-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết ma trận và định thức | Môn đại số tuyến tính
i.Định thức sẽ đổi dấu nếu đổi chỗ hai dòng với nhautrong định thức. iii. Nếu các phần tử của một dòng đều có thừa số chung. iv.Định thức sẽ không đổi nếu biến đổi dòng i thành dòng i cộng với k lần dòng j. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
đại số tuyến tính ( UEH ) 30 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết ma trận và định thức | Môn đại số tuyến tính
i.Định thức sẽ đổi dấu nếu đổi chỗ hai dòng với nhautrong định thức. iii. Nếu các phần tử của một dòng đều có thừa số chung. iv.Định thức sẽ không đổi nếu biến đổi dòng i thành dòng i cộng với k lần dòng j. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: đại số tuyến tính ( UEH ) 30 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834 1
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN
1. Định nghĩa. Ma trận A cấp m n là một bảng số gồm
m n số thực, xếp thành m dòng, n cột có dạng A
aaa m11211 aaa m12222
aaa mn12nn (aij m n)
Cho ma trận A a
ij m n , B bij m n . Khi đó:
Am n Bm n aij bij , i 1,m và j 1,n lOMoAR cPSD| 49831834 2
2. Các loại ma trận.
- Ma trận vuông : là ma trận mà số dòng bằng số cột.
Khi đó, đường chéo nối các phần tử a11, a22, …, ann
được gọi là đường chéo chính của ma trận vuông.
- Ma trận tam giác trên : là ma trận vuông mà các phần
tử ở dưới đường chéo chính đều bằng 0.
- Ma trận tam giác dưới : là ma trận vuông mà các phần
tử ở trên đường chéo chính đều bằng 0.
- Ma trận chéo : là ma trận vuông mà các phần tử không
thuộc đường chéo chính đều bằng 0.
- Ma trận đơn vị : là ma trận chéo mà các phần tử thuộc
đường chéo chính đều bằng 1.
- Ma trậnOm n là ma trận gồm toàn số 0. - Ma trận
chuyển vị của A a ij m n là At aji n m
3. Phép cộng hai ma trận: A a
ij m n ; B bij m n lOMoAR cPSD| 49831834 3
A B aij bij m n
4. Phép nhân ma trận với một số thực: kA ka.
. ij m n (k ) Tính chất.
Cho A, B, C là các ma trận cấp m n , , . Khi đó: (i) A B B A
(ii) (A B C A B C ) ( )
(iii) A O O A vớiO ( )0 m n (iv) A A O ( )
với A ( aij m n)
(v) (A B A B )
(vi)( )A A A (vii) ( )A ( A)
(viii) 1.A A (ix) A B t At Bt lOMoAR cPSD| 49831834 4
5. Phép nhân hai ma trận: A
aij m n ; B bij n p AB. cij m p với n cij
a bik kj, i 1,m, j 1,p. k 1
Tính chất. Cho Dk m , Am n , Bm n , Cn p . Khi đó
(i) (DBC DBC) ( )
(ii) (A BC AC BC ) (iii)DA B( ) DA DB
(iv) I Am m n Am n n I A
(v) (DA)t ADt t lOMoAR cPSD| 49831834 5
II. Định thức. Cho ma trận vuông cấp n A
aaa n11211 aaa n12222
aaa nn12nn (aij n n)
Định thức của ma trận A được ký hiệu là A hay
det(A) được xác định như sau : (i) n 1, ta định nghĩa:
A a11 a11 (ii) n 2, đặt: Aij
1 i j .Mij
được gọi là phần bù đại số của aij trong A và Mij là định
thức con bù của aij trong A (Mij là định thức cấp n 1 có
được từ A bằng cách bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j của A ). Khi đó :
A a Ai1 i1 a Ai2 i2 a Ain
in (khai triển theo dòng i) lOMoAR cPSD| 49831834 6
a A1j 1j a A2j 2j a Anj
nj (khai triển theo cột j) Tính chất.
i. A A t
ii. Định thức sẽ đổi dấu nếu đổi chỗ hai dòng với
nhautrong định thức. iii. Nếu các phần tử của một
dòng đều có thừa số chung
là thì có thể rút ra ngoài dấu định thức.
iv. Định thức sẽ không đổi nếu biến đổi dòng i thành
dòng i cộng với k lần dòng j (với k , i j )
v. Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần
tửnằm trên đường chéo chính.
vi. AB A B.
với A, B là các ma trận vuông cấp n
Chú ý: Các tính chất ii, iii, iv vẫn còn đúng khi thay dòng bằng cột
Quy tắc tính định thức cấp 3
đường chéo chính đường chéo phụ
a11 a12 a13 a Hình 31
a32 a33 Hình 1.a 1.b lOMoAR cPSD| 49831834 7
A a21 a22 a23 (+) (-)
a a a11 22 33 a a a12 23 31 a a a13 21 32
a a a31 22 13 a a a11 23 32 a a a21 12 33
Giá trị của định thức cấp 3 bằng tổng đại số của hai nhóm:
+ Nhóm thứ nhất mang dấu + là: Tích của các phần tử
nằm trên đường chéo chính, tích các phần tử song song
với đường chéo chính với phần tử ở góc đối diện. (hình 1.a)
+ Nhóm thứ hai mang dấu - là: Tích của các phần tử
nằm trên đường chéo phụ, tích các phần tử song song
với đường chéo phụ với phần tử ở góc đối diện. (hình 1.b)
III. Ma trận nghịch đảo: Cho A
aij n n . Ma trận B là ma trận nghịch đảo của A nếu: AB = BA = In lOMoAR cPSD| 49831834 8
và B được ký hiệu là A 1. Khi đó A được gọi là ma trận
khả nghịch hay ma trận không suy biến. 1.Mệnh đề
A có ma trận nghịch đảo A 1 A 0. Khi đó: A11 An1 A 2 1 An2 A vớ A 2 * i 2 AA 1 12n A2 1 A n 1 A* A Ann Trong đó:
Ai j 1 i j .Mi j lOMoAR cPSD| 49831834 9
Mij: là định thức con bù của aij trong A (là định thức con
của A sau khi bỏ đi dòng i cột j ).
Chú ý: A* là ma trận phụ hợp của A đôi khi được ký hiệu là A
2. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi theo dòng:
(dùng cho ma trận cấp 4 trở lên) Dùng
các phép biến đổi sơ cấp trên dòng:
● Đổi chỗ hai dòng cho nhau.
● Lấy một dòng nhân với một số khác 0.
● Thay một dòng bằng dòng đó cộng với k lần dòngkhác
Biến đổi cùng một lúc hai ma trận A và I (ma trận đơn vị
) cùng cấp bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng , theo sơ đồ: AI
bieán ñoåi treân doøngduøng caùc pheùp I A 1
Chú ý: Trong quá trình biến đổi, nếu xuất hiện một dòng
có các phần tử đều bằng 0 ta kết luận không có ma trận
nghịch đảo A 1.
Tính chất. Cho A, B là các ma trận vuông khả nghịch. lOMoAR cPSD| 49831834 10 Khi đó:
i. A 1 là duy nhất. ii. At 1
A 1 t
iii. AB 1 B A 1. 1
3. Giải phương trình ma trận: AX B (1) Cách 1:
Dựa vào cấp của ma trận A và B, ta đặt ma trận: X xij m p
với: m là số cột của ma trận A, p là số cột của ma trận B
Dùng phép nhân ma trận và cho hai ma trận bằng
nhau ta được hệ phương trình tuyến tính. Giải hệ đó ta có xij .
Cách 2: chỉ được áp dụng khi A là một ma trận vuông
+ Nếu A 0, khi đó phương trình (1) có nghiệm:X A B 1
Tìm A 1 sau đó nhân với ma trận B ta có X.
+ Nếu A 0, B là ma trận vuông và B 0 lOMoAR cPSD| 49831834 11
không có X (theo định lý về phép nhân định thức).
+ Nếu A 0, B là ma trận vuông và B 0 thì dùng cách 1.
IV. Hạng của ma trận: Cho A
aij m n . Từ A ta có 2 hệ vectơ:
- Hệ gồm m vectơ dòng A A d d d
1 , 2 ,...,Am m chiều
- Hệ gồm n vectơ cột A A c c c
1 , 2 ,...,An n chiều Hơn nữa : Rank A A d d d
1 , 2 ,...,Am = Rank A A c c c
1 , 2 ,...,An .
Hạng của hệ vectơ dòng trong ma trận A được gọi là hạng
của A và được ký hiệu là r(A).
Mệnh đề. Cho A
aij m n có ít nhất một định thức con
cấp k khác 0 và mọi định thức con cấp k 1 đều bằng 0
thì hạng của ma trận A bằng k.
Mệnh đề. Nếu dùng các phép biến đổi sau đây vào ma
trận thì hạng của ma trận sẽ không thay đổi -
Đổi chỗ hai dòng cho nhau.
- Nhân một dòng với một số khác 0. lOMoAR cPSD| 49831834 12
- Thay dòng i bằng dòng i cộng với k lần dòng j , k ,
i j .
- Bỏ đi những dòng có tất cả các phần tử đều bằng 0. Chú ý:
i. Mệnh đề trên vẫn đúng khi thay dòng bằng cột. ii.Ta
dùng 4 phép biến đổi trong mệnh đề trên biến đổi ma
trận A ban đầu về ma trận B có dạng bậc thang b11 b12 b1r b1n 0 b22 b2r b2n
Bm n 0 0 brr brn 0 0 0 0
0 0 0 0 với b ,b ,...,b11 22 rr 0 . lOMoAR cPSD| 49831834 13
b b11 12 b1r
và R(A) R(B) r vì tồn tại0 b22 b2r 0 0 0 brr