Lý thuyết môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Mối quan hệ nhập khẩu(M) và GDP và %ΔM, %ΔGDP. X=f(RER, Y*) M=f(RER,Y) đều là mối quan hệ đồng biến, trừ RER và M nghịch biến. Khi thu nhập quốc gia tăng, GDP kết quả sản xuất hàng hóa dịch vụ, GDP tăng. Có nhiều thu nhập, chi tiêu nhiều, mua nhiều hàng hơn trong đó có hàng hóa nhập khẩu hơn => nhập khẩu tăng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47879361
SỰ PHỨC TẠP CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Nội tệ gim
giá:
Tỉ giá đồng nội tệ/ ngoại tệ tăng
Xuất khẩu lợi, nhập khẩu thiệt
Xuất khẩu ròng tăng Cải thiện cán
cân thương mại
Vì sao các quốc gia không phá giá?
Áp lực lạm phát. Chi phí tăng => giá cả tăng.
Nợ tăng lên
Rối loạn thị trường tài chính
Khủng hoảng
ε gim xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, NX xấu đi giải pháp tăng
e, là phá giá đồng nội tệ
lOMoARcPSD| 47879361
Mối quan hệ nhập khẩu(M) và GDP và %ΔM, %ΔGDP
X=f(RER, Y*) M=f(RER,Y) đều là mối quan hệ đồng biến, trừ RER và M nghịch biến.
Khi thu nhập quốc gia tăng, GDP kết quả sản xuất hàng hóa dịch vụ, GDP tăng
nhiều thu nhập, chi êu nhiều, mua nhiều hàng hơn trong đó hàng hóa nhp
khẩu hơn => nhập khẩu tăng.
Y* GDP các nước bạn hàng. Khi thu nhập nước ngoài tăng, nhập khẩu nước ngoài tăng,
xuất khẩu nước ta tăng.
RER=e x P* / P.
Chính phủ tham thành ch. Tăng %ΔGDP bằng cách giảm thuế, tăng chi êu.
lOMoARcPSD| 47879361
tỷ giá hối đoái biến động là do
- lãi suất
- lạm phát
- cán cân thương mại/ cán cân vãng lai sức ép lạm phát lớn => áp lực phá
giá lớn cán cân thương mại thâm hụt => áp lực phá giá lớn
hoa kỳ tăng lãi suất => áp lực lên tỷ giá hối đoái biến động lớn => áp lực phá giá lớn tại
sao fed tăng lãi suất => áp lực mất giá đồng ền các nước còn lại lớn
sinh lợi các loại tài sản m tốt lên, dòng vốn xu hướng chạy về m, quay về tài
sản nh theo $ mỹ. lãi suất giá ền theo thời gian. Giá ền $ mỹ tăng. Xu
ớng nắm giữ ền $ m. cầu $ m tăng => giá $ mỹ tăng. T giá hối đoái $/ ền
các nước khác tăng.
Đồng ền bị định giá thấp => kéo epxilon xuống => giảm e xuống => làm cho VND tăng
giá.
Đồng ền bị định giá cao => xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, NX xấu đi
Áp lực lạm phát lớn => sản xuất khó khăn, chi êu êu dùng khó khăn, nhập khẩu đắt
đỏ, sản xuất trong ớc cần nguồn lực nước ngoài đắt đỏ. cộng hưởng tăng thêm áp
lực lạm phát.
Áp lực lạm phát cao P tăng nhanh. Không phá giá, e không đổi. epxilon giảm. giết xuất
khẩu. cán cân thương mại xấu đi. => điều chỉnh e tăng. (không thể áp dụng được) Hoa
kỳ kết luận vnd đang bị đinh giá thấp theo lí thuyết vietnam nên giảm e => cạnh tranh
công bằng nhưng vietnam lại chọn phá giá nhẹ =)) bop thụy sỹ
CA NX>0 => CA>0
KA $vào - $ra >>0
Từ CA và KA bop >>0 => $ tăng FR
lOMoARcPSD| 47879361
Chiến tranh mỹ trung, chuyển dời các nhà máy, di dời hoạt động sản xuất sang Vit
Nam.
Thặng dư thương mại song phương trước 2012 liên tục thâm hụt.
Covid 19 y nguồn lương thực thực phẩm giá tăng lạm phát.. xuất khẩu hàng hóa d
dàng do thiếu hụt đứt gãy chuỗi cung ứng.
Cán cân thương mại cải thiện nhanh chóng, tạo thặng dư thương mại song phương với
m
Năm gốc căn cứ vào năm cân bằng/ ổn định kinh tế vĩ mô
- cân bằng bên trong GDP kinh tế =
GDP ềm năng tỉ lệ thất nghiệp
mức tự nhiên tỉ lệ lạm phát kiểm
soát được
- cân bằng bên ngoài giá trị xut
khẩu ròng= 0
Bop
CA (NX)
X-M+NFP+NTR
KA $vào - $ra
FDI
FPI
loans
lOMoARcPSD| 47879361
2015
Tlệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% m 2015. 0,63% một con số đáng kinh
ngạc, một mức lạm phát thấp nhất k từ khi Việt Nam bắt đầu nh toán mức lạm phát.
Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trên thế giới giảm mạnh dẫn
đến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 đạt mức xuống thấp.
2016-2020
Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn định ở mức 4%. Năm
2020 là m đại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
2021-2022
Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được
kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam đang một “làn gió ngược” trong
xu hướng lạm phát cao toàn cầu.
2017
2015
2016
2018
2019
2020
2021
2022
0
1
2
3
4
5
6
7
8
T l lm phát (%)
Vit Nam
Column1
lOMoARcPSD| 47879361
Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong số ít những quốc gia mức lạm phát trung bình
4-6%. Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%.
Kết
Nhìn chung, những năm trở lại đây, tỷ llạm phát của Việt Nam luôn được kiểm soát
ổn định. Điều này cho thấy những nỗ lực đáng kể của Chính phủ và các nhà điều hành
kinh tế vĩ mô.
7/2021 đến 6/2022, Việt Nam chợt ngưỡng 1 êu chí về thặng thương mại hàng
hoá và dịch vụ với Mỹ (thặng dư thương mại của Việt Nam với Mđạt mức 105 tỉ USD,
ợt ngưỡng 15 tỉ USD), do đó đã được Bộ Tài chính Mỹ đưa ra khỏi danh sách giám
sát.
lOMoARcPSD| 47879361
lOMoARcPSD| 47879361
lOMoARcPSD| 47879361
lOMoARcPSD| 47879361
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47879361
SỰ PHỨC TẠP CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Nội tệ giảm giá:
Tỉ giá đồng nội tệ/ ngoại tệ tăng
Xuất khẩu lợi, nhập khẩu thiệt
Xuất khẩu ròng tăng Cải thiện cán cân thương mại
Vì sao các quốc gia không phá giá?
Áp lực lạm phát. Chi phí tăng => giá cả tăng. Nợ tăng lên
Rối loạn thị trường tài chính Khủng hoảng
ε giảm xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, NX xấu đi giải pháp là tăng
e, là phá giá đồng nội tệ lOMoAR cPSD| 47879361
Mối quan hệ nhập khẩu(M) và GDP và %ΔM, %ΔGDP
X=f(RER, Y*) M=f(RER,Y) đều là mối quan hệ đồng biến, trừ RER và M nghịch biến.
Khi thu nhập quốc gia tăng, GDP kết quả sản xuất hàng hóa dịch vụ, GDP tăng
Có nhiều thu nhập, chi tiêu nhiều, mua nhiều hàng hơn trong đó có hàng hóa nhập
khẩu hơn => nhập khẩu tăng.
Y* GDP các nước bạn hàng. Khi thu nhập nước ngoài tăng, nhập khẩu nước ngoài tăng,
xuất khẩu nước ta tăng. RER=e x P* / P.
Chính phủ tham thành tích. Tăng %ΔGDP bằng cách giảm thuế, tăng chi tiêu. lOMoAR cPSD| 47879361
tỷ giá hối đoái biến động là do - lãi suất - lạm phát -
cán cân thương mại/ cán cân vãng lai sức ép lạm phát lớn => áp lực phá
giá lớn cán cân thương mại thâm hụt => áp lực phá giá lớn
hoa kỳ tăng lãi suất => áp lực lên tỷ giá hối đoái biến động lớn => áp lực phá giá lớn tại
sao fed tăng lãi suất => áp lực mất giá đồng tiền các nước còn lại lớn
sinh lợi các loại tài sản ở mỹ tốt lên, dòng vốn xu hướng chạy về mỹ, quay về tài
sản tính theo $ mỹ. lãi suất là giá tiền theo thời gian. Giá tiền $ mỹ tăng. Xu
hướng nắm giữ tiền $ mỹ. cầu $ mỹ tăng => giá $ mỹ tăng. Tỷ giá hối đoái $/ tiền các nước khác tăng.
Đồng tiền bị định giá thấp => kéo epxilon xuống => giảm e xuống => làm cho VND tăng giá.
Đồng tiền bị định giá cao => xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, NX xấu đi
Áp lực lạm phát lớn => sản xuất khó khăn, chi tiêu tiêu dùng khó khăn, nhập khẩu đắt
đỏ, sản xuất trong nước cần nguồn lực nước ngoài đắt đỏ. cộng hưởng tăng thêm áp lực lạm phát.
Áp lực lạm phát cao P tăng nhanh. Không phá giá, e không đổi. epxilon giảm. giết xuất
khẩu. cán cân thương mại xấu đi. => điều chỉnh e tăng. (không thể áp dụng được) Hoa
kỳ kết luận vnd đang bị đinh giá thấp theo lí thuyết vietnam nên giảm e => cạnh tranh
công bằng nhưng vietnam lại chọn phá giá nhẹ =)) bop thụy sỹ CA NX>0 => CA>0 KA $vào - $ra >>0
Từ CA và KA bop >>0 => $ tăng FR lOMoAR cPSD| 47879361 CA (NX) X-M+NFP+NTR FDI Bop KA $vào - $ra FPI delta FR loans
Chiến tranh mỹ trung, chuyển dời các nhà máy, di dời hoạt động sản xuất sang Việt Nam.
Thặng dư thương mại song phương trước 2012 liên tục thâm hụt.
Covid 19 gãy nguồn lương thực thực phẩm giá tăng lạm phát.. xuất khẩu hàng hóa dễ
dàng do thiếu hụt đứt gãy chuỗi cung ứng.
Cán cân thương mại cải thiện nhanh chóng, tạo thặng dư thương mại song phương với mỹ
Năm gốc căn cứ vào năm cân bằng/ ổn định kinh tế vĩ mô
- cân bằng bên trong GDP kinh tế =
GDP tiềm năng tỉ lệ thất nghiệp ở
mức tự nhiên tỉ lệ lạm phát kiểm soát được
- cân bằng bên ngoài giá trị xuất khẩu ròng= 0 lOMoAR cPSD| 47879361 T l lm ph át (%) 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Vit N ệ am Column1 2015
Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015. 0,63% là một con số đáng kinh
ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kể từ khi Việt Nam bắt đầu tính toán mức lạm phát.
Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trên thế giới giảm mạnh dẫn
đến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 đạt mức xuống thấp. 2016-2020
Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn định ở mức 4%. Năm
2020 là năm đại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. 2021-2022
Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được
kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam đang là một “làn gió ngược” trong
xu hướng lạm phát cao toàn cầu. lOMoAR cPSD| 47879361
Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong số ít những quốc gia có mức lạm phát trung bình
4-6%. Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%. Kết
Nhìn chung, những năm trở lại đây, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn được kiểm soát
ổn định. Điều này cho thấy những nỗ lực đáng kể của Chính phủ và các nhà điều hành kinh tế vĩ mô.
7/2021 đến 6/2022, Việt Nam chỉ vượt ngưỡng 1 tiêu chí về thặng dư thương mại hàng
hoá và dịch vụ với Mỹ (thặng dư thương mại của Việt Nam với Mỹ đạt mức 105 tỉ USD,
vượt ngưỡng 15 tỉ USD), do đó đã được Bộ Tài chính Mỹ đưa ra khỏi danh sách giám sát. lOMoAR cPSD| 47879361 lOMoAR cPSD| 47879361 lOMoAR cPSD| 47879361 lOMoAR cPSD| 47879361