Lý thuyết Lạm phát môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
1.1. Khái niệm lạm phát
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự ng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
dịch vụ theo thời gian sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá
chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước
đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Ví dụ: Năm
2019 bạn mua 1 ổ bánh mì với giá 12.000 đồng, nhưng đến năm 2020 bạn mua 1 ổ bánh
mì cũng như vậy nhưng với giá 15.000 đồng. Thì đây chính là sự mất giá của đồng tiền,
còn gọi là lạm phát.
1.2. Đo lường lạm phát
Thông thường, lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của
một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế trong một thời gian dài.
Tồn tại nhiều chỉ số để đo lường mức độ lạm phát của nền kinh tế nhưng trong đó phổ
biến nhất là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát GDP. 1.3 Phân loại lạm
phát Phân loại dựa trên định lượng:
Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm, giá cả biến động tương đối,
không gây ra những biến động lớn về mặt kinh tế.
Lạm phát phi mã: Tỷ llạm phát tăng nhanh với 2 hoặc 3 con số một năm, gây
biến động lớn về mặt kinh tế và tạo ra tình trạng tích trữ hàng hoá vàng bạc, bất
động sản.
Siêu lạm phát: Tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, dẫn đến tình trạng
tiền tệ mất giá nhanh chóng và gây ra rối loạn trong hoạt động kinh doanh.
Phân loại dựa trên định tính:
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường
1.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cầu kéo
Đây có thể xem là nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát của nền kinh tế trên thị trường.
Lạm phát do cầu kéo là sự tăng giá của một sản phẩm nào đó không theo quy định dẫn
đến các sản phẩm, mặt hàng khác cũng tăng theo.
Một ví dụ điển hình của lạm phát do cầu kéo là việc giá xăng tăng khiến giá của các mặt
hàng khác như: thực phẩm, nông sản,… cũng tăng theo.
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là một dạng lạm phátnguyên nhân chính là sự tăng giá của
chi phí sản xuất kinh doanh được chuyển sang người tiêu dùng dưới dạng tăng giá
sản phẩm và dịch vụ.
dụ: Giả sử giá dầu ttăng cao, điều này sẽ làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa
từ nhà máy đến điểm bán lẻ. Doanh nghiệp thể chuyển chi phí này sang người tiêu
dùng bằng cách tăng giá sản phẩm.
lOMoARcPSD| 46578282
Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do cầu thay đổi xảy ra khi giá cả của một mặt hàng không giảm nhu cầu
giảm, trong khi giá của mặt hàng thay thế tăng lên.
Ví dụ: Trong ngành công nghiệp ô tô, sự tăng trưởng của xe điện đã dẫn đến giảm nhu
cầu sử dụng xăng. Tuy nhiên, giá xăng vẫn duy trì ở mức cao do các yếu tố như thuế
chi phí sản xuất không giảm. Đồng thời, với sự gia tăng của xe điện, nhu cầu cho các
linh kiện điện tử cũng tăng cao. Sự kết hợp này thể dẫn đến ng giá chung trong
ngành công nghiệp ô tô, góp phần vào lạm phát do cầu thay đổi.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, thì tổng cầu tăng cao n tổng cung, khi đó sản phẩm được thu gom
cho xuất khẩu dẫn đến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng
cung trong nước thấp hơn tổng cầu.
dụ: Khi xuất khẩu hàng nông sản tăng mạnh thì phần lớn nông sản trong nước sẽ
được cung cấp để xuất khẩu đi thị trường nước ngoài khiến cho hàng nông sản dùng để
bán trong nước giảm sút, dẫn đến tình trạng giá bán nông sản tăng cao xảy ra lạm
phát.
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá
nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
dụ: Giá than thế giới đã tăng gấp 2 lần vào đầu năm 2022 từ đó khiến cho giá sản
phẩm từ than nhập khẩu đã tăng rất mạnh.
Lạm phát do chính sách tiền tệ
Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng sản
phẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
VD: Cuối năm 2009 đến đầu năm 2010 Việt Nam cung tiền ra thị trường tăng lên đến
30%-40%, trong khi đó GDP chỉ tăng mỗi năm từ 5-7%, từ đó khiến cho lạm phát năm
2011 tăng phi mã với gần 20%. 1.5. Tác động của lạm phát
a) Ảnh hưởng tích cực:
Tăng giá tài sản: Lạm phát có thể làm tăng giá của tài sản hữu hình như bất động sản,
giúp các cá nhân, tổ chức sở hữu các loại tài sản này có thể bán chúng với giá cao hơn.
Khuyến khích chi tiêu: Mức độ lạm phát vừa phải thường được thúc đẩy để khuyến
khích chi tiêu thay vì tiết kiệm, giúp kích thích hoạt động kinh tế và đầu tư.
lOMoARcPSD| 46578282
Tăng trưởng kinh tế: Chi tiêu tăng thể thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác, kích
thích hoạt động đầu vay nợ, các doanh nghiệp phát triển tốt thì người lao động
cũng có việc làm ổn định, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống.
Tăng khả năng lựa chọn của Nhà nước Chính phủ: Nhà nước Chính phủ
thêm khả năng sử dụng các công cụ kích thích đầu tư, thông qua việc mở rộng tín dụng
phân phối lại thu nhập nguồn lực trong hội theo các mục tiêu nhất định. b)
Ảnh hưởng tiêu cực:
Ảnh hưởng tới lãi suất: Lạm phát thể dẫn đến việc tăng lãi suất danh nghĩa, làm
suy giảm nền kinh tế và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế: Khi lạm phát tăng, thu nhập thực tế của người lao
động có thể giảm do giá trị của đồng tiền mất giá.
Ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập: Lạm phát tăng có thể tạo ra sự không cân đối
trong phân phối thu nhập, khiến người nghèo trở nên nghèo hơn người giàu trở nên
giàu hơn, gây ra bất ổn xã hội và xung đột giai cấp.
Ảnh hưởng đến nợ quốc gia: Lạm phát có thể làm tăng tỷ giá hối đoái và làm mất giá
đồng nội tệ, gây ra nợ nước ngoài lớn hơn, đe dọa ổn định tài chính của quốc gia.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
1.1. Khái niệm lạm phát
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá
chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước
đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Ví dụ: Năm
2019 bạn mua 1 ổ bánh mì với giá 12.000 đồng, nhưng đến năm 2020 bạn mua 1 ổ bánh
mì cũng như vậy nhưng với giá 15.000 đồng. Thì đây chính là sự mất giá của đồng tiền, còn gọi là lạm phát.
1.2. Đo lường lạm phát
Thông thường, lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của
một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế trong một thời gian dài.
Tồn tại nhiều chỉ số để đo lường mức độ lạm phát của nền kinh tế nhưng trong đó phổ
biến nhất là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát GDP. 1.3 Phân loại lạm
phát
Phân loại dựa trên định lượng:
• Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm, giá cả biến động tương đối,
không gây ra những biến động lớn về mặt kinh tế.
• Lạm phát phi mã: Tỷ lệ lạm phát tăng nhanh với 2 hoặc 3 con số một năm, gây
biến động lớn về mặt kinh tế và tạo ra tình trạng tích trữ hàng hoá vàng bạc, bất động sản.
• Siêu lạm phát: Tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, dẫn đến tình trạng
tiền tệ mất giá nhanh chóng và gây ra rối loạn trong hoạt động kinh doanh.
Phân loại dựa trên định tính:
• Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
• Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường
1.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cầu kéo
Đây có thể xem là nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát của nền kinh tế trên thị trường.
Lạm phát do cầu kéo là sự tăng giá của một sản phẩm nào đó không theo quy định dẫn
đến các sản phẩm, mặt hàng khác cũng tăng theo.
Một ví dụ điển hình của lạm phát do cầu kéo là việc giá xăng tăng khiến giá của các mặt
hàng khác như: thực phẩm, nông sản,… cũng tăng theo.
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là một dạng lạm phát mà nguyên nhân chính là sự tăng giá của
chi phí sản xuất và kinh doanh được chuyển sang người tiêu dùng dưới dạng tăng giá sản phẩm và dịch vụ.
Ví dụ: Giả sử giá dầu thô tăng cao, điều này sẽ làm tăng chi phí vận chuyển hàng hóa
từ nhà máy đến điểm bán lẻ. Doanh nghiệp có thể chuyển chi phí này sang người tiêu
dùng bằng cách tăng giá sản phẩm. lOMoAR cPSD| 46578282
Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do cầu thay đổi xảy ra khi giá cả của một mặt hàng không giảm dù nhu cầu
giảm, trong khi giá của mặt hàng thay thế tăng lên.
Ví dụ: Trong ngành công nghiệp ô tô, sự tăng trưởng của xe điện đã dẫn đến giảm nhu
cầu sử dụng xăng. Tuy nhiên, giá xăng vẫn duy trì ở mức cao do các yếu tố như thuế và
chi phí sản xuất không giảm. Đồng thời, với sự gia tăng của xe điện, nhu cầu cho các
linh kiện điện tử cũng tăng cao. Sự kết hợp này có thể dẫn đến tăng giá chung trong
ngành công nghiệp ô tô, góp phần vào lạm phát do cầu thay đổi.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, thì tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, khi đó sản phẩm được thu gom
cho xuất khẩu dẫn đến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng
cung trong nước thấp hơn tổng cầu.
Ví dụ: Khi xuất khẩu hàng nông sản tăng mạnh thì phần lớn nông sản trong nước sẽ
được cung cấp để xuất khẩu đi thị trường nước ngoài khiến cho hàng nông sản dùng để
bán trong nước giảm sút, dẫn đến tình trạng giá bán nông sản tăng cao và xảy ra lạm phát.
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới
tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá
nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
Ví dụ: Giá than thế giới đã tăng gấp 2 lần vào đầu năm 2022 từ đó khiến cho giá sản
phẩm từ than nhập khẩu đã tăng rất mạnh.
Lạm phát do chính sách tiền tệ
Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng sản
phẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
VD: Cuối năm 2009 đến đầu năm 2010 Việt Nam cung tiền ra thị trường tăng lên đến
30%-40%, trong khi đó GDP chỉ tăng mỗi năm từ 5-7%, từ đó khiến cho lạm phát năm
2011 tăng phi mã với gần 20%. 1.5. Tác động của lạm phát
a) Ảnh hưởng tích cực:
Tăng giá tài sản: Lạm phát có thể làm tăng giá của tài sản hữu hình như bất động sản,
giúp các cá nhân, tổ chức sở hữu các loại tài sản này có thể bán chúng với giá cao hơn.
Khuyến khích chi tiêu: Mức độ lạm phát vừa phải thường được thúc đẩy để khuyến
khích chi tiêu thay vì tiết kiệm, giúp kích thích hoạt động kinh tế và đầu tư. lOMoAR cPSD| 46578282
Tăng trưởng kinh tế: Chi tiêu tăng có thể thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác, kích
thích hoạt động đầu tư và vay nợ, các doanh nghiệp phát triển tốt thì người lao động
cũng có việc làm ổn định, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống.
Tăng khả năng lựa chọn của Nhà nước và Chính phủ: Nhà nước và Chính phủ có
thêm khả năng sử dụng các công cụ kích thích đầu tư, thông qua việc mở rộng tín dụng
và phân phối lại thu nhập và nguồn lực trong xã hội theo các mục tiêu nhất định. b)
Ảnh hưởng tiêu cực:

Ảnh hưởng tới lãi suất: Lạm phát có thể dẫn đến việc tăng lãi suất danh nghĩa, làm
suy giảm nền kinh tế và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế: Khi lạm phát tăng, thu nhập thực tế của người lao
động có thể giảm do giá trị của đồng tiền mất giá.
Ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập: Lạm phát tăng có thể tạo ra sự không cân đối
trong phân phối thu nhập, khiến người nghèo trở nên nghèo hơn và người giàu trở nên
giàu hơn, gây ra bất ổn xã hội và xung đột giai cấp.
Ảnh hưởng đến nợ quốc gia: Lạm phát có thể làm tăng tỷ giá hối đoái và làm mất giá
đồng nội tệ, gây ra nợ nước ngoài lớn hơn, đe dọa ổn định tài chính của quốc gia.