Lý thuyết kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở | Môn kinh tế vĩ mô

Nền kinh tế đóng:  Nền kinh tế không có tương tác với các nền kinh tế khác trên thế giới. Nền kinh tế mở : Nền kinh tế giao thương một cách tự do với các nền kinh tế khác trên khắp thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47879361
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ :
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nền kinh tế đóng: Nền kinh tế không có tương tác với các nền kinh tế khác trên
thế giới
Nền kinh tế mở : Nền kinh tế giao thương một cách tự do với các nền kinh tế
khác trên khắp thế giới
1. Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế
Dòng hàng hóa: Xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng
Xuất khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được
bán ra nước ngoài
Nhập khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được
bán trong nước
Xuất khẩu ròng của một quốc gia bất kì nào là chênh lệch giữa giá trị xuất
khẩu và giá trị nhập khẩu của quốc gia đó.
Xuất khẩu ròng = giá trị xuất khẩu của quốc gia – giá trị nhập khẩu của
quốc gia
Nhìn chung, vì xuất khẩu ròng cho chúng ta biết hoặc là một quốc gia là
nước bán ròng hay nước mua ròng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế
giới, nên xuất khẩu ròng hay còn được gọi là cán cân thương mại.
Thặng dư thương mại: Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
Thâm hụt thương mại : Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
Thương mại cân bằng :Xuất khẩu bằng nhập khẩu
Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu, và xuất khẩu ròng
của một quốc gia. Các nhân tố đó bao gồm:
- Sở thích của người tiêu dùng về các hàng hóa trong nước và hàng hóa
nước ngoài
- Giá cả của hàng hóa tại nước nhà và nước ngoài
- Tỷ giá hối đoái mà theo đó người ta có thể sử dụng nội tệ để mua
ngoại tệ
- Thu nhập của người tiêu dùng tại nước nhà và bên ngoài
- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này đến nước khác
- Các chính sách của chính phủ hướng đến thương mại quốc tế Khi các
biến số này thay đổi thì tổng giá trị thương mại quốc tế cũng thay đổi
theo.
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG: mức độ mở cửa ngày càng gia tăng
của nền kinh tế hoa kỳ
Tầm quan trọng ngày càng tăng của thương mại và tài chính quốc tế
ảnh hưởng như thế nào ?
lOMoARcPSD| 47879361
- Qua hình sau, sự thay đổi này cho thấy tổng giá trị hàng hóa và dịch
vụ xuất khẩu đến các nước khác và nhập khẩu từ các nước khác được
biểu diễn theo tỉ lệ % GDP. Trong thập niên 1950, nhập khẩu và xuất
khẩu hàng hóa & dịch vụ thường duy trì ở mức 4 đến 5% Trong những
năm qua, tỉ lệ Xuất khẩu – tăng hơn gấp đôi và Nhập khẩu – tăng hơn
ba lần
Những Gia tăng thương mại quốc tế là gì?
- Sự gia tăng thương mại quốc tế trong những thập niên vừa qua một
phần là do sự cải thiện của lĩnh vực giao thông vận tải.
- Gia tăng thương mại toàn cầu cũng có ảnh hưởng bởi sự tiến bộ của
thông tin viễn thông vì nó cho phép các cơ sở kinh doanh có thể liên
lạc với các khách hàng nước ngoài dễ dàng hơn.
- Sự tiến bộ công nghệ cũng tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế bằng
cách thay đổi các loại hàng hóa mà các nền kinh tế sản xuất
- Các chính sách thương mại của chính phủ cũng là nhân tố góp phần
gia tăng thương mại quốc tế; các hiệp ước quốc tế như Hiệp ước
thương mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA) và hiệp ước chung về thuế quan
và thương mại (GATT)
2. Lưu chuyển các nguồn lực tài chính: Dòng vốn ra ròng
Dòng vốn ra ròng: là sự chênh lệch giữa mua sắm tài sản nước ngoài của
cư dân trong nước và mua sắm tài sản trong nước bởi người nước ngoài.
lOMoARcPSD| 47879361
Dòng vốn ra ròng = Mua tài sản nước ngoài của cư dân trong nước- mua
tài sản trong nước của người nước ngoài.
Được thực hiện dưới hai hình thức: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Dòng vốn ra ròng có thể giá trị dương hoặc giá trị âm
Các biến số ảnh hưởng đến dòng vốn ra ròng: - Lãi suất thực được trả cho tài
sản nước ngoài
-Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
- các rủi ro nhận biết được về kinh tế và chính trị của việc nắm giữ Tài sản
nướcngoài
- Các chính sách chính phủ tác động đến quyền sở hữu tài sản trong nước của
người nước ngoài.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47879361
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nền kinh tế đóng: Nền kinh tế không có tương tác với các nền kinh tế khác trên thế giới
Nền kinh tế mở : Nền kinh tế giao thương một cách tự do với các nền kinh tế
khác trên khắp thế giới
1. Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế
Dòng hàng hóa: Xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng
Xuất khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài
Nhập khẩu: là những hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được bán trong nước
Xuất khẩu ròng của một quốc gia bất kì nào là chênh lệch giữa giá trị xuất
khẩu và giá trị nhập khẩu của quốc gia đó.
Xuất khẩu ròng = giá trị xuất khẩu của quốc gia – giá trị nhập khẩu của quốc gia
Nhìn chung, vì xuất khẩu ròng cho chúng ta biết hoặc là một quốc gia là
nước bán ròng hay nước mua ròng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế
giới, nên xuất khẩu ròng hay còn được gọi là cán cân thương mại.
Thặng dư thương mại: Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
Thâm hụt thương mại : Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
Thương mại cân bằng :Xuất khẩu bằng nhập khẩu
Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu, và xuất khẩu ròng
của một quốc gia. Các nhân tố đó bao gồm:
- Sở thích của người tiêu dùng về các hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài
- Giá cả của hàng hóa tại nước nhà và nước ngoài
- Tỷ giá hối đoái mà theo đó người ta có thể sử dụng nội tệ để mua ngoại tệ
- Thu nhập của người tiêu dùng tại nước nhà và bên ngoài
- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này đến nước khác
- Các chính sách của chính phủ hướng đến thương mại quốc tế Khi các
biến số này thay đổi thì tổng giá trị thương mại quốc tế cũng thay đổi theo.
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG: mức độ mở cửa ngày càng gia tăng
của nền kinh tế hoa kỳ
Tầm quan trọng ngày càng tăng của thương mại và tài chính quốc tế
ảnh hưởng như thế nào ? lOMoAR cPSD| 47879361
- Qua hình sau, sự thay đổi này cho thấy tổng giá trị hàng hóa và dịch
vụ xuất khẩu đến các nước khác và nhập khẩu từ các nước khác được
biểu diễn theo tỉ lệ % GDP. Trong thập niên 1950, nhập khẩu và xuất
khẩu hàng hóa & dịch vụ thường duy trì ở mức 4 đến 5% Trong những
năm qua, tỉ lệ Xuất khẩu – tăng hơn gấp đôi và Nhập khẩu – tăng hơn ba lần
Những Gia tăng thương mại quốc tế là gì?
- Sự gia tăng thương mại quốc tế trong những thập niên vừa qua một
phần là do sự cải thiện của lĩnh vực giao thông vận tải.
- Gia tăng thương mại toàn cầu cũng có ảnh hưởng bởi sự tiến bộ của
thông tin viễn thông vì nó cho phép các cơ sở kinh doanh có thể liên
lạc với các khách hàng nước ngoài dễ dàng hơn.
- Sự tiến bộ công nghệ cũng tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế bằng
cách thay đổi các loại hàng hóa mà các nền kinh tế sản xuất
- Các chính sách thương mại của chính phủ cũng là nhân tố góp phần
gia tăng thương mại quốc tế; các hiệp ước quốc tế như Hiệp ước
thương mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA) và hiệp ước chung về thuế quan và thương mại (GATT)
2. Lưu chuyển các nguồn lực tài chính: Dòng vốn ra ròng
Dòng vốn ra ròng: là sự chênh lệch giữa mua sắm tài sản nước ngoài của
cư dân trong nước và mua sắm tài sản trong nước bởi người nước ngoài. lOMoAR cPSD| 47879361
Dòng vốn ra ròng = Mua tài sản nước ngoài của cư dân trong nước- mua
tài sản trong nước của người nước ngoài.
Được thực hiện dưới hai hình thức: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Dòng vốn ra ròng có thể giá trị dương hoặc giá trị âm
Các biến số ảnh hưởng đến dòng vốn ra ròng: - Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài
-Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
- các rủi ro nhận biết được về kinh tế và chính trị của việc nắm giữ Tài sản nướcngoài
- Các chính sách chính phủ tác động đến quyền sở hữu tài sản trong nước của người nước ngoài.