Lý thuyết Kinh tế vi mô

Lý thuyết Kinh tế vi mô

1
Chương I : Tổng quan về kinh tế học vi mô
I. Khái niệm
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
-Là đường thể hiện các phói hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng
hóa, dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hết năng
lực sản xuất. Y
+ Các điểm nằm trên PPF là các điểm đạt được và hiệu quả, do vừa sử
dụng hết năng lực sản xuất.
+ Các điểm nằm trong PPF là các điểm có thể đạt được nhưng không
hiệu quả , do chưa sử dụng hết năng lực sản xuất.
+ Các điểm nằm ngoài PPF là các điểm không thể đạt được, do vượt
quá năng lực sản xuất.
2. Chi phí cơ hội
-Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn kinh tế.
Ví dụ 1 : Bạn A đi xem phim, giá vé xem phim là 100k, thời gian xem
phim là 2h. Tính chi phí cơ hội của việc đi xem phim, nếu 1h làm
thêm bạn A có thể kiếm được 20k
Chi phí cơ hội của việc đi xem phim= 100 + 20.2=140k
Kết luận : Vậy chi phí cơ hội của việc đi xem phim là sử dụng tốt
nhất 100 nghìn đồng vào việc khác, và giá trị của khoảng thời gian
đi xem phim.
Ví dụ 2 : Bạn A tham gia 1 khóa học thêm vào mùa hè. Học phí của
khóa học là 6000$, tiền mua sách hết 2000$, tiền ăn uống là 400$.
Tính chi phí cơ hội của việc học thêm, nếu bạn A có thể đi làm thêm
vào thời gian hè và kiếm được 4000$.
Chi phí cơ hội của việc học thêm là = 6000 + 2000 + 4000 =
12000$.
.
C
2
Kết luận : Chi phí cơ hội không bao gồm chi phí ăn uống, vì dù đi
học hay đi làm thì bạn A vẫn phải mất khoản chi phí này, chi phí ăn
uống không bị bỏ qua, không coi là chi phí cơ hội.
3. Nhận định của các nhà kinh tế
+ Nhận định chuẩn tắc : Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các
cá nhân, thường nêu ra giải pháp của chính phủ, liên quan đến các
dạng câu hỏi như : điều gì nên xảy ra cần phải làm gì, cần phải như
thế nào, nên làm gì....
+ Nhận định thực chứng :Liên quan đến cách lý giải khoa học, thường
nêu ra nguyên nhân kết quả, 1 khẳng định có thể kiểm chứng được, 1
đánh giá khách quan, thường liên quan đến các dạng câu hỏi như : nếu
..... thì....,
Ví dụ 1 : khi giá lúa gạo xuống thấp, chính phủ cần trợ giá cho người
người nông dân.
Đây là nhận định chuẩn tắc ( đang nếu ra giải pháp)
Ví dụ 2 : Tỷ lệ lạm phát năm 2017 là 7,3%
Đây là nhận định thực chứng ( nếu ra khẳng định )
Chương II : Cung – Cầu
I. Cầu ( D )
1. Khái niệm
- Cầu : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng và
sẵn sàng mua tại nhiều mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời
gian nhất định.
- Lượng cầu ( Qd ) : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có
khả năng và sẵn sàng mua tại một mức giá xác định trong 1
khoảng thời gian nhất định.
+ Lưu ý : cầu thể hiện nhu cầu của người tiêu dùng
Còn lượng cầu thể hiện số lượng hàng hóa cụ thể.
+ Đặc điểm :
3
Q1 Q2 Q
- Đường cầu D dốc xuống ( độ dốc âm ), biểu thị mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa P và Q trong 1 khoảng thời gian nhất định, quy luật
này tuân theo luật cầu.
- Luật cầu : Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua có xu
hướng tăng lên khi giá cả của bản thân hàng hóa đó giảm xuống
ngược lại, trong 1 khoảng thời giân nhất định, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu
a. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu : là giá cả của bản thân hàng
hóa X ( nhân tố nội sinh ), (Px) làm thay đổi lượng cầu và gây
ra hiện tượng trượt dọc trên D, không làm dịch chuyển D. Tất
cả các nhân tố khác đều tác động đến D và gây ra hiện tượng
dịch chuyển.
- Px ↑ → Q
d
x
- Px ↓ → Q
d
x
.
b. Nhân tố ảnh hưởng đến cầu ( nhân tố ngoại sinh)
+ Thu nhập của người tiêu dùng I
- Nếu X là hàng hóa thông thường ( cầu hàng hóa X tỷ lệ thuận với
thu nhập ) :
I ↑ → Dx đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang phải. I
↓ → Dx đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang trái.
- Nếu X là hàng hóa thứ cấp ( cấp thấp ) ( cầu hàng hóa X tỷ lệ
nghịch với thu nhập )
I ↑ → Dx đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang trái.
I ↓ → Dx đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang phải.
+ Giá cả của hàng hóa liên quan ( Py)
P
P
1
P
2
4
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa thay thể ( giá hàng hóa X và
cầu hàng hóa Y tỷ lệ thuận ) : ví dụ : thịt lợn và thịt bò,
bánh bao và bánh mỳ, gạo và ngô...
Px ↑ → Dy đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang phải
Px ↓ → Dy đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang trái
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa bổ sung ( giá hàng hóa X và
cầu hàng hóa Y tỷ lệ nghịch) ví dụ : ga và bếp ga, điện
bếp điện, xăng và xe máy....
Px ↑ → Dyđường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang trái
Px ↓ → Dy đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang phải.
+ Dân số
(+)
, thị hiếu
(+)
, kỳ vọng của người tiêu dùng về giá c
(+)
......
II. Cung ( S )
1. Khái niệm
+ Là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán tại nhiều mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất
định.
+ Lượng cung ( Qs) : Là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có
khả năng và sẵn sàng bán tại 1 mức giá xác định, trong một khoảng
thời gian nhất định.
+ Đặc điểm :
- Đường cung S hướng lên ( độ dốc dương ) biểu thị mối quan hệ tỷ
lệ thuận giữa P và Q, trong 1 khoảng thời gian nhất định quy luật
này tuân theo luật cung
- Luật cung : số lượng hàng hóa dịch vụ mà ngườisản xuất bán có xu
hướng tăng lên khi giá cả của bản thân hàng hóa đó tăng lên và
ngược lại với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và lượng cung.
a. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung
- Giá cả của bản thân hàng hóa X, ( Px) làm thay đổi lượng cung
gây ra hiện tượng trượt dọc trên S, không làm dịch chuyển S, các
nhân tố khác đều tác động đến S.
Px ↑ → Q
S
X
Px ↓ → Q
S
X
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
5
+ Công nghệ sản xuất ( CN
+
)
CN cải tiến => Năng suất lao động tăng => S tăng => đường cung
dịch chuyển sang phải và ngược lại.
+ Giá cả các yếu tố đầu vào ( Pi ) : ví dụ : nguyên liệu sử dụng
trong quá trình sản xuất.
Pi ↑ → Chi phí sản xuất ↑ → lợi nhuận => doanh nghiệp thu hẹp
sản xuất => S giảm => đường cung dịch chuyển sang trái và ngược
lại.
+ Thuế
(-)
; trợ cấp
(+)
; số lượng người sản xuất
(+)
; kỳ vọng của
người sản xuất về giá cả
(-)
; Tài nguyên thiên nhiên
(+)
.....
III. Hàm số cung – cầu
1. Hàm số cung – cầu
Hàm cầu
Hàm cung
+ Hàm cầu thuận Qd
= -a.P + b ( a> 0 )
+ Hàm cung thuận
Qs = a.P + b ( a> 0 )
+ Hàm cầu ngược Pd
= -c.Q + d ( c> 0 )
+ Hàm cung ngược
Ps = c.Q + d
+ Độ dốc của đường cầu
-c =
𝑃
𝑄
+ Độ dốc của đường cung
𝑃
c =
𝑄
2. Trạng thái cân bằng
Qe Q
Hình 1 : Trạng thái cân bằng cung cầu
𝑄𝑠 = 𝑄𝑑 = 𝑄𝑒
Tại trạng thái cân bằng ta có : {
𝑃𝑠 = 𝑃𝑑 = 𝑃𝑒
IV. Chính sách giá & thặng dư
1. Chính sách giá
6
a. Giá trần ( Pc )
Là mức giá cao nhất được giao dịch do nhà nước đặt ra nhằm bảo
vệ quyền lợi của 1 nhóm người tiêu dùng.
+ Tại Pc : Qs < Qd => thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt +
Nếu Pc > Pe thì thị trường vẫn giao dịch ở Pe, khi đó sẽ không
ảnh hưởng tới thị trường, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ
không được bảo vệ. Việc áp đặt là vô nghĩa.
b. Giá sàn : ( Pf )
Là mức giá thấp nhất được giao dịch do nhà nước đặt ra, nhằm bảo
vệ quyền lới cho 1 nhóm người sản xuất
+ Tại Pf : Qs > Qd => thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa + Nếu
Pf < Pe thì thị trường vẫn giao dịch Pe , khi đó sẽ không ảnh
hưởng tới thị trường, quyền lợi của người sản xuất sẽ không được
bảo vệ, việc áp đặt là vô nghĩa.
Qs Qe Qd Q Qd Qe Qs Q
Hình 2: Giá trần tại Pc Hình 3: Giá sàn tại Pf
2. Thặng dư
a. Thặng dư tiêu dùng ( CS )
Là phần chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả
cho 1 loại hàng hóa dịch vụ, so với giá mà họ thực tế phải trả khi
mua hàng hóa dịch vụ đó .
( là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá )
b. Thặng dư sản xuất (PS)
Là phần chênh lệch giữa giá mà người bán nhận được so với chi
phí sản xuất cận biên để sản xuất ra hàng hóa đó.
Pe
H
P
P
P
e
7
( là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung )
c. Lợi ích ròng của xã hội NSB : Là tổng thặng dư xã hooij bao
gồm thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
NSB = CS + PS
d. Mất không của Xã hội DWL là phần giảm đi của NSB
Thăng dư
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Tiêu dùng
CS = S
AEPe
CS = S
AIHPc
CS = S
AMPf
Sản xuất
PS = S
BEPe
PS = S
BHPc
PS = S
CKMPf
Lợi ích ròng
của xã hội
NSB = S
AEB
NSB = S
AIHB
NSB = S
AMKC
Mất không của
xã hội
Thặng dư tai
cân bằng là lớn
nhất nên không
có phần mất
không
DWL = S
HIE
DWL = S
KEM
3. Chính sách thuế ( t )
Giả sử chính phủ đánh thuế t/1dvsp vào người bán ta có
+ phương trình cung sau thuế là : Ps’ = Ps + t
+ Tại trạng thái cân bằng mới ta có : Ps’
= Pd = Pe’
+ Phần thuế mà người tiêu dùng phải chịu là : t
TD
=
Pe’ Pe
+ Phần thuế mà người sản xuất phải chịu là :
t
SX
= t – t
TD
4. Chính sách trợ cấp.
Giả sử chính phủ trợ cấp tr/1dvsp vào người bán ta có
+ Phương trình cung sau trợ cấp là :
Ps’ = Ps – tr
+ Tại trạng thái cân bằng mới ta có : Ps’
= Pd = Pe’
+ Phần trợ cấp mà người tiêu dùng được hưởng là :
tr
TD
= Pe – Pe’ tr
SX
= tr – tr
TD
8
Qe’ Qe Q
Qe Qe’
Q
Hình 4 : Chính phủ đánh thuế
Hình 5: Chính phủ trợ cấp
Chương III : Độ co giãn
1. Độ co giãn của cầu theo giá ( E
D
)
P
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu
hàng hóa X, khi có sự thay đổi bởi giá cả bản thân hàng hóa X +
Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu, chia cho %
thay đổi của giá.
- Công thức tổng quát :
EDP = %∆Q
%∆P
- Co giãn điểm :
D
= Q’(p). P
E
P
Q
- Co giãn khoảng :
D
= ∆Q ∆P Q. P
E
P
Với : 𝑄 = Q
2
– Q
1
𝑃 = P
2
– P
1
;
𝑄 = Q1+Q
2
2
;
Pe
Pe’
S’
Pe’
Pe
S’
9
P =
2. Độ co giãn của cung theo giá E
S
P
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cung khi có sự thay đổi
của giá cả bản thân hàng hóa đó.
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cung, chia cho % thay đổi của
giá.
- Công thức tổng quát :
ES
P
= %∆𝑄
%∆𝑃 -
Co giãn
điểm :
𝑃
S =
Q’(p).
E
P
𝑄
- Co giãn khoảng :
∆Q ∆P . QP S =
E P
Với : 𝑄 = Q
2
– Q
1
𝑃 = P
2
– P
1
;
𝑄 = 𝑄 𝑄1+2 2;
P =
3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập E
D
I
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu
hàng hóa X, khi có sự thay đổi bởi thu nhập
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu, chia cho %
thay đổi của thu nhậpCông thức tổng quát :
EDI = %∆Q
%∆I
10
- Co giãn điểm :
D
= Q’(I). I
E
I
Q
- Co giãn khoảng :
D
= ∆Q ∆I . QI
E
I
Với : 𝑄 = Q
2
– Q
1
𝐼 = I
2
– I
1
;
𝑄 = Q1+Q
2
2
;
I
= I1+I2
2
Phân loại độ co giãn của cầu theo thu nhập :
+ E
D
> 0 => X là hàng hóa thông thường
I
E
D
> 1 : X là hàng hóa xa xỉ, cao cấp
I
0 < E
D
< 1 : X là hàng hóa thiết yếu
I
+ E
D
< 0 : X là hàng hóa thứ cấp, cấp thấp
I
+ E
D
I
= 0 : X là hàng hóa độc lập với thu nhập
4. Độ co giãn của cầu theo giá chéo ( Giá cả của hàng hóa liên quan)
E
D
(X;Y)
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu hàng hóa X, khi có
sự thay đổi bởi giá cả hàng hóa Y
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu hàng hóa X, chia cho %
thay đổi của giá của hàng hóa Y
- Công thức tổng quát :
D
11
E (X;Y) =
%∆Qx
%∆Py
- Co giãn
điểm :
D
Py
E
(X;Y) = Q’(Py). Qx - Co giãn
khoảng :
D = ∆Qx ∆Py Qx . Py
E (X;Y)
Với : 𝑄𝑥 = Qx
2
Qx
1
𝑃𝑦 = Py
2
Py
1
;
𝑄𝑥 = Qx1+Qx
2
2
;
Py
= Py1+Py2
2
Phân loại độ co giãn của cầu theo giá chéo :
+ E
D
(X;Y)
> 0 : X và Y là 2 hàng hóa thay thế
+ E
D
(X;Y)
< 0 : X và Y là 2 hàng hóa bổ sung
+ E
D
(X;Y)
= 0 : X và Y là 2 hàng hóa độc lập
5. Phân loại độ co giãn của cầu theo giá
Với E = | E
D
| ta có các trường hợp sau :
P
+ E < 1: Cầu ít co giãn,
Khi P tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) <1%, người tiêu dùng
ít nhạy cảm trước sự thay đổi của giá. Đường cầu trở nên dốc. Đây
là đường cầu của những hàng hóa ít có khả năng thay thế như điện,
nước, xăng dầu.
12
+ E >1 : Cầu tương đối co giãn
Khi P tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) > 1%, người tiêu dùng
rất nhạy cảm trước sự thay đổi của giá. Đường cầu trở nên rất
thoải. Đây là đường cầu của những hàng hóa có nhiều khả năng
thay thế như : bánh bao, bánh mỳ, thịt, cá …
Q1 Q2 Q
+ E = 1 : Cầu co giãn đơn vị
Khi giá tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) đúng = 1%. % thay
đổi của giá vừa đúng = % thay đổi của lượng cầu.
P
P
1
P
2
1
Q
2
B
P
P
1
P
2
P
P
1
P
2
13
Q1 Q2 Q
+ E = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn. Đường cầu là đường nằm ngang
song song với trục hoành. Người tiêu dùng sẽ mua hàng tại mưc giá
P* , việc tăng hay giảm giá thì lượng cầu sẽ giảm tới 0. Đây là
đường cầu của những hàng hóa thuộc thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, có vô số khả năng thay thế.
+ E = 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu là đường thẳn
đứng song song với oy, người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua tại
mức sản lượng Q* cố định. Đây là đường cầu của những hàng hóa
không có khả năng thay thế như thuốc chữa bệnh đặc trị
6. Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá với mức chi và doanh thu
(Doanh thu : TR =P.Q)
Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá và doanh thu
Độ co giãn
P tăng
P giảm
E < 1
TR tăng
TR giảm
E > 1
TR giảm
TR tăng
E = 1
TR max không đổi
TRmax không đổi
1
2
P
P*
P
14
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. Lý thuyết lợi ích
1. Khái niệm
a) Lợi ích : U Là sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được từ
việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
b) Tổng lợi ích TU : Là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được khi tiêu dùng 1 số
lượng hàng hóa dịch vụ nào đó.
c) Lợi ích cận biên MU : Là sự thay đổi tổng lợi ích khi sử dụng thêm hay bớt
1 đơn vị hàng hóa dịch vụ. MU =
𝑇𝑈
= TU’(Q)
𝑄
Trong đó Q là số lượng hàng hóa dịch v
Mối quan hệ giữa MU và TU:
+ MU > 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ tăng dần
+ MU < 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ giảm dần
+ MU = 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ đạt cức đại, không đổi.
2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
+ Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi số lượng hàng hóa đó
được tiêu dùng nhiều hơn, trong 1 khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
+Ý nghĩa : Không nên tiêu dùng quá nhiều 1 loại hàng hóa dịch vụ nào đó trong
thời gian ngắn.
3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích+ Điều
kiện tiêu dùng tối ưu :
𝑀𝑈𝑥 𝑀𝑈𝑦
{ 𝑃𝑥 = 𝑃𝑦
𝑋. 𝑃𝑥 + .𝑌 𝑃𝑦 = 𝐼
Trong đó : Px; Py là giá cả của hàng hóa X; Y
I : Là thu nhập của người tiêu dùng
4. Đường ngân sách ( I )
+ KN : Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng hóa dịch
vụ mà người tiêu dùng có thể mua với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định.
15
+ Ta có phường trình đường ngân sách là :
X.Px + Y.Py = I
Độ dốc của đường ngân sách S = -Px/Py ( tỷ số giá cả của các hàng hóa )
I/Px X
- Đường ngân sách thể hiện giới hạn thu nhập của người tiêu dùng
- Đường ngân sách có độ dốc âm biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa các hàng hóa
- Khi giá của hàng hóa X nằm trên trục hoành tăng lên, thì đường
ngân sách sẽ xoay vào trong và có độ dốc tăng lên
- Khi giá hàng hóa Y nằm trên trục tung tăng lên thì đường ngâ sách
sẽ xoay xuống dưới và có độ dốc giảm đi
+
Đặc điểm của đường ngân sách
:
Y
I/Py
I
I/Py
I
I
I/Px’
I/Px
I/Py
I/Py’
I
I/Px
16
- Khi thu nhập tăng lên thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển song
song ra phía ngoài
I/Px I’/Px X
5. Đường bàng quan ( IC )
- Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng
hóa dịch vụ, tạo ra 1 mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng
- Độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên MRS
là tỷ lệ cho ta biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hóa
này để có thêm 1 đơn vị hàng hó kia mà không làm thay đổi mức
lợi ích đạt được.
MRS =
𝑀𝑈𝑥
( tỷ số lợi ích cận biên của các hàng hóa )
𝑀𝑈𝑦
0 X1 X2 X
- Đặc điểm :
+ Các đường bàng quan là các đường cong lồi về phía góc tọa độ
+ Đường bàng quan dốc xuống dưới, và có độ dốc âm
+ Đường bàng quan càng xa gốc tạo độ thì có mức lợi ích càng cao
+ Không có 2 đường bàng quan cắt nhau ( các đường bàng quan
thì song song với nhau )
I’/Py
I/Py
I
I’
U3
U2
U1
Y
Y1
Y2
17
+ Tất cả các điểm cùng nằm trên 1 đường bàng quan thì đều có
mức lợi ích bằng nhau
- Chứng minh 2 đường bàng quan không bao giờ cắt nhau : ta giả sử
2 đường bàng quan ( IC1 = 20 ; IC2 = 30 ) cắt nhau tại điểm B
Y
Theo tính chất của đường bàng quan tất cả các điểm cùng nằm trên
1 đường bàng quan thì có mức lợi ích như nhau nên : U
B
= U
A
= 20
U
B
= U
C
= 30
Vô lý, vậy điều giả sử ban đầu là không hợp lý => các đường bàng
quan thì không thể cắt nhau.
6. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường
bàng quan
- Điểm tiêu dùng tối ưu mà người tiêu dùng lựa chọn, nằm trên
đường giới hạn ngân sách của mình và đường bàng quan cao nhất
có thể đạt được, điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường
ngân sách . ( điểm E là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người
tiêu dùng ) Y
IC
2
IC
1
20
18
- Tại E : Độ dốc đường bàng quan bằng độ dốc đường ngân sách (
tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của 2 hàng hóa )
− MUx Px MUy = Py
X.Px + Y.Py = I
Vậy kết hợp tiêu dùng tối ưu là :
𝑀𝑈𝑥 𝑀𝑈𝑦
{ 𝑃𝑥 = 𝑃𝑦
𝑋. 𝑃𝑥 + .𝑌 𝑃𝑦 = 𝐼
Chương 5 : LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết sản xuất
1. Khái niệm
+ Hàm sản xuất biểu thị mối quan hệ lượng hàng hóa tối đa mà nền doanh nghiệp
có thể sản xuất được từ các kết hợp yếu tố đầu vào. Giả sử doanh nghiệp chỉ sử
dạng 2 yếu tố đầu vòa cơ bản là lao động ( L ) và tư bản vốn ( K ) => hàm sản xuất
tổng quát có dạng :
Q = f ( K;L )
2. Hiệu suất theo quy mô
+ Phản ánh sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các yếu tố đầu vào có thể
tăng theo cùng 1 tỷ lệ trong dài hạn, Nếu :
- Tỷ lệ tăng của sản lượng < hơn tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được
gọi là hiệu suất giảm theo quy mô.
19
- Tỷ lệ tăng của sản lượng > hơn tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được
gọi là hiệu suất tăng theo quy mô.
- Tỷ lệ tăng của sản lượng = tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được gọi
là hiệu suất không đổi theo quy mô.
Ví dụ : Nếu K tăng 10%, và L tăng 10%, Q tăng 8% đây là hiệu
suất giảm theo quy mô.
+ Chú ý Đối với hàm sản xuất cobb-douglas có dạng
Q = AK
α
L
β
Trong đó A : Là hằng số α, β : là hệ số co giãn của sản lượng theo
vốn và lao động, cho biết tầm quan trọng tương đối của đầu vào
đối với mức sản lượng đầu ra. Nếu :
- α + β > 1 : gọi là hiệu suất tăng theo quy mô
- α + β < 1 : gọi là hiệu suất giảm theo quy mô
- α + β = 1 : gọi là hiệu suất không đổi theo quy mô
Ví dụ : hàm sản xuất Q = 2. K
0.4
. L
0.6
Hàm sản xuất này có hiệu
suất không đổi theo quy mô II. Sản xuất trong ngắn hạn ( SR ) 1.
Khái niệm :
Là khoảng thời gia trong đó có ít nhất 1 yếu tố đầu vào sản xuất là cố định. Điều
này hàm ý rằng, trong điều kiện sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp chỉ có thể điều
chỉnh thay đổi 1 vài đầu vào sản xuất ( ví dụ như lao động ) còn các yếu tố đầu vào
khác coi như cố định (quy mô, nhà xưởng, máy móc hay dây truyền công nghệ)
a) Năng suất bình quân ( sản phẩm bình quân ) AP
- Là số lượng sản phẩm tính trên 1 đơn vị yếu tố đầu vào.
- NSBQ theo lao động : AP
L
= Q/L
- NSBQ theo vốn : AP
K
= Q/K
b) Năng suất cận biên ( sản phẩm cận biên ) MP
- Là số lượng sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1
đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, với điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
- NSCB theo lao động : MP
L
= /∆𝑄 𝐿 = Q’(L)
- NSCB theo vốn : MP
K
= /∆𝑄 𝐾 = Q’(K)
- Mối quan hệ giữa APL MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần
20
+ Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại
- Mối quan hệ giữa MP
L
và Q
+ Khi MPL > 0 thì Q tăng dần
+ Khi MPL < 0 thì Q giảm dần
+ Khi MPL = 0 thì Q đạt cực đại
2. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
+ Khi 1 yếu tố đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn ( các
yếu tố đầu vào khác cố định ) thì sẽ đến 1 thời điểm mà kể từ đó,
năng suất cận biên của yếu tố biến đổi ngày càng giảm.
+ Điều kiện để tồn tại quy luật :
- Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào sản xuất là cố định
- Tất cả các đầu vào đều có chất lượng ngang
nhau - Thường áp dụng trong ngắn hạn.
III. Sản xuất trong dài hạn ( LR )
1. Khái niệm :
Là khoảng thời gian đủ dài mà các hãng có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử
dụng trong quá trình sản xuất.
2. Đường đồng lượng ( Q )
Là đường thể hiện các kết hợp đầu vào (K;L) kc nhau để hãng sản xuất ra
cùng 1 mức sn lượng đầu ra + Độ dốc của đường đồng lượng được gọi là tỷ
lệ thay thế kĩ thuật cận biên MRTS : Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế
cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng như cũ.
MRTS (K/L) = -(/∆𝐿 𝐾) = MP
K
/MP
L
+ Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng
- Khi các đầu vào có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau thì
đường đồng lượng có dạng đường thẳng. Ví dụ để phân công cho
giáo viên A,B, có cùng trình độ, cùng năng lực giảng dạy môn
21
toán, nhà trường có thể chỉ thuê giáo viên A, hoặc chỉ thuê giáo
viên B
- Khi các đầu vào bổ sung hoàn hảo cho nhau thì đường đồng lượng
có dạng chữ L K
L
3. Đường đồng phí TC
+ Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào ( K ; L )
mà doanh nghiệp có thể mua với cùng 1 mức tổng chi phí nhất định.
+ Phương trình đường đồng phí có dạng :
TC = w.L + r.K = K.P
K
+ L.P
L
Trong đó : w, P
L
là tiền lương, giá thuê lao động
r , P
K
là giá thuê vốn
+ Điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa sản lượng thỏa mãn điều kiện sau :
MP
K
/r = MP
L/
w
K.r + w.L = TC
Hoặc
1
2
3
K
L
3
2
1
22
MP
K
/ P
K
= MP
L/
P
L
K.P
K
+ L.P
L
= TC
IV. Lý thuyết chi phí
1. Các chi phí sản xuất trong ngắn hạn
+ Tổng chi phí ( TC ) : Là toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi để sản
xuất ra sản phẩm.
TC = VC + FC
+ Chi phí cố định ( FC ) : Là chi phí không phụ thuộc vào mức sản lượng
được sản xuất, chi phí cho các yếu tố sản xuất cố định như : khấu hao nhà
xưởng, máy móc, tiền thuê nhà…
+ Chi phí biến đổi ( VC ) : Là khoản chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng
sản xuất ví dụ : tiền lương ủa công nhân trực tiếp sản xuất , nguyên liệu,
điện nước …
+ Tổng chi phí bình quân ( chi phí trung bình ) AC hoặc ATC : là tổng chi
phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm
AC = AVC + AFC = TC/Q
+ Chi phí cố định bình quân ( AFC ) : là tổng chi phí cố định tính trên 1 đơn
vị sản phẩm
AFC = FC/Q
Chi phí
VC
23
+ Chi phí biến đổi bình quân ( AVC ) : là tổng chi phí biến đổi tính trên 1
đơn vị sản phẩm
AVC = VC/Q
Do quy luật hiệu suất giảm dần nên chi phí biến đổi bình quân ban đầu giảm
khi doanh nghiệp tăng sản lượng sau đó có xu hướng tăng lên.
+ Chi phí cận biên ( MC ) : Là tổng chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm
𝑇𝐶
=
𝑉𝐶 = TC’(Q) =VC’(Q)
MC = 𝑄 𝑄
VC = 𝑀𝐶
TC = VC
+ FC
- Đường MC luôn đi qua điểm cực tiểu của AC và AVC. Mối quan
hệ giữa MC và AC, MC và AVC :
Mối quan hệ giữa AC và MC
- Khi chi phí biên nằm dưới chi phí bình quân tAC dốc xuống. MC <
AC thì AC giảm dần
ACmin
AVCmin
AC
AVC
24
- Khi chi phí biên nằm trên chi phí bình quân thì chi phí bình quân tăng
lên. MC > AC thì AC tăng dần
- Khi chi phí bình quân đạt cực tiểu, chi phí biên băng chi phí bình quân.
MC = ACmin thì AC đạt cực tiểu
Mối quan hệ giữa AVC và MC
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần.
- Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu. - Khi MC >
AVC thì AVC tăng dần.
2. Chi phí sản xuất trong dài hạn
a. Chi phí bình quân dài hạn LAC
- Khái niệm: Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là chi phí bình quân để sản
xuất ra tổng mức sản lượng khi tất cả
các đầu vào có thể thay đổi.
- Công thức: LAC = LTC/Q Trong đó:
LTC: Tổng chi phí sản xuất dài hạn
LAC: Chi phí bình quân dài hạn
Q: Tổng sản lượng
Q
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất tăng theo quy mô thì LAC giảm dần
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất giảm theo quy mô thì LAC tăng dần
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất không đổi theo quy mô thì LAC là
không đổi với mọi mức sản lượng tại điểm A
b. Chi phí cận biên dài hạn LMC : đo lường sự thay đổi tổng chi phí dài
hạn khi sản lượng tăng. Đường LMC cắt LAC tại giá trị cực tiểu của
đường LAC.
Mối quan hệ giữa LMC và LAC :
Chi phí
LMC
LAC
25
- Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
- Khi LMC = LAC thì LAC đạt cực tiểu - Khi LMC < LAC thì LAC tăng dần.
V. THUYẾT T DOANH THU LỢI NHUẬN
1. Lý thuyết doanh thu
a) Tổng doanh thu (TR) và doanh thu cận biên (MR)
Tổng doanh thu (TR) là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc bán
hàng và dịch vụ, được tính bằng giá thị trường P
D
của hàng hóa nhân với lượng
hàng bán ra Q.
TR=P
D
.Q
P
D
Là giá bán ; Q Là sản lượng
Doanh thu binh quân (AR): Là doanh thu tính trên một đơn vị hàng hóa bán
ra hay P cũng chính là giá cả cùa một đơn vị hàng hóa.
AR = TR/Q = (P
D
.Q)/Q = P
D
Như vậy, doanh thu binh quân của một hàng hóa hoặc dịch vụ luôn bằng với giá
bán (AR=P
D
) và có ảnh hưởng đến doanh thu cận biên MR Trên đồ thị đường biểu
diễn doanh thu bình quân AR chính là đường cầu D.
Doanh thu cận biên (MR): Là mức thay đồi của tổng doanh thu do tiêu thụ
thêm một đơn vị sản phẩm.
MR = TR/Q = TR’
(Q)
2. Lý thuyết lợi nhuận
a) Khái niệm và cách tính
- Khái niệm: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh (TR) và tổng chi
phí sản xuất (TC) trong một khoảng thời gian xác định - Công thức tính:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
Hay 𝜋 = TR-TC
TC = P.Q-AC.Q = (P-AC).Q
Trong đó: 𝜋: Tổng lợi nhuận
P: Giá bán
26
AC: Chí phí bình quân Q: Khối lượng sản
phẩm bán ra p - AC: Lợi nhuận trên một
đơn vị sản phẩm
b) Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
Liên quan tới chi phí kế toán và chi phí kinh tế, phần này chúng ta sẽ làm rõ sự
khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế.
- Lợi nhuận kinh tế được định nghĩa là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
và tổng chi phí kinh tế.
- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
kế toán. về giá trị tuyệt đối thì lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hơn lợi nhuận kế
toán ( do
chi phí kinh tế > chi phí kế toán ) ( chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế toán và chi
phí cơ hội ) nhưng phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh cùa doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế bằng không thì tổng doanh
thu hãng thu được bằng chi phí kinh tế đã bỏ ra. Do đó, lợi nhuận kinh tế bao gồm
lợi nhuận kế toán và chi phí cơ hội của việc sử dụng đầu vào. Lợi nhuận kinh tế
âm có nghĩa là doanh thu của hãng không đủ bù đắp chi phí kinh tế của mình. c)
Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận.
+ Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu : TR
max
MR = 0
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận : 𝜋
max
MR = MC
Nếu MR > MC thì việc tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận
Nếu MR < MC thì việc giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận
Nếu MR = MC thì lợi nhuận đạt tối đa
Chương 6 : Cấu trúc thị trường
I. Khái niệm và đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Khái niệm
27
Là thị trường có vô số người mua, và vô số người bán, cung của 1 người
bán là rất nhỏ so với cung của thị trường, vì vậy rào cản ra nhập hay rút lui
khỏi thị trường là không có, các hãng có thể tự do ra vào thị trường mà không
có bất cứ 1 trở ngại nào. + Đặc điểm của thị trường CTHH
- Sản phẩm của các hãng là giống nhau, người mua không thể phân biệt
được hàng hóa của các người bán , hay nói cách khác sản phẩm của các
hãng có thể thay thế hoàn toàn cho nhau.
28
- Thông tin được hiển thị đầy đủ trên thị trường : thông tin về người bán
, người mua, sản phẩm, giá cả , số lượng, chất lượng đều được biểu lộ rõ
trên thị trường. Trên thị trường CTHH người mua hiểu rất rõ thông tin về
sản phẩm, người bán trên thị trường.
- Khi các hãng trong thị trường CTHH còn có lợi nhuận cao thì các hãng
khác cũng tham gia vào thị trường
- Càng có nhiều người bán thì giá sẽ giảm do vậy lợi nhuận sẽ giảm
xuống dẫn đến nhiều hãng phải rút lui khỏi thị trường. Khi nhiều hãng rút
lui khỏi thị trường thì giá lại tăng do cung giảm => lợi nhuận của các hãng
còn ở lại thì lại tăng lên.
2. Phân biệt đường cầu của hãng CTHH và đường cầu của thị trường
- Đường cầu của hãng nằm ngang, cắt trục tung tại mức giá của thị trường,
đường cầu hoàn toàn co giãn, hãng có thể bán được nhiều sản phẩm mà
không cần phải hạ giá Hãng CTHH là người chấp nhận giá trên thị trường,
do cung của hãng rất nhỏ so với cung của thị trường, quyết định sản xuất của
hãng sẽ không ảnh hưởng tới thị trường, hay nói cách khác hãng không có
sức mạnh thị trường.
Qo Q Q
Đường cầu thị trường dốc xuống tuân theo quy luật cung cầu, còn đường cầu
của hãng CTHH nằm ngang.
II. Quyết định sản xuất của hãng CTHH trong ngắn hạn
1. Doanh thu cận biên và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
- Do hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá bán trên thị
trường, người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua tại mức giá Po => ta có
Doanh thu cận biên :
P
P
Po
Po
29
MR = 𝑇𝑅 𝑄/= (Po.Q
2
– Po.Q
1
) / ( Q
2
– Q
1
) = Po
+ Nguyên trắc tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC, tuy nhiên đối với hãng
CTHH thì đường MR = P => nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận được trở
thành : MC = P
+ Trong thị trường CTHH đường cầu của hãng chính là đường doanh thu
bình quân và là đường doanh thu cận biên của hãng ( P = AR = MR )
2. Lợi nhuận trong ngắn hạn của hãng CTHH
+ Hãng CTHH sẽ sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MC = P Khi
đó lợi nhuận của hãng là :
𝜋 = TR-TC = P.Q – ATC.Q = ( PATC ) .Q
Q
1
Q
- Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q
1
có MC = P => điểm A
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P
1
ATC
1
) .Q
1
Trên hình 6.3 : tại Q
1
ta có P
1
> ATC
1
=> hãng có lợi nhuận dương
Vậy điều kiện để hãng có lợi nhuận dương thỏa mãn khi :
MC = P và P > ATCmin
b) Trường hợp 2:Hãng hòa vốn (lợi nhuận bằng 0) MC = P P
= ATCmin
a)Trường hợp 1 :Hãng có lợi nhuận dương MC = P và P > ATCmin
MC
ATC
P
P
1
ATC
1
AVC
Hình 6.3 Hãng CTHH
có lợi nhuận dương
30
P
P2=ATCmin
MC
B
ATC
AVC
P=MR=AR
Hình 6.4 Hãng CTHH
có lợi nhuận = 0
Q
2
Q
- Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q
2
có MC = P => điểm B
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P
2
ATC
min
) .Q
2
Trên hình 6.4 : tại Q
2
ta có P
2
= ATC
min
=> hãng có lợi nhuận = 0.
Vậy điều kiện để hãng hòa vốn thỏa mãn khi :
MC = P và P = ATCmin
c) Trường hợp 3:Hãng có lợi nhuận âm nhưng vẫn tiếp tục sản xuất để
bù đắp 1 phần chi phí cố định: (MC=PAVCmin <P< ATCmin)
Q
3
Q
P
MC
ATC
ATC
3
AVC
P
3
AVC
3
C
E
Hình 6.5 Hãng CTHH
có lợi nhuận âm nhưng
vẫn tiếp tục sản xuất
31
- Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q
3
có MC = P => điểm C
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P
3
ATC
3
) .Q
3
Trên hình : tại Q
3
ta có P
3
< ATC
3
=> hãng có lợi nhuận bị âm ,
Doanh thu hãng thu được là phần diện tích P
3
CQ
3
O
Hãng bị lỗ phần diện tích ATC
3
DC P
3
Chi
phí cố định FC = AFC . Q
= (ATC
3
- AVC
3
).Q = diện tích EDATC
3
AVC
3
Như vậy ta thấy trong phần doanh thu mà hãng thu về có bao gồm 1 phần
chi phí cố định là ECP
3
AVC
3
. Hãng thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
để thu về 1 phần chi phí cố định FC
Vậy điều kiện để hãng có lợi nhuận âm nhưng vẫn tiếp tục sản xuất thỏa
mãn khi : MC=PAVCmin <P< ATCmin
d) Trường hợp 4:Hãng đóng cửa sản xuất MC = P và PAVCmin
Q
4
Q
Phân tích tương tự TH3 , Hình 6.6 Tại mức sản lượng Q
2
làm cho MC = P
khi đó P < ATCmin, hãng bị lỗ và không thu về được phần chi phí cố định,
nên hãng đóng cửa sản xuất.
Vậy điều kiện để hãng đóng cửa sản xuất là : MC = P và PAVCmin
MC
ATC
P
ATC
4
AVC
P
4
=
AVC
min
C
Hình 6.6 Hãng CTHH
bị lỗ và ngưng sản xuất
32
Chú Ý : Hãng CTHH chỉ đóng cửa sản xuất khi MC AVCmin.Vậy đường
cung của hãng là 1 phần đường MC tính từ phía AVCmin trở lên. ( Cầu của
thị trường = Tổng cầu của các hãng, Cung của thị trường = tổng cung của các
hãng )
Q Q
Thặng dư sản xuất của hãng có thể được định nghĩa theo cách khác là chênh
lệch giữa doanh thu của hãng và tổng chi phí biến đồi của hãng. Một lưu ý là
thặng dư sản xuất không bằng lợi nhuận thường lớn hơn lợi nhuận vì thặng dư
sản xuất bằng doanh thu trừ tổng chi phí biến đổi, còn lợi nhuận bằng doanh thu
trừ đi tổng chi phí.
Thặng dư sản xuất PS = TR - VC
Lợi nhuận 𝜋 = TR - TC = TR - (VC + FC)
Thặng dư sản xuất của thị trường bằng tổng của thặng dư sản 1 xuât của các
hãng. Thặng dư thị trường là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường
cung
MC
3
.Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
P,MC
P*
P
P*
K
H
33
0 Q
Thặng dư sản xuất của thị trường PS = diện tích KHP*
Chương 7 : Độc Quyền
1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường độc quyền
- Khi đề cập đến độc quyền có hai khái niệm liên quan là độc quyền bán và
độc quyền mua. Độc quyền bán là thị trường chỉ có một người bán duy
nhất, nhưng nhiều người mua. Độc quyền mua là tình huống ngược lại -
một thị trường có nhiều người bán song chỉ có một người mua. Tuy nhiên
trong phạm vi nghiên cứu phần này chỉ tập trung vào phân tích thị trường
độc quyền bán gọi chung là độc quyền.
- Đặc điểm của thị trường độc quyền bán
+ Thứ nhất, thị trường độc quyền là thị trường trong đó chỉ có một người bán
duy nhất một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Hãng duy nhất đó gọi là hãng độc
quyền.
+ Do thị trường độc quyền chỉ có một hãng duy nhất nên đường cầu của thị
trường chính là đường cầu của hãng độc quyền.
+ Trong thị trường độc quyền, sản phẩm là duy nhất không có hàng hóa thay thế
hoặc gân gũi. Vì vậy sự thay đổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì
đến giá và lượng của sản phẩm độc quyền, ngược lại sự thay đổi giá của sản phẩm
độc quyền cũng không ảnh hưởng đến giá của các sản phẩm khác.
+ Hãng độc quyền không có đường cung, không có quan hệ giữa giá và lượng
cung ứng như trong cạnh tranh hoàn hảo. Tùy theo mục tiêu của mình mà nhà độc
quyền quyết định mức sản lượng và giá bán.
+ Trong thị trường độc quyền, rào cản gia nhập thị trường là rất lớn hầu như các
hãng khác không thể gia nhập thị trường
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
+ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của độc quyền - tình huống
một hãng sản xuất cung cấp toàn bộ hàng hoá cho thị trường. Các nguyên nhân đó
là:
34
+ Kiểm soát các nguồn lực sản xuất: Một hãng trở thanh đọc quyền nếu hãng đó
thâu tóm toàn bộ nguồn cung cấp đâu vào cho quá trình sản xuất một loai sản
phẩm nào đó. Hãng trở thành nhà cung cấp đầu ra duy nhất. Hãng là nhà độc
quyên. + Độc quyền do nguyên nhân từ phía chính phủ:
Một hãng có thể trở thành độc quyền nhờ các quy định của Chính phủ. Chính
phủ trao cho một cá nhân hay doanh nghiệp nào đó đặc quyền trong việc bán một
hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Cá nhân hay tồ chức đó trở thành nhà độc quyền.
Chính phủ cũng có thể tạo ra doanh nghiệp độc quyền thông qua các luật về
bằng sáng chế và bản quyền tác giả. Trong một số trường hợp, nếu một hãng phát
minh ra một loại hàng hóa mới và đăng ký được bảo hộ từ luật pháp thì hãng có
đặc quyền cung cấp hàng hóa đó trong một thời gian dài. Các hãng khác không
được phép cung cấp hàng hóa giống hệt như vậy. Hãng trở thành nhà độc quyền.
+ Độc quyên tự nhiên: Một hãng được coi là độc quyền tự nhiên khi hãng sản
xuất có tính kinh tế của quy mô. Tính kinh tế nhờ quy mô cho phép hãng có chi phí
bình quân ngày càng giảm khi hãng tăng sản lượng sản xuất ra. Trong trường họp
này hãng trở thành nhà cung câp sản phẩm với chi phí sản xuất thấp nhất. Điêu này
cho phép một hãng lớn có lợi thế hơn các hãng nhỏ. Vì vậy, tính kinh tế của quy
mô sẽ là “một hàng rào tự nhiên” đối với việc xâm nhập thị trường.
3. Quyết định sản xuất của hãng độc quyền
+ Nhà độc quyền có sức mạnh thị trường rất lớn, quyết định nâng giá của nhà
độc quyền sẽ không phải lo về đối thủ cạnh tranh.
+ Trong thị trường độc quyền đường cầu chính là đường doanh thu bình quân
và lớn hơn đường doanh thu cận biên của hãng ( P = AR > MR )
+ Đường cầu của thị trường chính là đường cầu của nhà độc quyền
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là MR = MC
+ Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t/1dvsp sản xuất ra thì :
TCt = TC + t.Q
MCt = MC + t
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sau thuế thỏa mãn MCt = MR
35
Lợi nhuân sau thuế là = TR – TCt
+ Nếu chính phủ đánh thuế cố định T thì :
TC
T
= TC + T
MC
T
= MC
Sản lượng sản xuất ra không đổi
Lợi nhuân sau thuế là = TR – TC
T
+ Điểm khác biệt giữa các hãng CTHH và hãng độc quyền là hãng độc quyền
có sức mạnh thị trường. Đối với CTHH thì giá bằng chi phí biên, còn đối với hãng
độc quyền thì giá lớn hơn chi phí biên. Do vậy để đo sức mạnh độc quyền các nhà
kinh tế sử dụng chỉ số Lerner
L = (P – MC)/P = -1/E
L càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn, L luôn nằm trong khoảng giá trị
giữa 0 và 1 ( 0<L<1 )
4. Phần mất không của xã hội do độc quyền gây ra
0 Q* Q1 Q
Chúng ta cùng giả sử hãng độc quyền và CTHH có đường cung như nhau là
MC.
+ Tính thặng dư của hãng CTHH : Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng mà
tại đó MC = P
D
=> tại điểm B với mức sản lượng là Q
1
và mức giá là P
1
P
H
P*
P
1
P
2
K
MC
36
- CS = diện tích P
1
HB
- PS = diện tích P1BCK
- NSB = diện tích HBCK
+ Tính thặng dư của nhà độc quyền : Hãng độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản
lượng mà tại đó MR = MC => tại điểm C với mức sản lượng Q* và mức giá P*
- CS = diện tích HAP*
- PS = diện tích P*ACK
- NSB = diện tích HACK
Như vậy tổng thặng dư xã hội của nhà độc quyền thấp hơn hãng CTHH
DWL = diện tích ABC ( phần giảm đi của NSB )
( Đây là phần thiệt hại của xã hội do sức mạnh độc quyền gây ra )
| 1/36

Preview text:

Chương I : Tổng quan về kinh tế học vi mô I. Khái niệm
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
-Là đường thể hiện các phói hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng
hóa, dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng hết năng . C lực sản xuất. Y X
+ Các điểm nằm trên PPF là các điểm đạt được và hiệu quả, do vừa sử
dụng hết năng lực sản xuất.
+ Các điểm nằm trong PPF là các điểm có thể đạt được nhưng không
hiệu quả , do chưa sử dụng hết năng lực sản xuất.
+ Các điểm nằm ngoài PPF là các điểm không thể đạt được, do vượt
quá năng lực sản xuất. 2. Chi phí cơ hội
-Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn kinh tế.
Ví dụ 1 : Bạn A đi xem phim, giá vé xem phim là 100k, thời gian xem
phim là 2h. Tính chi phí cơ hội của việc đi xem phim, nếu 1h làm
thêm bạn A có thể kiếm được 20k
Chi phí cơ hội của việc đi xem phim là = 100 + 20.2=140k
Kết luận : Vậy chi phí cơ hội của việc đi xem phim là sử dụng tốt
nhất 100 nghìn đồng vào việc khác, và giá trị của khoảng thời gian đi xem phim.
Ví dụ 2 : Bạn A tham gia 1 khóa học thêm vào mùa hè. Học phí của
khóa học là 6000$, tiền mua sách hết 2000$, tiền ăn uống là 400$.
Tính chi phí cơ hội của việc học thêm, nếu bạn A có thể đi làm thêm
vào thời gian hè và kiếm được 4000$.
Chi phí cơ hội của việc học thêm là = 6000 + 2000 + 4000 = 12000$. 1
Kết luận : Chi phí cơ hội không bao gồm chi phí ăn uống, vì dù đi
học hay đi làm thì bạn A vẫn phải mất khoản chi phí này, chi phí ăn
uống không bị bỏ qua, không coi là chi phí cơ hội.
3. Nhận định của các nhà kinh tế
+ Nhận định chuẩn tắc : Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các
cá nhân, thường nêu ra giải pháp của chính phủ, liên quan đến các
dạng câu hỏi như : điều gì nên xảy ra cần phải làm gì, cần phải như thế nào, nên làm gì....
+ Nhận định thực chứng :Liên quan đến cách lý giải khoa học, thường
nêu ra nguyên nhân kết quả, 1 khẳng định có thể kiểm chứng được, 1
đánh giá khách quan, thường liên quan đến các dạng câu hỏi như : nếu ..... thì....,
Ví dụ 1 : khi giá lúa gạo xuống thấp, chính phủ cần trợ giá cho người người nông dân.
Đây là nhận định chuẩn tắc ( đang nếu ra giải pháp)
Ví dụ 2 : Tỷ lệ lạm phát năm 2017 là 7,3%
Đây là nhận định thực chứng ( nếu ra khẳng định )
Chương II : Cung – Cầu I. Cầu ( D ) 1. Khái niệm
- Cầu : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có khả năng và
sẵn sàng mua tại nhiều mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- Lượng cầu ( Qd ) : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua có
khả năng và sẵn sàng mua tại một mức giá xác định trong 1
khoảng thời gian nhất định.
+ Lưu ý : cầu thể hiện nhu cầu của người tiêu dùng
Còn lượng cầu thể hiện số lượng hàng hóa cụ thể. + Đặc điểm : 2 P P 1 P 2 Q1 Q2 Q
- Đường cầu D dốc xuống ( độ dốc âm ), biểu thị mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa P và Q trong 1 khoảng thời gian nhất định, quy luật này tuân theo luật cầu.
- Luật cầu : Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua có xu
hướng tăng lên khi giá cả của bản thân hàng hóa đó giảm xuống và
ngược lại, trong 1 khoảng thời giân nhất định, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu
a. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu : là giá cả của bản thân hàng
hóa X ( nhân tố nội sinh ), (Px) làm thay đổi lượng cầu và gây
ra hiện tượng trượt dọc trên D, không làm dịch chuyển D. Tất
cả các nhân tố khác đều tác động đến D và gây ra hiện tượng dịch chuyển. - Px ↑ → Q d x ↓ - Px ↓ → Q d x ↑.
b. Nhân tố ảnh hưởng đến cầu ( nhân tố ngoại sinh)
+ Thu nhập của người tiêu dùng I
- Nếu X là hàng hóa thông thường ( cầu hàng hóa X tỷ lệ thuận với thu nhập ) :
I ↑ → Dx ↑ đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang phải. I
↓ → Dx ↓ đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang trái.
- Nếu X là hàng hóa thứ cấp ( cấp thấp ) ( cầu hàng hóa X tỷ lệ nghịch với thu nhập )
I ↑ → Dx ↓ đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang trái.
I ↓ → Dx ↑ đường cầu hàng hóa X dịch chuyển sang phải.
+ Giá cả của hàng hóa liên quan ( Py) 3
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa thay thể ( giá hàng hóa X và
cầu hàng hóa Y tỷ lệ thuận ) : ví dụ : thịt lợn và thịt bò,
bánh bao và bánh mỳ, gạo và ngô...
Px ↑ → Dy ↑ đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang phải
Px ↓ → Dy ↓ đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang trái
- Nếu X và Y là 2 hàng hóa bổ sung ( giá hàng hóa X và
cầu hàng hóa Y tỷ lệ nghịch) ví dụ : ga và bếp ga, điện và
bếp điện, xăng và xe máy....
Px ↑ → Dy↓đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang trái
Px ↓ → Dy ↑ đường cầu hàng hóa Y dịch chuyển sang phải.
+ Dân số (+), thị hiếu (+), kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả(+) ...... II. Cung ( S ) 1. Khái niệm
+ Là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán tại nhiều mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định.
+ Lượng cung ( Qs) : Là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có
khả năng và sẵn sàng bán tại 1 mức giá xác định, trong một khoảng thời gian nhất định. + Đặc điểm :
- Đường cung S hướng lên ( độ dốc dương ) biểu thị mối quan hệ tỷ
lệ thuận giữa P và Q, trong 1 khoảng thời gian nhất định quy luật này tuân theo luật cung
- Luật cung : số lượng hàng hóa dịch vụ mà ngườisản xuất bán có xu
hướng tăng lên khi giá cả của bản thân hàng hóa đó tăng lên và
ngược lại với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và lượng cung.
a. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung
- Giá cả của bản thân hàng hóa X, ( Px) làm thay đổi lượng cung và
gây ra hiện tượng trượt dọc trên S, không làm dịch chuyển S, các
nhân tố khác đều tác động đến S. Px ↑ → Q S X ↑ Px ↓ → Q S X ↓
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung 4
+ Công nghệ sản xuất ( CN+ )
CN cải tiến => Năng suất lao động tăng => S tăng => đường cung
dịch chuyển sang phải và ngược lại.
+ Giá cả các yếu tố đầu vào ( Pi ) : ví dụ : nguyên liệu sử dụng
trong quá trình sản xuất.
Pi ↑ → Chi phí sản xuất ↑ → lợi nhuận ↓ => doanh nghiệp thu hẹp
sản xuất => S giảm => đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.
+ Thuế (-) ; trợ cấp (+) ; số lượng người sản xuất (+) ; kỳ vọng của
người sản xuất về giá cả (-) ; Tài nguyên thiên nhiên (+).....
III. Hàm số cung – cầu
1. Hàm số cung – cầu Hàm cầu Hàm cung + Hàm cầu thuận Qd + Hàm cung thuận = -a.P + b ( a> 0 ) Qs = a.P + b ( a> 0 )
+ Hàm cầu ngược Pd + Hàm cung ngược = -c.Q + d ( c> 0 ) Ps = c.Q + d
+ Độ dốc của đường cầu
+ Độ dốc của đường cung -c = ∆𝑃 ∆𝑃 ∆𝑄 c = ∆𝑄
2. Trạng thái cân bằng D Qe Q
Hình 1 : Trạng thái cân bằng cung cầu
𝑄𝑠 = 𝑄𝑑 = 𝑄𝑒
Tại trạng thái cân bằng ta có : {
𝑃𝑠 = 𝑃𝑑 = 𝑃𝑒
IV. Chính sách giá & thặng dư 1. Chính sách giá 5 a. Giá trần ( Pc )
Là mức giá cao nhất được giao dịch do nhà nước đặt ra nhằm bảo
vệ quyền lợi của 1 nhóm người tiêu dùng.
+ Tại Pc : Qs < Qd => thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt +
Nếu Pc > Pe thì thị trường vẫn giao dịch ở Pe, khi đó sẽ không
ảnh hưởng tới thị trường, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ
không được bảo vệ. Việc áp đặt là vô nghĩa. b. Giá sàn : ( Pf )
Là mức giá thấp nhất được giao dịch do nhà nước đặt ra, nhằm bảo
vệ quyền lới cho 1 nhóm người sản xuất
+ Tại Pf : Qs > Qd => thị trường xảy ra hiện tượng dư thừa + Nếu
Pf < Pe thì thị trường vẫn giao dịch ở Pe , khi đó sẽ không ảnh
hưởng tới thị trường, quyền lợi của người sản xuất sẽ không được
bảo vệ, việc áp đặt là vô nghĩa. P P P Pe e H Qs Qe Qd Q Qd Qe Qs Q
Hình 2: Giá trần tại Pc
Hình 3: Giá sàn tại Pf 2. Thặng dư
a. Thặng dư tiêu dùng ( CS )
Là phần chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả
cho 1 loại hàng hóa dịch vụ, so với giá mà họ thực tế phải trả khi
mua hàng hóa dịch vụ đó .
( là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá )
b. Thặng dư sản xuất (PS)
Là phần chênh lệch giữa giá mà người bán nhận được so với chi
phí sản xuất cận biên để sản xuất ra hàng hóa đó. 6
( là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung )
c. Lợi ích ròng của xã hội NSB : Là tổng thặng dư xã hooij bao
gồm thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất NSB = CS + PS
d. Mất không của Xã hội DWL là phần giảm đi của NSB Thăng dư Hình 1 Hình 2 Hình 3 Tiêu dùng CS = SAEPe CS = SAIHPc CS = SAMPf Sản xuất PS = SBEPe PS = SBHPc PS = SCKMPf Lợi ích ròng NSB = SAEB NSB = SAIHB NSB = SAMKC của xã hội Mất không của Thặng dư tai DWL = SHIE DWL = SKEM xã hội cân bằng là lớn nhất nên không có phần mất không
3. Chính sách thuế ( t )
Giả sử chính phủ đánh thuế t/1dvsp vào người bán ta có
+ phương trình cung sau thuế là : Ps’ = Ps + t
+ Tại trạng thái cân bằng mới ta có : Ps’ = Pd = Pe’
+ Phần thuế mà người tiêu dùng phải chịu là : tTD= Pe’ – Pe
+ Phần thuế mà người sản xuất phải chịu là : tSX = t – tTD
4. Chính sách trợ cấp.
Giả sử chính phủ trợ cấp tr/1dvsp vào người bán ta có
+ Phương trình cung sau trợ cấp là : Ps’ = Ps – tr
+ Tại trạng thái cân bằng mới ta có : Ps’ = Pd = Pe’
+ Phần trợ cấp mà người tiêu dùng được hưởng là : trTD = Pe – Pe’ trSX = tr – trTD 7 S’ Pe’ S’ Pe Pe Pe’ Qe’ Qe Q Qe Qe’ Q
Hình 4 : Chính phủ đánh thuế
Hình 5: Chính phủ trợ cấp
Chương III : Độ co giãn
1. Độ co giãn của cầu theo giá ( ED )P
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu
hàng hóa X, khi có sự thay đổi bởi giá cả bản thân hàng hóa X +
Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu, chia cho % thay đổi của giá. - Công thức tổng quát : EDP = %∆Q%∆P - Co giãn điểm : D = Q’(p). P E P Q - Co giãn khoảng : D = ∆Q ∆P Q. P E P Với : ∆𝑄 = Q2 – Q1 ∆𝑃 = P2 – P1; 𝑄 = Q1+Q2 2; 8 P =
2. Độ co giãn của cung theo giá ESP
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cung khi có sự thay đổi
của giá cả bản thân hàng hóa đó.
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cung, chia cho % thay đổi của giá. - Công thức tổng quát : ESP = %∆𝑄 %∆𝑃 - Co giãn điểm : 𝑃 S = Q’(p). E P 𝑄 - Co giãn khoảng : S = ∆Q ∆P . QP E P Với : ∆𝑄 = Q2 – Q1 ∆𝑃 = P2 – P1; 𝑄 = 𝑄 𝑄1+2 2; P =
3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập EDI
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu
hàng hóa X, khi có sự thay đổi bởi thu nhập
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu, chia cho %
thay đổi của thu nhậpCông thức tổng quát : EDI = %∆Q%∆I 9 - Co giãn điểm : D = Q’(I). I E I Q - Co giãn khoảng : D = ∆Q ∆I . QI E I Với : ∆𝑄 = Q2 – Q1 ∆𝐼 = I2 – I1; 𝑄 = Q1+Q2 2; I = I1+I22
Phân loại độ co giãn của cầu theo thu nhập :
+ ED > 0 => X là hàng hóa thông thườngI
ED > 1 : X là hàng hóa xa xỉ, cao cấpI
0 < ED < 1 : X là hàng hóa thiết yếuI
+ ED < 0 : X là hàng hóa thứ cấp, cấp thấpI
+ ED I = 0 : X là hàng hóa độc lập với thu nhập
4. Độ co giãn của cầu theo giá chéo ( Giá cả của hàng hóa liên quan) ED(X;Y)
+ Khái niệm : Là đại lượng đo mức độ phản ứng của lượng cầu hàng hóa X, khi có
sự thay đổi bởi giá cả hàng hóa Y
+ Cách tính : được tính bằng % thay đổi của lượng cầu hàng hóa X, chia cho %
thay đổi của giá của hàng hóa Y - Công thức tổng quát : D 10 E (X;Y) = %∆Qx%∆Py - Co giãn điểm : D Py E (X;Y) = Q’(Py). Qx - Co giãn khoảng : D = ∆Qx ∆Py Qx. Py E (X;Y)
Với : ∆𝑄𝑥 = Qx2 – Qx1 ∆𝑃𝑦 = Py2 – Py1; 𝑄𝑥 = Qx1+Qx2 2; Py = Py1+Py22
Phân loại độ co giãn của cầu theo giá chéo :
+ ED(X;Y) > 0 : X và Y là 2 hàng hóa thay thế
+ ED(X;Y) < 0 : X và Y là 2 hàng hóa bổ sung
+ ED(X;Y) = 0 : X và Y là 2 hàng hóa độc lập
5. Phân loại độ co giãn của cầu theo giá
Với E = | ED | ta có các trường hợp sau :P
+ E < 1: Cầu ít co giãn,
Khi P tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) <1%, người tiêu dùng
ít nhạy cảm trước sự thay đổi của giá. Đường cầu trở nên dốc. Đây
là đường cầu của những hàng hóa ít có khả năng thay thế như điện, nước, xăng dầu. 11 P P 1 P 2 B Q 1 Q 2 Q
+ E >1 : Cầu tương đối co giãn
Khi P tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) > 1%, người tiêu dùng
rất nhạy cảm trước sự thay đổi của giá. Đường cầu trở nên rất
thoải. Đây là đường cầu của những hàng hóa có nhiều khả năng
thay thế như : bánh bao, bánh mỳ, thịt, cá … P P 1 P 2 Q1 Q2 Q
+ E = 1 : Cầu co giãn đơn vị
Khi giá tăng ( giảm ) 1% => Qd giảm ( tăng ) đúng = 1%. % thay
đổi của giá vừa đúng = % thay đổi của lượng cầu. P P 1 P 2 12 Q1 Q2 Q
+ E = ∞: Cầu co giãn hoàn toàn. Đường cầu là đường nằm ngang
song song với trục hoành. Người tiêu dùng sẽ mua hàng tại mưc giá
P* , việc tăng hay giảm giá thì lượng cầu sẽ giảm tới 0. Đây là
đường cầu của những hàng hóa thuộc thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, có vô số khả năng thay thế. P P* 1 2
+ E = 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu là đường thẳn
đứng song song với oy, người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua tại
mức sản lượng Q* cố định. Đây là đường cầu của những hàng hóa
không có khả năng thay thế như thuốc chữa bệnh đặc trị P
6. Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá với mức chi và doanh thu (Doanh thu : TR =P.Q)
Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá và doanh thu Độ co giãn P tăng P giảm E < 1 TR tăng TR giảm E > 1 TR giảm TR tăng E = 1 TR max không đổi TRmax không đổi 13
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. Lý thuyết lợi ích 1. Khái niệm
a) Lợi ích : U Là sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được từ
việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
b) Tổng lợi ích TU : Là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được khi tiêu dùng 1 số
lượng hàng hóa dịch vụ nào đó.
c) Lợi ích cận biên MU : Là sự thay đổi tổng lợi ích khi sử dụng thêm hay bớt
1 đơn vị hàng hóa dịch vụ. MU = ∆𝑇𝑈 = TU’(Q) ∆𝑄
Trong đó Q là số lượng hàng hóa dịch vụ
Mối quan hệ giữa MU và TU:
+ MU > 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ tăng dần
+ MU < 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ giảm dần
+ MU = 0 : tiêu dùng thêm hàng hóa thì tổng lợi ích sẽ đạt cức đại, không đổi. 2.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
+ Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi số lượng hàng hóa đó
được tiêu dùng nhiều hơn, trong 1 khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
+Ý nghĩa : Không nên tiêu dùng quá nhiều 1 loại hàng hóa dịch vụ nào đó trong thời gian ngắn. 3.
Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích+ Điều
kiện tiêu dùng tối ưu : 𝑀𝑈𝑥 𝑀𝑈𝑦 { 𝑃𝑥 = 𝑃𝑦
𝑋. 𝑃𝑥 + .𝑌 𝑃𝑦 = 𝐼
Trong đó : Px; Py là giá cả của hàng hóa X; Y
I : Là thu nhập của người tiêu dùng 4.
Đường ngân sách ( I )
+ KN : Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng hóa dịch
vụ mà người tiêu dùng có thể mua với mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định. 14
+ Ta có phường trình đường ngân sách là : X.Px + Y.Py = I
Độ dốc của đường ngân sách S = -Px/Py ( tỷ số giá cả của các hàng hóa )
+ Đặc điểm của đường ngân sách : Y I/Py I I/Px X
- Đường ngân sách thể hiện giới hạn thu nhập của người tiêu dùng
- Đường ngân sách có độ dốc âm biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa các hàng hóa
- Khi giá của hàng hóa X nằm trên trục hoành tăng lên, thì đường
ngân sách sẽ xoay vào trong và có độ dốc tăng lên Y I/Py I I I/Px’ I/Px X
- Khi giá hàng hóa Y nằm trên trục tung tăng lên thì đường ngâ sách
sẽ xoay xuống dưới và có độ dốc giảm đi Y I/Py I/Py’ I I/Px X 15
- Khi thu nhập tăng lên thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra phía ngoài Y I’/Py I/Py I I’ I/Px I’/Px X
5. Đường bàng quan ( IC )
- Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng
hóa dịch vụ, tạo ra 1 mức lợi ích như nhau cho người tiêu dùng
- Độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên MRS
là tỷ lệ cho ta biết cần phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng hóa
này để có thêm 1 đơn vị hàng hó kia mà không làm thay đổi mức lợi ích đạt được.
MRS = −𝑀𝑈𝑥 ( tỷ số lợi ích cận biên của các hàng hóa ) 𝑀𝑈𝑦 Y U3 Y1 U2 Y2 U1 0 X1 X2 X - Đặc điểm :
+ Các đường bàng quan là các đường cong lồi về phía góc tọa độ
+ Đường bàng quan dốc xuống dưới, và có độ dốc âm
+ Đường bàng quan càng xa gốc tạo độ thì có mức lợi ích càng cao
+ Không có 2 đường bàng quan cắt nhau ( các đường bàng quan thì song song với nhau ) 16
+ Tất cả các điểm cùng nằm trên 1 đường bàng quan thì đều có mức lợi ích bằng nhau
- Chứng minh 2 đường bàng quan không bao giờ cắt nhau : ta giả sử
2 đường bàng quan ( IC1 = 20 ; IC2 = 30 ) cắt nhau tại điểm B Y IC 2 20 IC 1
Theo tính chất của đường bàng quan tất cả các điểm cùng nằm trên
1 đường bàng quan thì có mức lợi ích như nhau nên : UB = UA = 20 UB = UC = 30
Vô lý, vậy điều giả sử ban đầu là không hợp lý => các đường bàng
quan thì không thể cắt nhau.
6. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan
- Điểm tiêu dùng tối ưu mà người tiêu dùng lựa chọn, nằm trên
đường giới hạn ngân sách của mình và đường bàng quan cao nhất
có thể đạt được, điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường
ngân sách . ( điểm E là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng ) Y 17
- Tại E : Độ dốc đường bàng quan bằng độ dốc đường ngân sách (
tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của 2 hàng hóa ) − MUx −Px MUy = Py X.Px + Y.Py = I
Vậy kết hợp tiêu dùng tối ưu là : 𝑀𝑈𝑥 𝑀𝑈𝑦 { 𝑃𝑥 = 𝑃𝑦
𝑋. 𝑃𝑥 + .𝑌 𝑃𝑦 = 𝐼
Chương 5 : LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT I.
Lý thuyết sản xuất 1. Khái niệm
+ Hàm sản xuất biểu thị mối quan hệ lượng hàng hóa tối đa mà nền doanh nghiệp
có thể sản xuất được từ các kết hợp yếu tố đầu vào. Giả sử doanh nghiệp chỉ sử
dạng 2 yếu tố đầu vòa cơ bản là lao động ( L ) và tư bản vốn ( K ) => hàm sản xuất tổng quát có dạng : Q = f ( K;L )
2. Hiệu suất theo quy mô
+ Phản ánh sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các yếu tố đầu vào có thể
tăng theo cùng 1 tỷ lệ trong dài hạn, Nếu :
- Tỷ lệ tăng của sản lượng < hơn tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được
gọi là hiệu suất giảm theo quy mô. 18
- Tỷ lệ tăng của sản lượng > hơn tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được
gọi là hiệu suất tăng theo quy mô.
- Tỷ lệ tăng của sản lượng = tỷ lệ tăng của yếu tố đầu vào được gọi
là hiệu suất không đổi theo quy mô.
Ví dụ : Nếu K tăng 10%, và L tăng 10%, Q tăng 8% đây là hiệu suất giảm theo quy mô.
+ Chú ý Đối với hàm sản xuất cobb-douglas có dạng Q = AKαLβ
Trong đó A : Là hằng số α, β : là hệ số co giãn của sản lượng theo
vốn và lao động, cho biết tầm quan trọng tương đối của đầu vào
đối với mức sản lượng đầu ra. Nếu : -
α + β > 1 : gọi là hiệu suất tăng theo quy mô -
α + β < 1 : gọi là hiệu suất giảm theo quy mô -
α + β = 1 : gọi là hiệu suất không đổi theo quy mô
Ví dụ : hàm sản xuất Q = 2. K0.4. L0.6 Hàm sản xuất này có hiệu
suất không đổi theo quy mô II. Sản xuất trong ngắn hạn ( SR ) 1. Khái niệm :
Là khoảng thời gia trong đó có ít nhất 1 yếu tố đầu vào sản xuất là cố định. Điều
này hàm ý rằng, trong điều kiện sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp chỉ có thể điều
chỉnh thay đổi 1 vài đầu vào sản xuất ( ví dụ như lao động ) còn các yếu tố đầu vào
khác coi như cố định (quy mô, nhà xưởng, máy móc hay dây truyền công nghệ)
a) Năng suất bình quân ( sản phẩm bình quân ) AP
- Là số lượng sản phẩm tính trên 1 đơn vị yếu tố đầu vào.
- NSBQ theo lao động : APL = Q/L - NSBQ theo vốn : APK = Q/K
b) Năng suất cận biên ( sản phẩm cận biên ) MP
- Là số lượng sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1
đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- NSCB theo lao động : MPL = ∆ /∆𝑄 𝐿 = Q’(L)
- NSCB theo vốn : MPK = ∆ /∆𝑄 𝐾 = Q’(K)
- Mối quan hệ giữa APL MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần 19
+ Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại
- Mối quan hệ giữa MPL và Q
+ Khi MPL > 0 thì Q tăng dần
+ Khi MPL < 0 thì Q giảm dần
+ Khi MPL = 0 thì Q đạt cực đại
2. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
+ Khi 1 yếu tố đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn ( các
yếu tố đầu vào khác cố định ) thì sẽ đến 1 thời điểm mà kể từ đó,
năng suất cận biên của yếu tố biến đổi ngày càng giảm.
+ Điều kiện để tồn tại quy luật : -
Có ít nhất 1 yếu tố đầu vào sản xuất là cố định -
Tất cả các đầu vào đều có chất lượng ngang nhau -
Thường áp dụng trong ngắn hạn.
III. Sản xuất trong dài hạn ( LR ) 1. Khái niệm :
Là khoảng thời gian đủ dài mà các hãng có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử
dụng trong quá trình sản xuất.
2. Đường đồng lượng ( Q )
Là đường thể hiện các kết hợp đầu vào (K;L) khác nhau để hãng sản xuất ra
cùng 1 mức sản lượng đầu ra + Độ dốc của đường đồng lượng được gọi là tỷ
lệ thay thế kĩ thuật cận biên MRTS : Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế
cho đầu vào kia để giữ nguyên mức sản lượng như cũ.
MRTS (K/L) = -(∆ /∆𝐿 𝐾) = MPK/MPL
+ Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng
- Khi các đầu vào có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau thì
đường đồng lượng có dạng đường thẳng. Ví dụ để phân công cho
giáo viên A,B, có cùng trình độ, cùng năng lực giảng dạy môn 20
toán, nhà trường có thể chỉ thuê giáo viên A, hoặc chỉ thuê giáo viên B K L 1 2 3
- Khi các đầu vào bổ sung hoàn hảo cho nhau thì đường đồng lượng 3 2 có dạng chữ L 1 K L
3. Đường đồng phí TC
+ Là đường thể hiện các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào ( K ; L )
mà doanh nghiệp có thể mua với cùng 1 mức tổng chi phí nhất định.
+ Phương trình đường đồng phí có dạng : TC = w.L + r.K = K.PK + L.PL
Trong đó : w, PL là tiền lương, giá thuê lao động r , PK là giá thuê vốn
+ Điều kiện để doanh nghiệp tối đa hóa sản lượng thỏa mãn điều kiện sau : MPK/r = MPL/w K.r + w.L = TC Hoặc 21 MPK/ PK = MPL/ PL K.PK + L.PL = TC
IV. Lý thuyết chi phí
1. Các chi phí sản xuất trong ngắn hạn
+ Tổng chi phí ( TC ) : Là toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi để sản xuất ra sản phẩm. TC = VC + FC
+ Chi phí cố định ( FC ) : Là chi phí không phụ thuộc vào mức sản lượng
được sản xuất, chi phí cho các yếu tố sản xuất cố định như : khấu hao nhà
xưởng, máy móc, tiền thuê nhà…
+ Chi phí biến đổi ( VC ) : Là khoản chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng
sản xuất ví dụ : tiền lương ủa công nhân trực tiếp sản xuất , nguyên liệu, điện nước … Chi phí VC
+ Tổng chi phí bình quân ( chi phí trung bình ) AC hoặc ATC : là tổng chi
phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm AC = AVC + AFC = TC/Q
+ Chi phí cố định bình quân ( AFC ) : là tổng chi phí cố định tính trên 1 đơn vị sản phẩm AFC = FC/Q 22
+ Chi phí biến đổi bình quân ( AVC ) : là tổng chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị sản phẩm AVC = VC/Q
Do quy luật hiệu suất giảm dần nên chi phí biến đổi bình quân ban đầu giảm
khi doanh nghiệp tăng sản lượng sau đó có xu hướng tăng lên.
+ Chi phí cận biên ( MC ) : Là tổng chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm ∆𝑇𝐶 =
∆𝑉𝐶 = TC’(Q) =VC’(Q) MC = ∆𝑄 ∆𝑄 VC = ∫ 𝑀𝐶 TC = VC + FC AC ACmin AVC AVCmin
- Đường MC luôn đi qua điểm cực tiểu của AC và AVC. Mối quan
hệ giữa MC và AC, MC và AVC :
Mối quan hệ giữa AC và MC
- Khi chi phí biên nằm dưới chi phí bình quân thì AC dốc xuống. MC < AC thì AC giảm dần 23
- Khi chi phí biên nằm trên chi phí bình quân thì chi phí bình quân tăng
lên. MC > AC thì AC tăng dần
- Khi chi phí bình quân đạt cực tiểu, chi phí biên băng chi phí bình quân.
MC = ACmin thì AC đạt cực tiểu
Mối quan hệ giữa AVC và MC
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần.
- Khi MC = AVC thì AVC đạt cực tiểu. - Khi MC > AVC thì AVC tăng dần.
2. Chi phí sản xuất trong dài hạn
a. Chi phí bình quân dài hạn LAC
- Khái niệm: Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là chi phí bình quân để sản
xuất ra tổng mức sản lượng khi tất cả
các đầu vào có thể thay đổi. Chi phí LMC
- Công thức: LAC = LTC/Q Trong đó:
LTC: Tổng chi phí sản xuất dài hạn
LAC: Chi phí bình quân dài hạn A LAC Q: Tổng sản lượng Q
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất tăng theo quy mô thì LAC giảm dần
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất giảm theo quy mô thì LAC tăng dần
+ Khi doanh nghiệp sản xuất với hiệu suất không đổi theo quy mô thì LAC là
không đổi với mọi mức sản lượng tại điểm A
b. Chi phí cận biên dài hạn LMC : đo lường sự thay đổi tổng chi phí dài
hạn khi sản lượng tăng. Đường LMC cắt LAC tại giá trị cực tiểu của đường LAC.
Mối quan hệ giữa LMC và LAC : 24
- Khi LMC < LAC thì LAC giảm dần
- Khi LMC = LAC thì LAC đạt cực tiểu - Khi LMC < LAC thì LAC tăng dần. V.
LÝ THUYẾT T DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
1. Lý thuyết doanh thu
a) Tổng doanh thu (TR) và doanh thu cận biên (MR)
Tổng doanh thu (TR) là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc bán
hàng và dịch vụ, được tính bằng giá thị trường PD của hàng hóa nhân với lượng hàng bán ra Q. TR=PD.Q
PD Là giá bán ; Q Là sản lượng
Doanh thu binh quân (AR): Là doanh thu tính trên một đơn vị hàng hóa bán
ra hay P cũng chính là giá cả cùa một đơn vị hàng hóa. AR = TR/Q = (PD.Q)/Q = PD
Như vậy, doanh thu binh quân của một hàng hóa hoặc dịch vụ luôn bằng với giá
bán (AR=PD) và có ảnh hưởng đến doanh thu cận biên MR Trên đồ thị đường biểu
diễn doanh thu bình quân AR chính là đường cầu D.
Doanh thu cận biên (MR): Là mức thay đồi của tổng doanh thu do tiêu thụ
thêm một đơn vị sản phẩm.
MR = TR/Q = TR’(Q)
2. Lý thuyết lợi nhuận
a) Khái niệm và cách tính -
Khái niệm: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh (TR) và tổng chi
phí sản xuất (TC) trong một khoảng thời gian xác định - Công thức tính:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. Hay 𝜋 = TR-TC TC = P.Q-AC.Q = (P-AC).Q
Trong đó: 𝜋: Tổng lợi nhuận P: Giá bán 25
AC: Chí phí bình quân Q: Khối lượng sản
phẩm bán ra p - AC: Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm
b) Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
Liên quan tới chi phí kế toán và chi phí kinh tế, phần này chúng ta sẽ làm rõ sự
khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế.
- Lợi nhuận kinh tế được định nghĩa là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu
và tổng chi phí kinh tế.
- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
kế toán. về giá trị tuyệt đối thì lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hơn lợi nhuận kế toán ( do
chi phí kinh tế > chi phí kế toán ) ( chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế toán và chi
phí cơ hội ) nhưng phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh cùa doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế bằng không thì tổng doanh
thu hãng thu được bằng chi phí kinh tế đã bỏ ra. Do đó, lợi nhuận kinh tế bao gồm
lợi nhuận kế toán và chi phí cơ hội của việc sử dụng đầu vào. Lợi nhuận kinh tế
âm có nghĩa là doanh thu của hãng không đủ bù đắp chi phí kinh tế của mình. c)
Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận.
+ Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu : TR max  MR = 0
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận : 𝜋 max  MR = MC
Nếu MR > MC thì việc tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận
Nếu MR < MC thì việc giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận
Nếu MR = MC thì lợi nhuận đạt tối đa
Chương 6 : Cấu trúc thị trường
I. Khái niệm và đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1. Khái niệm 26
Là thị trường có vô số người mua, và vô số người bán, cung của 1 người
bán là rất nhỏ so với cung của thị trường, vì vậy rào cản ra nhập hay rút lui
khỏi thị trường là không có, các hãng có thể tự do ra vào thị trường mà không
có bất cứ 1 trở ngại nào. + Đặc điểm của thị trường CTHH -
Sản phẩm của các hãng là giống nhau, người mua không thể phân biệt
được hàng hóa của các người bán , hay nói cách khác sản phẩm của các
hãng có thể thay thế hoàn toàn cho nhau. 27 -
Thông tin được hiển thị đầy đủ trên thị trường : thông tin về người bán
, người mua, sản phẩm, giá cả , số lượng, chất lượng đều được biểu lộ rõ
trên thị trường. Trên thị trường CTHH người mua hiểu rất rõ thông tin về
sản phẩm, người bán trên thị trường. -
Khi các hãng trong thị trường CTHH còn có lợi nhuận cao thì các hãng
khác cũng tham gia vào thị trường -
Càng có nhiều người bán thì giá sẽ giảm do vậy lợi nhuận sẽ giảm
xuống dẫn đến nhiều hãng phải rút lui khỏi thị trường. Khi nhiều hãng rút
lui khỏi thị trường thì giá lại tăng do cung giảm => lợi nhuận của các hãng
còn ở lại thì lại tăng lên.
2. Phân biệt đường cầu của hãng CTHH và đường cầu của thị trường -
Đường cầu của hãng nằm ngang, cắt trục tung tại mức giá của thị trường,
đường cầu hoàn toàn co giãn, hãng có thể bán được nhiều sản phẩm mà
không cần phải hạ giá Hãng CTHH là người chấp nhận giá trên thị trường,
do cung của hãng rất nhỏ so với cung của thị trường, quyết định sản xuất của
hãng sẽ không ảnh hưởng tới thị trường, hay nói cách khác hãng không có sức mạnh thị trường. P P Po Po Qo Q Q
Đường cầu thị trường dốc xuống tuân theo quy luật cung cầu, còn đường cầu của hãng CTHH nằm ngang.
II. Quyết định sản xuất của hãng CTHH trong ngắn hạn
1. Doanh thu cận biên và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
- Do hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá bán trên thị
trường, người tiêu dùng sẽ có xu hướng mua tại mức giá Po => ta có Doanh thu cận biên : 28
MR = ∆𝑇𝑅 𝑄/∆ = (Po.Q2 – Po.Q1) / ( Q2 – Q1 ) = Po
+ Nguyên trắc tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC, tuy nhiên đối với hãng
CTHH thì đường MR = P => nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận được trở thành : MC = P
+ Trong thị trường CTHH đường cầu của hãng chính là đường doanh thu
bình quân và là đường doanh thu cận biên của hãng ( P = AR = MR )
2. Lợi nhuận trong ngắn hạn của hãng CTHH
+ Hãng CTHH sẽ sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MC = P Khi
đó lợi nhuận của hãng là :
𝜋 = TR-TC = P.Q – ATC.Q = ( P – ATC ) .Q
a)Trường hợp 1 :Hãng có lợi nhuận dương MC = P và P > ATCmin P MC ATC P 1 A ATC 1 AVC Hình 6.3 Hãng CTHH có lợi nhuận dương Q1 Q -
Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q1 có MC = P => điểm A
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P1 – ATC1 ) .Q1
Trên hình 6.3 : tại Q1 ta có P1 > ATC1 => hãng có lợi nhuận dương
Vậy điều kiện để hãng có lợi nhuận dương thỏa mãn khi :
MC = P và P > ATCmin
b) Trường hợp 2:Hãng hòa vốn (lợi nhuận bằng 0) MC = P và P = ATCmin 29 P MC ATC AVC P2=ATCmin B P=MR=AR Hình 6.4 Hãng CTHH có lợi nhuận = 0 Q2 Q -
Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q2 có MC = P => điểm B
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P2 – ATCmin ) .Q2
Trên hình 6.4 : tại Q2 ta có P2 = ATCmin => hãng có lợi nhuận = 0.
Vậy điều kiện để hãng hòa vốn thỏa mãn khi : MC = P và P = ATCmin
c) Trường hợp 3:Hãng có lợi nhuận âm nhưng vẫn tiếp tục sản xuất để
bù đắp 1 phần chi phí cố định: (MC=P và AVCmin

P MC ATC ATC 3 D AVC P 3 C AVC 3 E Hình 6.5 Hãng CTHH có lợi nhuận âm nhưng
vẫn tiếp tục sản xuất Q3 Q 30

-
Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng Q3 có MC = P => điểm C
Lợi nhuận khi đó là : 𝜋 = ( P3 – ATC3 ) .Q3
Trên hình : tại Q3 ta có P3 < ATC3 => hãng có lợi nhuận bị âm ,
Doanh thu hãng thu được là phần diện tích P3CQ3O
Hãng bị lỗ phần diện tích ATC3DC P3 Chi
phí cố định FC = AFC . Q
= (ATC3 - AVC3).Q = diện tích EDATC3AVC3
Như vậy ta thấy trong phần doanh thu mà hãng thu về có bao gồm 1 phần
chi phí cố định là ECP3 AVC3. Hãng thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất
để thu về 1 phần chi phí cố định FC
Vậy điều kiện để hãng có lợi nhuận âm nhưng vẫn tiếp tục sản xuất thỏa
mãn khi : MC=P và AVCmin

d) Trường hợp 4:Hãng đóng cửa sản xuất MC = P và PAVCmin P MC ATC ATC 4 D AVC P 4 = AVC min C Hình 6.6 Hãng CTHH
bị lỗ và ngưng sản xuất Q4 Q
Phân tích tương tự TH3 , Hình 6.6 Tại mức sản lượng Q2 làm cho MC = P
khi đó P < ATCmin, hãng bị lỗ và không thu về được phần chi phí cố định,
nên hãng đóng cửa sản xuất.
Vậy điều kiện để hãng đóng cửa sản xuất là : MC = P và PAVCmin 31

Chú Ý : Hãng CTHH chỉ đóng cửa sản xuất khi MC AVCmin.Vậy đường
cung của hãng là 1 phần đường MC tính từ phía AVCmin trở lên. ( Cầu của
thị trường = Tổng cầu của các hãng, Cung của thị trường = tổng cung của các hãng )
3 .Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn P,MC MC P* Q Q
Thặng dư sản xuất của hãng có thể được định nghĩa theo cách khác là chênh
lệch giữa doanh thu của hãng và tổng chi phí biến đồi của hãng. Một lưu ý là
thặng dư sản xuất không bằng lợi nhuận thường lớn hơn lợi nhuận vì thặng dư
sản xuất bằng doanh thu trừ tổng chi phí biến đổi, còn lợi nhuận bằng doanh thu trừ đi tổng chi phí.
Thặng dư sản xuất PS = TR - VC
Lợi nhuận 𝜋 = TR - TC = TR - (VC + FC)
Thặng dư sản xuất của thị trường bằng tổng của thặng dư sản 1 xuât của các
hãng. Thặng dư thị trường là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung P P* H K 32 0 Q
Thặng dư sản xuất của thị trường PS = diện tích KHP*
Chương 7 : Độc Quyền
1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường độc quyền
- Khi đề cập đến độc quyền có hai khái niệm liên quan là độc quyền bán và
độc quyền mua. Độc quyền bán là thị trường chỉ có một người bán duy
nhất, nhưng nhiều người mua. Độc quyền mua là tình huống ngược lại -
một thị trường có nhiều người bán song chỉ có một người mua. Tuy nhiên
trong phạm vi nghiên cứu phần này chỉ tập trung vào phân tích thị trường
độc quyền bán gọi chung là độc quyền.
- Đặc điểm của thị trường độc quyền bán
+ Thứ nhất, thị trường độc quyền là thị trường trong đó chỉ có một người bán
duy nhất một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Hãng duy nhất đó gọi là hãng độc quyền.
+ Do thị trường độc quyền chỉ có một hãng duy nhất nên đường cầu của thị
trường chính là đường cầu của hãng độc quyền.
+ Trong thị trường độc quyền, sản phẩm là duy nhất không có hàng hóa thay thế
hoặc gân gũi. Vì vậy sự thay đổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì
đến giá và lượng của sản phẩm độc quyền, ngược lại sự thay đổi giá của sản phẩm
độc quyền cũng không ảnh hưởng đến giá của các sản phẩm khác.
+ Hãng độc quyền không có đường cung, không có quan hệ giữa giá và lượng
cung ứng như trong cạnh tranh hoàn hảo. Tùy theo mục tiêu của mình mà nhà độc
quyền quyết định mức sản lượng và giá bán.
+ Trong thị trường độc quyền, rào cản gia nhập thị trường là rất lớn hầu như các
hãng khác không thể gia nhập thị trường
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
+ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của độc quyền - tình huống có
một hãng sản xuất cung cấp toàn bộ hàng hoá cho thị trường. Các nguyên nhân đó là: 33
+ Kiểm soát các nguồn lực sản xuất: Một hãng trở thanh đọc quyền nếu hãng đó
thâu tóm toàn bộ nguồn cung cấp đâu vào cho quá trình sản xuất một loai sản
phẩm nào đó. Hãng trở thành nhà cung cấp đầu ra duy nhất. Hãng là nhà độc
quyên. + Độc quyền do nguyên nhân từ phía chính phủ:
Một hãng có thể trở thành độc quyền nhờ các quy định của Chính phủ. Chính
phủ trao cho một cá nhân hay doanh nghiệp nào đó đặc quyền trong việc bán một
hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Cá nhân hay tồ chức đó trở thành nhà độc quyền.
Chính phủ cũng có thể tạo ra doanh nghiệp độc quyền thông qua các luật về
bằng sáng chế và bản quyền tác giả. Trong một số trường hợp, nếu một hãng phát
minh ra một loại hàng hóa mới và đăng ký được bảo hộ từ luật pháp thì hãng có
đặc quyền cung cấp hàng hóa đó trong một thời gian dài. Các hãng khác không
được phép cung cấp hàng hóa giống hệt như vậy. Hãng trở thành nhà độc quyền.
+ Độc quyên tự nhiên: Một hãng được coi là độc quyền tự nhiên khi hãng sản
xuất có tính kinh tế của quy mô. Tính kinh tế nhờ quy mô cho phép hãng có chi phí
bình quân ngày càng giảm khi hãng tăng sản lượng sản xuất ra. Trong trường họp
này hãng trở thành nhà cung câp sản phẩm với chi phí sản xuất thấp nhất. Điêu này
cho phép một hãng lớn có lợi thế hơn các hãng nhỏ. Vì vậy, tính kinh tế của quy
mô sẽ là “một hàng rào tự nhiên” đối với việc xâm nhập thị trường.
3. Quyết định sản xuất của hãng độc quyền
+ Nhà độc quyền có sức mạnh thị trường rất lớn, quyết định nâng giá của nhà
độc quyền sẽ không phải lo về đối thủ cạnh tranh.
+ Trong thị trường độc quyền đường cầu chính là đường doanh thu bình quân
và lớn hơn đường doanh thu cận biên của hãng ( P = AR > MR )
+ Đường cầu của thị trường chính là đường cầu của nhà độc quyền
+ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là MR = MC
+ Nếu chính phủ đánh thuế đơn vị t/1dvsp sản xuất ra thì : TCt = TC + t.Q MCt = MC + t
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sau thuế thỏa mãn MCt = MR 34
Lợi nhuân sau thuế là = TR – TCt
+ Nếu chính phủ đánh thuế cố định T thì : TCT = TC + T MCT = MC
Sản lượng sản xuất ra không đổi
Lợi nhuân sau thuế là = TR – TCT
+ Điểm khác biệt giữa các hãng CTHH và hãng độc quyền là hãng độc quyền
có sức mạnh thị trường. Đối với CTHH thì giá bằng chi phí biên, còn đối với hãng
độc quyền thì giá lớn hơn chi phí biên. Do vậy để đo sức mạnh độc quyền các nhà
kinh tế sử dụng chỉ số Lerner L = (P – MC)/P = -1/E
L càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn, L luôn nằm trong khoảng giá trị
giữa 0 và 1 ( 04. Phần mất không của xã hội do độc quyền gây ra P H MC P* P 1 P 2 K 0 Q* Q1 Q
Chúng ta cùng giả sử hãng độc quyền và CTHH có đường cung như nhau là MC.
+ Tính thặng dư của hãng CTHH : Hãng CTHH sản xuất tại mức sản lượng mà
tại đó MC = PD => tại điểm B với mức sản lượng là Q1 và mức giá là P1 35 - CS = diện tích P1HB - PS = diện tích P1BCK - NSB = diện tích HBCK
+ Tính thặng dư của nhà độc quyền : Hãng độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản
lượng mà tại đó MR = MC => tại điểm C với mức sản lượng Q* và mức giá P* - CS = diện tích HAP* - PS = diện tích P*ACK - NSB = diện tích HACK
Như vậy tổng thặng dư xã hội của nhà độc quyền thấp hơn hãng CTHH
DWL = diện tích ABC ( phần giảm đi của NSB )
( Đây là phần thiệt hại của xã hội do sức mạnh độc quyền gây ra ) 36