Lý thuyết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển
Lý thuyết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (HVCS)
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2. Vai trò của Mác – Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Với điều kiện và tiền đề khách quan và trong quá trình hoạt động cách mạng. cảu mình, Mác
và Ăngghen đã chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật, đồng thời chuyển từ
lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản
Điều kiện co sự chuyển biến:
- Sự uyên bác về trí tuệ
- Đứng trên lập trường laqf tuyệt đối trung thành và lợi ích của giai cấp công nhân
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn b. Ba phát kiến vĩ đại
Chủ nghĩa duy vật lịch sử: - HTKTXH - Các quy luật - Đấu tranh giai cấp - Con người
Học thuyết giá trị thặng dư: - Tư bản - Bản chất
c. Tuyên ngôn của ĐCS (2/1848) đánh dấu sự ra đười cảu CNXHKH HCRĐ: 2/1848
Kết cấu: 4 chương – Cuối tác phẩm có câu: “VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC, ĐOÀN KẾT LẠI” Nội dung:
- GCCN ý thức được SMLS của mình: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp khỏi áp bức
bóc lột => Tổ chức ra được chính đảng của mình là ĐCS
- Logic phát triển tất yếu cảu XH: Sự sụp dồ của CNTB và sự thắng lợi cuẩ CNXH
- GC tiên phong lãnh đạo: GCCN
- Có sự liên mình, hợp tác và các chính sách khôn khéo, kiên quyết
II. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
1. C.Mác và Ănghhen phát triển CNXHKH
2. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới 3. Byh
III. Đối tượng, phương pháp
Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN I.
Quan điểm cơ bản cảu chủ nghĩa Mác – Lênin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN a. Khái niệm GCCN - Sự ra đời GCCN:
“Cừu ăn thịt người” – “ Những con cừu xưa kia ngoan ngoãn hiền lành biết bao, bây giờ đều
trở thành những con vật hung hãn, tham lam. Cừu ăn thịt người, phá hoại ruộng vườn, nhà cửa và thành thị”
=> Nông dân bị cướp đất, không có kế sinh nhai => di dân đi làm công nhân
Thợ thủ công nhỏ lẻ không cạnh tranh được với các sp làm ra từ những nhà máy lớn => Làm công nhân
Vậy, GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp
GCCN xuất phát từ nhiều GC và tầng lớp trong XH - GCCN trong CNTB:
Về phương diện kinh tế - xã hội
Là sản phầm và chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp
GCCN là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công cụi lao động bằng
máy móc ngyà càng hiện đại, có tính chất công nghiệp hoá và xã hội hoá cao
Đặc điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội hoá cao, năng
suất lao động cao, tạo ra tiền đề của cải vật chất cho xã hội
Về phương diện chính trị - xã hội
GGCN không sở hữu những TLSX của xã hội
Là lực lượng chính trị cơ bản trong XH TBCN
GCCN đối khángvới GCTS => Mâu thuẫn gay gắt với GCTS - Khái niệm GCCN:
(1)GCCN là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của
nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại
gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang
tính xã hội hoá ngày càng cao. (2)Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc
phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư, do vậy lợi ích
cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.(3) Đó là giai cấp có sứ mệnh
phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới.
b. GCCN trên phương diện CT- XH
Thứ nhất, GCCN lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công nghiệp
là máy móc tạo ra năng suất lao động rất cao
Thứ hai, GCCN là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến và phương thức sản xuất hiện đại
Thứ ba, GCCN có những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động và tinh
thần hợp tyác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là giai cấp CM và có tinh thần CM triệt để
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN (chỉ có GCCN TK XIX mới có sứ mệnh
lịch sử tổng quát, còn lại là cụ thể)
- Thế nào là một giai cấp mang sứ mệnh lịch sử?
Sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN:
XOÁ BỎ tận gốc chế độ nguòi bóc lột người, xoá bỏ CNTB
GIẢI PHÓNG giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động
XÂY DỰNG xã hội cộng sản văn minh => GCCN phải:
Nhận thức được SMLS Lãnh đạo Liên minh
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN: Kinh tế
GCCN là đại biểu cho quan hệ sx mới nên tạo ra tiền đề VC-KT cho sự ra đời cảu XH mới
Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân, tư bản chur nghĩa, xây dựng quan hệ SX mới xã hội chủ nghĩa
Với những nước “quá độ” đi lên CNXH, thì giai cấp công nhân đóng một vai trò đi đầu Chính trị - Xã hội
Tiền hành cách mạng chính trị, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản
Thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Sử dụng nhà nước của mình như một công cụ để cải tạo XH cũ, tổ chức xây dụng XH mới,
phát triển KT-VH, xây dựng nền chính trị dân chủ, pháp quyền Văn hoá – Tư tưởng
Xây dựng nền căn hoá mới trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân
Tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do
Thực hiện cuộc cách mạng về văn hoá tư tưởng bao gồm cải tạo cái cũ, lỗi thời, lạc hậu, xây
dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức, tư tưởng (đặc biệt là xây dựng con người mới)
3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Khách quan
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của GCCN
Giai cấp công nhân là sản phẩm cảu nề công nghiệp hiện đại: số lượng, chất lượng và cơ cấu
giai cấp công nhân tăng lên không ngừng
GCCN đại diện cho lực lươngj sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất mới, tiến bộ và là lực
lượng quyết định đến sự phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới
Thứ hai, do địa vị CT -XH của GCCN
Lợi ích: đối lập với lợi ích của GCTS và thống nhất với lợi ích cơ bản của đa số nhân dân lao động
GCCN có tính kỷ luật, tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giair ốhnhg mình và giải phóng xã hội
GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mangj triệt để nhất
GCCN có bản chất quốc tế b. Nhân tố chủ quan
Sự phát triển của bản thân GCCN về cả số lượng và chất lượng
Do sự phát triển của nền công nghiệp=> thay đổi mọi mặt của nền kinh tế, cơ cấu XH, giai
cấp công nhân chuyển dịch sang công nghiệp và dịch vụ
Công nhân tự ý thức được phải nâng cao tay nghề để tránh bị đào thải
Chính sách của các quốc gia đầu tư vào yếu tố con người
Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của mình
Liên minh giai cấp giữa các giai cấp trong xã hội II.
GCCN và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay
1. Giai cấp công nhân hiện nay
Điểm ổn định (điểm giống nhau giữa GCCN hiện nay và GCCN TK XIX)
Là lực lượng sản xuất hàng đầu => là chủ thể của quá trình sản xuất. sự phát triển của GCCN
tỉ lệ thuận với sự phát triển kinh tế
Vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột gía trị thặng dư
=> Lý luận về sứ mệnh lịch sử của GCCN của chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn còn giá trị khoa
học và có ý nghĩa thực tiễn cao.
Điểm khác biệt (điẻm khác giữa GCCN hiện nay và GCCN TK XIX)
Xu hướng “trí tuệ hoá” tăng nhanh (công nhân có tri thức tăng nhanh về cả số lượng và chất
lượng. Đây là xu thế tất yếu do sự phát triển của xã hội)
Xu hướng “trung lưu” hoá tăng nhanh (đời sống của công nhân hiện nay tốt hơn nhiều so với
thời trước. Nguyên nhân do sự điều chỉnh của tư bản: nhận ra vai trò quan trọng của giai cấp công nhân)
Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo (Trước đây là giai cấp kh có tư liệu SX trong tay nhưng nay
đã vươn lên trở thành giai cấp giữu vai trò lãnh đạo)
=> Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, GCCN hiện đại cũng tăng nhanh về số
lượng, thay đổi lớn về cơ cấu trong nền sản xuất hiện đại
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay Nội dung kinh tế
Họ vẫn là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội tạo ra của cải vật chất (giống TK XIX)
Vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã
hội và chủ nghĩa xã hội (Sử dụng hình thức sở hữu mới để hướng tới sự phát triển)
Mâu thuẩn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc ở từng
quốc gia và trên phạm vi toàn cầu
Nội dung chính trị - xã hội
- Ở các nước TBCN: chống bất cồn và bất bình đẳng xã hội, lâu dần tiến tới dành chính quyền
về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Ở các nước XHCN: Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các
nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đảng cầm quyền trong sạch,
vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nôi dung văn hoá, tư tưởng
Đó là cuộc đấu tranh ý thức hệ, cuộc đấu tranh giưuax củh nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, phức tạp, nhất là trong điều kiện nền
kinh tế thị trường phát triển với nhiều mặt trái của nó
GCCN cần phải đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản, giáo dục nhận thức và
củng cố niểm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu cảu chủ nghĩa xã hội cho giai cấp công
nhân và nhân dân lao động III.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
a. Quan niệm về giai cấp công nhân Việt Nam
“Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, dang phát triển, bao gồm những
lao động chân tay và lao động trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.”
(Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khoá X)
b. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Về sự ra đời: Gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, ra đời trước GCTS
Về nguồn gốc xã hội: Chủ yếu xuất thân từ nông dân và cấc tầng lớp lao động khác => có sự gắn bó mật thiết
Về quan hệ với các giai cấp khác: Có lợi ích đối kháng với lợi ích cơ bản của GCTB thực
dân Pháp và bè lũ tay sai, liên minh với nông dân, tri thức.
Về tư tưởng chính trị: Là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
So sánh với giai cấp công nhân TK XIX.
c. Những biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
GCCN Việt Nam hiện nay đã tăng nhanh về cả số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đầu
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
GCCN Việt Nam nay đã đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
Hinhg thành đội ngũ công nhân tri thức, được đào tạo có học vấn, được rèn luyện thực tiễn, là
lực lượng chủ đạo trong cơ cấu giai cấp công nhân
=> để thực hiện được SMLS của GCCN VN => Xây dựng và phát triển GCCN lớn mạnh,
hiện đại, phải đặc biệt coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo,
cầm quyền thực sựn trong sạch, vững mạnh.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam a. Nội dung kinh tế
GCCN là nguồn nhân lực lao động chủ yếu thma gia phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, lấy khoa học công nghệ làm động lực quan trọng
GCCN có sứ mệnh đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, thực hiện hài hoà lợi ích cá nhân – tập thể và xã hội
GCCN là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện
thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Phát triển nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường
Thực hiện khối lượng liên minh công – nông – tri thức để tạo ra động lực phát triển.
b. Nội dung chính trị - Xã hội
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ
Yêu cầu đội ngũ cán bộ, đảng viên phải nâng cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần
củng cố và phát triển cơ cấu chính trị - xã hội quan trọng của Đảng, đồng thời tích cực xây dựng, chỉnh đốn Đảng
c. Nội dung văn hoá, tư tưởng
Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới XHCN
Tích cực đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Yêu cầu GCCN phải thường xuyên giáo dục cho thế hệ công nhân và lao động trẻ nước ta về
ý thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế
Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. Chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử để nghiên cứu xã hội loài người, C.Mác và
Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế xã hội
Theo các ông, sự chuyển biến từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao là một quá trình lịch sử tự
nhiên (HTKTXH TBCN sẽ bị thay thể bởi HTKTXH CSCN)
- Thời kỳ quá độ (Những cơn đau kéo dài)
- Chủ nghĩa xã hội (Thấp)
- Chủ nghĩa cộng sản (Cao)
Theo quan điểm của Mác – Ăngghen: HTKT – XH TBCN HTKT _ XH CSCN Giai đoạn thấp Giai đoạn cao (XH vừa thoát thai) (XH cộng sản) Thời kỳ quá độ
HT KT-XH CSCN phát triển từ thấp đến cao, từ giai đoạn xã hội CNXH lên XHCSCN
- XHCN: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động, còn mang nhiều dấu vế của xã hội cũ trên
mọi phương diện: KT, CT, XH…
- CSCN: Lao động trở thành nhu cầu, nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
Giữa XH TBCN và CSCN có một thời lỳ quá độ
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội a. Điều kiện kinh tế
CNTB là một giai đoạn phát triển mới của nhân loại
(Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra những lực
lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế kỷ trước cộng lại.)
LLSX mang tính xã hội hoá cao >< QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân
b. Điều kiện chính trị - xã hội
GCVS hiện đại >< GCTS lỗi thời
Mâu thuẫn ngày càng gay gắt buộc giai cấp tư snar phải điều chỉnh có lợi hơn cho người lao
động nhưng không vượt qua trật tự của CNTB => Sự phát triển của LLSX, sự trưởng thành
của GCVS (Đảng Cộng Sản) => Cách mạng vô sản => HTKTXH CSCN ra đời
3. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội (Trả lời câu hỏi CNTB và CNXH khác nhau ntn)
(1) CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
(2) CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất
(3) CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
(4) CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại diện cho lợi ích, quyền lực và ý
chí của nhân dân lao động
(5) CNXH có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
(6) CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới. II.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
Các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trực tiếp: Từ một nước TBCN phát triển (chưa từng xẩy ra) Gián tiếp:
- Từ một nước tư bản chủ nghĩa chưa phát triển
- Từ một nước chưa trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
Tính tất yếu khách quan cảu TKQĐ
Một là, CNXH và CNTB khác nhau về bản chất CNXH CNTB
Chế độ công hữu về TLSX Tư hữu về TLSX
Không còn áp bức, bóc lột
Áp bức bóc lột, bất công
Không còn đối kháng giai cấp
Đối kháng giai cấp gay gắt
Nhà nước của tuyệt đại đa số (trấn áp thiểu Nhà nước của thiểu số (trấn áp đa số) số)
Hai là, sự phát triển của TBCN mới tạo ra Cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho CNXH để
cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần có thời gian sắp xếp lại
Ba là, Các quan hệ của CNXH (đặc biệt là QHSX) không thể tự ra đời trong long CNTB
=>Cấn có quá trình cải tạo và xây dựng nó
Bốn là, xây dựng CNXH là công việc mới, khó khăn, phức tạp cần thời gian để GCCN tuengf
bước làm quen với những công việc, nhiệm vụ đó.
2. Đặc điểm của thời kỳ qua độ lên CNXH (Thực chất của TKQĐ lên CNXH)
Là thời kỳ cải biên cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN lên XHCN; xã hội của thời kỳ
quá độ là xa hội có sự đan xen của nhiều tàn dưu về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tình
thần của CNTB và những yếu tố mang tính chất xâ hội chủ nghĩa của CNXH mới phát sính.
Sự tồn tại đan xen và đấu tranh gay gắt: Về các lĩnh vực: Cũ>< Mới - Trên lĩnh vực kinh tế
Tích cực >< Tiêu cực
- Trên lĩnh vực chính trị - xã hội
Tiến bộ >< Phản tiến bộ
- Trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng - Trên lĩnh vưc xã hội III.
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Hình thức: Gián tiếp
Đặc trưng của Việt Nam khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Một là, Là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất rất
thấp; tàn dư, tập quán cũ còn rất nặng nề; đất nước chịu hậu quả của chiến tranh và luôn bị
các thế lực thù đich chống phá quyết liệt
Hai là, Trên thế giới, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ và đem
lại những thành tựu nhất định cho nhân loại
Ba là, Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Do đó,
con đường lựa chọn của Việt Nam là đi lên xây dựng hình thái kinh tế xã hội côn gj sản chủ
nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn, đúng quy luật phát triển khách quan
Bốn là, Con đường lựa chọn của Việt Nam: đi lên xây dựng HT KT-XH CSCN
=> là sự lựa chọn đúng đắn, vì
- Phù hợp với xu thế của thời đại
- Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
- Phù hợp với tiền đề kinh tế, chính trị Việt Nam
Việt Nam quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
- Là con đường tất yếu khách quan
- “Bỏ qua” – Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân, chuyển
sang sở hữu toàn dân; kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
- Là đòi hỏi có sự kế thừa, tiếp thu những thành tựu nhân loại đạt được dưới chủ nghĩa tư bản,
đặc biệt là thành tựu khoa học công nghệ, quản lý xã hội.
2. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
a. Những đặc trưng bản chất cảu chủ nghĩa xã hội Việt Nam
b. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa I.
Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ a. Quan niệm về dân chủ * Thời cổ đại
Dân Chru được dùng cụm từ “demoskratos”. Trong đó, “demos”: người dân; “Kratos”: cai trị
=> dân chủ và quyền lực thuộc về nhân dân
(Nền dân chủ đầu tiên xuất hiện tại Athen, Hy Lạp thế kỷ 5 TCN)
* Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ
Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thía nhà
nước- là chính thể dân chủ hay chế dộ dân chủ
Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc – Nguyên tắc dân
chủ (biểu hiện: thiểu số phải phục tùng đa số)
* Quan điểm của Hồ Chí Minh
Dân chủ là một giá trị nhân loại chung -> Dân chủ là “dân là chủ” và “dân làm chủ”
Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
“Chế độ ta là chế độ dân chủ tức là nhân dân là người chủ mà chính phủ ta là người đầy tớ
trung thành của nhân dân”
* Quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ
Xây dựng chế dộ dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Quyền lực thuộc về nhân dân
- Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội
- Dan chủ phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương
- Dân chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống
- Dân chủ phải được thể chế hoá bằng pháp luật
=> Dân chủ là mổ giá trị xã hoọi phản ánh những quyền cơ bản của con ngươ9ì; là một phạm
trù chính trị gắn liền với cac tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch
sử gắn liền với quá tronhf ra đời, phát triền cùng với sự ra đời, phát triển cảu nhân loại.
b. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Dân chủ nguyên thuỷ - Giá trị dân chủ
Dân chủ chủ nô – dân chủ gắn liền với nhà nước
Dân chủ tư sản– dân chủ gắn liền với nhà nước
Dân chủ xã hội chủ nghĩa– dân chủ gắn liền với nhà nước
Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN
- Giai cấp công nhân và nhân dần lao động sử dụng chính quyền đề cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới – XHCN
Cơ sở kinh tế chính trị, văn hoá – Dân chủ XHCN
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ đã có trong lịch sử nhân
loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân
chủ và phát luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản và dân chủ tư sản -> cách mạng xã hội chủ nghĩa -> Giai
cấp công nhân giành chính quyền -> dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa * Bản chất chính trị
Là sự lãnh đạo chính trị cảu giai cấp công nhân, thực hiện quyền lực của nhấn dân
Nhất nguyên chính trị do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
Nhân dân lao động có quyền giới thiệu đại biểu thma gia bọ máy chính quyền nhà nước, đóng
góp ý kiến và tham gia công việc quản lý nhà nước * Bản chất kinh tế
Dựa vào chế độ tư hưhx xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội
Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Kinh tế XHCN dựa trên sự phát triển của LLSX, nâng cao đời sống của toaà XH, coi trọng lợi
ích của người lao động
* Bản chất văn hoá – xã hội
Lấy hệ tư tưởng GCCN làm chủ trong đời sống tinh thần, kế thừa, tiếp thu tính văn hoá dân tộc nhân loại
Nhân dân được làm chủ những giá trọi văn hoá tinh thần, được nâng cao trình độ văn hoá, có
điều kiện để phát triển cá nhân
Kết hợp hài hoá lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội
-> Dân chủ XHCN là một thành tựu văn hoá II.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
a. Sự ra đời của nhà nước XHCN
Hai yếu tố quyết định sự ra đời của nhà nước XHCN: - Kinh tế:
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiẹn
Tình trạng bất bình đẳng về kinh tế, người này có thể chiếm đoạt lợi ích kinh tế của người khác - Xã hội
Tổ chức thị tộc bị phá vỡ
Xuất hiện giai cấp, xuất hiện sự khác biệt về một giai cấp và đấu tranh giai cấp không thể điều hoà
b. Bản chất của nhà nước XHCN
Chính trị: nhà nước XHCN là cơ quan thể hiện và thực hiẹnn quyền lực của nhân dân lao
động, thay mặt nhân dân lao động quản lý mọi hoạt động của xã hội bằng hệ thống pháp luật
và những thiết chế nhà nước, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản cuae nhân dân
Kinh tế: Nhà nước XHCN được xây dựng dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu. Do đó, không còn tồn tại QHSX bóc lột… Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa
số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước XHCN
Văn hoá, xã hội: Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ
nghĩa Mác-lênin, những giá trị tiến bộ của nhân loại và bản sắc dân tộc. Sự phân hoá giữa các
giai cấp, từng bước được thu hẹp, tiến tới bình đẳng, trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội đề phát triển
c. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: - Chức năng đối nội - Chức năng đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: - Chức năng chính trị - Chức năng kinh tế
- Chức năng văn hoá – xã hội
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước - Chức năng giai cấp - Chức năng xã hội
2. Mối quan hệ giiwũa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
b. Nhà nước XHCN trở thnahf công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của nhân dân III.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
* Sự ra đời và phát triển của dânc hru XHCN ở Việt Nam
Sau năm 1945: xác lập chế độ dân chủ nhân dân
1954-1975: từng bước xây dựng và hoàn thiện
1986-nay: dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Bản chất a. À b. Đặc điểm