Lý thuyết kinh tế vĩ mô các chương 3 đến chương 17 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Là khả năng sản xuất của một loại hàng hóa bằng cách sử dụng lượng ít hơn so với các nhà sản xuất khác. Lợi thế tuyệt đối = so sánh lượng sản xuất hoặc lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 3. Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại -
Lợi thế tuyệt đối:
• Là khả năng sản xuất của một loại hàng hóa bằng cách sử dụng lượng ít hơn so với các nhà sản xuất khác
• Lợi thế tuyệt đối = so sánh lượng sản xuất hoặc lao động - Chi phí cơ hội
Là những gì chúng ta b ỏ để có được sản phẩm đó. -
Lợi thế so sánh là bên nào có chi phí cơ hội thấp là có lợi thế so sánh -
Một ng có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 hàng hóa nhưng ko có lợi thể so sánh trong cả 2 hàng hóa
Chương 4. Các lượng cung và cầu trên thị trường -
Đường cầu dốc xuống - Các loại hàng hóa:
• Hàng hóa thông thường là khi THU NHẬP tăng thì CẦU tăng
• Hàng hóa thứ cấp là khi THU NHẬP tăng thì CẦU giảm
• Hàng hóa thay thế là khi GIÁ của sp này tăng lên thì CẦU của sp kia tăng
• Hàng hóa bổ sung là khi GIÁ của sp này tăng thì CẦU của sp kia giảm - Quy luật cung:
GIÁ tăng thì CUNG tăng, và ngược lại -
Cân bằng thị trường là CUNG = CẦU:
Nếu GIÁ cao hơn CÂN BẰNG thì xảy ra THẶNG DƯ CUNG, do CUNG > CẦU Nếu
GIÁ thấp hơn CÂN BẰNG thì xảy ra THIẾU HỤT hay DƯ CẦU, do CẦU > CUNG -
Độ co giãn của cầu theo giá:
• Đo lường mức độ thay đổi của lượng cầu trc sự thay đổi của giá
• Co giãn ĐƠN VỊ là độ co giãn = 1
• Co giãn hoàn toàn là Độ co giãn VÔ CÙNG = đường cung nằm ngang
• Độ co giãn bằng 0, đường cung THẲNG ĐỨNG
Chương 6. Cung cầu, và chính sách của chính phủ - Giá trần:
• LÀ mức giá tối đa được phép bán ra
• Giá trần cao hơn mức cân bằng thì ko có hiệu lực
• Giá trần thấp hơn mức cân bằng thì gây thiếu hụt
• Giá trần là bảo vệ lợi ích của ng tiêu dung - Giá sản: lOMoAR cPSD| 46988474
• Là mức giá tối thiểu được phép bán ra
• Có hiệu lực khi giá sản thấp hơn giá cân bằng
• Mục tiêu là bảo vệ lợi ích cho ng sản xuất - Thuế :
• Thuế đánh vào ng bán làm lợi nhuận GIẢM nên cung GIẢM, đường cung dịch chuyển
1 đoạn đúng bằng thuế
• Thuế đánh vào ng bán và ng mua là tương đương nhau - -
Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế
• Khi ĐƯỜNG CUNG co giãn hơn ĐƯỜNG CẦU thì ng tiêu dùng chịu nhiều thuế hơn ,
ng sản xuất chịu thế ít
Khi ĐƯỜNG CẦU co giãn hơn ĐƯỜNG CUNG thì ng tiêu dung chịu ít thuế hơn, ng
sản xuất chịu nhiều thuế lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 7. Người tiêu dung, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường -
Thặng dư tiêu dùng:
Là mức sẵn lòng trả cho một hàng hóa trừ co số tiền mà ng đó thực tế phải trả lOMoAR cPSD| 46988474 -
Thặng dư sản xuất
Là khoản tiền ng bán nhận được trừ đi CHI PHÍ họ pải bỏ ra để SẢN XUẤT -
Khi thị trường cân bằng: lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 8. Chi phí của thuế -
Tác động của thuế:
Thuế làm cho mức GIÁ của người SẢN XUẤT thực nhận ÍT HƠN
Thuế là cho mức GIÁ mà người TIÊU DÙNG thực trả NHIỀU HƠN - Doanh thu thuế lOMoAR cPSD| 46988474 -
Tác động của thuế lên phúc lợi - -
Các yếu tố ảnh hưởng đén tổn thất vô ích - - lOMoAR cPSD| 46988474 -
Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay đổi lOMoAR cPSD| 46988474 -
Như vậy : Khi mức thuế càng TĂNG lên thì: Tổn thất vô ích do THUẾ gây ra CÀNG LỚN
Doanh thu thuế ban đầu tăng nhưng sau đó GIẢM DẦN thông qua đường cong Laffer
Chương 9. Thương mại quốc tế -
Giá thế giới và lợi thế so sánh
Nếu GIÁ trong nước < Giá thế giới thì quốc gia có LỢI THẾ SO SÁNH, khi thương mại qte
xảy ra thì quốc gia sẽ XUẤT KHẨU hàng hóa ra thế giới
Nếu GIÁ trong nước > Giá thế giới thì quốc gia BẤT LỢI THẾ SO SÁNH, khi thương mại
qte xảy ra thì quốc gia sẽ NHẬP KHẨU hàng hóa -
Lợi ích và tổn thất của nước XUẤT KHẨU
Nhà sản xuất có lợi lOMoAR cPSD| 46988474
Người tiêu dùng với hàng hóa bị bất lợi -
Lợi ích và tổn thất của nước NHẬP KHẨU
Nhà sản xuất bất lợi
Người tiêu dùng có lợi - Tác động của THUẾ QUAN lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 13. CHI PHÍ SẢN XUẤT -
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán: lOMoAR cPSD| 46988474
Lợi nhận kinh tế: Tổng DOANH Thu trừ tất cả chi phí cơ hội bao gồm chi phí sổ sách và chi phí
ẩn của việc sx hàng hóa và dịch vụ
Lợi nhuận sản xuất: Tổng doanh thu trừ chi phí sổ sách -
Lợi nhuận KẾ TOÁN thường lớn hơn Lợi nhuận KINH TẾ - Hàm sản xuất:
Sản lượng biên có xu hướng giảm dần -
Chi phí bình quân và chi phí biên lOMoAR cPSD| 46988474 -
Đường ATC và AVC có hình chữ U, riêng ATC luôn dốc xuống. -
Tại đáy của hình chữ U là mức sản lượng mà ATC min, mức sản lượng này gọi là quy mô hiệu quả -
Mối quan hệ giữa MC và ATC
MC < ATC thì ATC giảm dần và ngược lại
Đường MC đi qua điểm thấp nhất của ATC
ATC min <-> MC=ATC -
Lợi thế và bất lợi kinh tế theo vi mô
• Khi ATC trong dài hạn giảm dần khi SẢN LƯỢNG tăng, thì đó là lợi thế theo quy mô
• Khi ATC trong dài hạn tăng dần khi SẢN LƯỢNG tăng, thì đó là bất lợi thế theo quy mô
Chương 14. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh -
Cạnh tranh hoàn hảo:
• Có nhiều người mua và người bán
• Hàng hóa phần lớn như nhau
• Người mua và người bán là người chấp nhận giá do thị trường quyết định
• Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hay rút lui khỏi thị trường • P=AR=MR
• MC=MR, hoặc P=MC là tối đa hóa lợi nhuận lOMoAR cPSD| 46988474 -
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
• MR > MC, doanh nghiệp tăng sản lượng
• MC > MR, doanh nghiệp giảm sản lượng
• MR = MC, tối đa hóa lợi nhuận -
Đóng cửa trong ngắn hạn: TR < VC hay P < AVC -
Rời khỏi thị trường trong dài hạn: TR < TC hay P < ATC -
Gia nhập thị trường trong dài hạn: P > ATC -
Lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh : Profit = TR – TC = (P – ATC) x Q
Trong dài hạn của đường cung: Điều kiện Lợi nhuận bằng 0: P = ATC min
Chương 15. Doanh nghiệp độc quyền -
So sánh giữa doanh nghiệp độc quyền và cạnh tranh lOMoAR cPSD| 46988474 -
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh là nằm NGANG vì họ là ng chấp nhận giá ở mức giá thấp hơn -
Đường cầu của độc quyền thì dốc xuống vì họ là ng cung cấp duy nhất trên thị trường P > MR vì
để bán sản phẩm tiếp theo thì phải giảm giá số còn lại P > MC
P = AR ( doanh thu bình quân ) -
Doanh nghiệp độc qia tăng sản lượng sẽ gây ra 2 hiệu ứng lên doanh thu
Hiệu ứng sản lượng : sản lượng bán ra nhiều hơn nên doanh thu tăng
Hiệu ứng giá : sản lượg tăng nhưng giá giảm nên doanh thu giảm -
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận :
• MR = MC: Lợi nhuận tối đa
• MR > MC : Gia tăng sản xuất
• MC > MR: Giảm sản xuất -
Tổn thất vô ích : Doanh nghiệp độc quyền chọn MR=MC. Mức sản lượng này nhỏ hơn sản
lượng hiệu quả xã hội và P > MC
CHÚ Ý: ĐỘC QUYỀN gây tổn thất phúc lợi xã hội còn LỢI NHUẬN ĐỘC
QUYỀN không phải là một sự tổn thất xã hội - Phân biệt giá lOMoAR cPSD| 46988474 - Ý nghĩa :
• Thứ nhất: Đem lại lợi nhuận cao hơn
• Thứ hai: Phân biệt giá theo vùng địa lý có thể mở rộng cho các tiêu
chí khác nhau như tuổi tác, thu nhập. Tuy nhiên phân biệt theo tiêu
thức địa lí có thể dẫn đến kinh doanh chênh lệch giá: mua hàng từ thị
trường có giá thấp hơn sau đó bán lại trên thị trường khác có giá cao hơn.
• Thứ ba: Tăng phúc lợi kinh tế. Nếu không pbiệt giá sẽ có một số
khách hàng không mua được, do đó sẽ có tổn thất vô ích. Nhưng khi
có pbiệt giá thì tất cả khách hàng đều mua được hàng hóa. -
Chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp độc quyền Tăng
mức độ cạnh tranh bằng luật chống độc quyền • Quản lí • Sở hữu nhà nước • Không làm gì cả
Chương 16: Cạnh tranh độc quyền lOMoAR cPSD| 46988474 -
Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn MC = MR
P > ATC : Thu lợi nhuận P < ATC; Thua lỗ
- Dài hạn; Trạng thái cân bang: P > MC
P = ATC ( lợi nhuận kte = 0 )
- CẠnh tranh độc quyền và hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền: Quy mô nhỏ hơn hiệu quả vì P= ATC, và P > MC
Cạnh tranh hoàn hảo: Quy mô có hiệu quả vì P = ATC min, và P=MC
- Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội
• Gây tổn thất phúc lợi xã hội do P > MC, và doanh nghiệp QUYẾT ĐỊNH GIÁ BÁN lOMoAR cPSD| 46988474
• Việc kiểm soát các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ kéo
theo tất cả các vấn đề nảy sinh trong quá trình kiểm soát các
doanh nghiệp độc quyền tự nhiên
• Sự gia nhập của các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ có 2 hiệu ứng:
Ngoại tác tích cực do đa dạng sản phẩm
Ngoại tác tiêu cực do đánh cắp thị phần
Chương 17. Độc quyền nhóm
- Thị trường chỉ có vài người bán
Các doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ có lợi nhất khi họ hợp tác và hoạt
động như một doanh nghiệp độc quyền – sản xuất ở mức sản lượng nhỏ và bán ở P > MC
- Sự cấu kết và nhóm các doanh nghiệp được gọi là một Cartel
- Cân bằng Nash là một tình huống trong đó các chủ thể kinh tế tương tác với
nhau và mỗi người sẽ chọn chiến lược tốt nhất cho họ sau khi biết chiến lượt
mà những người khác đã chọn.