vùng của vùng lớn), trên cở sở đó nghiên cứu các mối quan hệ
tương tác giữa chúng với nhau để bảo đảm cho sự phát triển chung của vùng lớn
đạt được hiệu quả và bảo đảm phát triển bền vững
4. Nghiên cứu điều chỉnh hệ thống vùng(cũng như các phân hệ của chúng), tiếntới
điều chỉnh hệ thống quan hệ giữa các vùng lãnh thổ của quốc gia để có quyết
định cần thiết vè thể chế và hành vi đầu tư, trên cơ sở đó đề xuất hình thành cơ
cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý cho nền kinh tế quốc dân cả nước.
5. Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các giải pháp ( hành chính, kinh tế,…) để
đảmbảo cơ cấu kinh tế lãnh thổ đã được xác định phát triển bình thường, đúng
hướng, đạt hiệu quả cao và bền vững.
II. XÂY DỰNG CƠ CẤU KINH TẾ LÃNH THỔ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CÓ TRỌNG ĐIỂM KẾT HỢP PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM 1.
Quan niệm về cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý

Có thể nói cơ cấu kinh tế lãnh thổ phản ánh kết quả của “nghệ thuật” kiến thiết kinh
tế- xã hội quốc gia theo lãnh thổ. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ là những căn cứ quan trọng
phục vụ cho việc chỉ đạo và điều hành về phát triển kinh tế- xã hội theo lãnh thổ của
Nhà nước. Việc hình thành cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý, vì thế, có ý nghĩa quan trọng.
Nói chung, các nhà khoa học cho rằng: cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý thể hiện quan
hệ tỷ lệ và các mối lien hệ giữa các vùng lãnh thổ của đất nước nhằm tạo nên một sự
thống nhất, tang trưởng có chhaats lượng và có hiệu quả; ổn định và phát triển bền
vững của nền kinh tế quốc gia.
Yêu cầu về tính hợp lý đòi hỏi phải hình thành được cơ cấu kinh tế kanhx thổ của
đất nước phát triển trong thế ổn định và tang trường không ngừng, đem lại hiệu quả kinh
tế-xã hội cao trong điều kiện đầu tư ít nhất và các giá phải trả về mặt phát triển xã hội
và môi trường là nhỏ nhất, tức là phải hài hòa được giữa tính hiệu quả và chất lượng với
tính công bang và ổn định trong sự phát triển trên cơ sở lợi ích cục bộ phục tùng lợi ích
tổn thể. Điều này được thể hiện cụ thể qua một số tiêu chí chủ yếu như sau: lOMoAR cPSD| 47206071
• Bảo đảm cho nền kinh tế quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất và bền vững
• Tạo ra năng suất lao động cao nhất với chi phí vốn đầu tư và các chi phí nguồn
lực khác ( tài nguyên thiên nhiên, lao động…) thấp nhất
• Tạo ra sự dịch chuyên cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
• Đạt được hiệu quả đầu tư cao và lớn nhất
• Hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ thất nghiệp
• Bảo đảm tạo ra GDP bình quân đầu người cao nhất, trên cơ sở dó làm giảm nhanh
chống tỷ lệ đói nghèo
• Đảm bảo nguồn thu cao và tăng không ngừng cho ngân sách quốc gia, góp phần
củng cố tiềm lực tài chính của Chính phủ
Bên cạnh hệ thống các tiêu chí phản ánh trực tiếp tính hợp lý của cơ cấu kinh tế
lãnh thổ như trên, còn có một số các chỉ tiêu phản ánh gián tiếp những cũng rất quan trọng, đó là:
• Tỷ kệ sử dụng tổng hợp tài nguyên( nguyên liệu cơ bản, khoáng sản…) cao nhất, có hiệu quả nhất
• Chênh lệch mức sống ( trong đó GDP/ người là chỉ tiêu cơ bản) giữa các vùng là
nhỏ nhất mà các cộng đồng dân cư có thể chấp nhận được, đồng thời có lợi cho sự phát triển
• Trình độ của các vùng kém phát triển, chậm phát triển được nâng cao không
ngừng. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế nói chung, của
công nghiệp nói riêng; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế tăng
một cách bền vững, trình độ công nghiệp, công nghệ cũng ngày càng cao
• ổn định xã hội trên phạm vi từng vùng và giữa các vùng được bảo ddamrr và tạo
tiền đề vững chắ cho tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia.
Theo PGS.TS Ngô Doãn Vịnh và các đồng sự của ông tại Viện Chiến lược Phát
triển, Bộ Kế Hoạch & Đầu tư thì một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý phải đáp ứng
được các yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, cơ cấu đó phải bảo đảm phù hợp nhất với các điều kiện cấu thành
( các phần tử cơ cấu vùng) và những nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hôi của đất
nước giao cho vùng nhằm bảo đảm sự phát triển tốt nhất nhất các nhiệm vụ được giao lOMoAR cPSD| 47206071
Thứ hai, cơ cấu đó phải bảo đảm sự “ăn khớp nhịp nhàng” của các yếu tố phát
triển nói chung và của sức sản xuất nói riêng giữa các lãnh thổ, có sự thích ứng
caoo với những thay đổi bên ngoài.
Thứ ba, cơ cấu đó phải bảo đảm đtạ được hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất, hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
Theo đó, một cơ cấu kinh tế lãnh thổ được coi là hợp lý phải đạt được ba nhóm mục tiêu là:
Các mục tiêu của vùng: mỗi vùng phải hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế quốc
dân nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và các nguồn lực có trong vùng,
hoàn thiên cơ cấu kinh tế của vùng để phát triển tối đa kinh tế vùng về lâu dài,
tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và những điều kiện kinh tế- xã hội khác cho việc phát
triển nhanh chóng kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Các mục tiêu của ngành: mỗi vùng phải hoàn thành nhiệm vụ sản xuất những
sản phẩm chủ yếu, đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, giảm đến
mức thấp nhất chi phí sản xuất, phối hợp hài hòa với các bộ phận khác trong
ngành và ngoài ngành ở các vùng khác.
Các mục tiêu của cả nước: cơ cấu kinh tế lãnh thổ họp lý phải theerr hiện đúng
chiến lược phát triển quốc gia cả trong kinh tế, xã hội, môi trường cũng như
những vẫn đề an ninh quốc phòng.
Với những yêu cầu và mục tiêu nêu trên, rõ rang, cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý
không thể chỉ là quan hệ tỷ lệ của các bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tlãnh thổ
đó, mà điều quan trọng hơn, cốt lõi hơn là phải đề cập đến "kiểu bố trí" nền kinh
tế xã hội theo lãnh thổ. Những yêu cầu về tính hiệu quả và chất lượng của phát
triển đòi hỏi sự phát triển cần được tập trung vào một số lãnh thổ trọng điểm;
trong khi đó yêu cầu ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia lại
đòi hỏi phải quan tâm phát triển toàn diện các vùng lãnh thổ của đất nước. Vì
vậy, để hình thành cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lí, các quốc gia luôn phải phát hiện
ra và có giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các lãnh thổ hay địa bàn có vai trò
động lực để thúc đẩy, lôi kéo sự phát triển chung của nền kinh tể; đồng thời cũng
phải tìm ra các vùng còn chậm phát triển hay trong tình trạng trì trệ, suy thoái để lOMoAR cPSD| 47206071
có giải pháp thích hợp hỗ trợ cho các vùng này phát triển. "Kiểu bố trí" phát triển
có trọng điểm theo lãnh thổ kết hợp với phát triển toàn diện như vậy có một ý
nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là đối với các quốc gia trong nền kinh tế chuyển
đổi với điềm xuất phát thấp, nguồn vốn hạn hẹp, các nguồn lực hạn chế như Việt Nam.
2. Tiêu chí xác định các lãnh thổ trọng điểm phát triển ờ Việt Nam
Ở Việt Nam, lãnh thổ trọng điểm được xác định là vùng hội tụ đầy đủ nhất
các điều kiện phát triển và đóng vai trò quyết định đối với nền kinh tế cả nước.
Theo các nhà khoa học của Viện Chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư thì
lãnh thổ được gọi là trọng điểm phát triển phải thoả mãn các yếu tố sau:
Thứ nhất, lãnh thổ đó phải hội tụ được các điều kiện thuận lợi, giàu tiềm năng,
tập trung nhiều tiềm lực kinh tế và có vị thế hấp dẫn các nhà đầu tư, kể cả nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài.
Thứ hai, lãnh thổ đó phải có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia và trên
cơ sở đó, nếu được đầu tư tích cực sẽ có khả năng tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.
Thứ ba, lãnh thổ đó phải có khả năng tạo tích luỹ đầu tư để tái sản xuất mở
rộng; đồng thời, có thể tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước. Trên cơ sở đó,
vùng không những chỉ tự bảo đảm nguồn tài chính cho mình mà còn có khả năng
hỗ trợ cho các vùng khác.
Thứ tư, lãnh thổ đó phải có khả năng thu hút các ngành công nghiệp mới và
các ngành dịch vụ then chốt, để rút kinh nghiệm về mọi mặt cho các vùng khác
trong phạm vi cả nước. Từ đây, có các tác động lan toả tới các vùng lãnh thổ xung quanh.
Với những tiêu chí như vậy, hiện tại, trong cơ cấu kinh tế lãnh thổ của toàn
quốc đã xác định các lãnh thổ trọng điểm phát triển là những bộ phận lãnh thổ
thuộc ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia ở Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
Bên cạnh ba vùng kinh tế trọng điểm có ý nghĩa quốc gia, trong mỗi vùng kinh
tế - xã hội lại tiếp tục xác định các lãnh thổ trọng điểm (những bộ phận lãnh thổ có
đô thị gắn với cảng biển, khu công nghiệp - khu chế xuất, các đầu mối giao thông...)
như là những hạt nhân cho sự phát triển của vùng. lOMoAR cPSD| 47206071
3. Tính tất yếu của việc xây dựng cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý theo hướng
phát triển có trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện ở Việt Nam
3.1. Yêu cầu của Cóng nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan đối với các nước có nền
kinh tế còn kém phát triển như Việt Nam. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng là quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính trong quá trình này, việc xác lập cơ cấu kinh tế
hợp lý diễn ra dần dần, gắn với các giai đoạn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
mỗi bước tiến của cơ sở vật chất - kỹ thuật. Đó là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ tình
trạng lạc hậu, mất cân đối, kém hiệu quả sang một cơ cấu hợp lý, đa dạng, cân đối,
năng động và có hiệu quả cao, gắn với từng bước trưởng thành của cơ sở vật chất
- kỹ thuật do công nghỉệp hóa, hiện đại hóa tạo ra. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản
ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
Việc hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý, tạo ra sự phát triển hiệu
quả cao và cân đối, hài hoà của các ngành và lĩnh vực trên lãnh thồ, có ý nghĩa rất
quan trọng đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi các vùng có tiềm năng, lợi thế
phải nhanh chóng trở thành những lãnh thổ trọng điểm, động lực, có hệ thống kết
cấu hạ tầng hiện đại, chức năng đa dạng, dịch vụ chất lượng cao để đáp ứng cho
sự phát triển của các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ hiện đại và đòi hòi
hàm lượng chất xám cao cùng với các ngành nông nghiệp sản xuất ra các sản phẩm
có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó mục tiêu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa cũng đòi hòi quan tâm một cách hợp lý đến việc hổ trợ phát triển của các
vùng còn lại, đặc biệt là các vùng khó khăn, để các vùng này dần vươn lên tự giải
quyết khó khăn cho mình, khai thác được các lợi thế và nguồn lực tại chỗ, từng
bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và tăng cường liên kết giữa
các vùng, tạo nên sự phát triển ổn định và bền vững của cả nước.
Thực chất của quá trình trên cũng là hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp
lý theo hướng phát triển có trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện các vùng lãnh thồ. lOMoAR cPSD| 47206071
3.2. Quan hệ giữa lãnh thổ trọng điểm phát triển và các lãnh thổ khác
Quan hệ giữa lãnh thổ trọng điểm phát triển với các lãnh thổ khác trong cơ cấu
kinh tế lãnh thổ là mối quan hệ hai chiều, đa dạng và chứa đựng nhiều yếu tố tích
cực trong đó vai trò quyết định thuộc về lãnh thổ trọng điểm.
Các lãnh thổ trọng điểm với những ưu thế về nhiều mặt đảm nhiệm vai trò là
động lực lôi kéo sự phát triển chung, thể hiện trên nhiều khía cạnh như: quy mô
GDP lớn và tốc độ tăng trưởng cao nên đóng góp lớn cho sự tăng trưởng của cả
nước; đóng góp lớn cho ngân sách; cung cấp sản phẩm công nghiệp và dịch vụ
chất lượng ngày càng cao; đi đầu về tiến bộ công nghệ và chuyển giao công nghệ
cho các vùng khác; cung cấp kinh nghiệm quản trị kinh doanh và kinh nghiệm hội
nhập; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; đầu mối giao thương quốc tế, trung
chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các vùng và với bên ngoài; tiếp nhận và
chuyền tải các thông tin giúp các vùng chậm phát triển tham gia trao dồi thông tin
và hoà nhập vào sự phát triển chung cùa khu vực và thế giới; sức mua của các lãnh
thổ trọng điểm tăng nhanh trong đó có sức mua các hàng hoá nông lâm thủy sản
chất lượng cao sẽ tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng
nông thôn, vùng chậm phát triển.
Các dòng vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ xã hội xuất
phát từ các lãnh thổ phát triển cũng sẽ góp phần đáng kể tạo việc làm, tăng thu
nhập, hỗ trợ phát triển các lãnh thổ khác nhằm tăng cường sự ổn định và phát triển
chung của nền kinh tế đất nước.
Các vùng lãnh thổ khác đảm nhiệm vai trò vừa cung cấp các sản phẩm thiết
yếu cho đời sống, vừa cung cấp các nguyên liệu nông lâm thủy hải sản đồng thời
còn là thị trường tiềm năng rộng lớn cho các vùng phát triển; là nguồn cung cấp
lực lượng lao động bổ sung cho các thành phố, các khu vực phát triển công nghiệp
và dịch vụ. Với sự hỗ trợ từ vùng phát triển, các lãnh thổ nông thôn, chậm phát
triển sẽ nhanh chóng vươn lên, tự giải quyết khó khăn cho mình, khai thác được
các lợi thế và nguồn lực tại chỗ, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tiến bộ và tăng cường liên kết giữa các vùng, tạo nên sự phát triển ổn định và bền vững của cả nước. lOMoAR cPSD| 47206071
Bên cạnh đó, giữa các vùng lãnh thổ cũng tồn tại những quan hệ mang tính
cạnh tranh: sự thu hút nguồn lực cho sự phát triển lãnh thổ trọng điểm lúc đầu làm
mất đi nhiều cơ hội cho các lãnh thổ lân cận, làm tăng chênh lệch vùng (về trình
độ phát triển và mức sống dân cư...); bản thân các lãnh thồ ngoài vùng trọng điểm
cũng luôn cố gắng tranh thủ những lợi thế, dù rất hạn chế của mình, để có thể giành
được những cơ hội cho mình (thu hút đầu tư chẳng hạn). Thậm chí khi các lãnh
thổ bên ngoài có sự đáp lại mạnh mẽ với các tác động lan tỏa từ vùng trọng điểm
và trở nên có tính hấp dẫn hơn thì các lãnh thổ này có thể sẽ đạt được tốc độ tăng
trưởng còn cao hơn các vùng trọng điểm, về một khía cạnh nào đó cạnh tranh được
xem như động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, vẫn cần có sự can thiệp hợp lý của
Nhà nước để giảm thiểu chênh lệch vùng, làm cho các vùng xích lại gần nhau và cùng phát huy tác dụng.
Việc lựa chọn phương án phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý theo hướng
phát triển có trọng điểm kết hợp phát triển toàn diện có thể được xem như nghệ
thuật kiến thiết nền kinh tế - xã hội theo lãnh thổ để đưa nền kinh tế - xã hội của
đất nước đến sự thành công. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý sẽ thúc đẩy các mối
quan hệ giữa các vùng lãnh thổ ngày càng chặt chẽ, đa dạng và tích cực, có hiệu
quả hơn; là điều kiện cơ bản để các vùng tham gia một cách chủ động, tích cực và
có hiệu quả vào phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế, phát huy được
các lợi thế, tận dụng được các cơ hội phát triển, đáp ứng nhanh nhạy với điều kiện
đẩy mạnh hợp tác và cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa.
3.3. Quan điểm và chính sách đầu tư theo lãnh thổ
Do các nguồn lực là khan hiếm và việc sử dụng chúng mang tính cạnh tranh
giữa các mục đích khác nhau nên bất kỳ nền kinh tế nào đều phải có sự lựa chọn
và cân nhắc đề giải quyết được những vấn đề cơ bản, đó là: quyết định sản xuất
cái gì, bao nhiêu, ở đâu, bằng phương thức nào để đạt hiệu quả cao nhất; quyết
định phân bổ các nguồn lực như thế nào cho việc hoàn lại các nguồn vốn đà dùng
hết trong quá trình sản xuất cũng như cho sự tăng trưởng trong tương lai của nền
kinh tế; quyết định phân phối các lợi ích của nền kinh tế như thế nào cho các thành
viên khác nhau của xã hội. lOMoAR cPSD| 47206071
Việc giải quyết vấn đề trên, suy cho đến cùng, là phải đạt được sự hài hoà ở mức
độ cần thiết giữa các mục tiêu hiệu quả - công bằng và bền vững, xét về khía cạnh
lãnh thổ, việc giải quyết những vấn đề trên liên quan đến chính sách của Nhà nước
về đầu tư theo lãnh thổ; Trên thế giới hiện nay đang tồn tại hai loại chính sách đầu tư
theo lãnh thổ: đầu tư phân tán và đầu tư tập trung. -
Đầu tư phân tán theo lãnh thổ là một chính sách đầu tư khá thông
dụng; Chính sách dầu tư phân tán thường chú trọng tới nhiều công trình nhỏ phân
tán tại các vùng lãnh thổ khác nhau; Chính sách này thậm chí còn tập trung khá
nhiều cho các vùng “tụt hậu” hoặc bị đình trệ.
Chính sách đầu tư phân tán thường nhận được sự ủng hộ rộng rãi về chính trị
- xã hội vì dường như tất cả mọi bộ phận của nền kinh tế đều được hưởng lợi ích,
đều được đối xử công bằng theo kiểu bình quân. Bên cạnh đó, ở các nước đang
phát triển, do năng lực kế hoạch hoá, kỹ thuật và quản lý của các địa phương còn
hạn chế nên đầu tư cho các công trình nhỏ sẽ phù hợp hơn, dễ phát huy hiệu quả
trong thời gian ngắn hơn so với các công trình lớn, phức tạp và chậm mang lại hiệu quả.
Tuy nhiên nếu xem xét một cách toàn diện và lâu dài, sự đầu tư dàn trải như
vậy sẽ làm giảm tính hiệu quả do sự lãng phí các nguồn lực đầu tư khan hiếm, hoặc
làm loãng ảnh hường của đầu tư do chi phí cho những hoạt động chi có hiệu quả
tới hạn. Harry Richardson cho rằng đầu tư phân tán là “kìm hãm thành công của
một số ít chỉ để bảo đảm thất bại cho tất cả” Nhiều nhà khoa học của cả các quốc
gia phát triển và đang phát triển cũng phê phán chính sách đầu tư phân tán ở chỗ
nó dễ mắc phải áp lực của nhiều nơi được rải đầu tư vì các địa phương sẽ ganh đua
nhau để giành được một phần quyền lợi.
Hậu quả của chính sách đầu tư phân tán về lãnh thổ còn có thể nhận thấy ở sự
chia cắt vụn, không mang tính hệ thống trong sự phát triển không gian của các hệ
thống kết cấu hạ tầng và các yếu tố của lực lượng sản xuất, tức là không tạo ra
được một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý. -
Đầu tư tập trung theo lãnh thổ là một chính sách đầu tư chú trọng
thúc đẩy tăng trưởng ở những vùng lãnh thổ có sẵn tiềm năng và lợi thế cho sự
phát triển để từ đó lôi kéo sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh và toàn bộ lOMoAR cPSD| 47206071
nền kinh tế. Lựa chọn đầu tư tập trung một cách hợp lý được đánh giá là có hiệu
quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế vì nguồn lực khan hiếm sẽ được phân bổ cho
nơi nào sử dụng tốt nhất, có khả năng sinh lời cao nhất.
Kết quả của tập trung đầu tư làm nảy sinh hai vấn đề: một mặt, tập trung sẽ tạo
động lực cho tăng trưởng kinh tế tại các vùng phát triển thông qua chuyển dịch
nguồn lực từ các vùng khác làm cho tiềm năng của các vùng này được tăng lên,
qua đó thu hút đầu tư và tiếp tục tăng trưởng; Mặt khác, tập trung lại làm giảm
tiềm lực và sự hấp dẫn thu hút đầu tư của các vùng còn lại, dẫn đến làm cho khoảng
cách chênh lệch vùng về phát triển kinh tế - xã hội lớn hơn trong khi hiệu ứng loan
tỏa chưa kịp phát huy tác dụng. Sự hình thành hai thái cực phát triển đó nếu không
được can thiệp bằng các biện pháp chính sách hữu hiệu sẽ gây ra những bất hợp lý
trong cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế và tạo ra những áp lực có thể đe dọa sự ổn
định về kinh tế - xã hội.
Mặt khác, nếu áp dụng chính sách đầu tư tập trung thì yêu cầu lựa chọn công
trình và địa điểm đầu tư là hết sức khó khăn và có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Một
sự lựa chọn không hợp lý sẽ có thể dẫn tới tác dụng ngược lại đối với tính hiệu quả
của đầu tư khi để nền kinh tế bị “sa lầy” vào các công trình quy mô lớn, vượt sức
cân đối của nền kinh tế và chậm mang lại hiệu quả.
Như vậy, đầu tư tập trung hay phân tán đều có những ưu điểm và hạn chế liên
quan đến các mục tiêu về tính hệu quả và tính công bằng. Đối với các nước đang
phát triển, việc lựa chọn đầu tư giống như một bài bị ràng buộc bởi nguồn vốn rất
hạn hẹp nhưng lại phải cố gắng thỏa mãn rất nhiều mục tiêu: phải vừa phát triển
được nền kinh tế đất nước, vừa khuyến khích được phát triển vùng; vừa đạt được
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định vừa đạt được sự tiến bộ và công bằng xã
hội;vừa đảm bảo cho mọi vùng, mọi người giàu có hơn, vừa khuyến khích các
vùng nghèo,người nghèo trở nên khá giả hơn. Để giải quyết bài toán như vậy, mỗi
quốc gia sẽ có sự lựa chọn cụ thể khác nhau và có những cơ chế, chính sách phù
hợp để đạt được sự lựa chọn của mình. Tuy nhiê, có thể thấy hai cách lựa chọn đầu
tư quan trọng nhất, đó là: lOMoAR cPSD| 47206071
Cách thứ nhất, ưu tiên dành các khoản đầu tư lớn hơn nhằm vực dậy, khôi
phục và phát triển các vùng còn đình đốn, trì trệ, các vùng nông thôn, miền núi
kém phát triển đồng thời mở mang các vùng kinh tế mới của đất nước.
Cách thứ hai, tập trung đầu tư trước hết cho các vùng thịnh vượng, có lợi thế,
có điều kiện tăng trưởng để các vùng này bứt phá lên trở thành những đầu tàu lôi
kéo sự phát triển chung của cả nước; đồng thời có chính sách phù hợp để điều tiết
lại lợi ích giữa các vùng còn lại của đất nước, nhằm hạn chế và dần xóa bỏ sự
chênh lệch về trình độ phát triển trong cơ cấu lãnh thổ.
Với cách lựa chọn thứ hai này, các vùng có tiềm năng sẽ nhanh chóng trở thành
những lãnh thổ động lực, có hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, chức năng đa dạng
để đáp ứng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp đầu đàn, công nghệ cao
và đòi hỏi hàm lượng chất xám cao cùng với các ngành nông nghiệp sản xuất ra
các sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, cách lựa chọn thứ
hai cũng quan tâm một cách hợp lý đến việc điều tiết lại lợi ích giữa các vùng, hỗ
trợ phát triển của các vùng còn lại, đặc biệt là các vùng khó khăn, về các lĩnh vực
cơ bản như kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, chuyển giao công nghệ, khuyến
nông…), giáo dục nâng cao dân trí, phát triển chăm sóc y tế v.v… để các vùng này
dần vươn lên tự giải quyết khó khăn của mình, khai thác được các lợi thế và nguồn
lực tại chỗ, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và tăng cường liên kết giữa
các vùng, tạo nên sự phát triển đồng đều và bền vững của cả nước. Thực chất của
cách lựa chọn thứ hai này là hình thành một cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng
phát triển có trọng điểm.
Có thể nói việc lựa chọn cách thức đầu tư và các cơ chế, chính sách thích hợp
là vấn đè rất lớn, không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa cả về chính trị,
xã hội. KInh nghiệm thực tiễn của nhiều nước Tây Âu và ASEAN trong nhiều năm
qua cho thấy các nước này đã đạt được những kết quả nhất định trong việc lựa
chọn các trọng điểm phát triển thao lãnh thổ theo cách thứ hai ở trên.
3.4. Kinh nghiệm xây dựng cơ cấu kinh tế lãnh thổ của một số quốc gia và
vùng lãnh thổ
Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của một số quốc gia và vùng lãnh thổ như
Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippine, Malayxia… cho thấy, các lOMoAR cPSD| 47206071
quốc gia/ vùng lãnh thổ này thường chọn những vùng có lợi thế so sánh, thông
thường là những khu vực gần các trục giao thông huyết mạch, ven sông, ven biển,
gần các đô thị sôi động (hoặc ngay chính các đô thị đó), có điều kiện phát triển và
mở rộng giao lưu kinh tế với bên trong và bên ngoài; có khả năng tiếp cận và hòa
nhập nhanh chóng vào các thị trường hàng hóa và dịch vụ để tập trung đầu tư, lập
các trọng điểm phát triển công nghiệp và thương mại với các tên gọi khác nhau
như khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu thương mại
tự do, khu kinh tế mở, khu công nghiệp cảng, v.v… nhằm tạo địa bàn động lực, tạo
mũi đột phá trong phát triển lãnh thổ để từ đó có sức lan tỏa phát triển sang các
lãnh thổ khác, lôi kéo các lãnh thổ khác và toàn bộ nền kinh tế cùng phát triển.
Thực tế thành công của các quốc gia/ vùng lãnh thổ nêu trên đã chứng minh
cho quan điểm đúng đắn về đầu tư phát triển có trọng điểm theo lãnh thổ. Có thể
nói, đối với các nước đang phát triển, đầu tư tập trung cho các cực phát triển được
xem là một công cụ hữu hiệu trong phát triển vùng lãnh thổ vì nó phù hợp với điều
kiện hạn chế về nguồn lực (đặc biệt là vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao và
thị trường ) của các nước này.
Trong quá trình phát triển của các quốc gia/ vùng lãnh thổ theo hướng có trọng
điểm, sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ về trình độ phát triển và mức sống dân
cư là không tránh khỏi và có thể tăng theo thời gian. Tuy nhiên, các quốc gia/ vùng
lãnh thổ này đều có những giải pháp để khống chế, không để cho tình trạng chênh
lệch vùng trở nên trầm trọng. Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư có trọng diểm để các
vùng thuận lợi bứt phá lên thì cũng có đầu tư mang tính trọng điểm hỗ trợ cho các
vùng khó khăn để các vùng này dần dần tự phát triển; việc đầu tư cũng không chỉ
tập trung vào khía cạnh kinh tế mà còn có quan tâm thích đáng đến các khía cạnh
văn hóa – xã hội và môi trường. Điều này góp phần tạo được sự ổn định cho tăng
trưởng kinh tế và sự bền vững cho quá trình phát triển.
Kinh nghiệm của các quốc gia/ vùng lãnh thổ cũng cho thấy, để cho chủ trương
phát triển cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng có trọng điểm thực hiện được thành
công, vai trò điều tiết và can thiệp của Nhà nước là rất cần thiết nhằm giải quyết
tốt mối quan hệ giữa các vùng trong việc phân chia lợi ích quốc gia của quá trình
phát triển. Nhà nước phải có biện pháp nhằm điều tiết thu nhập giữa các vùng, có lOMoAR cPSD| 47206071
chính sách khuyến khích phát triển hoặc hạn chế kịp thời đới với các lãnh thổ có
sự phát triển nóng đồng thời có chính sách hỗ trợ các vùng còn khó khăn, kém phát triển.
Trong số cá quốc gia/ vùng lãnh thổ kể trên, nhiều quốc gia có nhiều nét tương
đồng với Việt Nam về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Đó là thuận lợi để
chúng ta có thể áp dụng những bài học kinh nghiệm của họ vào thực tế
Việt Nam. Tuy vậy, việc áp dụng kinh nghiệm của các nước vào Việt Nam cần chú ý
đến sự chênh lệch về thời điểm thực hiện và bối cảnh kinh tế quốc tế và khu vực đã
có rất nhiều thay đổi. Sự hợp tác giữa các quốc gia đã phát triển mạnh hơn và ở tầm
cao hơn đồng thời sự cạnh tranh cũng trở nên phức tạp và gay gắt hơn đòi hỏi chúng
ta phải có những tính toán, cân nhắc và vận dụng sáng tạo để có lợi nhất cho sự phát
triển lâu dài của quốc gia. Sự tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và
quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tạo được sự thích ứng và phù hợp về cơ cấu của nền
kinh tế nói chung và cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế nói riêng với bên ngoài. Cần lựa
chọn các lãnh thổ trọng điểm phát triển sao cho vừa thu hút được nhiều nhà đầu tư
trong và ngoài nước, vừa tạo được những lãnh thổ mang tính “ đối ứng”, tham gia
vào hợp tác phát triển chung của khu vực ASEAN và Châu Á – Thái Bình Dương.
Đồng thời phải có chính sách điều chỉnh phù hợp để hạn chế những tác động xấu đến
cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế lãnh thổ nói riêng, do sự tập trung các nguồn
lực, thu hút các doanh nghiệp và nhà đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ.