-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết môn Kỹ năng giao tiếp - Các tư thế đi, đứng thường gặp
Tổng hợp lý thuyết môn Kỹ năng giao tiếp về các tư thế đi, đứng trong giao tiếp của Đại học Cần Thơ. Mời bạn đọc đón xem!
Kỹ năng giao tiếp (KT228) 11 tài liệu
Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Lý thuyết môn Kỹ năng giao tiếp - Các tư thế đi, đứng thường gặp
Tổng hợp lý thuyết môn Kỹ năng giao tiếp về các tư thế đi, đứng trong giao tiếp của Đại học Cần Thơ. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ năng giao tiếp (KT228) 11 tài liệu
Trường: Đại học Cần Thơ 236 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Cần Thơ
Preview text:
Giao tiếp là xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người,
con ng vs xã hội để thoả mãn 1 nhu cầu nào đó hay nói đơn giản biểu
đạt, phản quả cảm xúc, thái độ bằng lời nói nhằm hành động trao
đổi thông tin, đánh giá đối tượng. vì thế mà chúng ta hay nhầm
lẫn ngôn ngữ, tiếng nói chính là phương tiện phổ biến cũng như quan trọng nhất
Theo các nhà khoa học, có 3 yếu tố ảnh hưởng quá trình giao tiếp trong
đó ngôn ngữ (vốn thường nghĩ là phương tiện quan trọng nhất, phổ biến
nhất ) chỉ chiếm 7,01%, giọng điệu chiếm 37,98%, và yếu tố phi ngôn ngữ chiếm đến 55,01%)
Như chúng ta đã đc tìm hiểu ở tuần trc về ánh mắt, cử chỉ khuôn mặt ăn
mặc trang điểm trang sức,Tư thế và động tác cũng chính là chìa khoá để
mở rộng mối quan hệ và gây thiện cảm trong giao tiếp.
Khác với cách ăn mặc trang điểm có thể linh hoạt thay đổi để phù hợp
tình huống giao tiếp thì tư thế chính là kỹ năng cần rèn luyện lâu dài để
hình thành phong thái riêng của chúng ta.
Hơn hết nếu biết cách giải mã những tư thế trong giao tiếp ta sẽ dễ dàng
nắm bắt cảm xúc, ý nghĩ của đối tượng đồng thời bộc lộ ẩn ý, mức độ
tiếp nhận của bản thân mình cho đối phương qua đó truyền đạt thông
điệp, giúp đạt đc thoả thuận, ở rộng mối quan hệ và là hình ảnh chinh
phục, gây ấn tượng với mọi người
Các tư thế đi thường gặp
1. đi nhanh và nhẹ nhàng, đầu ngẩng cao, ngực ưỡn ra phía trước một chút
-Người tự tin, năng động hình ảnh tư thế đẹp
Thường thấy trong các buổi lễ tiệc, bước lên nhận thưởng, hay phát biểu trình bày trc đám đông
2. đi nhanh nhưng đầu cúi xuống
- Người bận rộn, vất vả
đi về nhà chạy deadline, đi học đi làm trễ, ko quan tâm mọi thứ xung quanh – ko tạo đc thiện cảm, tín nhiệm
3. Dò dẫm, đi từng bước ngắn
- Nguời kĩ tính, dè dặt hay nghi ngại, thiếu tự tin.
khi bước vào con đường môi trường mới, có dự cảm ko tốt với điều sắp diễn ra, lo lắng
sợ hãi 1 chướng ngại vật
4. Đi chậm rãi, từng bước một
- Người ung dung, nhàn rỗi, thư thái không có việc gì quan trọng, gấp gáp
dạo mát thư giản hoặc đăm chiêu suy nghĩ về một việc nào đó.
➔ Tư thế đi có thể biểu thị tâm trạng, tính cách, suy nghĩ, định hướng
TIP: Khi xách cặp hay một vật gì đó, hãy chừa tay thuận của mình để luôn sẵn sàng chào
hỏi, bắt tay hay cần giao tiếp cử chỉ với mọi người xung quanh
? Mọi người thường dùng tư thế nào để đi? các bạn có cảm thấy tư thế đi sẽ thể
hiện rõ tính cách của mình hay không?
Những tư thế nào không nên dùng thường xuyên trong giao tiếp?
Tư thế đi chắp hai tay sau lưng là biểu hiện cho tính cách gì của họ?
Tư thế khi đến đến lớp hoặc dự tiệc muộn như nào sẽ lịch sự nhất? Tư thế đứng
Tư thế đứng cũng là yếu tố khá phổ biến mà chúng ta được nghe được
dạy, trong các hoạt động đoàn đội, lễ hội, dịp quan trọng, đơn giản
hơn nữa là khi nói chuyện bth với những ng lớn tuổi, v.v. -đứng thẳng người ngẩng cao đầu
vai không nhô ra phía trước ngực thẳng
hai tay buông tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào trong, ngón tay giữa chạm vào quần
-tự tin phóng khoáng và đáng tin cậy
-cần tránh đưa tay vào túi quần chắp tay ra sau lưng hoặc khoanh tay
-sự thiếu cởi mở và tự mãn
-> Dáng đứng có thể biểu thị sự chuyên nghiệp, cởi mở, nghiêm
trang, sẽ được đánh giá cao hơn
? Tại sao tư thế đứng ảnh hưởng đến sự tự tin của người thuyết trình?
Làm thế nào tư thế đứng có thể tạo ra ấn tượng với mọi người ?
Bạn nghĩ như thế nào về tư thế đứng đúng cách có thể giúp tăng cường sự tập trung và
chú ý của người thuyết trình?
Làm thế nào chúng ta có thể thực hành và cải thiện tư thế đứng trong quá trình thuyết trình?