Lý thuyết Kiểm toán căn bản | Học viện Ngân Hàng

Lý thuyết Kiểm toán căn bản | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Kiểm Toán (HVNH) 21 tài liệu

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Kiểm toán căn bản | Học viện Ngân Hàng

Lý thuyết Kiểm toán căn bản | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

392 196 lượt tải Tải xuống
Kiểm toán căn bản
Chương 1
1. Tổng quan về kiểm toán
- Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập
tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm
toán của một tổ chức và chúng nhằm đánh giá thẩm định và báo
cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn
mực đã được thiết lập
- Đối tượng của kiểm toán chính là các thông tin cần được kiểm toán
của một tổ chức, một doanh nghiệp nào đó cần phải đánh giá và
bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó.
- KIỂM TRA, XÁC NHẬN BÀY TỎ Ý KIẾN VỀ TÍNH
TRUNG THỰC
Phân loại theo đối tượng, mục đích kiểm toán:
a) Kiểm toán báo cáo tài chính:
- Là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về TÍNH TRUNG
THỰC, HỢP của các báo cáo tài chính của một đơn vị
- Chủ thể tiến hành thường được tiến hành bởi các kiểm toán viên
độc lập, kiểm toán viên nhà nước, tiếp đến là kiểm toán viên nội bộ
b) Kiểm toán hoạt động
- Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh giá về tính kinh
tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả của một hoạt động để từ đó đề
xuất phương án cải tiến
- Đối tượng rất đa dạng có thể bao gồm:
+) Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ để
giám sát vá tăng cường hiệu quả của hệ thống này
+) Kiểm tra việc huy động, phân phối và sử dụng một cách hiệu
quả các nguồn lực như nhân tài, vật lực, thông tin
+) Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp
+) đánh giá hiệu quả của một quy trình sản suất
Đòi hỏi kĩ năng năng lực kiểm toán viên cao nhất
Chủ thể tiến hành thường được tiến hành bởi các kiểm toán nội bộ
nhưng cũng có thể do kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toána
viên độc lập tiến hành
c) Kiểm toán tuân thủ
- Là việc kiểm tra nhằm đánh giá , mức độ chấp hành luật pháp
chính sách chế độ quản lý hay các văn bản, qui định nào đó của
đơn vị
- Chủ thể tiến hành tường được tiến hành bởi kiểm toán nội bộ kiểm
toán viên nhà nước và cuối cùng là kiểm toán viên độc lập
Phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán
a) Kiểm toán viên nhà nước
- Hoạt động kiểm toán của kiểm toán viên nhà nước là việc đánh giá
và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính
công, tài sản công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử
dụng tài chính công, tài sản công, việc chấp hành pháp luật và hiệu
quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công
- Kiểm toán nhà nước các đơn vị được có quyền góp ý và yêu cầu
kiểm toán sửa chữ những sai lầm và kiến nghị với các cấp có thẩm
quyền xử lý những sai phạm, đề xuất với chính phủ sửa đổi, bổ
sung, cải tiến các cơ chế, chính sáhc và pháp luật cho phù hợp
- Tổng kiểm toán nhà nước do bầu,QUỐC HỘI
b) Kiểm toán viên độc lập
- Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên độc
lập thuộc tổ chức kiểm toán độc lập
- Họ chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính và tùy
theo yêu cầu của khách hàng họ còn thực hiện kiểm toán hoạt
động, kiểm toán tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế
toán, thuế, tài chính
- Kết quả: do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm toán của
họ tạo được sự tin cậy đối với những người sử dụng, do đó họ có
vai trò quang trọng trong nền kinh tế thị trường.
c) Kiểm toán nội bộ
- Là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị
tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng
đơn vị
- KTNB là bộ phận trong đơn vị nên không có tư cách pháp nhân,
chịu sự quản lý trực tiếp của các nhà quản lý và phải báo cáo kết
quả cho những nhà lãnh đạo
- Được tổ chức độc lập với các bộ phận, hoạt động kiểm toán
- Kiểm toán nội bộ
+ Khu vực doanh nghiệp: Công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán; Doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ là
công ty mẹ Doanh nghiệp nhà nước là công ty mẹ;
+ Khu vực công
2. Kiểm toán viên
- Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo
quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài
được Bộ Tài Chính công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật
Việt Nam. Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên đã đước
cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán.
- Theo IFAC, kiểm toán viên phải có các tiêu chuẩn cơ bản
+ Có năng lực chuyên môn nghiệp vụ
+ Hiểu và tôn trọng pháp luật
+ Độc lập về quan hệ kinh tế, quan hệ nhân thân, độc lập về chuyên
môn với đơn vị được kiểm toán
+ Đạo đức nghề nghiệp
+Chính trực: trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi
+Khách quan: phải công bằng, không phán quyết vội vàng, không áp
đặt, không gây sức ép cho người khác
+Bảo mật: giữ bí mật của những thoong tin đã thu thập trong thời
gian tiến hành kiểm toán
+Tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ
+Đạo đức ứng xử : tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của
ngành nghề, tự kiềm chế những hành động có thể hủy hoạt uy tín
nghề nghiệp.
3. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản
- Tính chính trực: Phải thẳng thắn trung thực trong tất cả các mối
quan hệ chuyên môn và kinh doanh
- Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích
hoặc bất cứ ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán
chuyên môn và kinh doanh của mình
- Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: kiểm toán viên phải
thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn
cần thiết, với sự thận trọng cao nhất, tinh thần làm việc chuyên
cần. Kiểm toán viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật nâng cao kiến
thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý, các tiến
bộ kỹ thuật để đáp đứng yêu cầu công việc
- Tính bảo mật: Phải bảo mật thôgn tin có được từ các mối quan hệ
chuyên môn và kinh doanh, không được tiết lộ bất cứ thông tin cho
bên thứ ba khi chưa có sjw đòng ý của cơ quan có thẩm quyền trừ
khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc
trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình
- Tư cách nghề nghiệp: tuân thủ pháp luật, các quyết định có liên
quan, tránh bất kỳ hoạt đồng nào làm giảm uy tín nghề nghiệp
4. Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ
- Nguy cơ tư lợi: nguy cơ khi lợi ích tài chính hoặc lợi ích khách
ảnh hưởng tới xét đoán hay hành xử của kiểm toán viên
- VD: có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp trọng yếu ; quá phụ thuộc
vào phí DV của KH sử dụng dịch vụ đảm bảo; Lo lắng về khả năng
mất hợp đồng ; có khả năng trở thành nhiên viên của khách hàng
sử dụng dịch vụ đảm bảo trong tương lai
- Nguy cơ tự kiểm tra: xảy ra khi kiểm toán viên không đánh giá
được một cách hợp lý kết quả xét đoán chuyên môn hay kết quả
dịch vụ thực hiện trước đó
+ Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến lập trình bày báo cáo
tài chính
+ khi một thành viên của nhóm iểm toán trước đây từng là giám
đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
- Nguy cơ về sự bào chữa : Xảy ra khi một kiểm toán viên tìm cáhc
bênh vực khách hàng , tổ chức tới mức làm ảnh hưởng tính khách
quan của bản thân
- Vd : là trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các cổ phiếu, chứng
khoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
- Đóng vai trò là người bào chữa đại diện cho khách hàng dịch vụ
đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên
thứ ba
- Nguy cơ từ sự quen thuộc: gây ra do quan hệ lâu dài hoặc thân
thiết với khách hàng khiến kiểm toán viên thông cảm cho quyền lợi
hoặc dễ dàng chấp nhận cho họ
- Vd : một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hề gia đình ruột
thịt với giám đốc hoẳ thành viên ban giám đốc của khách hàng
- Kiểm toán viên phụ trách kiểm toán cho 1 khách hàng trong nhiều
năm.
- Nguy cơ bị đe dọa : bị ngăn cản hành xử một cách khách quan do
các đe dọa, sức ép ảnh hưởng không hợp lý đến kiểm toán viên.
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Khái niệm và mục tiêu
- Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các
cá nhân khác trong đơn vị để tạo ra thiết kế, thực hiện và duy trì
sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong
việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả
hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan
- Kiểm soát nội bộ được thiết kế thực hiện và duy trì nhằm giải
quyết các rủi ro kinh doanh đã được xác định, gây ra nguy cơ đơn
vị không đạt được một trong các mục tiêu liên quan đến:
(1) Chiến lược, các mục tiêu tầm cao phù hợp với tầm nhìn của
doanh nghiệp
(2) Hệ thống thông tin tài chính (kiểm soát nội bộ về hệ thống
thông tin tài chính
(3) Hoạt động và tuân thủ pháp luật và các quy định
2. Các thành phần của kiểm soát nội bộ
a) Môi trường kiểm soát
- Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và quản lý
các quan điểm, nhận thức và hành động của ban quản trị và bao
giám đốc liên quan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của
kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của đơn vị
- Vai trò : Môi trường kiểm soát là nền tảng của kiếm soát nội bộ
hiệu quả, cung cấp các nguyên tắc và cấu trúc cho một đơn vị
- Môi trường kiểm soát mang tính bao quát rộng, nó không trực tiếp
ngăn chặn phát hiện hay sửa chữa các sai sót trọng yếu, thay vào
đó nó tạo ra một nền tảng quan trọng cho việc xây dựng các kiểm
soát khác.
Các yếu tố của môi trường kiểm soát
- Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá
trị đạo đức
- Cam kết về năng lực
- Sự tham gia của ban quản trị
- Triết lý và phòng cách điều hành của ban giám đốc
- Cơ cấu tổ chức
- Phân công quyền hạn và trách nhiệm
- Các chính sách và thông lệ về nhân sự
b) Quy trình đánh giá rủi ro
- Quy trình đánh giá rủi ro là các hoạt động nhận diện, đánh giá các
rủi ro kinh doanh từ đó quyết định hành động thích hợp nhằm đối
phó với các rủi ro đó
- Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành nên cơ sở để Ban
giám đốc xác định các rủi ro cần xác định:
+ Xác định rủi ro kinh doanh liên quan đến mục tiêu lập và trình
bày báo cáo tài chính
+Ước tính mức độ của rủi ro
+Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
+ Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó
Các rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi trong các tình huống
- Những thay đổi trong môi trường
- Nhân sự mới
- Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa
- Tăng trưởng nhanh
- Công nghệ mới
- Các hoạt động
- Sản phẩm mô hình kinh doanh mới
- Tái cơ cấu đơn vị
- Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài
c) Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
- Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài
chính bao gồ quy trình kinh doanh có liên quan
- Chu kỳ kinh doanh( bán hàng , mua hàng, nhân sự,,, ) . quy trình
kinh doanh được thiết kế gồm một loat cách hành động được thiết
kế tạo ra một kết quả nhất định. Chúng tạo ra các giao dịch được
ghi chép, xử lý và báo cáo bởi hệ thống thông tin đơn vị
- Hệ thống kế toán: bao gồm phần mêm kế toán, bảng tính điện tử,
và các chính sách và thủ túc được sử dụng để lập báo cáo định kỳ
và báo cáo niên độ cuối
- Thông qua ghi chép, tính toán, phân loại các nghiệp vụ, vào sổ
sách tổng hợp và lập các báo cáo tài chính, hệ thống kế toán không
những cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình quản lý mà
còn đóng vai trò quang trọng trong việc kiểm soát các mặt hoạt
động của đơn vị, nên nó là bộ phận quan trọng trong kiểm soát nội
bộ
Các yêu cầu của hệ thống kế toán
- Sự phê chuẩn
- Tính có thực
- Tính đầy đủ
- Sự đánh giá
- Sự phân loại
- Kịp thời
- Chuyển sổ và tổng hợp chính xác
Xem xét đánh giá hệ thống kế toán
- Chính sách kế toán là các nguyên lý, nguyên tắc các cơ sở quyi
ước các luật lệ và các thủ tục được ban giám đốc công nhận để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế, soạn thảo và trình bày báo cáo tài
chính một cách trung thực về tình hình tài chính và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
- Hình thức kế toán
Hiểu về quá tình xử lý thông tin, đánh giá về kiểm soát nội ộ
của đơn vị qua các giai đoạn của quá trình kế toán
- Lập chứng từ
- Ghi sổ sách kế toán
- Báo cáo tài chính
Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin là sự cung cấp thông tin trong đơn vị (từ cấp trên
xuống cấp dưới, từ cấp dưới lên cấp trên và giữa các bộ phận quan hệ
ngang hàng ) với bên ngoài
Việc trao đổi thông tin của đơn vị về vai trò, trách nhiệm và các vấn
đề quan trọng liên quan đến báo cáo tài chính cần đồng thời cung cấp
những hiểu biết về vai trò và trách nhiệm của cá nhân gắn với kiểm
soát nội bộ đối với báo cáo tài chính
d) Các hoạt động kiểm toán
- Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm
bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện
- Các hoạt động kiểm soát chính
+ phê duyệt
+ đánh giá hoạt động
+ xử lý thông tin
+ các kiểm soát vật chất( khóaa an toàn, két sắt, camera..)
+phân chia nhiệm vụ
- Các kiểm soát chu trình kinh doanh có thể phân loại thành
+ Kiểm soát ngăn ngừa ( phòng ngừa) : tránh lỗi hoặc sự không
tuân thủ
+ Kiểm soát phát hiện: phát hiện lỗi hoặc sự tuân thủ sau khi đã
xảy ra từ đó đưa ra các hành động khắc phục có thể thực hiện
+ kiểm soát sửa chữa : khắc phục các lỗi đã được phát hiện
e) Giám sát các kiểm soát
- Giám sát các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động
của kiểm soát nôi bộ trong từng giai đoạn
- Giám sát thường xuyên : diễn ra ngay trong quá trình hoạt động
thông qua các hoạt động quản lý và giám sát do các nhà quản lý và
các nhân việ thực hiện trong trách nhiệm của mình
- Giám sát tách biệt : thường được thục hiện qua các nhà quản lý và
bộ phận kiểm toán nội bộ
- Giám sát cung cấp thông tin cho Ban Giám dốc về việc liệu hệ
thống kiểm soát nội bộ có
Hiệu quả trong việc xác định các mục tiêu kiểm soát
Hiểu và thi hành bởi các nhân viên trong đơn vị
Được sử dụng và tuân thủ hằng ngày
Có thể sửa đổi hoặc cải tiến cho phù hợp với sự thay đổi của
hoàn cảnh
3. Các nguyên tắc trong thiết kế kiểm soát
3.1 Nguyên tắc phân công phân nhiệm
- Trong bất kỳ đơn vị nào cũng đều phải phân chia các công việc cho
từng người, không để tồn tại tình trạng một người phải làm quá
nhiều việc trong khi có người không có việc gì làm
- Công việc và trách nhiệm đối ới công việc được giao cần phân loại
đến từng phòng ban sau đó chia rõ đến từng cá nhân trong phòng
đó
3.2 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm ( phân chia trách nhiệm thích hợp)
- Đòi hỏi sự tách biệt về trách nhiệm trong các nhiệm vụ có lien
quan nhằm ngăn ngừa hành vi sai phạm và gian lận. Một cá nhân
không thể cùng lúc đảm nhận nhiều vị trí khác nhau
3.3 nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn ( các thủ tục phê chuẩn
đúng đắn )
- ủy quyền được hiểu là sự giao lại trách nhiệm của cấp trên cho cấp
dưới trong 1 phạm vi công việc nhất định
- nguyên tắc được áp dụng khi các nhà quản lý không thể trực tiếp
giải quyết vấn đề
- người ủy quyền cần phải có trách nhiệm với công việc đó bằng
cách kiểm tra sát sao, người được ủy quyền phải có trách nhiệm
với sự ủy quyền được giao, luôn báo cáo người ủy quyền về tiến
trình công việc
- Sự phê chuẩn thể hiện sự dồng ý cho thực hiện công việc của các
nhà quản lý
+ Phê duyết các chính sách chung cho toàn bộ nhân viên
+ Tuân thủ
+ Phê chuẩn cụ thể
+ Được áp dụng với từng nghiệp vụ riêng biệt
3.4 nguyên tắc toàn diện
- áp dụng cho tất cả các phòng ban với mọi hoạt động của đơn vị
3.5 nguyên tắc 4 mắt
- Với mọi hoạt động được kiểm soát bởi ít nhất 2 người, tạo nên sự
kiểm tra chéo lẫn nhau, tránh tình trạng gian lận có thể xảy ra
- Các bộ phân phải có sự kiểm tra chéo phần việc của bộ phận khác
3.6 nguyên tắc cân nhắc lợi ích chi phí
- các nhà quảng lý cần xem xét lợi ích, chi phí của KSNB sao cho
với chi phí bỏ ra thấp nhất có thể thu lại lợi ích cao nhất
3.7 bảo vệ tài sản vật chất và sổ sách
- bảo quản cẩn thận để tránh sự thất thoát hay mất mát bằng cách
kiểm soát, kiểm kê định kỳ, so sánh số liệu trong sổ so với thực tế
3.8 chứng từ và sổ sách đầy đủ
3.9 kiểm tra độc lập
- cần kiểm tra độc lập từng nghiệp vụ trong KSNB, tạo ra sự trung
thực, khách quan
- người thực hiện công việc phải độc lập trong quá trình thực hiện
công việc được giao, không chịu ấp lực từ các cá nhân có liên quan
hay các cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khác đồng thời
cần độc lập trên mọi khía cạnh như kinh tế, tình cảm hay chuyên
môn, trình độ
- bộ phận kiểm tra, giám sát độc lập với các quy trình nghiệp vụ của
doanh nghiệp
- kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm mục đích
+ bảo vệ tài sản cả doanh nghiệp
+ lập và trình bày báo cáo tài chính một cách trung thực hợp lý
+ điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.10 phân tích rà soát
- cần phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu từ các nguồn thông tin
khác nhau, từ sổ sách với thực tế
- đơn vị sẽ sớm phát hiện được sai sót để kịp thời đưa ra giải pháp
| 1/12

Preview text:

Kiểm toán căn bản  Chương 1
1. Tổng quan về kiểm toán
-
Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên có năng lực và độc lập
tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm
toán của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm thẩm định và báo
cáo
về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn
mực đã được thiết lập
- Đối tượng của kiểm toán chính là các thông tin cần được kiểm toán
của một tổ chức, một doanh nghiệp nào đó cần phải đánh giá và
bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của nó.
- KIỂM TRA, XÁC NHẬN BÀY  TỎ Ý KIẾN VỀ TÍNH TRUNG THỰC
Phân loại theo đối tượng, mục đích kiểm toán:
a) Kiểm toán báo cáo tài chính:
- Là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về TÍNH TRUNG
THỰC, HỢP LÝ của các báo cáo tài chính của một đơn vị
- Chủ thể tiến hành thường được tiến hành bởi các kiểm toán viên
độc lập, kiểm toán viên nhà nước, tiếp đến là kiểm toán viên nội bộ
b) Kiểm toán hoạt động
-
Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm tra và đánh giá về tính kinh
tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả của một hoạt động để từ đó đề
xuất phương án cải tiến
- Đối tượng rất đa dạng có thể bao gồm:
+) Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ để
giám sát vá tăng cường hiệu quả của hệ thống này
+) Kiểm tra việc huy động, phân phối và sử dụng một cách hiệu
quả các nguồn lực như nhân tài, vật lực, thông tin

+) Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
+) đánh giá hiệu quả của một quy trình sản suất
 Đòi hỏi kĩ năng năng lực kiểm toán viên cao nhất
Chủ thể tiến hành thường được tiến hành bởi các kiểm toán nội bộ
nhưng cũng có thể do kiểm toán viên nhà nước hay kiểm toána
viên độc lập tiến hành
c) Kiểm toán tuân thủ
-
Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp,
chính sách chế độ quản lý hay các văn bản, qui định nào đó của đơn vị
- Chủ thể tiến hành tường được tiến hành bởi kiểm toán nội bộ kiểm
toán viên nhà nước và cuối cùng là kiểm toán viên độc lập
Phân loại theo chủ thể thực hiện kiểm toán
a) Kiểm toán viên nhà nước
- Hoạt động kiểm toán của kiểm toán viên nhà nước là việc đánh giá
và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính
công, tài sản công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử
dụng tài chính công, tài sản công, việc chấp hành pháp luật và hiệu
quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công
- Kiểm toán nhà nước có quyền góp ý và yêu cầu các đơn vị được
kiểm toán sửa chữ những sai lầm và kiến nghị với các cấp có thẩm
quyền xử lý những sai phạm, đề xuất với chính phủ sửa đổi, bổ
sung, cải tiến các cơ chế, chính sáhc và pháp luật cho phù hợp
- Tổng kiểm toán nhà nước do bầu, QUỐC HỘI
b) Kiểm toán viên độc lập
- Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên độc
lập thuộc tổ chức kiểm toán độc lập
- Họ chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính và tùy
theo yêu cầu của khách hàng họ còn thực hiện kiểm toán hoạt
động, kiểm toán tuân thủ và cung cấp các dịch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính
- Kết quả: do sự độc lập trong hoạt động nên kết quả kiểm toán của
họ tạo được sự tin cậy đối với những người sử dụng, do đó họ có
vai trò quang trọng trong nền kinh tế thị trường.
c) Kiểm toán nội bộ
- Là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị
tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị
- KTNB là bộ phận trong đơn vị nên không có tư cách pháp nhân,
chịu sự quản lý trực tiếp của các nhà quản lý và phải báo cáo kết
quả cho những nhà lãnh đạo
- Được tổ chức độc lập với các bộ phận, hoạt động kiểm toán
- Kiểm toán nội bộ
+ Khu vực doanh nghiệp: Công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán
; Doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ là
công ty mẹ Doanh nghiệp nhà nước là công ty mẹ
; + Khu vực công 2. Kiểm toán viên
-
Kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo
quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài
được Bộ Tài Chính công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật
Việt Nam. Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên đã đước
cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán.
- Theo IFAC, kiểm toán viên phải có các tiêu chuẩn cơ bản
+ Có năng lực chuyên môn nghiệp vụ
+ Hiểu và tôn trọng pháp luật
+ Độc lập về quan hệ kinh tế, quan hệ nhân thân, độc lập về chuyên
môn với đơn vị được kiểm toán
+ Đạo đức nghề nghiệp
+Chính trực: trung thực, thẳng thắn, bất vụ lợi
+Khách quan: phải công bằng, không phán quyết vội vàng, không áp
đặt, không gây sức ép cho người khác
+Bảo mật: giữ bí mật của những thoong tin đã thu thập trong thời
gian tiến hành kiểm toán
+Tôn trọng chuẩn mực nghiệp vụ
+Đạo đức ứng xử : tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của
ngành nghề, tự kiềm chế những hành động có thể hủy hoạt uy tín nghề nghiệp.
3. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản
- Tính chính trực:
Phải thẳng thắn trung thực trong tất cả các mối
quan hệ chuyên môn và kinh doanh
- Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích
hoặc bất cứ ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán
chuyên môn và kinh doanh của mình
- Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: kiểm toán viên phải
thực hiện công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn
cần thiết, với sự thận trọng cao nhất, tinh thần làm việc chuyên
cần. Kiểm toán viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật nâng cao kiến
thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý, các tiến
bộ kỹ thuật để đáp đứng yêu cầu công việc
- Tính bảo mật: Phải bảo mật thôgn tin có được từ các mối quan hệ
chuyên môn và kinh doanh, không được tiết lộ bất cứ thông tin cho
bên thứ ba khi chưa có sjw đòng ý của cơ quan có thẩm quyền trừ
khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc
trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình
- Tư cách nghề nghiệp: tuân thủ pháp luật, các quyết định có liên
quan, tránh bất kỳ hoạt đồng nào làm giảm uy tín nghề nghiệp
4. Các nguy cơ và biện pháp bảo vệ
- Nguy cơ tư lợi: nguy cơ khi lợi ích tài chính hoặc lợi ích khách
ảnh hưởng tới xét đoán hay hành xử của kiểm toán viên
- VD: có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp trọng yếu ; quá phụ thuộc
vào phí DV của KH sử dụng dịch vụ đảm bảo; Lo lắng về khả năng
mất hợp đồng ; có khả năng trở thành nhiên viên của khách hàng
sử dụng dịch vụ đảm bảo trong tương lai
- Nguy cơ tự kiểm tra: xảy ra khi kiểm toán viên không đánh giá
được một cách hợp lý kết quả xét đoán chuyên môn hay kết quả
dịch vụ thực hiện trước đó
+ Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến lập trình bày báo cáo tài chính
+ khi một thành viên của nhóm iểm toán trước đây từng là giám
đốc của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
- Nguy cơ về sự bào chữa : Xảy ra khi một kiểm toán viên tìm cáhc
bênh vực khách hàng , tổ chức tới mức làm ảnh hưởng tính khách quan của bản thân
- Vd : là trung gian giao dịch hoặc xúc tiến bán các cổ phiếu, chứng
khoán khác của khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo
- Đóng vai trò là người bào chữa đại diện cho khách hàng dịch vụ
đảm bảo trong vụ kiện hoặc khi giải quyết các tranh chấp với bên thứ ba
- Nguy cơ từ sự quen thuộc: gây ra do quan hệ lâu dài hoặc thân
thiết với khách hàng khiến kiểm toán viên thông cảm cho quyền lợi
hoặc dễ dàng chấp nhận cho họ
- Vd : một thành viên của nhóm kiểm toán có quan hề gia đình ruột
thịt với giám đốc hoẳ thành viên ban giám đốc của khách hàng
- Kiểm toán viên phụ trách kiểm toán cho 1 khách hàng trong nhiều năm.
- Nguy cơ bị đe dọa : bị ngăn cản hành xử một cách khách quan do
các đe dọa, sức ép ảnh hưởng không hợp lý đến kiểm toán viên.
 CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Khái niệm và mục tiêu
-
Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các
cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra
sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong
việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả
hiệu lực hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan
- Kiểm soát nội bộ được thiết kế thực hiện và duy trì nhằm giải
quyết các rủi ro kinh doanh đã được xác định, gây ra nguy cơ đơn
vị không đạt được một trong các mục tiêu liên quan đến:
(1) Chiến lược, các mục tiêu tầm cao phù hợp với tầm nhìn của doanh nghiệp
(2) Hệ thống thông tin tài chính (kiểm soát nội bộ về hệ thống thông tin tài chính
(3) Hoạt động và tuân thủ pháp luật và các quy định
2. Các thành phần của kiểm soát nội bộ
a) Môi trường kiểm soát
- Môi trường kiểm soát bao gồm các chức năng quản trị và quản lý
các quan điểm, nhận thức và hành động của ban quản trị và bao
giám đốc liên quan đến kiểm soát nội bộ và tầm quan trọng của
kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của đơn vị
- Vai trò : Môi trường kiểm soát là nền tảng của kiếm soát nội bộ
hiệu quả, cung cấp các nguyên tắc và cấu trúc cho một đơn vị
- Môi trường kiểm soát mang tính bao quát rộng, nó không trực tiếp
ngăn chặn phát hiện hay sửa chữa các sai sót trọng yếu, thay vào
đó nó tạo ra một nền tảng quan trọng cho việc xây dựng các kiểm soát khác.
Các yếu tố của môi trường kiểm soát
- Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức
- Cam kết về năng lực
- Sự tham gia của ban quản trị
- Triết lý và phòng cách điều hành của ban giám đốc - Cơ cấu tổ chức
- Phân công quyền hạn và trách nhiệm
- Các chính sách và thông lệ về nhân sự
b) Quy trình đánh giá rủi ro
-
Quy trình đánh giá rủi ro là các hoạt động nhận diện, đánh giá các
rủi ro kinh doanh từ đó quyết định hành động thích hợp nhằm đối phó với các rủi ro đó
- Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành nên cơ sở để Ban
giám đốc xác định các rủi ro cần xác định:
+ Xác định rủi ro kinh doanh liên quan đến mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính
+Ước tính mức độ của rủi ro
+Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro
+ Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó
Các rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi trong các tình huống
- Những thay đổi trong môi trường - Nhân sự mới
- Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa
- Tăng trưởng nhanh - Công nghệ mới - Các hoạt động
- Sản phẩm mô hình kinh doanh mới
- Tái cơ cấu đơn vị
- Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài
c) Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
-
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài
chính bao gồ quy trình kinh doanh có liên quan
- Chu kỳ kinh doanh( bán hàng , mua hàng, nhân sự,,, ) . quy trình
kinh doanh được thiết kế gồm một loat cách hành động được thiết
kế tạo ra một kết quả nhất định. Chúng tạo ra các giao dịch được
ghi chép, xử lý và báo cáo bởi hệ thống thông tin đơn vị
- Hệ thống kế toán: bao gồm phần mêm kế toán, bảng tính điện tử,
và các chính sách và thủ túc được sử dụng để lập báo cáo định kỳ
và báo cáo niên độ cuối
- Thông qua ghi chép, tính toán, phân loại các nghiệp vụ, vào sổ
sách tổng hợp và lập các báo cáo tài chính, hệ thống kế toán không
những cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình quản lý mà
còn đóng vai trò quang trọng trong việc kiểm soát các mặt hoạt
động của đơn vị, nên nó là bộ phận quan trọng trong kiểm soát nội bộ
Các yêu cầu của hệ thống kế toán - Sự phê chuẩn - Tính có thực - Tính đầy đủ - Sự đánh giá - Sự phân loại - Kịp thời
- Chuyển sổ và tổng hợp chính xác
Xem xét đánh giá hệ thống kế toán
- Chính sách kế toán là các nguyên lý, nguyên tắc các cơ sở quyi
ước các luật lệ và các thủ tục được ban giám đốc công nhận để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế, soạn thảo và trình bày báo cáo tài
chính một cách trung thực về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Hình thức kế toán
 Hiểu về quá tình xử lý thông tin, đánh giá về kiểm soát nội ộ
của đơn vị qua các giai đoạn của quá trình kế toán - Lập chứng từ
- Ghi sổ sách kế toán
- Báo cáo tài chính Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin là sự cung cấp thông tin trong đơn vị (từ cấp trên
xuống cấp dưới, từ cấp dưới lên cấp trên và giữa các bộ phận quan hệ
ngang hàng ) với bên ngoài
Việc trao đổi thông tin của đơn vị về vai trò, trách nhiệm và các vấn
đề quan trọng liên quan đến báo cáo tài chính cần đồng thời cung cấp
những hiểu biết về vai trò và trách nhiệm của cá nhân gắn với kiểm
soát nội bộ đối với báo cáo tài chính
d) Các hoạt động kiểm toán
-
Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm
bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện
- Các hoạt động kiểm soát chính + phê duyệt + đánh giá hoạt động + xử lý thông tin
+ các kiểm soát vật chất( khóaa an toàn, két sắt, camera..) +phân chia nhiệm vụ
- Các kiểm soát chu trình kinh doanh có thể phân loại thành
+ Kiểm soát ngăn ngừa ( phòng ngừa) : tránh lỗi hoặc sự không tuân thủ
+ Kiểm soát phát hiện: phát hiện lỗi hoặc sự tuân thủ sau khi đã
xảy ra từ đó đưa ra các hành động khắc phục có thể thực hiện
+ kiểm soát sửa chữa : khắc phục các lỗi đã được phát hiện
e) Giám sát các kiểm soát
-
Giám sát các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động
của kiểm soát nôi bộ trong từng giai đoạn
- Giám sát thường xuyên : diễn ra ngay trong quá trình hoạt động
thông qua các hoạt động quản lý và giám sát do các nhà quản lý và
các nhân việ thực hiện trong trách nhiệm của mình
- Giám sát tách biệt : thường được thục hiện qua các nhà quản lý và
bộ phận kiểm toán nội bộ
- Giám sát cung cấp thông tin cho Ban Giám dốc về việc liệu hệ
thống kiểm soát nội bộ có
 Hiệu quả trong việc xác định các mục tiêu kiểm soát
 Hiểu và thi hành bởi các nhân viên trong đơn vị
 Được sử dụng và tuân thủ hằng ngày
 Có thể sửa đổi hoặc cải tiến cho phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh
3. Các nguyên tắc trong thiết kế kiểm soát
3.1 Nguyên tắc phân công phân nhiệm
-
Trong bất kỳ đơn vị nào cũng đều phải phân chia các công việc cho
từng người, không để tồn tại tình trạng một người phải làm quá
nhiều việc trong khi có người không có việc gì làm
- Công việc và trách nhiệm đối ới công việc được giao cần phân loại
đến từng phòng ban sau đó chia rõ đến từng cá nhân trong phòng đó
3.2 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm ( phân chia trách nhiệm thích hợp)
- Đòi hỏi sự tách biệt về trách nhiệm trong các nhiệm vụ có lien
quan nhằm ngăn ngừa hành vi sai phạm và gian lận. Một cá nhân
không thể cùng lúc đảm nhận nhiều vị trí khác nhau
3.3 nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn ( các thủ tục phê chuẩn đúng đắn )
- ủy quyền được hiểu là sự giao lại trách nhiệm của cấp trên cho cấp
dưới trong 1 phạm vi công việc nhất định
- nguyên tắc được áp dụng khi các nhà quản lý không thể trực tiếp giải quyết vấn đề
- người ủy quyền cần phải có trách nhiệm với công việc đó bằng
cách kiểm tra sát sao, người được ủy quyền phải có trách nhiệm
với sự ủy quyền được giao, luôn báo cáo người ủy quyền về tiến trình công việc
- Sự phê chuẩn thể hiện sự dồng ý cho thực hiện công việc của các nhà quản lý
+ Phê duyết các chính sách chung cho toàn bộ nhân viên + Tuân thủ + Phê chuẩn cụ thể
+ Được áp dụng với từng nghiệp vụ riêng biệt
3.4 nguyên tắc toàn diện
-
áp dụng cho tất cả các phòng ban với mọi hoạt động của đơn vị 3.5 nguyên tắc 4 mắt
-
Với mọi hoạt động được kiểm soát bởi ít nhất 2 người, tạo nên sự
kiểm tra chéo lẫn nhau, tránh tình trạng gian lận có thể xảy ra
- Các bộ phân phải có sự kiểm tra chéo phần việc của bộ phận khác
3.6 nguyên tắc cân nhắc lợi ích chi phí
-
các nhà quảng lý cần xem xét lợi ích, chi phí của KSNB sao cho
với chi phí bỏ ra thấp nhất có thể thu lại lợi ích cao nhất
3.7 bảo vệ tài sản vật chất và sổ sách
-
bảo quản cẩn thận để tránh sự thất thoát hay mất mát bằng cách
kiểm soát, kiểm kê định kỳ, so sánh số liệu trong sổ so với thực tế
3.8 chứng từ và sổ sách đầy đủ
3.9 kiểm tra độc lập
-
cần kiểm tra độc lập từng nghiệp vụ trong KSNB, tạo ra sự trung thực, khách quan
- người thực hiện công việc phải độc lập trong quá trình thực hiện
công việc được giao, không chịu ấp lực từ các cá nhân có liên quan
hay các cá nhân có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khác đồng thời
cần độc lập trên mọi khía cạnh như kinh tế, tình cảm hay chuyên môn, trình độ
- bộ phận kiểm tra, giám sát độc lập với các quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp
- kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm mục đích
+ bảo vệ tài sản cả doanh nghiệp
+ lập và trình bày báo cáo tài chính một cách trung thực hợp lý
+ điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3.10 phân tích rà soát
-
cần phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu từ các nguồn thông tin
khác nhau, từ sổ sách với thực tế
- đơn vị sẽ sớm phát hiện được sai sót để kịp thời đưa ra giải pháp