Lý thuyết kinh tế vĩ mô ngân hàng fed | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ thống tiền tệ, ngân hàng và các hoạt động tổ chức tín dụng là huyết mạch của nền kt, giữ vai trò trọng yếu trong tổng thể hệ thống tài chính. Có thể nói nếu hệ thống ngân hàng được ví là huyết mạch thì NHTW chính là trái tim của nền kt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Hệ thống tiền tệ, ngân hàng và các hoạt động tổ chức tín dụng là huyết mạch của nền
kt, giữ vai trò trọng yếu trong tổng thể hệ thống tài chính. Có thể nói nếu hệ thống
ngân hàng được ví là huyết mạch thì NHTW chính là trái tim của nền kt.
Một nền kt chỉ có thể phát triển lành mạnh khi có 1 NHTW thực hiện tốt chức năng
điều tiết hệ thống tiền tệ, ngược lại những trục trặc trong hoạt động của NHTW cũng
có thể gây ra những cú đột quỵ đối với cả nền kinh tế. Vì vậy ở bất kì quốc gia nào,
NHTW cũng đóng vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kt -xh.
NHTW ở VN đó 9 là NHNNVN.
Còn tại Hoa Kỳ, Cục Dự trữ Liên bang chính là NHTW của Hoa Kỳ hay gọi đơn giản là
Fed. Và xuyên suốt bài thuyết trình của nhóm mình ngày hôm nay chính là cách thức
Fed vận hành như thế nào và tầm ảnh hưởng của Fed đến nền kt TG.
Trc khi tìm hiểu về hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ thì mình sẽ cung cấp cho các bạn
1 số khái niệm cũng như thông tin về hệ thống ngân hàng.
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Hệ thống ngân hàng hiện đại có 2 cấp bao gồm: một NHTW và nhiều NHTG Vậy
NHTW là gì? Bạn nào có thể dựa vào sách trang … cho mình biết được không? Mời bạn …
Ngân hàng Trung ương (NHTW): một định chế được thành lập để +thứ
1 là giám sát hđ của hệ thống ngân hàng và
+thứ 2 là điều tiết lượng tiền trong nền kt.
Hđ 9: - Quản lý các NHTG: cấp giấy phép và giám sát hđ của hệ thống ngân
hàng này, nhằm đảm bảo hệ thống NHTG hđ lành mạnh, 0 trục trặc
- Là ngân hàng của các ngân hàng : cho các ngân hàng trung gian khi
họ gặp khó khăn về tài chính, để củng cố lòng tin tin vào hệ thống ngân hàng, tránh
nguy cơ xảy ra cơn hoảng loạn tài chính, nhằm tránh sự sụp đổ không đáng có trong hệ thống ngân hàng.
- Là cơ quan của chính phủ: cung cấp cho chính phủ tiền gửi ngân
hàng và những phương tiện vay mượn, đồng thời là cơ quan đại diện và thay mặt
chính phủ về mặt tài chính.
- Phát hành tiền tệ: ở phần lớn các nước, NHTW là cơ quan duy nhất
có quyền phát hành tiền tệ. Giấy bạc do NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp.
- Quản lí lưu thông tiền tệ: sd các công cụ của 9 sách tiền tệ và tín dụng
để thay đổi lượng tiền cung ứng như kiểm soát lạm phát, thúc đẩy đầu tư, cũng như
điều hòa những biến động của tiền tệ quốc tế. Ngoài ra, còn can thiệp vào thị trường
ngoại hối để điều hòa tỷ giá hối đoái và quản lí dự trữ tài sản nước ngoài.
Ngân hàng trung gian (NHTG): bao gồm toàn bộ các ngân hàng thương mại
(NHTM), ngân hàng đầu tư và tổ chức tài chính
có chức năng: kinh doanh tiền tệ và đầu tư
Nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Kinh doanh tiền tệ: nhuận lOMoAR cPSD| 46578282
+ huy động tiền nhàn rỗi của các hộ gia đình với lãi suất tiết kiệm
+ và cho các cá nhân và doanh nghiệp vay với lãi suất cho vay
Đầu tư tức là góp vốn với DN để thực hiện đầu tư
Do đó nghiệp vụ chính của NHTG sẽ là nhận tiền từ khách hàng và cho vay vốn. Hay
nói cách khác, NHTG sẽ kiếm lợi nhuận từ việc chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi
thiếu và sẽ ăn khoảng chênh lệch.
Tóm lại, ngân hàng là nơi lưu thông dòng tiền trong nền kinh tế, cả NHTW và NHTG
đều có cùng 1 mục tiêu hướng tới sự thúc đẩy sự ổn định về mặt tài chính cho cả cá
nhân và tổ chức để cùng phát triển đất nước.
Ngân hàng trung ương ở Việt Nam như lúc nãy mình có nhắc tới đó 9 là
NHNNVN, tiền thân là Ngân hàng quốc gia VN
-> được thành lập vào ngày 6/5/1951, sau đó được đổi tên thành Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ngày 21 tháng 10 năm 1960 (The State Bank of Vietnam - SBV).
Ngân hàng trung ương ở Hoa Kỳ là Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (The Federal Reserve - FED)
được thành lập năm 1913 sau sự phá sản hàng loạt của các ngân hàng thương mại năm 1907.
Cơ cấu tổ chức NHNNVN: đứng đầu là Thống đốc, theo sau là các phó thống đốc
và 26 đơn vị, trong đó chia thành 02 nhóm chính sau:
Các đơn vị quy định từ (1) đến (20) nêu trên là đơn vị hành chính giúp Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương;
các đơn vị quy định từ (21) đến (25) nêu trên là đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng
quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.
Hoạt động chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
1. Thực hiện chính sách tiền tệ Vd: 2. Phát hành tiền Vd:
3. Bảo lãnh, tạm ứng ngân sách cho vay
Vd: khi một đơn vị sử dụng ngân sách cần tạm ứng kinh phí để thực hiện một dự án
quan trọng. Đơn vị này có thể đề xuất với Ngân hàng Nhà nước về việc bảo lãnh tạm
ứng ngân sách cho vay. Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét yêu cầu và đánh giá khả
năng thanh toán của đơn vị. Nếu đáp ứng được các tiêu chí và điều kiện, Ngân hàng
Nhà nước có thể cung cấp tạm ứng ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách để thực
hiện dự án. Việc này giúp đảm bảo nguồn vốn cho dự án và đồng thời đảm bảo sự
quản lý và kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước trong việc sử dụng ngân sách.
4. Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Ngoại hối là thuật ngữ chỉ tất cả những phương tiện thanh toán được sd trog giao dịch quốc tế bao gồm
+ tài sản có thể chuyển đổi sang tiền nước ngoài như tiền mặt, vàng, ngoại tệ,… lOMoAR cPSD| 46578282
+ Quyền tài sản: có thể thực hiện để đổi lấy tiền nước ngoài như trái phiếu, cổ phiếu
Khi thị trường ngoại hối có biến động mạnh, Ngân hàng Nhà nước có thể can
thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá đồng Việt. Điều này nhằm bảo
đảm tính ổn định của nền kinh tế và đồng thời hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp và
người dân có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, giao dịch ngoại tệ.
Ví dụ: trong trường hợp đồng Việt Nam đang trên đà mất giá quá nhanh và gây
ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường và nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước có thể mua
vào ngoại tệ từ thị trường để làm tăng cung cấp đồng Việt, từ đó làm giảm áp lực mất
giá. Ngược lại, khi đồng Việt Nam đang trên đà tăng giá quá mạnh, Ngân hàng Nhà
nước có thể bán ngoại tệ để làm giảm cung cấp đồng Việt, từ đó làm giảm áp lực tăng giá. 5. Giám sát ngân hàng
HỆ THỐNG DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ
Cục dự trữ liên bang (Federal Reserve), gọi tắt là Fed được xem như là Ngân hàng
Trung ương của Mỹ, được thành lập vào năm 1913 theo Luật Dự trữ Liên bang nhằm
duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt, ổn định và an toàn cho nước Mỹ.
Fed là 1 trong những NHTW quyền lực bậc nhất TG, mỗi chính sách mà nó đưa ra
không chỉ tác động đến nền kinh tế Mỹ, mà còn có khả năng ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu.
Fed hoàn toàn độc lập và 1. Cơ cấu tổ chức của Cục Dự trữ Liên bang Fed không bị phụ thuộc hay
có các thành phần chính sau: tác động bởi chính phủ
+ Hội đồng Thống đốc (Federal Reserve Board) Hoa Kỳ. Đây là tổ chức
+ Ủy ban Thị trường mở Liên bang (Federal Open duy nhất trên thế giới Market Committee – FOMC)
được phép in USD (đô la
+ Các Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Federal Reserve Mỹ). Banks)
Hội đồng Thống đốc
Hội đồng Thống đốc (Federal Reserve Board) bao gồm 7 thành viên, được Tổng
thống bổ nhiệm và Thượng viện phê chuẩn.
Các thống đốc có nhiệm kỳ kéo dài 14 năm, trải qua nhiều nhiệm kỳ tổng thống và
phải hoàn thành nhiệm kỳ đó hoặc chỉ khi bị tổng thống phế truất thì mới rời khỏi
chức vụ và không được phép đảm nhiệm chức vụ quá 2 nhiệm kỳ.
Hội đồng Thống đốc hoạt động độc lập với Chính phủ liên bang, có trách nhiệm xây
dựng và thực hiện chính sách tiền tệ.
Chủ tịch Hội đồng Thống đốc là người đứng đầu Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ.
Chức này hay được gọi tắt là Chủ tịch Fed. Chức này được thiết lập theo Luật Ngân
hàng của Hoa Kỳ năm 1935 và được Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm, sau đó cần được
Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận. lOMoAR cPSD| 46578282
Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang là 4 năm. Mỗi
năm 2 lần, vị chủ tịch này phải chịu điều trần trước Quốc hội Hoa Kỳ về các vấn đề
liên quan đến chính sách tiền tệ.
Chủ tịch Hội đồng Thống đốc cũng thường (nhưng không nhất định) là Chủ tịch Ủy
ban Thị trường Mở Liên bang
Lời nói của chủ tịch Fed có sức nặng đến mức có thể dịch chuyển thị trường toàn cầu
Chủ tịch Fed đương nhiệm hiện nay là ông Jerome Powell do cựu tổng thống Donald
Trump bổ nhiệm vào năm 2018 và được Tổng thống Joe Biden tái bổ nhiệm năm 2022.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang
Có tổng cộng 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang đặt tại các bang khác nhau trên toàn
nước Mỹ như Boston, New York, Chicago..
Như mình đã trình bày ở phần trc, Fed là 1 ngân hàng trung ương nên sẽ có 2 nhiệm
vụ cơ bản: đó là giám sát hđ của hệ thống ngân hàng do Ngân hàng Dự trữ Liên
bang đảm nhận, điều tiết lượng tiền trong nền kt do Ủy ban Thị trường mở Liên bang đảm nhận.
Cụ thể hơn Ngân hàng Dự trữ Liên bang
+ Đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng
(Nghĩa là Fed cho các ngân hàng vay tiền khi họ nuốn vay, tạo thuận lọi cho các giao
dịch ngân hàng thông qua séc thanh toán bù trừ )
+ Khi các ngân hàng gặp khó khăn về tài chính, Fed sẽ đóng vai trò là người cho vay cuối cùng
(Tức là người cho vay đến những người không thể vay ở nơi khác - để duy trì sự ổn
định của hệ thống ngân hàng)
Ủy ban Thị trường mở Liên bang ( Federal Open Market Committee) viết tắt là FOMC
(Là ủy ban chính sách trong Hệ thống Dự trữ Liên bang, thiết lập những mục tiêu
chính sách tiền tệ ngắn hạn cho Fed. Ủy ban gồm 7 người đứng đầu của Ủy ban Dự
trữ Liên bang, cộng với năm trong số mưòi hai chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York là thành viên thường trực của
FOMC. Bốn vị trí khác được tổng thống bổ nhiệm trên cơ sở luân phiên giữa các chủ
tịch của 11 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khác.)
Nhiệm vụ: kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế, thường được gọi là cung tiền,
những quyết định do nhà hoạch định 9 sách đưa ra liên quan đến cung tiền tạo thành 9 sách tiền tệ
Làm tăng cường vai trò đẩy mạnh bảo vệ ng tdùng và ptr cộng đồng
(FOMC họp 6 tuần 1 tuần tại thủ đô Washington D.C để trao đổi về các điều kiện của
nền kinh tế và xem xét những thay đổi trong chính sách tiền tệ. lOMoAR cPSD| 46578282
Tình huống ngân hàng dự trữ 100%
Dự trữ:Tiền gửi mà các ngân hàng nhận được nhưng không cho vay ra ngoài.
Tình huống: Giả sử rằng thế giới này không có ngân hàng thương mại nào, mọi
người sẽ trao đổi hàng hóa dịch vụ với nhau bằng tiền mặt, nếu tiền mặt là 100 USD
thì cung tiền cũng là 100USD
Nếu có 1 người nào đó mở 1 ngân hàng, đặt tên là NHQG T1 là định chế nhận tiền gửi
- nghĩa là nó chỉ nhận nhưng không cho vay. Những khoản tiền mà các ngân hàng
nhận được nhưng không cho vay ra ngoài được gọi là dự trữ. Mục đích của hoạt động
ngân hàng này là cung cấp nơi an toàn cho mọi người giữ tiền. Hệ thống này được
gọi là Ngân hàng dự trữ 100%.
Đây là 1 báo cáo kế toán dưới dạng tài khoản chữ T nếu gửi toàn bộ số tiền 100USD
của nền kinh tế vào ngân hàng này: (.………….)
Bên trái của tài khoản chữ T là 100USD tài sản của ngân hàng (giá trị khoản dự trữ
ngân hàng nắm giữ trong két sắt của mình). Bên phải là 100USD nợ của ngân hàng
(số tiền ngân hàng nợ ng gửi). Vì tài sản và Nợ = nhau nên bảng báo cáo cũng đc
coi là Bảng cân đối thử.
Trc khi ngân hàng QGT1 hoạt động thì cung tiền là 100USD tiền mặt của người dân,
sau khi ngân hàng hoạt động và ng dân gửi tiền của mình, cung tiển là 100USD tiền
gửi ko kì hạn. Mỗi USD tiền gửi vào NH sẽ làm giảm 1 USD TM và làm tăng
TGK KH 1 lượng đúng như thế, do đó cung tiền ko thay đổi. Như vậy nếu NH
giữ toàn bộ tiền dưới dạng dự trự, NH sẽ ko tác động tới cung tiền.
Cảm ơn tất cả các bạn và cô đã lắng nghe và tương tác với phần chia sẻ của mình vừa
rồi. Mình xin kết thúc phần thuyết trình của mình tại đây và nhường vị trí này cho bạn…