Lý thuyết khi tỉ giá hối đoái thấp | Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Khi tỷ giá hối đoái thấp, tức giá trị đồng tiền trong nước cao sẽ làm cho giá cả hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài tăng lên, đắt hơn so với hàng hóa của nước khác, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ đó hạn chế sự phát triển của hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, khi tỷ giá hối đoái cao, tức giá trị đồng tiền trong nước thấp sẽ làm cho giá cả hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài thấp, rẻ hơn so với hàng hóa của nước khác, làm tăng tính cạnh tranh, tiêu thụ nhanh hàng hóa, từ đó tạo điều kiện để mở rộng phát triển hoạt động xuất khẩu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 46578282
Khi tỷ giá hối đoái thấp, tức giá trị đồng tiền trong nước cao sẽ làm cho giá cả hàng
hóa của Việt Nam ớc ngoài ng lên, đắt hơn so với hàng hóa của nước khác,
làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế ợng tiêu thụ, từ đó hạn chế sự phát triển của hoạt
động xuất khẩu.
Tuy nhiên, khi tỷ giá hối đoái cao, tức giá trị đồng tiền trong nước thấp sẽ làm cho giá
cả hàng a của Việt Nam ớc ngoài thấp, rẻ hơn so với hàng hóa của nước khác,
làm tăng tính cạnh tranh, tiêu thụ nhanh hàng hóa, tđó tạo điều kiện để mở rộng
phát triển hoạt động xuất khẩu.
Đây một trong những do khiến các nước phá giá đồng tiền trong nước để thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, việc phá giá đồng tiền trong nước dẫn đến nhiều
hệ lụy bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện khác nên chính phủ các nước không thể
thực hiện việc phá giá đồng tiền trong nước một cách dễ dàng.
Hoạt động nhập khẩu việc chi ngoại tệ ra nước ngoài để mua hàng hóa dịch vụ
về trong nước, khi gia tăng nhập khẩu sẽ làm gia tăng cầu ngoại tệ, do đó tác động
làm gia tăng tỷ giá hối đoái.
Khi tỷ giá hối đoái cao, làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ nhập khẩu trong nước đắt đỏ
hơn so với hàng hóa trong nước, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế ợng tiêu thụ, từ
đó hạn chế sự phát triển của hoạt động nhập khẩu, đồng thời tạo điều kiện để thúc
đẩy sản xuất trong nước.
Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái thấp, hàng hóa nhập khẩu giá bán rẻ hơn hàng hóa
trong nước, tăng khả năng cạnh tranh, có lợi cho nhà nhập khẩu, nhưng làm hạn chế
phát triển sản xuất trong nước. vậy, chính phủ các nước thường dùng chính sách
nâng cao tỷ giá, tức phá giá đồng tiền trong nước để hạn chế hàng nhập khẩu nhằm
khuyến khích phát triển sản xuất trong nước.
Như vậy, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất lớn đến xuất nhập khẩu, ngược lại hoạt động
xuất nhập khẩu cũng có tác động không nhỏ đến tỷ giá hối đoái. Sự chênh lệch trong
cán cân thương mại có thể gây ảnh hưởng lớn tới tỷ giá hối đoái. Nếu một quốc gia tỷ
lệ nhập khẩu nhiều hơn so với xuất khẩu, tức nhu cầu về đồng ngoại tệ lớn. Điều này
sẽ khiến cho đồng ngoại tệ tăng giá.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
Khi tỷ giá hối đoái thấp, tức giá trị đồng tiền trong nước cao sẽ làm cho giá cả hàng
hóa của Việt Nam ở nước ngoài tăng lên, đắt hơn so với hàng hóa của nước khác,
làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ đó hạn chế sự phát triển của hoạt động xuất khẩu.
Tuy nhiên, khi tỷ giá hối đoái cao, tức giá trị đồng tiền trong nước thấp sẽ làm cho giá
cả hàng hóa của Việt Nam ở nước ngoài thấp, rẻ hơn so với hàng hóa của nước khác,
làm tăng tính cạnh tranh, tiêu thụ nhanh hàng hóa, từ đó tạo điều kiện để mở rộng
phát triển hoạt động xuất khẩu.
Đây là một trong những lý do khiến các nước phá giá đồng tiền trong nước để thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, việc phá giá đồng tiền trong nước dẫn đến nhiều
hệ lụy và bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện khác nên chính phủ các nước không thể
thực hiện việc phá giá đồng tiền trong nước một cách dễ dàng.
Hoạt động nhập khẩu là việc chi ngoại tệ ra nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ
về trong nước, khi gia tăng nhập khẩu sẽ làm gia tăng cầu ngoại tệ, do đó có tác động
làm gia tăng tỷ giá hối đoái.
Khi tỷ giá hối đoái cao, làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ nhập khẩu trong nước đắt đỏ
hơn so với hàng hóa trong nước, làm giảm tính cạnh tranh, hạn chế lượng tiêu thụ, từ
đó hạn chế sự phát triển của hoạt động nhập khẩu, đồng thời tạo điều kiện để thúc
đẩy sản xuất trong nước.
Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái thấp, hàng hóa nhập khẩu có giá bán rẻ hơn hàng hóa
trong nước, tăng khả năng cạnh tranh, có lợi cho nhà nhập khẩu, nhưng làm hạn chế
phát triển sản xuất trong nước. Vì vậy, chính phủ các nước thường dùng chính sách
nâng cao tỷ giá, tức phá giá đồng tiền trong nước để hạn chế hàng nhập khẩu nhằm
khuyến khích phát triển sản xuất trong nước.
Như vậy, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất lớn đến xuất nhập khẩu, ngược lại hoạt động
xuất nhập khẩu cũng có tác động không nhỏ đến tỷ giá hối đoái. Sự chênh lệch trong
cán cân thương mại có thể gây ảnh hưởng lớn tới tỷ giá hối đoái. Nếu một quốc gia tỷ
lệ nhập khẩu nhiều hơn so với xuất khẩu, tức nhu cầu về đồng ngoại tệ lớn. Điều này
sẽ khiến cho đồng ngoại tệ tăng giá.