Lý thuyết cực trị hàm số bậc 3 | Toán 12

1. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3: . y ax bx cx d a   3 2 0 1.1 SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3 Ta có:   2 2 y ax bx c Ax Bx C 3 2 ,    2 2 ' 4 4 3 y B AC b ac Trường hợp Kết luận   2 b ac 3 0 Hàm số không có cực trị.   2 b ac 3 0 Hàm số có hai điểm cực trị. Đối với trường hợp hàm bậc ba có hai điểm cực trị, ta có bài toán tổng quát sau đây: 1.2 BÀI TOÁN TỔNG QUÁT : Cho hàm số       3 2 y f x m ax bx cx d ; . Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại 1 2 x x, thỏa mãn điều kiện K cho trước? Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!    

Môn:

Toán 12 3.9 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết cực trị hàm số bậc 3 | Toán 12

1. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3: . y ax bx cx d a   3 2 0 1.1 SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3 Ta có:   2 2 y ax bx c Ax Bx C 3 2 ,    2 2 ' 4 4 3 y B AC b ac Trường hợp Kết luận   2 b ac 3 0 Hàm số không có cực trị.   2 b ac 3 0 Hàm số có hai điểm cực trị. Đối với trường hợp hàm bậc ba có hai điểm cực trị, ta có bài toán tổng quát sau đây: 1.2 BÀI TOÁN TỔNG QUÁT : Cho hàm số       3 2 y f x m ax bx cx d ; . Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại 1 2 x x, thỏa mãn điều kiện K cho trước? Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!    

25 13 lượt tải Tải xuống
1. CC TR CA HÀM S BC 3:
.y ax bx cx d a
32
0
1.1 S ĐIM CC TR CA HÀM S BC 3
Ta có:
22
32y ax bx c Ax Bx C
,
22
'
4 4 3
y
B AC b ac
Trường hp
Kết lun

2
30b ac
Hàm s không có cc tr.

2
30b ac
Hàm s có hai điểm cc tr.
Đối với trường hp hàm bậc ba có hai điểm cc tr, ta có bài toán tổng quát sau đây:
1.2 BÀI TOÁN TNG QUÁT :
Cho hàm s
Tìm tham s m để hàm s có cực đại, cc tiu
ti
12
,xx
thỏa mãn điều kin
K
cho trước?
Phương pháp:
o c 1: + Tập xác định:
.D
+ Đạo hàm:
22
32y ax bx c Ax Bx C
o c 2: Hàm s có cc tr (hai cc tr, hai cc tr phân bit hay có cực đại và
cc tiu)
Phương trình
0y
có hai nghim phân bit



22
1
2
30
0
.
4 4 12 0
30
y
Aa
a
mD
B AC b ac
b ac
o c 3: Gi
12
,xx
là hai nghim của phương trình
0y
. Khi đó:
12
12
2
3
.
.
3
Bb
S x x
Aa
Cc
P x x
Aa
o c 4: Bin đi điu kin
K
v dng tng
S
và tch
P
. T đó gii ra tìm đưc
2
.mD
o c 5: Kt lun các giá tr m tha mãn:

12
.m D D
1.3 MT S DẠNG TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI CC TR CA HÀM S THA MÃN ĐIU
KIỆN CHO TRƯỚC
Gi
12
,xx
là các điểm cc tr ca hàm s;
12
,yy
là các giá tr cc tr ca hàm s.
1.3.1 Điều kiện để hàm s có cc tr cùng du, trái du.
Trường hp
Điu kin
Cùng du

0
0
y
P
Cùng dương
0
0
0
y
S
P
Cùng âm
'
0
0
0
y
S
P
Trái du

0
0
y
P
1.3.2 Tìm điều kiện để hàm s có hai điểm cc tr
,xx
12
tha mãn:
xx
xx
xx



12
12
12
o Hai cc tr
12
,xx
tha mãn

12
xx
2
1 2 1 2 1 2
0 . 0x x x x x x
o Hai cc tr
12
,xx
tha mãn

12
xx







2
12
1 2 1 2
12
12
0
.0
2
2
xx
x x x x
xx
xx
o Hai cc tr
12
,xx
tha mãn

12
xx







2
12
1 2 1 2
12
12
0
.0
2
2
xx
x x x x
xx
xx
Chú ý: Phương trình bậc 3 có 3 nghim lp thành cp s cng khi có 1 nghim là
3
b
x
a
,
có 3 nghim lp thành cp s nhân khi có 1 nghim là

3
d
x
a
.
1.3.3 Tìm điều kiện để hai hàm s có hai cc tr
,xx
12
nm cùng phía, khác phía so vi
một đường thng.
Cho 2 điểm
1 1 2 2
; , ;A x y B x y
và đưng thng
: 0.ax by c
o Nu
1 1 2 2
0ax by c ax by c
thì hai điểm
,AB
nm v hai phía so vi
.
o Nu
1 1 2 2
0ax by c ax by c
thì hai điểm
,AB
nm cùng phía so vi
.
1.3.4 Viết phương trình đi qua các điểm cc tr
Gi s hàm s có cc tr, thc hiện phép chia đa thức
y
cho
y
để có:
y x p x y x Ax B
Như vậy, nu
0
x
là điểm cc tr ca hàm s
0
0yx

00
y x Ax B
.
Suy ra đưng thng
1
: y x Ax B
đưng thng đi qua tất c các điểm cc tr ca
C
.
Đối với đưng thng qua hai cc tr ca hàm s bc 3, ta có công thc:



2
1
22
3 9 9
c b bc
y x x d
aa
hay

1
2
99
bc
y x x d
aa
hoc

1
.
9
2
yy
y x ay
Cách bấm máy tnh tìm ra đưng thng đi qua hai điểm cc tr (MODE 2) :




3 2 2
32
39
xi
xb
ax bx cx d ax bx c Ai B y Ax B
a
Gi k là h s góc của đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cc tiu:

2
9
k
a
Khong cách giữa hai điểm cc tr của đồ th hàm s bc 3 là:
3
4 16ee
AB
a
vi
2
3
9
b ac
e
a
1.3.5 Tìm điu kiện để đưng thẳng đi qua c điểm cực đại, cc tiu song song (vuông
góc) với đường thng
:d y px q
.
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Vit phương trình đưng thng đi qua các điểm cực đại, cc tiu.
Giải điều kin:
kp
(hoc

1
k
p
).
1.3.6 Tìm điều kiện để đưng thẳng đi qua các điểm cc đại, cc tiu to với đường
thng
:d y px q
mt góc
.
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Vit phương trình đưng thng đi qua các điểm cc đại, cc tiu.
Giải điều kin:
tan
1
kp
kp
. (Đặc bit nu d Ox, thì giải điều kin:
tank
)
1.3.7 Tìm điu kiện để đồ th hàm s có hai điểm cc tr A, B sao cho IAB có din tích
S cho trước (với I là điểm cho trước).
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Vit phương trình đưng thng đi qua các điểm cực đại, cc tiu.
Giải điều kin

1
;.
2
IAB
S d I AB AB S
.
1.3.8 Tìm điều kiện để đồ th hàm s có hai đim cc tr A, B đối xứng qua đường thng
d cho trước.
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Vit phương trình đưng thng đi qua các điểm cực đại, cc tiu.
Gọi I là trung điểm ca AB.
Giải điều kin:
d
Id
.
1.3.9 Tìm điều kiện để đồ th hàm s hai điểm cc tr A, B cách đều đường thng d
cho trước.
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Giải điều kin:
;;d A d d B d
1.3.10 Tìm điều kiện để đồ th hàm s có hai điểm cc tr A, B và khong cách gia hai
đim A, B là ln nht (nh nht).
Tìm điều kiện để hàm s có cực đại, cc tiu.
Tìm to độ các điểm cc tr A, B (có th dùng pt đưng thng qua hai điểm cc
tr).
Tnh AB. Dùng phương pháp hàm s để tìm GTLN (GTNN) ca AB.
| 1/4

Preview text:

1. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3: y ax3  bx2  cx d a  0.
1.1 SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BẬC 3 Ta có: y  2
ax bx c  2 3 2
Ax Bx C ,   2
B  4AC  4 b 3ac y'  2   Trường hợp Kết luận 2 b  3ac  0
Hàm số không có cực trị. 2 b  3ac  0
Hàm số có hai điểm cực trị.
Đối với trường hợp hàm bậc ba có hai điểm cực trị, ta có bài toán tổng quát sau đây: 1.2 BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :
Cho hàm số y f x m  3 ax  2 ; bx cx  .
d Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu
tại x , x thỏa mãn điều kiện K cho trước? 1 2  Phương pháp:
o Bước 1: + Tập xác định: D  . + Đạo hàm: y  2
ax bx c  2 3 2
Ax Bx C
o Bước 2: Hàm số có cực trị (hai cực trị, hai cực trị phân biệt hay có cực đại và cực tiểu)  Phương trình 
y  0 có hai nghiệm phân biệt A  3a   0 a   0   m D . 2 2   
  B  4AC  4b 12ac   2 1 b ac y  0   3   0
o Bước 3: Gọi x , x là hai nghiệm của phương trình  y  0 . Khi đó: 1 2
S x x   B   2b  1 2  A 3a .   C c P x .x    1 2 A 3a
o Bước 4: Biến đổi điều kiện K về dạng tổng S và tích P . Từ đó giải ra tìm được m D . 2
o Bước 5: Kết luận các giá trị m thỏa mãn: m D D . 1 2
1.3 MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
Gọi x , x là các điểm cực trị của hàm số; y , y là các giá trị cực trị của hàm số. 1 2 1 2
1.3.1 Điều kiện để hàm số có cực trị cùng dấu, trái dấu. Trường hợp Điều kiện   y 0  Cùng dương S  0    P   0 y 0 Cùng dấu  P   0   0  y' Cùng âm S  0 P   0   y 0 Trái dấu  P   0
x    x 1 2
1.3.2 Tìm điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị x , x thỏa mãn: x x   1 2 1 2
  x x 1 2
o Hai cực trị x , x thỏa mãn x    x 1 2 1 2
 x  x 0 x .x x x 0 1   2     1 2   1 2    2 
o Hai cực trị x , x thỏa mãn x x   1 2 1 2
x  x 0 x .x x x 0 1   2     1 2   1 2    2     
x x    2 x x 2 1 2      1 2
o Hai cực trị x , x thỏa mãn   x x 1 2 1 2
x  x 0 x .x x x 0 1   2     1 2   1 2    2     
x x    2 x x 2 1 2      1 2 b
Chú ý: Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng khi có 1 nghiệm là x  , 3a d
có 3 nghiệm lập thành cấp số nhân khi có 1 nghiệm là x   3 . a
1.3.3 Tìm điều kiện để hai hàm số có hai cực trị x , x nằm cùng phía, khác phía so với 1 2
một đường thẳng.
Cho 2 điểm A x ; y , B x ; y và đường thẳng  : ax by c  0. 1 1   2 2
o Nếu ax by cax by c  0 thì hai điểm A,B nằm về hai phía so với . 1 1 2 2
o Nếu ax by cax by c  0 thì hai điểm A,B nằm cùng phía so với . 1 1 2 2
1.3.4 Viết phương trình đi qua các điểm cực trị
Giả sử hàm số có cực trị, thực hiện phép chia đa thức y cho y để có:
y x  pxyx  Ax B
Như vậy, nếu x là điểm cực trị của hàm số  yx  0  y x Ax B . 0  0     0 0
Suy ra đường thẳng  : y x Ax B là đường thẳng đi qua tất cả các điểm cực trị của 1   C.
Đối với đường thẳng qua hai cực trị của hàm số bậc 3, ta có công thức: 2c 2b bc 2 bc y .y y x x d hay y x x d hoặc y x 9ay 1       1        1    2         3 9a  9a 9a 9a 2
Cách bấm máy tính tìm ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị (MODE 2) : 3  2     2 x b ax bx cx d
3ax  2bx c  x 
iAi B y Ax    B  3 9a   
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu: k  2 9a
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc 3 là: 4e  3 2 b   16e 3ac AB với e a 9a
1.3.5 Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu song song (vuông
góc) với đường thẳng d : y px q .
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Giải điều kiện: k p (hoặc   1 k ). p
1.3.6 Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu tạo với đường
thẳng d : y px q một góc .
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. k p – Giải điều kiện: 
 . (Đặc biệt nếu d  Ox, thì giải điều kiện: k  tan )  tan 1 kp
1.3.7 Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho IAB có diện tích
S cho trước (với I là điểm cho trước).
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng  đi qua các điểm cực đại, cực tiểu. 1
– Giải điều kiện S
d I; AB .AB   S . IAB   2
1.3.8 Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B đối xứng qua đường thẳng
d cho trước.
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng  đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Gọi I là trung điểm của AB.   d – Giải điều kiện:  . I   d
1.3.9 Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B cách đều đường thẳng d cho trước.
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Giải điều kiện: d A; d  dB; d
1.3.10 Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B và khoảng cách giữa hai
điểm A, B là lớn nhất (nhỏ nhất).
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B (có thể dùng pt đường thẳng qua hai điểm cực trị).
– Tính AB. Dùng phương pháp hàm số để tìm GTLN (GTNN) của AB.