-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết giao nhận hàng hóa và Khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Lý thuyết giao nhận hàng hóa và Khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Nghiệp vụ ngoại thương (NT 928291e8) 13 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Lý thuyết giao nhận hàng hóa và Khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Lý thuyết giao nhận hàng hóa và Khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Nghiệp vụ ngoại thương (NT 928291e8) 13 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
CHƯƠNG 1: INCOTERMS 2020
- Nhóm C (hàng nhập): người bán trả chi phí vận chuyển quốc tế, gồm
4 điều khoản CFR, CIF, CPI, CIP. (cứ có C người bán có trách nhiệm
trả chi phí vận chuyển chính).
- Nhóm D (hàng nhập): người bán có trách nhiệm chịu toàn bộ chi phí
rủi ro cho đến khi hàng hoá đã đến chỗ chỉ định, gồm 3 Điều khoản DAP, DPU, DDP.
- Nhóm E (hàng xuất) : người bán chỉ có trách nhiệm giao hàng đến kho, điều khoản EXW.
- Nhóm F (hàng xuất): trái với nhóm C, nhóm C trả cước vận chuyển
chính, nhóm F người bán không có trách nhiệm trả cước chi phí vận
chuyển chính ,không trả cước vận chuyển quốc tế, gồm 3 điều khoảng FCA, FAS, FOB. Ví dụ
Điều khoảng incoterm 2020
Incoterms Gồm:11 điều khoản
Nhập được hiểu là: nhập đến.
Xuất được hiểu là: xuất đi.
Cảng đi được hiểu là hàng được xuất đi
Cảng đến được hiểu là hàng được nhập đến
Nhóm C + cảng đến (hiểu là tên cảng)
Nhóm D + nơi đến (hiểu là địa chỉ nơi nhập hàng đến một cách chi tiết nhất như một cái địa chỉ nhà ở)
Nhóm E + cảng đi (hiểu là tên cảng đi) Nhóm F + cảng đi
Điều khoản incoterm chỉ được áp dụng cho người mua và người bán.
FOB: người bán có trách nhiệm giao hàng lên tàu, hàng là do người mua chỉ định. Cnee: người mua.
Aircharges : các loại phí khi đưa hàng ra máy bay.
Port charges: các loại phí khi đưa hàng lên tàu.
Local charges, port charges là chi phí cơ bản bao gồm: dở công lên xuống, phí cắt seal, phí nâng hạ,
Quy trình xuất và nhập hàng
1. ĐIỀU KHOẢN EXW – Ex Work – GIAO HÀNG TẠI XƯỞNG
Chỉ có người bán là chịu phí đóng gói
Tất cả các loại phí còn lại là người mua chịu hết Ng i ườ bán ch có ỉ
Khi hàng qua giai đo n đóng gói và qua bên ạ trách nhi m đ ệ ể sau c a kho thì ng ử i bán hêết tr ườ ách nhi m ệ hàng tr c c ướ a kho ử
#Tại điều khoản EXW thì người bán chỉ có trách nhiệm để hàng trước cửa kho là hết, khi
hàng qua giai đoạn đóng gói và qua bên sau cửa kho thì người bán hết trách nhiệm.
2. ĐIỀU KHOẢN FCA Free carrier: giao cho người vận tải
2.1. Điều khoản FCA (a)
2.2. Điều khoản FCA(b)
#Tại điều khoản FCA(a,b) thì người bán có trách nhiệm chịu mọi chi phí rủi ro đến lúc
giao hàng lên phương tiện vận tải nội địa mà người mua mang đến tại kho người bán, khi
người bán giao hàng lên phương tiện vận chuyển nội địa xong thì người bán sẽ không
chịu trách nhiệm gì nữa nhưng vẫn làm thủ tục làm hải quan xuất nhập khẩu.
3. FAS (FREE ALONGSIDE – DAO HÀNG DỌC MẠNG TÀU)
#Tại điều khoảng FAS: người bán chịu mọi chi phí rủi ro từ lúc giao hàng lên phương
tiện vận tải do người bán thuê cho đến lúc xếp hàng lên dọc mạng tàu, khi hàng được xếp
lên dọc mạng tàu xong thì người bán hết trách nhiệm nhưng vẫn làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu.
4. FOB (FREE ON BOARD– GIAO HÀNG LÊN TÀU)
Bên phần gạch màu xanh, nếu xảy ra những vấn đề gì thì bên bán chịu trách nhiệm.
Bên phần gạch màu cam, nếu xảy ra vấn đề gì thì bên mua chịu trách nhiệm.
#Tại điều khoản FOB thì người bán có trách nhiệm giao hàng lên tàu và làm thủ tục xuất
nhập khẩu, tàu là do người mua chỉ định và người bán vẫn làm thủ tục hai quan xuất nhập khẩu NGƯỜI BÁN MUA CƯỚC KHI
VẬN TẢI QUỐC TẾ, NẾU XẢY
5. CFR (1COST AND FREIGHT – TIỀN HÀNG VÀ C RA SỰ CỐ THÌ NGƯỜI MUA CHỊU TRÁCH NHIỆM
Tại điều khoản CFR thì giống như điều khoản FOB, nhưng về cước phí vận tải quốc tế
thì người bán chịu, nhưng khi xảy ra rủi ro trong quá trình vận tải vd như: lật tàu, đấm
tàu,… thì người mua chịu.
6. CIF COST INSUARANCE AND FREIGHT – TIỀN HÀNG, BẢO HIỂM, CƯỚC PHÍ I là bảo hiểm F phí vận tải
Tại điều khoản CIF thì giống như điều khoản CFR nhưng chỉ tốn thêm phí bảo hiểm(I) nếu cần
Trong trường hợp này, chi phí thì công ty bảo hiểm chịu, còn trách nhiệm rủi ro người mua chịu.
Khi mua bảo hiểm thì người bán phải liên hệ với người mua để mua bảo hiểm nào cho
thuận và dễ làm việc hơn, nếu mua bảo hiểm ở những nước khác thì người mua và người
bán sẽ khó làm việc với nhau hơn.
7. CPT (CARRIAGE PAID TO - CƯỚC PHÍ ĐÃ TRẢ).
Tại điều khoản này người bán có trách nhiệm chịu mọi chi phí đến khi hàng được dở ở nước bạn.
8. CIP CARRIAGE INSUARANCE PAID
Tại điều khoản này thì Điều kiện bảo hiểm loại A
9 ĐIỀU KHOẢN DAP – GIAO HÀNG TẠI NƠI ĐẾN
10. DPU DELIVERED AT PLACE UNLOAD – GIAO HÀNG ĐẾN NƠI ĐÃ DỞ
#Người bán chịu mọi chi phí rủi ro đến lúc dở hàng xuống nơi mà người mua chỉ định,
còn về thủ tục hải quan nhập khẩu và thuế phí hải quan người mua phải chịu
11. DDP DELIVERY DUTY PAID - GIAO HÀNG ĐÃ NỘP THUẾ