Lý thuyết môn Dịch tễ chương 3 về Số hiện mắc và Số mới mắc

Lý thuyết môn Dịch tễ chương 3 về Số Hiện Mắc và Số Mới Mắc của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Chương 3 Số Hin Mc và S Mi
Mc
Mc tiêu bài ging
Sau khi hc xong bài này, hc viên có th
Định nghĩa và phân biệt được ý nghĩa của s mi mắc (nguy cơ, tỉ sut), và s hin
mc.
La chọn và tính toán được nhng s đo lường bnh trng thích hp cho mt
nghiên cu dch t hc.
Lý giải được ý nghĩa của nhng s đo lường bnh trng trong mt nghiên cu dch t
hc.
Gii thiu
Để biết được tính ph biến ca mt bnh trong mt cộng đồng, thường chúng ta hay đếm
xem trong tt c nhng cá nhân ca cộng đồng đó có bao nhiêu người mc bệnh. Đó là
nhng s liu rất thô, và thường rất khó được s dụng để so sánh tình hình bnh tt ca
nhng cộng đồng khác nhau. Vì mi cộng đồng có mt dân s khác nhau, và hơn nữa thi
gian mà chúng ta theo dõi -để đếm s xut hin ca những trường hp bnh- ti mi cng
đồng cũng là khác nhau. Do đó, trong việc đo lường tính ph biến ca bnh tật, khi đếm s
xut hin ca bnh, hai yếu t mà chúng ta cần để ý đến là dân s mà chúng ta đang quan
tâm là bao nhiêu, và thi gian mà chúng ta theo dõi nó là bao lâu.
BA LOI S ĐO LƯỜNG TRONG DCH T HC
Nhng s đo lường v tn s bnh dùng để đo lường s xut hin ca bnh, tt, hoc
chết trong mt dân s người. Đây nhng s đo lường bn dùng trong những điều
tra t hoc tìm nguyên nhân. Nhng s đo thường dùng s hin mc s mi mc.
Nhng s đo lường v s kết hp dùng để lượng giá độ mnh ca mt s kết hp thng
gia mt yếu t nguyên nhân mt bệnh nào đó. Bệnh kết cuc hoặc điểm cui cùng
ca một điều mà chúng ta quan tâm.
Nhng s đo lường v tác động phn ánh s góp phn ca nhng yếu t nguyên nhân o
tn s bnh trong mt dân s c th. Nhng s đo này hữu dng trong lãnh vc y tế công
cộng để tiên đoán hiệu quhiệu năng của mt biện pháp điều tr hoc can thip trong mt
dân s c th. Thí d chúng ta mun biết s hoc t l những trường hp bnh mch vành
đàn bà người Hoa ti Qun 5, TP. H Chí Minh do tăng huyết áp (trong khi bnh mch vành
có th đưc gây ra do nhiều nguyên nhân khác ngoài tăng huyết áp); hoc s gim t l bnh
si tr em thành ph H Chí Minh do tác động ca mt vc-xin nga sởi trong chương
trình tiêm chng (trong khi s mc si th gim do nhiu yếu t khác, ch không ch nh
vào vic chng nga si). Nhng s đo tác động kết hp ca nhng s đo tần ss đo
kết hp.
lOMoARcPSD|36067889
Nhng S Đo Lường V Tn S Bnh
Những định nghĩa cần thiết
Tn s là s ln xut hin ca mt hiện tượng. Thí d, s bệnh nhân đến khám ti Phòng
khám đa khoa Đại học Y Dược TP. H Chí Minh trong ngày 24-02-1997 là 150 người, trong
đó có 50 người b viêm loét d dàytá tràng, 35 người b tăng huyết áp, 40 người bnh mt,
25 người bnh da. Tn s viêm loét d dày-tá tràng trong s nhng bệnh nhân đến khám ti
Phòng khám đa khoa Đại học Y Dược TP. H Chí Minh trong ngày 24-02-2019 là 50.
T s là mt phân s mà trong đó tử s không bao gm trong mu s.
Thí d, trong 50 bệnh nhân đến khám ti phòng khám vào ngày 24-022019 vì viêm loét d
dày-tá tràng có 20 bnh nhân nam, và 30 bnh nhân n. T s nam/n nhng bnh nhân
viêm loét d dày-tá tràng đến phòng khám trong ngày 24-02-2019 là 20/30 hay 2/3.
Có hai loi t s:
1. T s có đơn vị. Thí d s giường bnh trên 100.000 dân ti huyện X. là 20 giường
bnh/100.000 dân.
2. T s không có đơn vị, là thương số ca hai t l, hoc hai t s. Thí d, t s nam/n
2/3.
T l là mt phân s mà trong đó t s đưc bao gm trong mu s. T l thường được din
t dng phần trăm. Thí dụ: Trong 50 bnh nhân b viêm loét d dày-tá tràng đến khám ti
phòng khám vào ngày 24-022019 có 20 bệnh nhân là đàn ông, và 30 bệnh nhân là đàn bà. Tỉ
l bnh nhân nam b viêm loét d dày-tá tràng đến khám ti phòng khám trong ngày 24-02-
2019 là 20/50 = 0,40 hay là 40%. T l không có đơn vị và có giá tr t 0 đến 1.
T sut, mt t sut thc s là mt s thay đổi tc thi ca một lượng trên một đơn vị thay
đổi ca một lượng khác, và lượng khác này thường là thi gian. Thí d: tốc độ ca mt chiếc
xe vào mt thời điểm là mt t suất, được din t bng khong cách trên một đơn vị thi
gían. T suất, do đó, thực s hàm cha mt kh năng thay đổi.
T sut dùng trong dch t hc là “tỉ suất trung bình,” vì thực s rất khó để đo lường được s
thay đổi tc thi ca bnh trong dân s. Mt thí d v t sut trung bình là vn tc trong
mt khong thi gian di chuyển, được tính bng cách chia tng chiều dài đi được cho tng
thời gian đã đi. Tỉ suất có đơn vị, và không có gii hn (theo lý thuyết, t sut có th có giá tr
vô tn). Hai s đo sự xut hin ca bnh (hoc nói chung, ca mt hiện tượng sc khe)
thưng dùng là s hin mc và s mi mắc, được th hin dng t sut.
Hai s đo lường bnh trạng được s dng trong dch t hc là s mi mc và s hin mc.
S mi mc là con s những trường hp bnh mi trong mt khong thi gian. S hin mc
là con s những trường hp bnh hin có vào mt thời điểm. Hai con s này din t hai tình
trng khác nhau ca bệnh, “trong một tình trng không có bệnh,” và “trong một tình trng
có bệnh.” Số mi mc mô t mt s chuyển đổi t tình trng không có bnh sang tình trng
có bnh. S hin mc mô t t l bnh hiện đang có vào một thời điểm c th. Một cách đơn
gin, s mi mc nói lên s xut hin bnh, còn s hin mc din t trng thái ca bnh.
Công thc tổng quát như sau:
lOMoARcPSD|36067889
T l hin mc=S nhng ca bnh hin cóToàn b dân svào mt thi
đim(3.1)(3.1)T l hin mc=S nhng ca bnh hin cóToàn b dân svào mt
thời điểm T sut mi mc=S nhng ca bnh miDân s nguy cơtrong một
thi khong(3.2)(3.2)T sut mi mc=S nhng ca bnh miDân s nguy
cơtrong một thi khong
S HIN MC
S hin mc cho chúng ta biết được trng thái hay tính ph biến ca bnh vào mt thi
đim c th. Nói mt cách khác, s hin mc là t l dân s hiện đang có bệnh vào mt thi
đim. S hin mắc không có đơn vị, và có giá tr t 0 đến 1. Có 2 loi s hin mc.
S Hin Mc Thi Đim
S hin mc thời điểm, thường được dùng dưới dng xác sut, là xác suất để mt cá nhân
trong mt dân s có bnh vào mt thời điểm nào đó. Số hin mc thời điểm được tính theo
công thc (3.3) . Xem thí d minh ha trong Hình 3.1 .
S hin mc thời điểm=S người bnh hin có vào mt thời điểm c thDân s
cùng thời điểm(3.3)(3.3)S hin mc thời điểm=S người bnh hin có vào mt
thời điểm c thDân s cùng thi đim
Hình 3.1: S nhng ca bnh bắt đầu, phát trin, và kết thúc trong thi gian t 01-01-2019
đến 31-12-2019.
Hình 3.1 trình bày s xut hin ca nhng ca bnh trong mt cộng đồng vi dân s tương
ng vào ngày 01-01-2019 và 31-12-2019 là 120 người và 100 người. Nhng ca s 1, 2, và 6
có thời điểm khi bệnh trước năm 2019. Những ca s 3, 4, 5, 8 có thời điểm khi bnh
trong năm 2019. Ca số 6 phát bnh sau ngày 31-12-2019. Nhng ca bnh s 1, 3, 5, 8 còn
kéo dài đến sau ngày 31-12-1996. Nhng ca bnh s 2, 4, 7 hoặc đã khỏi bnh, hoặc đã chết
trong năm 2019. Khi tính số hin mc vào thời điểm 01-01-1996, nhng ca bnh s 1, 2, và 7
lOMoARcPSD|36067889
s đưc tính. Vào thời điểm 3112-2019, s hin mc s gm nhng ca s 1, 3, 5, và 8. S
hin mc thời điểm 31-12-2019, theo công thức (3), là 4 / 100 = 0,04 = 4%, có nghĩa là “Vào
ngày 31-12-2019, xác suất để một người dân trong dân s N có bnh là 4%.”
S Hin Mc Thi Khong
Là t l dân s có bnh vào bt k thời điểm nào trong mt thi khong c th, thí d 1 năm.
S hin mc thi khoảng được tính theo công thc (3.4) . Xem thí d minh ha trong Hình
3.1. S hin mc thi khong t 01-01-2019 đến 31-12-2019 s đưc tính bao gm nhng
ca bnh s 1, 2, 3, 4, 5, 7, và 8. S hin mc thi khoảng năm 2019, theo công thức (3.4) , là:
7 / (120 + 100) = 0,06 = 6%, có nghĩa là “tỉ l có bnh ca dân s N trong năm 2019 là 6%.”
S hin mc thi khong=S người bnh hin có trong mt thi khongDân s
trung bình trong thi khong(3.4)(3.4)S hin mc thi khong=S người bnh
hin có trong mt thi khongDân s trung bình trong thi khong
Nếu thi khong là một năm theo lịch, thì dân s trung bình là dân s giữa năm, tc là vào
ngày 01 tháng By. S hin mc thi khong gm s hin mc thi điểm vào đầu thi
khong cng vi nhng ca mi mc (hoc tái phát) trong sut thi khoảng đó. Số hin mc
thi khoảng thường được s dng khi phân tích d kin ca nhng bnh tâm thần. Đối vi
bnh tâm thn, thời điểm khi bệnh chính xác (để tính s mi mc) rất khó xác định, cũng
như khó xác định vào một ngày nào đó, một đối tượng là tht s có bnh tâm thần (để tính
s hin mc thời điểm). Nếu s dng s hin mc thi khong, chúng ta ch cần xem đối
ng mà chúng ta quan sát là có bnh tâm thn vào mt thời điểm nào đó trong suốt thi
khong nghiên cu.
Công Dng Ca S Hin Mc
S hin mc giúp cho nhân viên y tế xác định được tình hình bnh hin ti. Trong vic lp kế
hoch y tế, s hin mắc được dùng để tính nhu cu v điu tr, s giường bnh và trang
thiết b y tế, cơ sở y tế và nhân lc.
S MI MC
S hin mắc cho chúng ta hình dung được mt b phn hiện đang có bệnh ca dân s.
Những người còn li là những người chưa mắc bnh, và có kh năng sẽ mc bnh, to thành
dân s nguy cơ, được trình bày trong mu s ca công thc (3.2) . T s ca công thc là
tp hp nhng ca bnh mi xut hin mu s, tc là dân s nguy cơ. Như vậy, s mi mc
cho chúng ta biết được kh năng, hay xác suất, để mc bnh những người chưa bao giờ
mc bnh. Có hai loi s mi mc.
S Mi Mắc Tích Lũy (Số mi mc dồn, NGUY CƠ)
S mi mắc tích lũy là xác suất để cho những người không có bnh s có bnh trong mt
thi khong c th, với điều kin nhng cá nhân này s không chết vì bt c nhng bnh gì
khác trong thi khoảng đó.
lOMoARcPSD|36067889
S mi mắc tích lũy=Số người mi mc bnh trong mt thi khongDân s
nguy cơ cùng có mặt vào đầu thi khong(3.5) (3.5)S mi mắc tích lũy=Số
người mi mc bnh trong mt thi khongDân s nguy cơ cùng có mặt vào
đầu thi khong C t s và mu s bao gm những người vào lúc đầu thi khong là
không có bệnh, do đó có nguy cơ mc bệnh. Nguy cơ nói đến s phát bnh lần đầu tiên
một người trước đó là không có bệnh. S mi mắc tích lũy, do đó, là t l những người trong
tình trng không có bệnh vào đầu thi khoảng và đi vào tình trạng có bnh trong thi
khong. Xem thí d đưc minh ha trong hình 3.2 . Trong hình 3.2 , mt dân s cơ động
gồm 12 người được theo dỏi trong 5,5 năm. Mỗi đầu năm có 3 người được đưa vào nghiên
cu, và kết cuc xy ra vào khong giữa năm.
Trong s những người không phát bệnh, có 7 người rút lui, gồm 3 người mt du (s 7, 8, và
12), 2 chết (s 3, và 4), và 2 người do nghiên cứu được chm dt (s 5, và 10). Thi gian
theo di ca từng cá nhân (cho đến khi bnh xy ra, hoặc rút lui) được trình bày trên trc
tung bên phi. Nếu di những đoạn thẳng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, và 12 đến vch thẳng đứng
tr s 0, tức là đầu năm thứ nht, chúng ta s gi s rng tt c 12 đối tượng đều hin din
vào đầu thi khoảng, nhưng thời gian theo dõi ca tng đối tượng vẫn không đổi. S mi
mắc tích lũy (hay nguy cơ) trong 5 năm, theo công thức (5), là 5 / (12) = 0,416 (hay là 41,6%
# 42%); có nghĩa là “trong dân số N mà chúng ta theo dõi trong thời gian 5 năm, xác suất để
cho một người không có bnh X s mc bệnh X là 42%,” hay “trong thi khoảng 5 năm, một
người không có bnh X trong dân s N có nguy cơ mắc bệnh X là 42%,” hay “trong thời
khong 5
năm, tỉ l những người trong dân s N không có bnh X s mc bnh X là
42%.”
lOMoARcPSD|36067889
Hình 3.2: Sơ đồ theo dõi trong 5 năm của một đoàn hệ gồm 12 người t đầu không có bnh.
S mi mắc tích lũy là một t lệ, không có đơn vị, và có giá tr trong khong 0 và 1. S mi
mắc tích lũy còn được gọi là nguy cơ. Khái niệm v nguy cơ đòi hỏi mt thi khong tham
chiếu là khong thời gian mà qua đó, những trường hp mi mc bnh s đưc phát hin,
bi vì s mi mc t l vi chiu dài ca thi khoảng quan sát. Do đó, khi lý giải nhng tr s
ca s mi mắc tích lũy, luôn luôn cần phi báo cáo chiu dài ca thi khong quan sát. Tóm
li, s mi mắc tích lũy là tỉ l những người không có bnh mc bnh trong mt thi khong
nào đó.
Những điểm cần lưu ý khi tính số mi mc
Thời điểm bắt đầu bnh S mi mắc quan tâm đến nhng ca bnh mi khởi phát, do đó
việc xác định thời điểm khi bnh là quan trọng. Đối vi mt s bnh cấp tính như cúm,
nhim trùng nhiễm độc thức ăn, nhồi máu cơ tim cấp, xut huyết não, thời điểm khi bnh
có th xác định c th tng giờ. Đối vi mt s bnh mn tính, thí d như ung thư, thi
đim khi bnh rất khó được xác định, do đó, thời điểm khởi phát được tính vào ngày bnh
đưc chẩn đoán xác định, ch không da vào ngày có triu chứng đầu tiên, hoc không da
vào lúc bác sĩ bắt đầu nghi rng bnh nhân mắc ung thư.
Thi khong quan sát S mi mắc luôn luôn được xác định trong mt thi khong có gii
hn. Thi khoảng này thường là một năm, nhưng có thể dài hoc ngắn hơn. Đối vi nhng
lOMoARcPSD|36067889
bnh không ph biến, s mi mc có th phải được ghi nhn trong mt thi khong kéo dài
nhiều năm. Khi đó, dân số mà chúng ta quan sát có th thay đổi theo thi gian, và s người
có nguy cơ mắc bệnh cũng sẽ thay đổi. Để đơn giản hóa vấn đề, người ta có th chn dân s
vào thời điểm gia ca thi khong quan sát làm dân s nguy cơ.
T s ca t sut mi mc bao gm những người mi mc bệnh. Đôi khi bệnh, thí d như
cm lnh hoc tiêu chy, có th xảy đến cho một người nhiu ln trong mt thi khong.
Chúng ta có th tính hai loi t sut mi mc khác nhau cho cùng mt b d kin, thí d đối
vi bnh tiêu chy như sau:
S người b tiêu chyS người có nguy cơ bị tiêu chytrong thi gian 1
năm(3.6)(3.6)Số người b tiêu chyS người có nguy cơ bị tiêu chytrong thi
gian 1 năm Số ln b tiêu chyS người có nguy cơ bị tiêu chytrong thi gian 1
năm(3.7)(3.7)Số ln b tiêu chyS người có nguy cơ bị tiêu chytrong thi gian
1 năm
Công thc (3.6) cho chúng ta tính được xác suất để một người có th b bnh tiêu chy
trong thời gian 1 năm. Công thức (3.7) cho biết nguy cơ của một người trong dân s có th
mc bao nhiêu ln tiêu chảy trong 1 năm.
Mu s ca t sut mi mc là dân s nguy cơ, có nghĩa là gm những người có nguy cơ mắc
bnh. Dân s này không gm những người đã hoặc đang có bệnh, và những người không
cm nhim vi bnh vì những nguyên nhân nào đó (tự nhiên hoc do tiêm chủng). Hơn nữa,
vì dân s này được theo di trong mt thi khong dài, nên có th thay đổi. Chúng ta không
cần điều chnh dân s này, nếu bnh mà chúng ta quan tâm là không ph biến, hoc nhng
d kin mà chúng ta cn là không sn có.
Tuy nhiên, nếu bnh là ph biến, hoc nếu cn s chính xác, thì dân s này cần được điều
chỉnh để ch bao gm những người có nguy cơ.
Thi gian-người Trong thc tế, dân s mà chúng ta theo dõi thường không c định, mà li
rất cơ động. S nhng cá th mà chúng ta phi quan sát trong mt thi khong kéo dài có
th gim dn theo thi gian vì h có th chết đi, hoặc di chuyển đi nơi khác, hoặc mt du.
Trong khi đó, lại có những đối tượng mới đi vào trong dân số. Như vậy, những đối tượng
nghiên cu ca chúng ta s có nhng thi khoảng được quan sát khác nhau, và do đó họ s
không góp phần như nhau vào nguy cơ chung của c dân s. Trong sut thi gian còn có
mt trong dân s, thời gian nguy cơ của từng cá nhân được tính t thời điểm có mt trong
dân s đến thời điểm bnh mi khởi phát. Để tính toán s đóng góp của tng cá nhân vào
dân s nguy cơ, có mt loại đơn vị đặc bit gi là thời gianngười được dùng cho mu s ca
công thc tính t sut mi mc. Thí d, trong mt nghiên cứu kéo dài 10 năm để tính s mi
mc ca bnh loét d dày, nếu ba bnh nhân lần lượt được theo dỏi trong 3, 8, 10 năm, họ
s đóng góp 21 năm-người vào mu s ca t sut mi mắc. Đơn vị ‘thời gian-người’ được
dùng khi tính mt s mi mc khác gi là t trng mi mắc, được trình bày dưới đây.
T Sut Mi Mc (T trng mi mc, T sut trung bình, T
SUT)
T sut mi mc ca mt bnh là kh năng thay đổi tc thi ca bnh trng trên một đơn vị
thi gian, theo dân s trong thời gian đó (dân số không có bnh cùng thi gian). Vì dân s
lOMoARcPSD|36067889
mà chúng ta nói đến không th din t như một phương trình toán học theo thi gian, do
đó chúng ta ch tính t sut mi mc trung bình trong mt thi khong c th.
T sut mi mc trung bình=S ca bnh mi khi phátTng thi gian-người
nguy cơ(3.8)(3.8)Tỉ sut mi mc trung bình=S ca bnh mi khi phátTng
thi gian-người nguy cơ
Xem thí d trong hình 3.2 , như đã trình bày trong phần 2.1.1., đây là một dân s mà chúng
ta thường gp trong thc tế, tc là mt dân s cơ động mà trong đó mỗi cá nhân xut hin
vào nhng thời điểm khác nhau, và thi gian nguy cơ của từng cá nhân cũng thay đổi khác
nhau. Theo công thc @ref{eq:tisuatmoimactb)}, t sut mi mc trung bình
(hay t trng mi mc, t suất) là: 5 / (2,5 + 3,5 + … + 1,5) =
0,192/năm; có nghĩa là “Hàng năm, trong dân số 1.000 người mà chúng ta theo dõi, có 192
người-không--bnh-X mc bệnh X.”
T sut mi mắc trung bình thường được gi là t trng mi mc hay s mi mc thi gian-
người. Nó cũng còn được gi là t sut. T s ca t sut là s nhng ca bnh mi khi phát
trong mt thi khong. Mu s là tng thi gian quan sát ca tng cá nhân trong dân s,
được tính là năm-người, tháng-người, v.v., có nghĩa là thời gian nguy cơ. Đối vi mi cá
nhân trong dân s, thời gian nguy cơ là thời gian mà cá nhân đó còn trong dân s và vn
chưa mắc bệnh, có nghĩa là có nguy cơ mắc bnh.
Trong thc tế, chúng ta khó tính được chính xác thời gian nguy cơ của từng cá nhân. Để đơn
gin hóa, chúng ta có th ước tính tng thời gian nguy cơ bằng cách tính tích s ca khong
thi gian quan sát vi dân s trung bình ca hai thời điểm đầu và cui thi khong.
T trng mi mc không phi là mt t lệ, nó có đơn vị (là 1/thi gian), và có tr s t 0 đến
∞∞ (vô cc).
Ý Nghĩa Của T Sut
Tng s những cá nhân đi từ tình trng không có bnh sang mt tình trng có bnh, trong
bt k mt khong thi gian nào, tùy thuc vào ba yếu t: c dân s, chiu dài ca khong
thi gian, và lc ca bnh trng. Lc ca bnh trng chính là cái mà t sut muốn đo lường.
Chúng ta thy rng t suất được tính bng cách chia s nhng ca bnh mi mc cho tích s
ca c dân s vi chiu dài ca thi khong. Tích s này là tương đương với tng ca nhng
thi khong ca mi cá nhân trong dân số. Ưu điểm ca t sut so với nguy cơ là nó có tính
đến nhng thi khong quan sát cá nhân khác nhau do những cá nhân đó đi vào dân số
nhng thời điểm khác nhau, hoc h không còn trong dân s vì nhng lý do khác nhau (phát
bnh, chết, di chuyn, rút lui, v.v.).
T sut (hay t trng mi mắc) liên quan đến c dân s, hay nói mt cách khác, nó không liên
quan đến bnh trng mức độ cá nhân, là cái mà nguy cơ (hay tỉ sut mi mắc tích lũy) nói
đến. T suất thường được dùng trong nhng nghiên cứu đoàn hệ theo dõi nhng bnh có
thi gian bnh kéo dài, thí d nhng bệnh liên quan đến ngh nghip, AIDS, và nhng
bnh mạn tính. Nó cũng hữu dng khi chúng ta mun biết một người s khi bnh nhanh c
nào.
T sut có những điểm bt li riêng ca nó. Th nht, t sut bao gm chung nhng khong
thi gian theo dõi khác nhau. Mt s ít người được theo dõi lâu dài (thí d theo dõi 5 người
lOMoARcPSD|36067889
trong vòng 2 năm), và một s nhiều người được theo dõi ngn hn (thí d theo dõi 20 người
trong vòng 0,5 năm) cũng sẽ đóng góp như nhau vào mẫu s ca công thc 8. Nếu nhng
bệnh nhân được theo dõi ngn hn có nhng thuc tính khác vi nhng thuc tính ca
nhng bệnh nhân được theo dõi lâu dài, kết qu ca t sut s b sai lch. Th nhì, kh năng
mc bnh hoc chết ca nhng cá nhân trong mt dân s thường không th hằng định
trong sut thi gian mà chúng ta theo dõi dân s đó. Thí dụ, vi mt bnh có thi gian tim
n dài thì t sut s thp trong khoảng đầu thi gian theo dõi, và s cao trong khong cui
ca thời gian theo dõi. Để gim sai lch, chúng ta có th phân tích d kin theo tng thi
khong ca c thi gian quan sát. Th ba, vi nhng bnh t vong nhanh, t suất đo được s
cao gi to. Vì một trường hp t vong nhanh s góp một đơn vị vào t số, nhưng sẽ góp ít
hơn một đơn vị thi gian-người vào mu s.
MI LIÊN QUAN GIA S MI MC VÀ S HIN
MC
S hin mc ca mt bnh tùy thuc vào 2 yếu tố: có bao nhiêu người b bnh trong quá
kh (tc là s mi mắc trước đây), và thời gian bnh. S người mi mắc hàng năm có thể
nhỏ, nhưng nếu là bnh mn tính, tng s người có bnh s ln, và s hin mc s cao so
vi s mi mắc. Ngược li, nếu là bnh cấp tính, người bnh có th đã chết, hoc bình phc,
hoc có s di chuyn của người bnh, s hin mc s thp. Mi liên quan gia s mi mc
vi s hin mc và thi gian bệnh được th hin bng công thc
PI×dPI×d
trong đó P là số hin mc (Prevalence), I là s mi mc (Incidence), và d là thi gian bnh.
Như vậy, có nghĩa là số hin mc t l thun vi s mi mc và thi gian. Nếu s mi mc và
thi gian bệnh không thay đổi theo thi gian, công thc trên s
P=I×dP=I×d
Mt bnh có s mi mắc cao có nghĩa là nguy cơ mắc bệnh cao. Nhưng số hin mc cao
không nht thiết là bệnh có nguy cơ cao, nó chỉ phn nh s sng còn cao, có th do điều tr
tốt hơn. Ngược li, s hin mc thp có th phn nh t vong nhanh, điều tr hiu qu
nhanh, hoc s mi mc là thp.
NHNG S ĐO LƯỜNG SINH, BNH, VÀ CHT
THÔNG DNG KHÁC Tài liu tham khảo đề ngh
đọc thêm
1. Hennekens H. C., Buring E. J. Epidemiology in Medicine. Little, Brown and Company.
USA, 1987. Chapter 4.
2. Mausner S. J., Bahn K. A. Epidemiology. An Introductory Text. W. B. Saunders
Company. USA, 1974. Chapter 7.
3. Rothman J. K. Modern Epidemiology. Little, Brown and Company. USA. 1986.
Chapter 3.
lOMoARcPSD|36067889
4. Ahlbom A., Norell S. Introduction to Modern Epidemiology. Epidemiology Resources
Inc. USA. 1990. Chapter 2.
5. Kleinbaum G. D., Kupper L. L., Morgenstern H. Epidemiologic Research: Principles
and Quantitative Methods. Van Nostrand Reinhold Company. New York. 1982.
Chapters 6, 7.
Câu hi trc nghim
1. T sut, t l, và t s s dng chung dạng cơ bản (X/Y).k
a. Để tính t sut bnh trng và t sut t vong, X là:
b. S nhng ca bnh ca mt bệnh đặc bit.
c. Nhóm nguy cơ.
d. S nhng ca t vong do mt nguyên nhân c th.
e. T sut bng 1 hoc 100.
f. a và c đúng.
2. Để tính t sut bnh trng và t vong, Y th hin:
a. S nhng biến c.
b. Biến s của “k.”
c. Thành phn ca X.
d. Dân s nguy cơ.
e. a và b đúng.
3. Khi tính t sut mi mắc, cái gì sau đây là một ví d của “Y”:
a. S những người chưa có bệnh trong cộng đồng.
b. S những người b phơi nhiễm vi si trong một trường hc.
c. S những người ăn gỏi gà.
d. S ph n tham gia cm tri.
e. Tt c các câu trên đều đúng.
4. T sut mi mắc thường b ln ln vi t l hin mắc. Chúng tương tự, nhưng việc
phân bit là quan trọng. Điều gì sau đây là KHÔNG đúng:
a. C hai đều là t sut bnh trng.
b. T s trong t l hin mc gm tt c mi ca bnh do mt nguyên nhân
chuyên bit trong mt thi gian nhất định, hay vào mt thi điểm c th.
c. T l hin mc không bao gm nhng ca bnh bắt đầu t trước thi gian hay
thời điểm nghiên cu.
d. T sut mi mc là s đo tần sut xut hin ca nhng ca bnh mi trong mt
dân s nhất định mt thi k nhất định.
e. Qui tắc để chn giá tr của “k” là giống nhau đối vi t suất nguy cơ và tỉ l
hin mc.
5. T sut mi mắc thường được tính bng phần trăm, đưc dùng cho mt dân s nht
định và được quan sát trong mt thi k nhất định, thí d trong mt v dịch, được
gi là:
a. T l hin mc.
lOMoARcPSD|36067889
b. T suất điều chnh.
c. Ch s.
d. T sut tn công.
e. T s.
Bài tp
1. Khi nghiên cu mối tương quan giữa chế độ ăn và bệnh tt, bnh trng có th đưc
tính theo s tuyệt đối (s nhng ca bnh), hoc s tương đối (s so sánh vi qui mô
ca dân s). Cách nào tốt hơn? Gii thích.
2. S xut hin bnh có th được đo lường bng s hin mc và s mi mc. S nào là
tốt hơn để đánh giá chương trình phòng nga? Gii thích.
3.
a. S hin mc ca mt bnh trong cộng đồng là 0,02. Lý gii theo cách ca bn.
b. S mi mc ca mt bnh trong cộng đồng là 5/102/năm. Lý giải theo cách
ca bn.
4. Đối vi mt dân s có phân b tui ổn định, hãy gii thích ti sao s hin mc ca
bnh có th gim trong khi s mi mc vn c định.
5. Trong thời gian 4 năm, có 532 ca chấn thương do tai nạn nhng nhân viên ca mt
phòng thí nghim y khoa. S nhng nhân viên ca phòng thí nghim này là 520 vào
đầu giai đoạn, và 6890 vào cuối giai đoạn. S đo bệnh trng nào có th đưc tính?
Hãy tính và lý gii s đo đó.
6. Trong mt sàng lọc 1.000 người đàn ông 65 tuổi, có 100 người mc mt chng bnh
X. Trong thi gian theo dõi 10 năm tiếp theo, có 200 ngưi na b bnh X. S đo
bnh trng nào có th đưc tính? Hãy tính và lý gii s đo đó.
7. mt s tri ca một trung tâm điều tr tâm thn có nhng bnh nhân có tình trng
mang trùng viêm gan siêu vi B. Để nghiên cứu nguy cơ nhiễm vi-rút viêm gan B
nhân viên y tế vì làm vic nhng tri có bnh nhân mang trùng, tt c nhân viên
ca trung tâm được cho xét nghim tìm kháng th kháng HBs. Trong s 67 người làm
vic các trại có người mang trùng, có 14 người có kháng th kháng HBs. Trong s
72 người làm nhng trại không có người mang trùng, 4 người có kháng th kháng
HBs. S đo bệnh trng nào có th đưc tính? Tính nhng s đo đó, và lý giải.
8. Để cho phép phát hin sớm và điều tr ung thư cổ t cung, người ta tiến hành khám
ph khoa ph n tui t 30 đến 59 tui. Theo dõi những người không b bnh
trong lần khám đầu tiên chiếm 338.294 năm-người nguy cơ, và xác định được 123 ca
mới ung thư tại ch. S đo bệnh trng nào có th đưc tính? Tính và lý gii s đo đó.
9. Trong sàng lc hàng lot cho 5.000 ph nữ, có 25 người có ung thư vú. Trong 5 năm
sau đó, có 10 người phát triển ung thư vú. Số đo bệnh trng nào có th đưc tính?
Tính và lý gii s đo đó.
10. Trong thời gian 5 năm, có 270 trường hp viêm loét d dày tá tràng xy ra trong dân
s nam ca mt thành ph. S nam trong thành ph là 18.500 người đầu giai
lOMoARcPSD|36067889
đoạn, và 21.500 người cui giai đoạn. S đo bệnh trng nào có th đưc tính? Tính
và lý gii s đo đó.
11. Luân đôn trong những năm 1970-1973, có 832 tr sinh ra có trọng lượng nh hơn
2.000g. Trong s đó có 113 trẻ t sn. Trong s nhng tr còn sng, 210 tr chết
trong những năm đầu tiên sau sinh. S đo bệnh trng nào có th đưc tính cho (a):
t sn; (b): t vong trong s nhng tr sinh sng vi trọng lượng lúc sinh nh hơn
2.000g? Tính và lý gii s đo đó.
12. Trong mt sàng lc, 1.329 nam tui 40-59 được xét nghim cholesterol máu và
huyết áp tâm thu, và sau đó được theo dõi trong 6 năm để xem s xut hin ca
bnh mch vành (BMV) (Bng 3.1 ). đầu giai đoạn, tt c mọi người đều không có
BMV. S đo bệnh trng nào có th đưc tính? Tính và lý gii s đo đó với:
a. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu
i 147mmHg.
b. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu
i 147mmHg.
c. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu
trên 167mmHg.
d. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu trên
167mmHg.
Bảng 3.1: Số đo huyết áp, cholesterol huyết thanh, và BMV của 1.329 nam 40-59 tuổi.
<147<147 147−166147−1 >167>167
66
Cholesterol huyết thanh (mg/100ml)
<220<220 431 10 93 3 49 7
220−259220−259
347
19
74
6
49
6
≥260≥260
185
19
57
11
44
11
13. Mt v bùng phát si xy ra một trường trung hc vi 300 hc sinh. Trong tháng
10 và 11, 72 hc sinh của trường này phải nghĩ học do bnh si. Trong tuần đầu ca
tháng 11 (01 đến 05-11), 15 bnh mi xut hiện trong trường. Tám trong s nhng
ca này mc bnh vào ngày th hai, 01-11. Trong tháng 10, có 25 trưng hp bnh,
trong đó có 12 ca vẫn còn bnh vào ngày 01-11. Có 35
hc sinh lớp 6. Mười trong s nhng hc sinh này vng mt do bnh si trong v
bùng phát si vào tháng 10 và 11. Tt c những trường hp bnh này khi phát vào
lOMoARcPSD| 36067889
tháng 10 như sau: tuần đầu 4 ca, tun th nhì 4 ca, tun th ba 1 ca, và tun th
1 ca. Bảy mươi hai học sinh bnh si có tt c 92 anh ch em sng chung trong nhà.
Trong tt c những này có 20 người sau đó bị si t tháng 10 đến tháng 12. Tính:
a. T sut tn công vào tháng 10 và 11 trường trung hc.
b. T sut tn công th cp trong những người anh em.
c. T sut mi mắc trong giai đoạn t 01 đến 05-11.
d. T l hin mc thi khoảng cho giai đoạn t 01 đến 05-11.
e. T l hin mc thời điểm vào ngày 01-11.
f. T sut tấn công đối vi hc sinh lp 6 trong mi tun ca tháng 10.
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Chương 3 Số Hiện Mắc và Số Mới Mắc Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong bài này, học viên có thể
• Định nghĩa và phân biệt được ý nghĩa của số mới mắc (nguy cơ, tỉ suất), và số hiện mắc.
• Lựa chọn và tính toán được những số đo lường bệnh trạng thích hợp cho một
nghiên cứu dịch tễ học.
• Lý giải được ý nghĩa của những số đo lường bệnh trạng trong một nghiên cứu dịch tễ học. Giới thiệu
Để biết được tính phổ biến của một bệnh trong một cộng đồng, thường chúng ta hay đếm
xem trong tất cả những cá nhân của cộng đồng đó có bao nhiêu người mắc bệnh. Đó là
những số liệu rất thô, và thường rất khó được sử dụng để so sánh tình hình bệnh tật của
những cộng đồng khác nhau. Vì mỗi cộng đồng có một dân số khác nhau, và hơn nữa thời
gian mà chúng ta theo dõi -để đếm sự xuất hiện của những trường hợp bệnh- tại mỗi cộng
đồng cũng là khác nhau. Do đó, trong việc đo lường tính phổ biến của bệnh tật, khi đếm sự
xuất hiện của bệnh, hai yếu tố mà chúng ta cần để ý đến là dân số mà chúng ta đang quan
tâm là bao nhiêu, và thời gian mà chúng ta theo dõi nó là bao lâu.
BA LOẠI SỐ ĐO LƯỜNG TRONG DỊCH TỄ HỌC
Những số đo lường về tần số bệnh
dùng để đo lường sự xuất hiện của bệnh, tật, hoặc
chết trong một dân số người. Đây là những số đo lường cơ bản dùng trong những điều
tra mô tả hoặc tìm nguyên nhân. Những số đo thường dùng là số hiện mắc và số mới mắc.
Những số đo lường về sự kết hợp dùng để lượng giá độ mạnh của một sự kết hợp thống kê
giữa một yếu tố nguyên nhân và một bệnh nào đó. Bệnh là kết cuộc hoặc điểm cuối cùng
của một điều mà chúng ta quan tâm.
Những số đo lường về tác động phản ánh sự góp phần của những yếu tố nguyên nhân vào
tần số bệnh trong một dân số cụ thể. Những số đo này hữu dụng trong lãnh vực y tế công
cộng để tiên đoán hiệu quả và hiệu năng của một biện pháp điều trị hoặc can thiệp trong một
dân số cụ thể. Thí dụ chúng ta muốn biết số hoặc tỉ lệ những trường hợp bệnh mạch vành ở
đàn bà người Hoa tại Quận 5, TP. Hồ Chí Minh là do tăng huyết áp (trong khi bệnh mạch vành
có thể được gây ra do nhiều nguyên nhân khác ngoài tăng huyết áp); hoặc sự giảm tỉ lệ bệnh
sởi ở trẻ em thành phố Hồ Chí Minh là do tác động của một vắc-xin ngừa sởi trong chương
trình tiêm chủng (trong khi số mắc sởi có thể giảm do nhiều yếu tố khác, chứ không chỉ nhờ
vào việc chủng ngừa sởi). Những số đo tác động là kết hợp của những số đo tần số và số đo kết hợp. lOMoARcPSD| 36067889
Những Số Đo Lường Về Tần Số Bệnh
Những định nghĩa cần thiết
Tần số là số lần xuất hiện của một hiện tượng. Thí dụ, số bệnh nhân đến khám tại Phòng
khám đa khoa Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh trong ngày 24-02-1997 là 150 người, trong
đó có 50 người bị viêm loét dạ dàytá tràng, 35 người bị tăng huyết áp, 40 người bệnh mắt,
25 người bệnh da. Tần số viêm loét dạ dày-tá tràng trong số những bệnh nhân đến khám tại
Phòng khám đa khoa Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh trong ngày 24-02-2019 là 50.
Tỉ số là một phân số mà trong đó tử số không bao gồm trong mẫu số.
Thí dụ, trong 50 bệnh nhân đến khám tại phòng khám vào ngày 24-022019 vì viêm loét dạ
dày-tá tràng có 20 bệnh nhân nam, và 30 bệnh nhân nữ. Tỉ số nam/nữ ở những bệnh nhân
viêm loét dạ dày-tá tràng đến phòng khám trong ngày 24-02-2019 là 20/30 hay 2/3. Có hai loại tỉ số:
1. Tỉ số có đơn vị. Thí dụ số giường bệnh trên 100.000 dân tại huyện X. là 20 giường bệnh/100.000 dân.
2. Tỉ số không có đơn vị, là thương số của hai tỉ lệ, hoặc hai tỉ số. Thí dụ, tỉ số nam/nữ là 2/3.
Tỉ lệ là một phân số mà trong đó tử số được bao gồm trong mẫu số. Tỉ lệ thường được diển
tả ở dạng phần trăm. Thí dụ: Trong 50 bệnh nhân bị viêm loét dạ dày-tá tràng đến khám tại
phòng khám vào ngày 24-022019 có 20 bệnh nhân là đàn ông, và 30 bệnh nhân là đàn bà. Tỉ
lệ bệnh nhân nam bị viêm loét dạ dày-tá tràng đến khám tại phòng khám trong ngày 24-02-
2019 là 20/50 = 0,40 hay là 40%. Tỉ lệ không có đơn vị và có giá trị từ 0 đến 1.
Tỉ suất, một tỉ suất thực sự là một sự thay đổi tức thời của một lượng trên một đơn vị thay
đổi của một lượng khác, và lượng khác này thường là thời gian. Thí dụ: tốc độ của một chiếc
xe vào một thời điểm là một tỉ suất, được diển tả bằng khoảng cách trên một đơn vị thời
gían. Tỉ suất, do đó, thực sự hàm chứa một khả năng thay đổi.
Tỉ suất dùng trong dịch tễ học là “tỉ suất trung bình,” vì thực sự rất khó để đo lường được sự
thay đổi tức thời của bệnh trong dân số. Một thí dụ về tỉ suất trung bình là vận tốc trong
một khoảng thời gian di chuyển, được tính bằng cách chia tổng chiều dài đi được cho tổng
thời gian đã đi. Tỉ suất có đơn vị, và không có giới hạn (theo lý thuyết, tỉ suất có thể có giá trị
vô tận). Hai số đo sự xuất hiện của bệnh (hoặc nói chung, của một hiện tượng sức khỏe)
thường dùng là số hiện mắc và số mới mắc, được thể hiện ở dạng tỉ suất.
Hai số đo lường bệnh trạng được sử dụng trong dịch tễ học là số mới mắc và số hiện mắc.
Số mới mắc là con số những trường hợp bệnh mới trong một khoảng thời gian. Số hiện mắc
là con số những trường hợp bệnh hiện có vào một thời điểm. Hai con số này diển tả hai tình
trạng khác nhau của bệnh, “trong một tình trạng không có bệnh,” và “trong một tình trạng
có bệnh.” Số mới mắc mô tả một sự chuyển đổi từ tình trạng không có bệnh sang tình trạng
có bệnh. Số hiện mắc mô tả tỉ lệ bệnh hiện đang có vào một thời điểm cụ thể. Một cách đơn
giản, số mới mắc nói lên sự xuất hiện bệnh, còn số hiện mắc diển tả trạng thái của bệnh.
Công thức tổng quát như sau: lOMoARcPSD| 36067889
Tỉ lệ hiện mắc=Số những ca bệnh hiện cóToàn bộ dân sốvào một thời
điểm(3.1)(3.1)Tỉ lệ hiện mắc=Số những ca bệnh hiện cóToàn bộ dân sốvào một
thời điểm Tỉ suất mới mắc=Số những ca bệnh mớiDân số nguy cơtrong một
thời khoảng(3.2)(3.2)Tỉ suất mới mắc=Số những ca bệnh mớiDân số nguy
cơtrong một thời khoảng SỐ HIỆN MẮC
Số hiện mắc cho chúng ta biết được trạng thái hay tính phổ biến của bệnh vào một thời
điểm cụ thể. Nói một cách khác, số hiện mắc là tỉ lệ dân số hiện đang có bệnh vào một thời
điểm. Số hiện mắc không có đơn vị, và có giá trị từ 0 đến 1. Có 2 loại số hiện mắc.
Số Hiện Mắc Thời Điểm
Số hiện mắc thời điểm, thường được dùng dưới dạng xác suất, là xác suất để một cá nhân
trong một dân số có bệnh vào một thời điểm nào đó. Số hiện mắc thời điểm được tính theo
công thức (3.3) . Xem thí dụ minh họa trong Hình 3.1 .
Số hiện mắc thời điểm=Số người bệnh hiện có vào một thời điểm cụ thểDân số
cùng thời điểm(3.3)(3.3)Số hiện mắc thời điểm=Số người bệnh hiện có vào một
thời điểm cụ thểDân số cùng thời điểm
Hình 3.1: Số những ca bệnh bắt đầu, phát triển, và kết thúc trong thời gian từ 01-01-2019 đến 31-12-2019.
Hình 3.1 trình bày sự xuất hiện của những ca bệnh trong một cộng đồng với dân số tương
ứng vào ngày 01-01-2019 và 31-12-2019 là 120 người và 100 người. Những ca số 1, 2, và 6
có thời điểm khởi bệnh trước năm 2019. Những ca số 3, 4, 5, 8 có thời điểm khởi bệnh
trong năm 2019. Ca số 6 phát bệnh sau ngày 31-12-2019. Những ca bệnh số 1, 3, 5, 8 còn
kéo dài đến sau ngày 31-12-1996. Những ca bệnh số 2, 4, 7 hoặc đã khỏi bệnh, hoặc đã chết
trong năm 2019. Khi tính số hiện mắc vào thời điểm 01-01-1996, những ca bệnh số 1, 2, và 7 lOMoARcPSD| 36067889
sẽ được tính. Vào thời điểm 3112-2019, số hiện mắc sẽ gồm những ca số 1, 3, 5, và 8. Số
hiện mắc thời điểm 31-12-2019, theo công thức (3), là 4 / 100 = 0,04 = 4%, có nghĩa là “Vào
ngày 31-12-2019, xác suất để một người dân trong dân số N có bệnh là 4%.”
Số Hiện Mắc Thời Khoảng
Là tỉ lệ dân số có bệnh vào bất kỳ thời điểm nào trong một thời khoảng cụ thể, thí dụ 1 năm.
Số hiện mắc thời khoảng được tính theo công thức (3.4) . Xem thí dụ minh họa trong Hình
3.1. Số hiện mắc thời khoảng từ 01-01-2019 đến 31-12-2019 sẽ được tính bao gồm những
ca bệnh số 1, 2, 3, 4, 5, 7, và 8. Số hiện mắc thời khoảng năm 2019, theo công thức (3.4) , là:
7 / (120 + 100) = 0,06 = 6%, có nghĩa là “tỉ lệ có bệnh của dân số N trong năm 2019 là 6%.”
Số hiện mắc thời khoảng=Số người bệnh hiện có trong một thời khoảngDân số
trung bình trong thời khoảng(3.4)(3.4)Số hiện mắc thời khoảng=Số người bệnh
hiện có trong một thời khoảngDân số trung bình trong thời khoảng
Nếu thời khoảng là một năm theo lịch, thì dân số trung bình là dân số giữa năm, tức là vào
ngày 01 tháng Bảy. Số hiện mắc thời khoảng gồm số hiện mắc thời điểm vào đầu thời
khoảng cộng với những ca mới mắc (hoặc tái phát) trong suốt thời khoảng đó. Số hiện mắc
thời khoảng thường được sử dụng khi phân tích dữ kiện của những bệnh tâm thần. Đối với
bệnh tâm thần, thời điểm khởi bệnh chính xác (để tính số mới mắc) rất khó xác định, cũng
như khó xác định vào một ngày nào đó, một đối tượng là thật sự có bệnh tâm thần (để tính
số hiện mắc thời điểm). Nếu sử dụng số hiện mắc thời khoảng, chúng ta chỉ cần xem đối
tượng mà chúng ta quan sát là có bệnh tâm thần vào một thời điểm nào đó trong suốt thời khoảng nghiên cứu.
Công Dụng Của Số Hiện Mắc
Số hiện mắc giúp cho nhân viên y tế xác định được tình hình bệnh hiện tại. Trong việc lập kế
hoạch y tế, số hiện mắc được dùng để tính nhu cầu về điều trị, số giường bệnh và trang
thiết bị y tế, cơ sở y tế và nhân lực. SỐ MỚI MẮC
Số hiện mắc cho chúng ta hình dung được một bộ phận hiện đang có bệnh của dân số.
Những người còn lại là những người chưa mắc bệnh, và có khả năng sẽ mắc bệnh, tạo thành
dân số nguy cơ, được trình bày trong mẫu số của công thức (3.2) . Tử số của công thức là
tập hợp những ca bệnh mới xuất hiện ở mẫu số, tức là dân số nguy cơ. Như vậy, số mới mắc
cho chúng ta biết được khả năng, hay xác suất, để mắc bệnh ở những người chưa bao giờ
mắc bệnh. Có hai loại số mới mắc.
Số Mới Mắc Tích Lũy (Số mới mắc dồn, NGUY CƠ)
Số mới mắc tích lũy là xác suất để cho những người không có bệnh sẽ có bệnh trong một
thời khoảng cụ thể, với điều kiện những cá nhân này sẽ không chết vì bất cứ những bệnh gì
khác trong thời khoảng đó. lOMoARcPSD| 36067889
Số mới mắc tích lũy=Số người mới mắc bệnh trong một thời khoảngDân số
nguy cơ cùng có mặt vào đầu thời khoảng(3.5) (3.5)Số mới mắc tích lũy=Số
người mới mắc bệnh trong một thời khoảngDân số nguy cơ cùng có mặt vào
đầu thời khoảng Cả tử số và mẫu số bao gồm những người vào lúc đầu thời khoảng là
không có bệnh, do đó có nguy cơ mắc bệnh. Nguy cơ nói đến sự phát bệnh lần đầu tiên ở
một người trước đó là không có bệnh. Số mới mắc tích lũy, do đó, là tỉ lệ những người trong
tình trạng không có bệnh vào đầu thời khoảng và đi vào tình trạng có bệnh trong thời
khoảng. Xem thí dụ được minh họa trong hình 3.2 . Trong hình 3.2 , một dân số cơ động
gồm 12 người được theo dỏi trong 5,5 năm. Mỗi đầu năm có 3 người được đưa vào nghiên
cứu, và kết cuộc xảy ra vào khoảng giữa năm.
Trong số những người không phát bệnh, có 7 người rút lui, gồm 3 người mất dấu (số 7, 8, và
12), 2 chết (số 3, và 4), và 2 người do nghiên cứu được chấm dứt (số 5, và 10). Thời gian
theo dỏi của từng cá nhân (cho đến khi bệnh xảy ra, hoặc rút lui) được trình bày trên trục
tung bên phải. Nếu dời những đoạn thẳng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, và 12 đến vạch thẳng đứng
ở trị số 0, tức là đầu năm thứ nhất, chúng ta sẽ giả sử rằng tất cả 12 đối tượng đều hiện diện
vào đầu thời khoảng, nhưng thời gian theo dõi của từng đối tượng vẫn không đổi. Số mới
mắc tích lũy (hay nguy cơ) trong 5 năm, theo công thức (5), là 5 / (12) = 0,416 (hay là 41,6%
# 42%); có nghĩa là “trong dân số N mà chúng ta theo dõi trong thời gian 5 năm, xác suất để
cho một người không có bệnh X sẽ mắc bệnh X là 42%,” hay “trong thời khoảng 5 năm, một
người không có bệnh X trong dân số N có nguy cơ mắc bệnh X là 42%,” hay “trong thời khoảng 5
năm, tỉ lệ những người trong dân số N không có bệnh X sẽ mắc bệnh X là 42%.” lOMoARcPSD| 36067889
Hình 3.2: Sơ đồ theo dõi trong 5 năm của một đoàn hệ gồm 12 người từ đầu không có bệnh.
Số mới mắc tích lũy là một tỉ lệ, không có đơn vị, và có giá trị trong khoảng 0 và 1. Số mới
mắc tích lũy còn được gọi là nguy cơ. Khái niệm về nguy cơ đòi hỏi một thời khoảng tham
chiếu là khoảng thời gian mà qua đó, những trường hợp mới mắc bệnh sẽ được phát hiện,
bởi vì số mới mắc tỉ lệ với chiều dài của thời khoảng quan sát. Do đó, khi lý giải những trị số
của số mới mắc tích lũy, luôn luôn cần phải báo cáo chiều dài của thời khoảng quan sát. Tóm
lại, số mới mắc tích lũy là tỉ lệ những người không có bệnh mắc bệnh trong một thời khoảng nào đó.
Những điểm cần lưu ý khi tính số mới mắc
Thời điểm bắt đầu bệnh Số mới mắc quan tâm đến những ca bệnh mới khởi phát, do đó
việc xác định thời điểm khởi bệnh là quan trọng. Đối với một số bệnh cấp tính như cúm,
nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, nhồi máu cơ tim cấp, xuất huyết não, thời điểm khởi bệnh
có thể xác định cụ thể từng giờ. Đối với một số bệnh mạn tính, thí dụ như ung thư, thời
điểm khởi bệnh rất khó được xác định, do đó, thời điểm khởi phát được tính vào ngày bệnh
được chẩn đoán xác định, chứ không dựa vào ngày có triệu chứng đầu tiên, hoặc không dựa
vào lúc bác sĩ bắt đầu nghi rằng bệnh nhân mắc ung thư.
Thời khoảng quan sát Số mới mắc luôn luôn được xác định trong một thời khoảng có giới
hạn. Thời khoảng này thường là một năm, nhưng có thể dài hoặc ngắn hơn. Đối với những lOMoARcPSD| 36067889
bệnh không phổ biến, số mới mắc có thể phải được ghi nhận trong một thời khoảng kéo dài
nhiều năm. Khi đó, dân số mà chúng ta quan sát có thể thay đổi theo thời gian, và số người
có nguy cơ mắc bệnh cũng sẽ thay đổi. Để đơn giản hóa vấn đề, người ta có thể chọn dân số
vào thời điểm giữa của thời khoảng quan sát làm dân số nguy cơ.
Tử số của tỉ suất mới mắc bao gồm những người mới mắc bệnh. Đôi khi bệnh, thí dụ như
cảm lạnh hoặc tiêu chảy, có thể xảy đến cho một người nhiều lần trong một thời khoảng.
Chúng ta có thể tính hai loại tỉ suất mới mắc khác nhau cho cùng một bộ dữ kiện, thí dụ đối
với bệnh tiêu chảy như sau:
Số người bị tiêu chảySố người có nguy cơ bị tiêu chảytrong thời gian 1
năm(3.6)(3.6)Số người bị tiêu chảySố người có nguy cơ bị tiêu chảytrong thời
gian 1 năm Số lần bị tiêu chảySố người có nguy cơ bị tiêu chảytrong thời gian 1
năm(3.7)(3.7)Số lần bị tiêu chảySố người có nguy cơ bị tiêu chảytrong thời gian 1 năm
Công thức (3.6) cho chúng ta tính được xác suất để một người có thể bị bệnh tiêu chảy
trong thời gian 1 năm. Công thức (3.7) cho biết nguy cơ của một người trong dân số có thể
mắc bao nhiêu lần tiêu chảy trong 1 năm.
Mẫu số của tỉ suất mới mắc là dân số nguy cơ, có nghĩa là gồm những người có nguy cơ mắc
bệnh. Dân số này không gồm những người đã hoặc đang có bệnh, và những người không
cảm nhiễm với bệnh vì những nguyên nhân nào đó (tự nhiên hoặc do tiêm chủng). Hơn nữa,
vì dân số này được theo dỏi trong một thời khoảng dài, nên có thể thay đổi. Chúng ta không
cần điều chỉnh dân số này, nếu bệnh mà chúng ta quan tâm là không phổ biến, hoặc những
dữ kiện mà chúng ta cần là không sẳn có.
Tuy nhiên, nếu bệnh là phổ biến, hoặc nếu cần sự chính xác, thì dân số này cần được điều
chỉnh để chỉ bao gồm những người có nguy cơ.
Thời gian-người Trong thực tế, dân số mà chúng ta theo dõi thường không cố định, mà lại
rất cơ động. Số những cá thể mà chúng ta phải quan sát trong một thời khoảng kéo dài có
thể giảm dần theo thời gian vì họ có thể chết đi, hoặc di chuyển đi nơi khác, hoặc mất dấu.
Trong khi đó, lại có những đối tượng mới đi vào trong dân số. Như vậy, những đối tượng
nghiên cứu của chúng ta sẽ có những thời khoảng được quan sát khác nhau, và do đó họ sẽ
không góp phần như nhau vào nguy cơ chung của cả dân số. Trong suốt thời gian còn có
mặt trong dân số, thời gian nguy cơ của từng cá nhân được tính từ thời điểm có mặt trong
dân số đến thời điểm bệnh mới khởi phát. Để tính toán sự đóng góp của từng cá nhân vào
dân số nguy cơ, có một loại đơn vị đặc biệt gọi là thời gianngười được dùng cho mẫu số của
công thức tính tỉ suất mới mắc. Thí dụ, trong một nghiên cứu kéo dài 10 năm để tính số mới
mắc của bệnh loét dạ dày, nếu ba bệnh nhân lần lượt được theo dỏi trong 3, 8, 10 năm, họ
sẽ đóng góp 21 năm-người vào mẫu số của tỉ suất mới mắc. Đơn vị ‘thời gian-người’ được
dùng khi tính một số mới mắc khác gọi là tỉ trọng mới mắc, được trình bày dưới đây.
Tỉ Suất Mới Mắc (Tỉ trọng mới mắc, Tỉ suất trung bình, TỈ SUẤT)
Tỉ suất mới mắc của một bệnh là khả năng thay đổi tức thời của bệnh trạng trên một đơn vị
thời gian, theo dân số trong thời gian đó (dân số không có bệnh cùng thời gian). Vì dân số lOMoARcPSD| 36067889
mà chúng ta nói đến không thể diển tả như một phương trình toán học theo thời gian, do
đó chúng ta chỉ tính tỉ suất mới mắc trung bình trong một thời khoảng cụ thể.
Tỉ suất mới mắc trung bình=Số ca bệnh mới khởi phátTổng thời gian-người
nguy cơ(3.8)(3.8)Tỉ suất mới mắc trung bình=Số ca bệnh mới khởi phátTổng
thời gian-người nguy cơ
Xem thí dụ trong hình 3.2 , như đã trình bày trong phần 2.1.1., đây là một dân số mà chúng
ta thường gặp trong thực tế, tức là một dân số cơ động mà trong đó mỗi cá nhân xuất hiện
vào những thời điểm khác nhau, và thời gian nguy cơ của từng cá nhân cũng thay đổi khác
nhau. Theo công thức @ref{eq:tisuatmoimactb)}, tỉ suất mới mắc trung bình
(hay tỉ trọng mới mắc, tỉ suất) là: 5 / (2,5 + 3,5 + … + 1,5) =
0,192/năm; có nghĩa là “Hàng năm, trong dân số 1.000 người mà chúng ta theo dõi, có 192
người-không-có-bệnh-X mắc bệnh X.”
Tỉ suất mới mắc trung bình thường được gọi là tỉ trọng mới mắc hay số mới mắc thời gian-
người. Nó cũng còn được gọi là tỉ suất. Tử số của tỉ suất là số những ca bệnh mới khởi phát
trong một thời khoảng. Mẫu số là tổng thời gian quan sát của từng cá nhân trong dân số,
được tính là năm-người, tháng-người, v.v., có nghĩa là thời gian nguy cơ. Đối với mỗi cá
nhân trong dân số, thời gian nguy cơ là thời gian mà cá nhân đó còn ở trong dân số và vẫn
chưa mắc bệnh, có nghĩa là có nguy cơ mắc bệnh.
Trong thực tế, chúng ta khó tính được chính xác thời gian nguy cơ của từng cá nhân. Để đơn
giản hóa, chúng ta có thể ước tính tổng thời gian nguy cơ bằng cách tính tích số của khoảng
thời gian quan sát với dân số trung bình của hai thời điểm đầu và cuối thời khoảng.
Tỉ trọng mới mắc không phải là một tỉ lệ, nó có đơn vị (là 1/thời gian), và có trị số từ 0 đến ∞∞ (vô cực).
Ý Nghĩa Của Tỉ Suất
Tổng số những cá nhân đi từ tình trạng không có bệnh sang một tình trạng có bệnh, trong
bất kỳ một khoảng thời gian nào, tùy thuộc vào ba yếu tố: cỡ dân số, chiều dài của khoảng
thời gian, và lực của bệnh trạng. Lực của bệnh trạng chính là cái mà tỉ suất muốn đo lường.
Chúng ta thấy rằng tỉ suất được tính bằng cách chia số những ca bệnh mới mắc cho tích số
của cở dân số với chiều dài của thời khoảng. Tích số này là tương đương với tổng của những
thời khoảng của mỗi cá nhân trong dân số. Ưu điểm của tỉ suất so với nguy cơ là nó có tính
đến những thời khoảng quan sát cá nhân khác nhau do những cá nhân đó đi vào dân số ở
những thời điểm khác nhau, hoặc họ không còn trong dân số vì những lý do khác nhau (phát
bệnh, chết, di chuyển, rút lui, v.v.).
Tỉ suất (hay tỉ trọng mới mắc) liên quan đến cả dân số, hay nói một cách khác, nó không liên
quan đến bệnh trạng ở mức độ cá nhân, là cái mà nguy cơ (hay tỉ suất mới mắc tích lũy) nói
đến. Tỉ suất thường được dùng trong những nghiên cứu đoàn hệ theo dõi những bệnh có
thời gian ủ bệnh kéo dài, thí dụ những bệnh liên quan đến nghề nghiệp, AIDS, và những
bệnh mạn tính. Nó cũng hữu dụng khi chúng ta muốn biết một người sẽ khởi bệnh nhanh cỡ nào.
Tỉ suất có những điểm bất lợi riêng của nó. Thứ nhất, tỉ suất bao gồm chung những khoảng
thời gian theo dõi khác nhau. Một số ít người được theo dõi lâu dài (thí dụ theo dõi 5 người lOMoARcPSD| 36067889
trong vòng 2 năm), và một số nhiều người được theo dõi ngắn hạn (thí dụ theo dõi 20 người
trong vòng 0,5 năm) cũng sẽ đóng góp như nhau vào mẫu số của công thức 8. Nếu những
bệnh nhân được theo dõi ngắn hạn có những thuộc tính khác với những thuộc tính của
những bệnh nhân được theo dõi lâu dài, kết quả của tỉ suất sẽ bị sai lệch. Thứ nhì, khả năng
mắc bệnh hoặc chết của những cá nhân trong một dân số thường không thể hằng định
trong suốt thời gian mà chúng ta theo dõi dân số đó. Thí dụ, với một bệnh có thời gian tiềm
ẩn dài thì tỉ suất sẽ thấp trong khoảng đầu thời gian theo dõi, và sẽ cao trong khoảng cuối
của thời gian theo dõi. Để giảm sai lệch, chúng ta có thể phân tích dữ kiện theo từng thời
khoảng của cả thời gian quan sát. Thứ ba, với những bệnh tử vong nhanh, tỉ suất đo được sẽ
cao giả tạo. Vì một trường hợp tử vong nhanh sẽ góp một đơn vị vào tử số, nhưng sẽ góp ít
hơn một đơn vị thời gian-người vào mẫu số.
MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỐ MỚI MẮC VÀ SỐ HIỆN MẮC
Số hiện mắc của một bệnh tùy thuộc vào 2 yếu tố: có bao nhiêu người bị bệnh trong quá
khứ (tức là số mới mắc trước đây), và thời gian bệnh. Số người mới mắc hàng năm có thể
nhỏ, nhưng nếu là bệnh mạn tính, tổng số người có bệnh sẽ lớn, và số hiện mắc sẽ cao so
với số mới mắc. Ngược lại, nếu là bệnh cấp tính, người bệnh có thể đã chết, hoặc bình phục,
hoặc có sự di chuyển của người bệnh, số hiện mắc sẽ thấp. Mối liên quan giữa số mới mắc
với số hiện mắc và thời gian bệnh được thể hiện bằng công thức P∼I×dP∼I×d
trong đó P là số hiện mắc (Prevalence), I là số mới mắc (Incidence), và d là thời gian bệnh.
Như vậy, có nghĩa là số hiện mắc tỉ lệ thuận với số mới mắc và thời gian. Nếu số mới mắc và
thời gian bệnh không thay đổi theo thời gian, công thức trên sẽ là P=I×dP=I×d
Một bệnh có số mới mắc cao có nghĩa là nguy cơ mắc bệnh cao. Nhưng số hiện mắc cao
không nhất thiết là bệnh có nguy cơ cao, nó chỉ phản ảnh sự sống còn cao, có thể do điều trị
tốt hơn. Ngược lại, số hiện mắc thấp có thể phản ảnh tử vong nhanh, điều trị hiệu quả
nhanh, hoặc số mới mắc là thấp.
NHỮNG SỐ ĐO LƯỜNG SINH, BỆNH, VÀ CHẾT
THÔNG DỤNG KHÁC Tài liệu tham khảo đề nghị đọc thêm
1. Hennekens H. C., Buring E. J. Epidemiology in Medicine. Little, Brown and Company. USA, 1987. Chapter 4.
2. Mausner S. J., Bahn K. A. Epidemiology. An Introductory Text. W. B. Saunders
Company. USA, 1974. Chapter 7.
3. Rothman J. K. Modern Epidemiology. Little, Brown and Company. USA. 1986. Chapter 3. lOMoARcPSD| 36067889
4. Ahlbom A., Norell S. Introduction to Modern Epidemiology. Epidemiology Resources Inc. USA. 1990. Chapter 2.
5. Kleinbaum G. D., Kupper L. L., Morgenstern H. Epidemiologic Research: Principles
and Quantitative Methods. Van Nostrand Reinhold Company. New York. 1982. Chapters 6, 7.
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Tỉ suất, tỉ lệ, và tỉ số sử dụng chung dạng cơ bản (X/Y).k
a. Để tính tỉ suất bệnh trạng và tỉ suất tử vong, X là:
b. Số những ca bệnh của một bệnh đặc biệt. c. Nhóm nguy cơ.
d. Số những ca tử vong do một nguyên nhân cụ thể.
e. Tỉ suất bằng 1 hoặc 100. f. a và c đúng.
2. Để tính tỉ suất bệnh trạng và tử vong, Y thể hiện: a. Số những biến cố. b. Biến số của “k.” c. Thành phần của X. d. Dân số nguy cơ. e. a và b đúng.
3. Khi tính tỉ suất mới mắc, cái gì sau đây là một ví dụ của “Y”:
a. Số những người chưa có bệnh trong cộng đồng.
b. Số những người bị phơi nhiễm với sởi trong một trường học.
c. Số những người ăn gỏi gà.
d. Số phụ nữ tham gia cắm trại.
e. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Tỉ suất mới mắc thường bị lẫn lộn với tỉ lệ hiện mắc. Chúng tương tự, nhưng việc
phân biệt là quan trọng. Điều gì sau đây là KHÔNG đúng:
a. Cả hai đều là tỉ suất bệnh trạng.
b. Tử số trong tỉ lệ hiện mắc gồm tất cả mọi ca bệnh do một nguyên nhân
chuyên biệt trong một thời gian nhất định, hay vào một thời điểm cụ thể.
c. Tỉ lệ hiện mắc không bao gồm những ca bệnh bắt đầu từ trước thời gian hay thời điểm nghiên cứu.
d. Tỉ suất mới mắc là số đo tần suất xuất hiện của những ca bệnh mới trong một
dân số nhất định ở một thời kỳ nhất định.
e. Qui tắc để chọn giá trị của “k” là giống nhau đối với tỉ suất nguy cơ và tỉ lệ hiện mắc.
5. Tỉ suất mới mắc thường được tính bằng phần trăm, được dùng cho một dân số nhất
định và được quan sát trong một thời kỳ nhất định, thí dụ trong một vụ dịch, được gọi là: a. Tỉ lệ hiện mắc. lOMoARcPSD| 36067889
b. Tỉ suất điều chỉnh. c. Chỉ số. d. Tỉ suất tấn công. e. Tỉ số. Bài tập
1. Khi nghiên cứu mối tương quan giữa chế độ ăn và bệnh tật, bệnh trạng có thể được
tính theo số tuyệt đối (số những ca bệnh), hoặc số tương đối (số so sánh với qui mô
của dân số). Cách nào tốt hơn? Giải thích.
2. Sự xuất hiện bệnh có thể được đo lường bằng số hiện mắc và số mới mắc. Số nào là
tốt hơn để đánh giá chương trình phòng ngừa? Giải thích. 3.
a. Số hiện mắc của một bệnh trong cộng đồng là 0,02. Lý giải theo cách của bạn.
b. Số mới mắc của một bệnh trong cộng đồng là 5/102/năm. Lý giải theo cách của bạn.
4. Đối với một dân số có phân bố tuổi ổn định, hãy giải thích tại sao số hiện mắc của
bệnh có thể giảm trong khi số mới mắc vẫn cố định.
5. Trong thời gian 4 năm, có 532 ca chấn thương do tai nạn ở những nhân viên của một
phòng thí nghiệm y khoa. Số những nhân viên của phòng thí nghiệm này là 520 vào
đầu giai đoạn, và 6890 vào cuối giai đoạn. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính?
Hãy tính và lý giải số đo đó.
6. Trong một sàng lọc 1.000 người đàn ông 65 tuổi, có 100 người mắc một chứng bệnh
X. Trong thời gian theo dõi 10 năm tiếp theo, có 200 người nữa bị bệnh X. Số đo
bệnh trạng nào có thể được tính? Hãy tính và lý giải số đo đó.
7. Ở một số trại của một trung tâm điều trị tâm thần có những bệnh nhân có tình trạng
mang trùng viêm gan siêu vi B. Để nghiên cứu nguy cơ nhiễm vi-rút viêm gan B ở
nhân viên y tế vì làm việc ở những trại có bệnh nhân mang trùng, tất cả nhân viên
của trung tâm được cho xét nghiệm tìm kháng thể kháng HBs. Trong số 67 người làm
việc ở các trại có người mang trùng, có 14 người có kháng thể kháng HBs. Trong số
72 người làm ở những trại không có người mang trùng, 4 người có kháng thể kháng
HBs. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính những số đo đó, và lý giải.
8. Để cho phép phát hiện sớm và điều trị ung thư cổ tử cung, người ta tiến hành khám
phụ khoa ở phụ nữ tuổi từ 30 đến 59 tuổi. Theo dõi những người không bị bệnh
trong lần khám đầu tiên chiếm 338.294 năm-người nguy cơ, và xác định được 123 ca
mới ung thư tại chỗ. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính và lý giải số đo đó.
9. Trong sàng lọc hàng loạt cho 5.000 phụ nữ, có 25 người có ung thư vú. Trong 5 năm
sau đó, có 10 người phát triển ung thư vú. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính?
Tính và lý giải số đo đó.
10. Trong thời gian 5 năm, có 270 trường hợp viêm loét dạ dày tá tràng xảy ra trong dân
số nam của một thành phố. Số nam trong thành phố là 18.500 người ở đầu giai lOMoARcPSD| 36067889
đoạn, và 21.500 người ở cuối giai đoạn. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính và lý giải số đo đó.
11. Ở Luân đôn trong những năm 1970-1973, có 832 trẻ sinh ra có trọng lượng nhỏ hơn
2.000g. Trong số đó có 113 trẻ tử sản. Trong số những trẻ còn sống, 210 trẻ chết
trong những năm đầu tiên sau sinh. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính cho (a):
tử sản; (b): tử vong trong số những trẻ sinh sống với trọng lượng lúc sinh nhỏ hơn
2.000g? Tính và lý giải số đo đó.
12. Trong một sàng lọc, 1.329 nam tuổi 40-59 được xét nghiệm cholesterol máu và
huyết áp tâm thu, và sau đó được theo dõi trong 6 năm để xem sự xuất hiện của
bệnh mạch vành (BMV) (Bảng 3.1 ). Ở đầu giai đoạn, tất cả mọi người đều không có
BMV. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính và lý giải số đo đó với:
a. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu dưới 147mmHg.
b. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu dưới 147mmHg.
c. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu trên 167mmHg.
d. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu trên 167mmHg.
Bảng 3.1: Số đo huyết áp, cholesterol huyết thanh, và BMV của 1.329 nam 40-59 tuổi.
<147<147 147−166147−1 >167>167 66 n BMV n BMV n BMV
Cholesterol huyết thanh (mg/100ml) <220<220 431 10 93 3 49 7 220−259220−259 347 19 74 6 49 6 ≥260≥260 185 19 57 11 44 11
13. Một vụ bùng phát sởi xảy ra ở một trường trung học với 300 học sinh. Trong tháng
10 và 11, 72 học sinh của trường này phải nghĩ học do bệnh sởi. Trong tuần đầu của
tháng 11 (01 đến 05-11), 15 bệnh mới xuất hiện trong trường. Tám trong số những
ca này mắc bệnh vào ngày thứ hai, 01-11. Trong tháng 10, có 25 trường hợp bệnh,
trong đó có 12 ca vẫn còn bệnh vào ngày 01-11. Có 35
học sinh lớp 6. Mười trong số những học sinh này vắng mặt do bệnh sởi trong vụ
bùng phát sởi vào tháng 10 và 11. Tất cả những trường hợp bệnh này khởi phát vào lOMoAR cPSD| 36067889
tháng 10 như sau: tuần đầu 4 ca, tuần thứ nhì 4 ca, tuần thứ ba 1 ca, và tuần thứ tư
1 ca. Bảy mươi hai học sinh bệnh sởi có tất cả 92 anh chị em sống chung trong nhà.
Trong tất cả những này có 20 người sau đó bị sởi từ tháng 10 đến tháng 12. Tính:
a. Tỉ suất tấn công vào tháng 10 và 11 ở trường trung học.
b. Tỉ suất tấn công thứ cấp trong những người anh em.
c. Tỉ suất mới mắc trong giai đoạn từ 01 đến 05-11.
d. Tỉ lệ hiện mắc thời khoảng cho giai đoạn từ 01 đến 05-11.
e. Tỉ lệ hiện mắc thời điểm vào ngày 01-11.
f. Tỉ suất tấn công đối với học sinh lớp 6 trong mỗi tuần của tháng 10.