Lý thuyết đề xuất các giải pháp kiềm chế lạm phát | Môn Kinh tế vĩ mô
Lạm phát có những ảnh hưởng nhất định đến đời sống và nên kinh tếxã hội tùy theo mức độ của nó.Lạm phát ảnh hương đến hai hương:Tích cực và tiêu cực.Lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể còn lạm phát cao thì có tác hại nghiệm trọngTài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
3. Đề xuất các giải pháp kiềm chế lạm phát.
Lạm phát có những ảnh hưởng nhất định đến đời sống và nên kinh tếxã
hội tùy theo mức độ của nó.Lạm phát ảnh hương đến hai hương:Tích cực và tiêu cực.
Lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác
hại không đáng kể còn lạm phát cao thì có tác hại nghiệm trọng đến nền
kinh tế và đời sống.Tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát có
dự đoán trước được hay không.Nếu dự đoán trước được thì sẽ có các
phương án thích nghi với nó nên không gây gánh nặng về kinh tế còn nếu
không dự đoán được sẽ dẫn tới những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu
nhập một cách ngẫu nhiên làm mất tinh thần và sinh lực kinh tế. 3.1.
Những thuận lợi và khó khăn 3.1.1. Thuận lợi
Lạm phát vừa phải (ít hoặc lạm phát trung bình) tức là có thể điều chỉnh
được thì lạm phát tác động đến phát triển kinh tế và việc làm. Trong điều
kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy
sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ trong lưu thông,
cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích sự tiêu
dùng của chính phủ và nhân dân. Giữa lạm phát và việc làm có mối quan
hệ nghịch biến: Khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm xuống và ngược
lại khi thất nghiệp giăm xuống cũng kéo lạm phát tăng lên. Nhà kinh tế học
A.W.Phillips đã dưa ra “Lý thuyết đánh đổi giữa lạm phát và việc làm”
theo đó một nước có thể mua một tỉ lệ thát nghiệp thấp hơn nếu sẵn sáng
trả giá bằng một tỉ lệ lạm phát cao hơn. Lạm phát cũng làm gia tăng số thuế
nhà nước thu được trong những trường hợp nhất định. Nếu hệ thống thuế
tăng dần mà lạm phát cao thì sễ đẩy người ta nhanh hơn sang nhóm phải
đánh thuế cao hơn. Như vậy, chính phủ sẽ thu được nhiều thuế hơn mà
không phải thông qua luật. Trong thời kì lạm phát giá cả các sản phẩm dịch
vụ tăng lên nên theo đó tiền lương dang nghĩa cũng theo xu hướng tăng lên
như vậy tiền lương của người lao động nói chung sẽ vững hoặc tăng lên
hoặc giảm đi chứ không bao giờ suy giảm. 3.1.2. Khó khăn
Trong lĩnh vực sản suất: trong điều kiện làm phát ở mức độ cao,giá cả
hàng hóa bị tăng liên tục,điều này làm cho sản xuất khó khăn.Quy mô sản
xuất không tăng hoặc bị giảm sút do nhu cầu phải bổ sung vốn đầu tư liên
tục.Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vì sẽ có xu hướng phát triển
những ngành sản xuất có chu kỳ ngắn,thời gian thu hổi vốn nhanh,còn
những ngành sản xuất có chu kỳ dài,thời gian thu hồi vốn chậm sẽ có xu
hướng bị đình đón,phá sản.l
Vì vậy,trong điều kiện lạm phát,lãnh vực thương nghiệp thường phát
triển mạnh.Bên cạnh đó việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh không lOMoAR cPSD| 47207194
còn chính xác vì thước đo của đồng tiền bị thu hẹp,công tác hoạch toán chỉ còn là hình thức.
Trong lĩnh vực thương mại: Người ta từ chối tiền giấy là vai trò trung
gian trong trao đổi đồng thời chuyển sang đầu cơ tích trữ vàng,hàng hóa
đẩy khỏi tay mình những đồng tiền mất giá.Điều này càng làm cho lưu
thông tiền tệ bị rồi loạn.Lạm phát xảy ra còn là môi trường tốt để những
hiện tượng tiêu cực trong đời sống phát sinh,như đầu cơ,tích trữ gây
cung- cầu hàng hóa giả........
Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Tín dụng cũng bị rơi vào khủng hoảng
khi người dân không an tâm đầu tư trong điều kiện lạm phát gia tăng.
Lạm phát làm sức mua của đồng tiền bị giảm, lưu thông của tiền tệ diễn
biến khác thường, tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên một cách đột
biến, hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng do
nguồn tiền gửi trong xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hàng bị
phá sản do mất khả năng thanh toán, và thua lỗ trong kinh doanh dẫn đến
hệ thống tiền tệ bị rối loạn không thể kiểm soát nổi .
Trong lĩnh vực tài chính nhà nước: Tuy lúc đầu mang lại thu nhập cho
ngân sách nhà nước qua cơ chế phân phối lại sản phẩm và thu nhập quốc
dân,nhưng do ảnh hưởng nặng nề của lạm phát mà những nguồn thu của
ngân sách nhà nước ngày càng suy giảm do sản xuất bị sút giảm,do nhiều
công ty và xí nghiệp phá sản.....
Trong lĩnh vực đời sống xã hội: Đại bộ phận tầng lớp dân cư sẽ rất khó
khăn và chật vật do phải chịu áp lực từ sự gia tăng của giá cả. Gía trị thực
tế của tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự an toàn xã hội bị
phá hoại nặng nề . Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời
sống kinh tế xã hội, và nhà nước phải cân bằng được giữa nhu cầu khuyến
khích tăng trưởng kinh tế và sự đòi hỏi phải kiểm soát được lạm phát.
3.1. Các giải pháp chính sách của chính phủ
Trước áp lực lạm phát đang có xu hướng tăng cao, cần tập trung kiềm chế
lạm phát để bảo đảm phát triển và an sinh xã hội. Dịch bệnh Covid-19 được
xem là yếu tố chủ đạo kiềm chế lạm phát tại Việt Nam dưới 4% bởi Covid-
19 khiến người dân thắt chặt chi tiêu, tình trạng thất nghiệp, tình hình sản
xuất, kinh doanh còn nhiều bất định nên doanh nghiệp chưa đẩy mạnh đầu
tư. Những yếu tố này góp phần làm giá cả chưa thể tăng mạnh. Tuy nhiên,
khi kinh tế phục hồi, người tiêu dùng tăng chi tiêu, doanh nghiệp đẩy mạnh
đầu tư sẽ gây áp lực lạm phát cao hơn. Mặc dù lạm phát chưa phải là vấn
đề quá lớn, nhưng áp lực lạm phát được cảm nhận rõ hơn và sẽ tiếp tục kéo
dài trong những tháng cuối năm. lOMoAR cPSD| 47207194
Để kiểm soát lạm phát như mục tiêu (4%), cần thực hiện đồng bộ cùng lúc
3 nhóm giải pháp: Giảm tác động của chi phí đẩy; thúc đẩy cung hàng hóa;
làm tốt công tác tuyên truyền vận động, tránh tác động tâm lý kỳ vọng.
Thứ nhất, kiểm soát nguồn cung xăng dầu và thực hiện đồng bộ nhiều
giải pháp bình ổn giá. Áp lực lạm phát năm 2022 do thiếu hụt nguồn cung
để đáp ứng tổng cầu, đặc biệt là cung về xăng dầu. Xăng dầu tăng 60%
(6/2022) gây áp lực lạm phát lớn. Do đó, giải pháp trước hết phải kiểm soát
nguồn cung xăng dầu. Mở rộng năng lực kho dự trữ xăng dầu đáp ứng dài
hơn nhu cầu nền kinh tế, giảm bớt lệ thuộc và tác hại của giá xăng dầu thế
giới đến sự ổn định và phát triển kinh tế. Cần dự trữ xăng dầu bằng hàng
chứ không phải bằng tiền nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
Thực hiện giảm thuế, đặc biệt là thuế liên quan đến xăng dầu nhằm giảm
áp lực tới mặt bằng giá cả hàng hóa. Giảm mức đóng học phí để chia sẻ
khó khăn cho người dân đã giúp chỉ số giá dịch vụ giáo dục giảm 3,42%
(tháng 7/2022) dẫn đến lạm phát chung giảm 0,19 điểm phần trăm. Giá
dịch vụ khám, chữa bệnh chưa tăng góp phần kiểm soát lạm phát vì nhóm
giáo dục và nhóm thuốc, dịch vụ y tế đóng góp khá lớn trong rổ hàng hóa
tính lạm phát với tỷ trọng chiếm lần lượt 6,17% và 5,39%.
Giá bán điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam chưa tăng mặc dù chi phí
đầu vào của ngành như giá xăng dầu, giá than đều đã tăng cao. Giá bán
điện được kiểm soát một phần nhờ khai thác tối đa được công suất thủy
điện do lượng mưa lớn, sản lượng điện mặt trời, điện gió ngày càng tăng
nên hạn chế được công suất điện than, điện khí. Giá dịch vụ y tế chưa điều
chỉnh. Chính sách miễn, giảm thuế, lệ phí góp phần quan trọng bình ổn giá,
kiểm soát lạm phát theo mục tiêu.
Đa d ng hóa nguồồn cung nguyên v t li u và khồng đ đ t gãy chuồỗiạ ậ ệ
ể ứ cung ứng. Để kiềm chế lạm phát, cần đảm bảo đủ cung hàng hóa, tránh
tình trạng tăng giá bất thường. Tăng cường quản lý thị trường; đa dạng
nguồn cung, đảm bảo nguồn cung của từng nhóm nguyên vật liệu trong
mỗi ngành không phụ thuộc vào một thị trường, một khu vực trong bối
cảnh Mỹ và châu Âu áp dụng nhiều lệnh trừng phạt Nga.
Không để đứt gãy chuỗi cung ứng thế giới ảnh hưởng tới Việt Nam được
xem là thách thức lớn. Giá cả tăng là do từ bên cung nguyên vật liệu cho
nền kinh tế chứ không phải áp lực từ việc cung tiền ra nền kinh tế. Do đó,
phải có giải pháp để đảm bảo đủ nguồn cung, không bị đứt gãy chuỗi cung
ứng để không tạo ra sức ép lạm phát. Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế không tạo
ra cung tiền ào ạt vào nền kinh tế. Gói trợ cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 47207194
cũng không thực hiện bơm tiền vào nền kinh tế. Áp lực lạm phát từ gói hỗ
trợ chỉ có thể là khi tổng cầu tăng cần sử dụng nhiều nguyên vật liệu, nhu
cầu nguyên vật liệu tăng làm giá cả tăng. Tập trung tháo gỡ khó khăn cho
sản xuất, kinh doanh để chuẩn bị đầy đủ nguồn cung hàng hóa đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng, tạo thuận lợi cho quá trình lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ.
Tiêếp t c điêồu hành chính sách têồn t ch đ ng, linh hoụ ệ ủ ộ ạt, phồếi h
pợ ch t chẽỗ v i chính sách tài khóa và các chính sách kinh têế vĩ mồặ ớ
khác. Nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu cần thực hiện chính sách tiền
tệ, tài khóa kết hợp chặt chẽ. Đảm bảo cung ứng kịp thời vốn tín dụng cho
nền kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát. Chính sách tiền tệ
phải thực hiện theo sát diễn biến kinh tế vĩ mô và các gói giải ngân để đưa ra giải pháp thực tế.
Nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong
điều hành cung tiền, lãi suất, cân bằng lượng tiền vào - ra, điều tiết giá cả.
Trong kiểm soát lạm phát, điều quan trọng là phải phối hợp giữa chính sách
tài khóa và chính sách kiểm soát giá cả. Điều hành chính sách tài khóa chủ
động, chặt chẽ phối hợp với chính sách tiền tệ linh hoạt để tạo sự hài hòa,
hiệu quả, hợp lý với các chính sách kinh tế vĩ mô.
Tăng cường kiểm tra, giám sát giá cả thị trường để kịp thời xử lý nghiêm
các vi phạm về đầu cơ, tháo túng giá cả. Để kiềm chế lạm phát tăng cao,
thường xuyên kiểm tra, giám sát việc cung tiền, mở rộng tín dụng và điều
hành linh hoạt lãi suất, tỷ giá để giảm sức ép lạm phát. Tiếp tục ưu tiên thực
hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, an toàn và thận trọng. Tập trung tín dụng
cho sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên, tạo thuận lợi cho người
dân và doanh nghiệp tiếp cận tín dụng. Đẩy mạnh cơ cấu lại các tổ chức tín
dụng yếu kém gắn với xử lý nợ xấu.
Để kiềm chế lạm phát bền vững trong dài hạn, cần tiếp tục chuyển đổi mô
hình từ tăng trưởng theo chiều rộng (dựa trên các yếu tố đầu vào như vốn,
lao động, tài nguyên) sang tăng trưởng theo chiều sâu (dựa trên đổi mới
sáng tạo, năng suất lao động cao, trình độ khoa học - công nghệ cao). Có
như vậy, nền kinh tế mới hoạt động hiệu quả hơn, từ đó giảm áp lực lạm phát.
Bãi b các quy đ nh khồng h p lý, t o mồi trỏ ị ợ ạ ường kinh doanh bình đ
ng, thồng thoángẳ . Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính
sách, thủ tục hành chính để thúc đẩy tổng cung, giảm áp lực lạm phát. Xóa lOMoAR cPSD| 47207194
bỏ các quy định không hợp lý nhằm cắt giảm chi phí đầu vào cho doanh
nghiệp, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng.
Tổ chức tốt hệ thống phân phối quốc gia, giảm trung gian bất hợp lý gây
thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng xã hội. Cải thiện môi trường
đầu tư - kinh doanh; chú trọng phát triển kinh tế số; nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả nền kinh tế, từ đó giảm áp lực lạm phát. Tăng cường
kiểm tra, giám sát hoạt động giá cả thị trường, đặc biệt đối với các hàng
hóa, dịch vụ thiết yếu, vật tư y tế phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đảm
bảo ổn định mặt bằng giá cả.
Thúc đẩy tăng năng lực sản xuất các nguyên liệu đầu vào quan trọng như
sắt thép, vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, ưu tiên cung ứng cho thị
trường trong nước hơn thị trường xuất khẩu. Chủ động các biện pháp bình
ổn giá các mặt hàng, không để xảy ra các trường hợp tăng giá bất hợp lý.
Th c hi n tồết cồng tác tuyên truyêồn, tránh tác đ ng tâm lý kỳự ệ ộ v
ngọ . Thực hiện hiệu quả hoạt động truyền thông nhằm thông tin kịp thời,
chính xác và rõ ràng về các chính sách, giải pháp chỉ đạo, điều hành của
Chính phủ, loại bỏ thông tin sai lệch về giá cả thị trường, không để xảy ra
hiện tượng lạm phát do tâm lý từ thông tin sai lệch gây ra.
Tăng cường kiểm tra, thanh tra thị trường, chống việc găm hàng, thổi giá,
tránh tình trạng lợi dụng giá xăng dầu để tăng giá hàng hóa bất hợp lý. Làm
tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp hiểu, chia
sẻ. Thực hành tiết kiệm chi phí, từ đó giảm thiểu tác động của giá thế giới
tới giá thị trường trong nước. Theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát
thế giới để kịp thời cảnh báo nguy cơ gây nên lạm phát ở Việt Nam. Tăng
cường hoạt động truyền thông nhằm đưa thông tin kịp thời, minh bạch,
tránh tác động xấu đến tâm lý người tiêu dùng, ổn định lạm phát kỳ vọng.
Tóm lại, dự báo áp lực lạm phát có thể giảm trong quý IV/2022 nếu giá dầu
và giá lương thực thế giới giảm, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn
cầu được cải thiện, lạm phát sẽ ở mức 3,5 - 3,8% năm 2022. Tuy nhiên,
chính sách “Zero Covid” của Trung Quốc kéo dài có thể làm trầm trọng
thêm vấn đề lạm phát toàn cầu. Tình hình kinh tế kém lạc quan do các căng
thẳng địa chính trị cùng các biện pháp trừng phạt kinh tế lẫn nhau của
phương Tây và Nga vẫn đang leo thang cùng khả năng bùng phát làn sóng
dịch bệnh mới gây rủi ro đáng kể, đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế, khi
đó lạm phát năm 2023 của Việt Nam được dự báo ở mức khoảng 5%.