lý thuyết môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thất nghiệp chu kì: mang tình ngắn hạn, lên xuống theo chu kì kinh doanh, thường xảy ra khi suy thoái. Thất nghiệp cọ xát: ngắn hạn, xuất hiện khi người lao động dành thời gian tìm việc phù hợp, xảy ra do 03. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
Trước đó cần nắm c ng thức GDP thực, GDP danh nghĩa, chỉ số giảm phÆt GDP, c ng thức t nh lạm phÆt Chương 4: Thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiŒn: lu n tồn tại, ngay cả trong d i hạn
Thất nghiệp chu k : mang t nh ngắn hạn, lŒn xuống theo chu k kinh doanh, thường xảy ra khi suy thoÆi
Thất nghiệp cọ xÆt: ngắn hạn, xuất hiện khi người lao động d nh thời gian t m việc phø hợp, xảy ra do 03 nguyŒn nh n (t m việc, dịch chuyển ng
nh, bảo hiểm thất nghiệp)
Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi mất c n bằng lao động (cung LĐ > cầu LĐ), do thay đổi cấu trœc ng nh, do thay đổi cơ cấu lao động, do NLĐ ko đủ
kĩ năng đáp ứng ng nh mới
NguyŒn nh n l m tiền lương > mức c n bằng: luật tiền lương tối thiểu, công đoàn, lí thuyết tiền lương hiệu quả
Nh n chung, thất nghiệp vừa c hại vừa c lợi
Chương 5: Tiền tệ
Chức năng tiền: trao đổi, t nh toÆn, cất trữ lOMoAR cPSD| 47206071
Động cơ giữ tiền: giao dịch, dự phòng, đầu cơ
CÆc loại tiền: tiền h ng, tiền pháp định
Thanh khoản: l khả năng chuyển th nh tiền M1 = Cu + D + Check (SØc) M2 = M1 + tiết kiệm MS = Cu + D MB = Cu + R
Ng n h ng TW: quản l , in tiền
Ng n h ng trung gian: kinh doanh tiền, tạo ra tiền
Tỉ lệ dự trữ NH = dự trữ bắt buộc + dự trữ tøy (dự trữ d i ra)
SV nắm vững 6 dạng toÆn t nh MS (ko c NH, NH dự trữ 100%, NH dự trữ ít hơn 100%, tự do, NH dự trữ ít hơn 100% diễn ra liŒn tục, cho c = Cu/D)
NHTW sử dụng 3 c ng cụ kiểm soÆt MS: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lªi suất chiết khấu
Cung tiền MS dốc đứng, cầu tiền MD dốc xuống (trục đứng l 1/P = giÆ trị tiền, trục ngang là lượng tiền) Yếu
tố tác động đến MD: P, Y, r
Sự phân đôi cổ điển: biến danh nghĩa đo bằng TIỀN, biến thực đo bằng HH&DV
T nh trung lập của tiền: thay đổi MS chỉ tác động biến danh nghĩa, ko tác động biến thực V ng quay tiền V = P*Y/M
Hiệu ứng Fisher: LS danh nghĩa = LS thực + tỉ lệ lạm phÆt
LẠM PH`T BẢN TH´N N KO L M GIẢM SỨC MUA lOMoAR cPSD| 47206071
Thuế lạm phÆt, chi ph m n gi y, chi ph thực đơn, bóp méo về thuế, ph n bổ sai nguồn lực, nhầm lẫn bất tiền, tÆi ph n phối của cải Chương 6:
Tổng cung v tổng cầu
Một v i khÆi niệm về biến động kinh tế:
• Khi sản lượng tăng (tăng trưởng kinh tế) giai đoạn thu nhập thực tăng, mức sống tăng, thất nghiệp giảm.
• Khi sản lượng giảm (suy thoÆi kinh tế) (Recessions): giai đoạn m thu nhập thực giảm v thất nghiệp tăng.
• Khủng hoảng (Đình trệ) (Depressions): Suy thoÆi trầm trọng (Rất hiếm khi xảy ra)
Đình lạm: suy thoÆi + lạm phÆt
• Biến động kinh tế trong ngắn hạn thường được gọi l chu kỳ kinh tế (Business cycle)
M h nh tổng cầu AD v tổng cung AS: nh n chung giống với đường cầu, đường cung trong môn vi mô nhưng P thay bằng CPI hoặc chỉ số GDP
Deflator, Q thay bằng GDP thực.
AD = C + I + G + NX, là đường dốc xuống do hiệu ứng của cải, lªi suất, tỉ giÆ hối đoái, AD dịch chuyển do thay đổi ở C, I, G, NX
LRAS: dốc đứng v AS d i hạn ko phụ thuộc v o giÆ cả, LRAS dịch chuyển do L, K, H, N, Tech
SRAS: dốc lŒn do l thuyết tiền lương kết d nh, giÆ cả kết d nh, nhận thức sai lầm, SRAS dịch chuyển do L, K, H, N, Tech, v k vọng (k vọng P giảm »
S tăng, kì vọng P tăng » S giảm)
Cœ sốc cầu bất lợi » nhà nước ko l m g cả
Cœ sốc cung bất lợi (đôi khi gọi là đình lạm): ko làm gì, tăng cầu (ch nh sÆch th ch ứng), giảm cầu (ch nh sÆch ổn định giÆ cả)
04 bước ph n t ch biến động kinh tế: sự kiện ảnh hưởng đến S hay D, dịch chuyển phải hay trÆi, P v Q mới thay đổi ntn, ch nh sÆch/thị trường sẽ
diễn biến ra sao (bước 04 kh nhất)
Chương 7: ch nh sÆch t i kh a, tiền tệ » tổng cầu
- Ch nh sÆch tiền tệ:
Ch nh sÆch tiền tệ: việc sử dụng cung tiền MS để thay đổi tổng cầu AD (tăng cung tiền thì AD tăng và ngược lại)
L thuyết ưa thích thanh khoản: lOMoAR cPSD| 47206071
• Trục đứng l lªi suất r, trục ngang là lượng tiền M
• Cung tiền thẳng đứng (ko phụ thuộc v o r)
• Cầu tiền dốc xuống (biến thiên ngược chiều r)
• Y, P tác động thế nào đến cầu tiền (trong đk các yếu tố khác ko đổi)?
Bẫy thanh khoản: khi lªi suất quÆ thấp (gần bằng 0) th CS tiền tệ hầu như k có ý nghĩa (v LS ko thể hạ hơn nữa) » NHTW c thể tăng kì vọng lạm phÆt
- Ch nh sÆch t i kh a:
CSTK l quyết định của ch nh phủ về thay đổi G v T:
• CSTK mở rộng là tăng G và/hoặc giảm T » AD dịch phải
• CSTK thu hẹp l giảm G v /hoặc tăng T » AD dịch trÆi
CSTK có 2 tác động đến AD (giả sử trường hợp n y l CSTK mở rộng):
• Hiệu ứng số nh n: nếu ch nh phủ chi thŒm 10 tỉ cho thị trường, th tiŒu døng sẽ tăng lŒn một khoảng tương ứng l 10 tỉ / (1-MPC) với
MPC là khuynh hướng tiŒu døng biŒn
VD: thu nhập gia đình tăng thêm 100 đô thì tiêu dùng của họ tăng 70 đô » MPC = 0.7, vậy nếu ch nh phủ tăng thêm 10 tỷ chi tiŒu th
tiŒu døng sẽ tăng lên một khoảng
ΔY = ΔG/(1-MPC) = 10 tỷ / (1-0.7) = 33.3 tỷ
• Hiệu ứng lấn Æt: ch nh phủ chi tiền mua sắm » làm tăng AD nhưng đồng thời làm r tăng lên » giảm đầu tư xuống » từ đó giảm tổng cầu
Ch nh sÆch b nh ổn của nhà nước:
• CS b nh ổn chủ động: G v T (khi suy thoÆi » T giảm » k ch th ch AD, khi suy thoÆi » nhiều người nộp đơn xin hưởng hỗ trợ từ nh nc » G tăng » kích thích AD)
• CS b nh ổn tự động: khi kinh tế suy thoÆi GDP thực giảm » sử dụng CSTK v CSTT mở rộng để k ch th ch AD, khi kinh tế tăng trưởng quÆ
mức » sử dụng CS thu hẹp)
Chương 8: Nền kinh tế mở
Nền kinh tế mở, nền kinh tế đóng là gì? lOMoAR cPSD| 47206071
Thặng dư thương mại NX > 0, th m hụt thương mại NX < 0, c n bằng thương mại NX = 0
D ng vốn ra r ng Net capital outflow (NCO)
NCO > 0: người d n nội địa mua t i sản nước ngo i nhiều hơn người nước ngo i mua t i sản nội địa NCO < 0: ngược lại NCO = NX = S – I
S = I + NCO (nghĩa là: tiết kiệm = đầu tư nội địa + d ng vốn ra r ng)