Lý thuyết hàng hóa môn kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Hàng chất rời chủ yếu (major bulk): Hàng hóa nằm trong hàng chất rời chủ yếu gồm có quặng sắt, than đá, ngũ cốc. Hàng hoá trong nhóm này chiếm hai phần ba số lượng giao dịch hàng hóa khô rời trên toàn cầu.Hàng chất rời thứ yếu (minor bulk): Hàng chất rời thứ yếu bao gồm các loại hàng hóa như thép thành phẩm, đường, xi măng. Hàng hoá trong nhóm này chiếm một phần ba giao dịch hàng hóa khô rời toàn cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624 I. KHÁI QUÁT CHUNG I.1 KHÁI NIỆM
- Hàng hóa khô rời, tiếng Anh gọi là Dry Bulk Commodity.
- Hàng hóa khô rời là dạng nguyên liệu thô được vận chuyển không đóng gói với số lượng lớn.
- Hàng hóa khô rời bao gồm hầu hết các loại nguyên liệu chưa qua chế biến được
sử dụng trong quá trình sản xuất toàn cầu. Chúng có thể bao gồm ngũ cốc, kim
loại, hay nguyên liệu năng lượng được vận chuyển hàng loạt bằng đường biển
trên các tàu chở hàng lớn của các công ty chuyên vận chuyển hàng hóa khô rời I.2 PHÂN LOẠI
Hàng hóa khô rời có thể phân làm hai nhóm chính là hàng chất rời chủ yếu (major bulk)
và hàng chất rời thứ yếu (minor bulk).
- Hàng chất rời chủ yếu (major bulk): Hàng hóa nằm trong hàng chất rời chủ yếu
gồm có quặng sắt, than đá, ngũ cốc. Hàng hoá trong nhóm này chiếm hai phần
ba số lượng giao dịch hàng hóa khô rời trên toàn cầu.
- Hàng chất rời thứ yếu (minor bulk): Hàng chất rời thứ yếu bao gồm các loại hàng
hóa như thép thành phẩm, đường, xi măng. Hàng hoá trong nhóm này chiếm
một phần ba giao dịch hàng hóa khô rời toàn cầu. I.3 ĐẶC TÍNH CHUNG -
Hàng rời thường có đặc tính chung là bụi bẩn. -
Có tỷ trọng lớn hơn so vơi hàng thông thường. -
Hàng hoá dễ bị xô dịch trong quá trình xếp dỡ
I.4 MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý VỀ HÀNG HOÁ KHÔ RỜI -
Chiếm tỷ trọng lớn trong ngành giao thông vận tải -
Là loại hàng sản xuất thời vụ tiêu thụ quanh năm -
Lương thực gồm nhóm hàng chưa qua chế biến và đã qua chế biến -
Khối lượng riêng rất khác nhau và thay đổi -
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hàng hóa đa dạng -
Hàng lương thực có tính tự phân loại; tính tản rời - Tính dẫn nhiệt chậm - Tính hút mùi, hút ẩm -
Tính hư hỏng, biến chất
3.11 Các yêu cầu đối với vận tải -
Đảm bảo độ khô, sạch của lương thực khi nhận vận chuyển; -
Phương tiện bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ phải đảm bảo quy định. Thường
xuyên vệsinh, phòng và diệt côn trùng có hại; -
Xếp hàng trên phương tiện bảo đảm cân bằng trọng tâm; -
Trong quá trình vận chuyển phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm; lOMoAR cPSD| 46831624 -
Cần thống nhất phương pháp xác định trọng lượng hàng khi giao nhận. lOMoAR cPSD| 46831624
II. MỘT SỐ LOẠI HÀNG ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XẾP DỠ II.1 LƯƠNG THỰC
- Những người làm công tác bảo quản lương thực phải nắm được những đặc tính
cơ bản của lương thực và hiểu biết những yêu cầu bảo quản:
• Phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi vị, màu sắc, sâu bọ hoặc côn trùng.
• Thông gió kịp thời, đúng lúc để giảm nhiệt độ và độ ẩm lương thực không để
hiện tượng tỏa nhiệt của ngũ cốc duy trì trong thời gian dài, phải kịp thời xử lý khi sự cố xảy ra.
• Nếu lương thực đảm bảo độ khô sạch thì bảo quản tốt nhất là bịt kín đống
lương thực không cần phải thông hơi và đảo. Lúc cần thiết bơm khí CO, với
một lượng cần thiết để bảo quản.
- Những quy định bảo quản lương thực rời ở kho:
• có thể bảo quản trong kho thông thường dùng cói vây thành như cói thóc,
hay dùng các bao cùng loại xếp thanh những ô vuông hoặc những chữ nhật
ở giữa đổ lương thực rời, hoặc cũng có thể bảo quản trong các kho chuyên dùng như kiều xi lộ. II.2 MUỐI
- Muối thường được bảo quản ở các kho đơn giản và ở bãi. Muối ăn bảo quản
trong kho, muối kỹ thuật có thể được bảo quản ngoài bãi. Bãi bảo quản muối
phải nền đất xung quanh chừng 0,15m, xung quanh có rãnh thoát nước.
- Muối thường đổ đống thành hình chóp cụt, trên có phủ chiếu cói và vải bạt, kho
bãi phải sạch sẽ. Đống muối càng to càng tốt, vì quá trình hút ẩm càng chậm. Để
duy trì độ ẩm của muối, ở Liên Xô đã tiến hành thí nghiệm phủ một lớp vải bạt
ướt trên một đống muối.
- Để tránh hiện tượng đông kết người ta còn dùng clorua nhôm số đa để bảo quản
muối, các chất đó có tác dụng với muỗi thanh hydronhôm phủ lên tình thể
muối.Như vậy muối sẽ ít đông kết và ít hút ẩm hơn. Chú ý lượng hydro nhôm
không được quá 0.15% để khỏi ảnh hưởng đến cơ thể con người.
- Trong quá trình bảo quản phải chú ý cách ly với các loại hàng như: kim loại,sản
phẩm kim loại, vật liệu xây dựng như cát, xi măng v v... thuốc lá, cá, lòng súc vật,
hàng thể lỏng, hàng tỏa mùi vị đặc biệt hay có tính hút ẩm.
- Các loại muối khác nhau phải bảo quản riêng biệt. Khoảng cách giữa đống muối
và tường kho từ 50 đến 60 cm,đáy nền kho cũng phải có vật liệu lót cách ly,nên
để cao 15->20 cm. Chiều cao đống muối không nên cao quá(thường từ 1.5 - >2m). II.3 ĐƯỜNG
Bảo quản đường trong kho:
- Khi xếp bao đường có thể xếp kín hoặc xếp có độ rỗng miệng bao quay vào phía trong đống.
- Khi xếp vào kho phải xếp cách tường 40 - 50cm, cách cửa ra vào 0,8 = 1m. lOMoAR cPSD| 46831624
- Tùy theo đường mà có chiều cao chất xếp khác nhau. Đường kính chiều cao
không quá 2,5m. Đường cát chiều cao xếp không quá 2,1m. Đượng bột thấp
hơn nữa. Trên đống phải phủ bạt.
- Nhiệt độ bảo quản nên khống chế trong khoảng 28 - 30°C và độ ẩm dưới 76°C, tốt nhất là dưới 65%. II.4 XI MĂNG
Yêu cầu trong bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ:
- Không nhận vận chuyển xi măng chưa nguội.
- Trời mưa không xếp dỡ xi măng, phương tiện vận chuyển xi măng phải khô
sạch, có đệm casch ly, lót sàn, nguồn nhiệt, hầm tàu phải đậy kín hoặc phủ bạt.
- Trong kho phải xếp lên sàn gỗ cao hơn 50 cm, nếu nền gạch thì cao hơn 30 cm,
cách tường ít nhất 0,2m, thường là 0,5m.
- Xếp xa các loại hàng khác.
- Công nhân phải có phòng hộ lao động.
- Xi măng đóng trong bao giấy bì xếp không quá 15 lớp. II.5 HÀNG QUẶNG
* Một số yêu cầu khi vận chuyển, xếp dỡ hàng quặng:
- Không xếp, bảo quản chung các loại quặng khác nhau.
- Độ cao rót quặng phải phù hợp nếu không sẽ dễ gây hư hỏng, phương tiện và bay bụi.
- Bãi để quặng phải cao ráo, gia cố vững chắc, độ cao xếp đống tùy ý, phụ thuộc
vào kết cấu của nền bãi và thiết bị xếp dỡ.
- Phải xếp đều trên sàn kho, sàn kho, sàn phương tiện. Tránh xếp sát tường kho,
thành phương tiện để tránh bị ăn mòn.
- Bãi xếp quặng phải đảm bảo thoát nước tốt.
III. QUY TRÌNH XẾP DỠ HÀNG RỜI
III.1 TRANG THIẾT BỊ XẾP DỠ HÀNG RỜI CHUYÊN DÙNG
Trang thiết bị sử dụng trong quy trình xếp dỡ hàng rời là những trang thiết bị hiện đại có
tính năng chuyên môn riêng biệt. Đây cũng chính là sự thể hiên, nâng cấp mới về cơ
sợ̉ hạ tầng, trang thiết bị của cảng biển trong nước hiện nay:
• Cần trục chân đế: Là loại thiết bị cầu tàu phục vụ cho việc xếp dỡ các loại hàng
hóa xuất nhập khẩu trong cảng như hàng bách hóa, bao kiện, hàng rời,...Tuy
nhiên năng suất mang lại hơi thấp. Cần trục chân đế có tầm với xa, khả năng
xoay linh động nên được sử dụng khá phổ biến khi xếp dỡ hàng rời;
• Xe nâng: Là loại xe chạy bằng điện hoặc bằng xăng chuyên dùng để phục vụ
nâng hạ, di chuyển các loại hàng hóa đến vị trí xác định trước, ở độ cao nhất
định, tùy mục đích của người sử dụng; lOMoAR cPSD| 46831624
• Cầu ngoạm: Là thiết bị chuyên dùng để xếp dỡ những loại hàng rời có khối
lượng nhẹ với kết cấu không dính định như cát, quặng, bông…ra khỏi các hầm tàu biển
• Cao bản: Cao bản đóng vai trò như một giá đỡ hàng trong xếp dỡ hàng rời. Cao
bảng giúp tạo một mặt phẳng để xếp hàng lên, kết nối với dây cáp hoặc xe nâng
để nâng hạ hàng, tránh rơi hàng trong quá trình xếp dỡ;
Ngoài ra, tùy vào tính chất từng loại hàng và yêu cầu của chủ hàng mà cảng sẽ bố trí
các trang thiết bị hỗ trợ khác phù hợp.
III.2 QUY TRÌNH XẾP DỠ HÀNG RỜI TẠI CẢNG
- Trong quy trình, mỗi tàu cần xếp dỡ làm hàng sẽ có tổng cộng từ 5 đến 7 công
nhân hỗ trợ, tham gia việc xếp dỡ do cảng bố trí. Thông thường những người
công nhân này sẽ được sắp xếp vị trí làm việc như sau:
1 công nhân điều khiển cầu ngoạm
1 công nhân điều khiển tín hiệu
1 công nhân điều khiển nâng
2 công nhân xếp hàng vào hầm tàu
2 công nhân lắp, tháo dây cáp
2 công nhân dỡ hàng xuống xe tải
- Tại vị trí dưới hầm cầu, quy trình sẽ diễn ra như sau:
Cần trục móc vào cửa hầm tàu, mở nắp hầm tàu theo tín hiệu của người
công nhân điều khiển. Cầu trục cầu tàu di chuyển dây cáp, móc chuyên
dụng đến khu vực sân hầm tàu để lấy hàng, 03 công nhân gắn các móc
chuyên dụng vào hai đầu của tấm cao bản sao, căn chỉnh số lượng hàng
xếp cho phù hợp với trọng lượng và sức nâng của cần trục.
Khi người công nhân đã nối xong cáp vào cao bản thì cần trục sẽ nâng
hàng lên, đạt đến chiều cao tầm 2-2.5m thì dừng lại để kiểm tra độ an toàn.
Kiểm tra xong, công nhân tiếp tục di chuyển cần trục theo yêu cầu của công
nhân truyền tín hiệu. Đến lúc hàng rời khỏi miệng hầm thì công nhân ở hầm
tài mới được lập xếp lô hàng kế tiếp.
- Trong khi thực hiện các thao tác xếp hàng ở hầm tàu cần tuân thủ đúng yêu cầu
kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động:
Hàng lấy từ trên xuống dưới không lấy một bên.
Đối với hàng định hình hoặc có kế cấu kiện dài, nặng thì thao tác luồn dây
cáp phải dùng cáp nét hoặc xà beng nâng hàng.
Nếu nắp hầm tàu không mở hết thì lấy hàng từ trên xuống theo bậc thang
đến khu vực sân hầm, hàng phía trong dùng xe nâng để nâng hàng đưa ra
khu vực sân hầm lập mã hàng. lOMoAR cPSD| 46831624
III.3 AN TOÀN TRONG XẾP DỠ, BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN HÀNG RỜI