Lý thuyết môn triết học Mác-lênin | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Locke đã giả thiết rằng nếu ông có thể mô tả nhận thức bao gồm cái gì và làm thế nào để đạt đc nó, thì ông có thể xác định đc cái j làm nên sự chắc chắn của tri thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
Locke đã giả thiết rằng nếu ông có thể mô tả nhận thức bao gồm cái gì
và làm thế nào để đạt đc nó, thì ông có thể xác định đc cái j làm nên s
chắc chắn của tri thức. Locke cho rằng, phạm vi nhận thức của chúng ta
bị giới hạn vào kinh nghiệm. Ông khẳng định, nhận thức ban đầu của
con người giống như tờ giy trắng mà sau này chỉ có kinh nghiệm từ
hoạt động thực ễn sẽ lấp đầy lên trên nó
Đầu tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem kinh nghiệm là gì? Và tri thức
là như thế nào mà lại bắt nguồn từ kinh nghiệm?
- Trong quá trình chúng ta đã và đang tiếp xúc với cuộc sống thì
tađã tích lũy, hình thành những thông tin nhất định về các sự vật hiện
tượng xung quanh. Sau đó, chúng được đúc kết thành kinh nghiệm bằng
cách đối chiếu và kiểm chứng nhiều lần.
- Coi kinh nghiệm nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhà
duyvật Anh hiểu kinh nghiệm không chỉ khả năng nhận thức cảm tính
(tức kinh nghiệm bên ngoài), mà cả bản thân tính (được ông gọi kinh
nghiệm bên trong). Việc coi bản thân tính cũng ch một dạng kinh
nghiệm cho thấy Lốccơ hoàn toàn đứng trên lập trường duy cảm, với luận
điểm nổi tiếng "không cái trong tính, trước đó lại không
trong cảm tính" n tri thức là gì ?
Theo các nhà triết học, khái niệm tri thức là một chủ đề phức tạp và
được tranh luận sôi nổi trong suốt lịch sử. Dưới đây là một số quan điểm
tiêu biểu:
1. Định nghĩa cổ điển:
Plato c nhà triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng tri thức niềm tin
được biện minh (justified true belief). Để được xem là tri thức, một
niềm tin cần đáp ứng ba tiêu chí:
lOMoARcPSD| 46831624
o Chứng minh: Niềm tin phải dựa trên bằng chứng hoặc lý luận
hợp lý.
o Chính xác: Niềm tin phải phản ánh đúng thực tế.
o Tin cậy: Niềm tin phải được nắm giữ một ch chắc chắn
không mâu thuẫn với những niềm tin khác.
2. Quan điểm hiện đại:
Các nhà triết học hiện đại, như John Locke và David Hume, đặt câu
hỏi vtính khả thi của việc xác định tri thức dựa trên niềm tin. Họ
cho rằng tri thức không chỉ đơn giản là sự kết hợp giữa niềm tin
bằng chứng, mà còn cần xem xét các yếu tố khác như kinh nghiệm,
cảm giác và sự hiểu biết.
Locke cho rằng tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm, bao gồm kinh
nghiệm giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) kinh nghiệm nội
tâm (suy nghĩ, cảm xúc).
Hume đi xa hơn khi cho rằng tất cả tri thức đều bắt nguồn từ kinh
nghiệm giác quan. Ông khẳng định rằng chúng ta không thể biết
được bất cđiều về thế giới bên ngoài những gì giác quan của
chúng ta cung cấp.
Ngoài ra, một số nhà triết học còn phân biệt các loại tri thức khác nhau:
Tri thức lý thuyết: Kiến thức về các khái niệm, nguyên lý và quy luật.
Tri thức thực hành: Kiến thức về cách thức thực hiện các hành động. Tri
thức đạo đức: Kiến thức về điều đúng và sai, tốt và xấu.
Tóm lại, tri thức là một khái niệm phức tạp và đa chiều, đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống của con người.
Còn đối với triết học mac-lenin
lOMoARcPSD| 46831624
Tri thức toàn bộ những hiểu biết của con người , là kết quả của
quá trình nhân thức , sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận
thức dưới dạng các loại ngôn ngữ . Tri thức phương thức tồn tại của ý
thức và là điều kiện để ý thức phát triển.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Locke đã giả thiết rằng nếu ông có thể mô tả nhận thức bao gồm cái gì
và làm thế nào để đạt đc nó, thì ông có thể xác định đc cái j làm nên sự
chắc chắn của tri thức. Locke cho rằng, phạm vi nhận thức của chúng ta
bị giới hạn vào kinh nghiệm. Ông khẳng định, nhận thức ban đầu của
con người giống như tờ giấy trắng mà sau này chỉ có kinh nghiệm từ
hoạt động thực tiễn sẽ lấp đầy lên trên nó
Đầu tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem kinh nghiệm là gì? Và tri thức
là như thế nào mà lại bắt nguồn từ kinh nghiệm?
- Trong quá trình chúng ta đã và đang tiếp xúc với cuộc sống thì
tađã tích lũy, hình thành những thông tin nhất định về các sự vật hiện
tượng xung quanh. Sau đó, chúng được đúc kết thành kinh nghiệm bằng
cách đối chiếu và kiểm chứng nhiều lần.
- Coi kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức, nhà
duyvật Anh hiểu kinh nghiệm không chỉ là khả năng nhận thức cảm tính
(tức kinh nghiệm bên ngoài), mà cả bản thân lý tính (được ông gọi là kinh
nghiệm bên trong). Việc coi bản thân lý tính cũng chỉ là một dạng kinh
nghiệm cho thấy Lốccơ hoàn toàn đứng trên lập trường duy cảm, với luận
điểm nổi tiếng "không có cái gì trong lý tính, mà trước đó lại không có
trong cảm tính" Còn tri thức là gì ?
Theo các nhà triết học, khái niệm tri thức là một chủ đề phức tạp và
được tranh luận sôi nổi trong suốt lịch sử. Dưới đây là một số quan điểm tiêu biểu:
1. Định nghĩa cổ điển:
Plato và các nhà triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng tri thức là niềm tin
được biện minh (justified true belief). Để được xem là tri thức, một
niềm tin cần đáp ứng ba tiêu chí: lOMoAR cPSD| 46831624
o Chứng minh: Niềm tin phải dựa trên bằng chứng hoặc lý luận hợp lý.
o Chính xác: Niềm tin phải phản ánh đúng thực tế.
o Tin cậy: Niềm tin phải được nắm giữ một cách chắc chắn và
không mâu thuẫn với những niềm tin khác.
2. Quan điểm hiện đại:
Các nhà triết học hiện đại, như John Locke và David Hume, đặt câu
hỏi về tính khả thi của việc xác định tri thức dựa trên niềm tin. Họ
cho rằng tri thức không chỉ đơn giản là sự kết hợp giữa niềm tin và
bằng chứng, mà còn cần xem xét các yếu tố khác như kinh nghiệm,
cảm giác và sự hiểu biết. •
Locke cho rằng tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm, bao gồm kinh
nghiệm giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) và kinh nghiệm nội tâm (suy nghĩ, cảm xúc). •
Hume đi xa hơn khi cho rằng tất cả tri thức đều bắt nguồn từ kinh
nghiệm giác quan. Ông khẳng định rằng chúng ta không thể biết
được bất cứ điều gì về thế giới bên ngoài những gì mà giác quan của chúng ta cung cấp.
Ngoài ra, một số nhà triết học còn phân biệt các loại tri thức khác nhau:
Tri thức lý thuyết: Kiến thức về các khái niệm, nguyên lý và quy luật. •
Tri thức thực hành: Kiến thức về cách thức thực hiện các hành động. Tri
thức đạo đức: Kiến thức về điều đúng và sai, tốt và xấu.
Tóm lại, tri thức là một khái niệm phức tạp và đa chiều, đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống của con người.
Còn đối với triết học mac-lenin lOMoAR cPSD| 46831624
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người , là kết quả của
quá trình nhân thức , là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận
thức dưới dạng các loại ngôn ngữ . Tri thức là phương thức tồn tại của ý
thức và là điều kiện để ý thức phát triển.