Lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin về con người | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khái niệm con người
Con người một sinh vật tính hội trình độ phát triển cao nhất của
giới tự nhiên và lịch sử xã hội,
là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn
hóa.
a. Con người là thực thể sinh học-xã hội:
Về phương diện sinh học con người một thực thể sinh vật, sản phẩm
của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng phải một bộ phận
của giới tự nhiên.
Con người còn . là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội Hoạt động xã
hội quan trọng nhất lao động sản xuất.của con người là
=> Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất,
mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày càng
phát triển phong phú, đa dạng,thể hiện những tác động qua lại giữa họ với
nhau.
b. con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người:
Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên là sản , vừa
phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người
Con người không chủ động để lịch sử là mình thay đổi mà còn là chủ con người
thể của lịch sử.
c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử:
Con người là sản phẩm của lịch sử
o Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản
phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
Con người là chủ thể của lịch sử
o Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình
o Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
o Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
2. Bản chất con người
Bản chất chung nhất, sâu sắc nhất nhất của con người là tổng hoà các mối quan hệ
giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trong quá khứ. Bản
thân của con người không phải là cố định, bất biến mà có tính lịch sử cụ thể.
Chúng ta không thể hiểu bản chất con người bên ngoài mối quan hệ giữa cá nhân
và xã hội.
3. YNPPL:
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người có thể rút ra một số
ý nghĩa phương pháp luận quan trọng sau đây: (khúc này lọc lời văn để thuyết trình
phần YNPPL)
Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thể chỉ
đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của điều căn bản hơn, tính
quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế
- xã hội của nó.
Hai là, động lực bản của sự tiến bộ phát triển của hội chính năng lực
sáng tạo lịch sử của con người. vậy phát huy năng lượng sáng tạo của mỗi
người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến
bộ và phát triển của xã hội. Để con người phát huy được tính sáng tạo của mình thì
phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt môi trường, điều kiện, hoàn cảnh phải
tạo ra được môi trường, điều kiện để con người thể phát triển thể phát huy
được năng lực sáng tạo của bản thân mình,đây để nói một cách biện chứng cần
phải kết hợp được cái điều kiện khác quan phát huy được vai trò của nhân tố
chủ quan tạo ra động lực tạo ra xung lực để con người thể phát huy được cái
năng lực sáng tạo của mình khi con người thể phát huy được cái năng lực
sáng tạo của mình thì nó chính là cái động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự tiến bộ
và phát triển của xã hội.
Ba , nhằm phát huy khảng sáng tạo lịch sử, sự nghiệp giải phóng con người
của phải hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế - hội.
Trên ý nghĩa phương pháp luận đó thể thấy một trong những giá trị căn bản
nhất của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa chính mục tiêu xóa bỏ triệt để các
quan hệ kinh tế - xã hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của
con người. Thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải phóng
toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế hội hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập phát triển một hội mà tự do,
sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do sáng tạo của người khác.
Đó cũng chính thực hiện triết đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa
cộng sản: “mỗi người vì mọi người; mọi người vì mỗi người”.
Khúc này dùng vẽ sơ đồ:
Con người vừa phụ thuộc vào các quan hệ xã hội vừa tạo ra các quan hệ xã hội
nên:
Khi các quan hệ xã hội ( kinh tế, chính trị…) biến đổi thì bản chất con người
cũng biến đổi theo;
Ngược lại khi bản chất của chính chủ thể của các quan hệ xã hội ( tức các cá
nhân) thay đổi thì các quan hệ xã hội cũng thay đổi theo.
Xuất phát từ quan hệ biện chứng giữa con người và quan hệ xã hội nêu trên, nên:
Muốn con người bản chất phát triển theo chiều hướng tiến bộ phải làm, thì vừa
cho các quan hệ xã hội (kinh tế, chính trị, XH…) trở nên tiến bộ phải làm , vừa
cho từng con người cụ thể (cá nhân) có ý thức tự rèn luyện theo hướng chân,
thiện, mỹ.
Muốn , nhằmgiải phóng con người phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó
phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế xã hội.
| 1/3

Preview text:

1. Khái niệm con người
 Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của
giới tự nhiên và lịch sử xã hội,
 là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
a. Con người là thực thể sinh học-xã hội:
 Về phương diện sinh học con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm
của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
 Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng phải là một bộ phận của giới tự nhiên.
 Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã
hội quan trọng nhất của con người là lao động sản xuất.
=> Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất,
mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác.
Những quan hệ đó ngày càng
phát triển phong phú, đa dạng,thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau.
b. con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người:
 Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản
phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người
 Con người không chủ động để lịch sử là mình thay đổi mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
c. Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử:
• Con người là sản phẩm của lịch sử o
Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản
phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
Con người là chủ thể của lịch sử o
Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình o
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội o
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
2. Bản chất con người
 Bản chất chung nhất, sâu sắc nhất nhất của con người là tổng hoà các mối quan hệ
giữa người và người trong xã hội diễn ra trong hiện tại và cả trong quá khứ. Bản
thân của con người không phải là cố định, bất biến mà có tính lịch sử cụ thể.
Chúng ta không thể hiểu bản chất con người bên ngoài mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. 3. YNPPL:
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người có thể rút ra một số
ý nghĩa phương pháp luận quan trọng sau đây: (khúc này lọc lời văn để thuyết trình phần YNPPL)
 Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thể chỉ
đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, có tính
quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế - xã hội của nó.
 Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là năng lực
sáng tạo lịch sử của con người. Vì vậy phát huy năng lượng sáng tạo của mỗi
người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến
bộ và phát triển của xã hội. Để con người phát huy được tính sáng tạo của mình thì
nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là môi trường, điều kiện, hoàn cảnh phải
tạo ra được môi trường, điều kiện để con người có thể phát triển có thể phát huy
được năng lực sáng tạo của bản thân mình, ở đây để nói một cách biện chứng cần
phải kết hợp được cái điều kiện khác quan và phát huy được vai trò của nhân tố
chủ quan tạo ra động lực tạo ra xung lực để con người có thể phát huy được cái
năng lực sáng tạo của mình và khi con người có thể phát huy được cái năng lực
sáng tạo của mình thì nó chính là cái động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự tiến bộ
và phát triển của xã hội.
 Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử
của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế - xã hội.
Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy một trong những giá trị căn bản
nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để các
quan hệ kinh tế - xã hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của
con người. Thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải phóng
toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế – xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triển một xã hội mà tự do,
sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác.
Đó cũng chính là thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa
cộng sản: “mỗi người vì mọi người; mọi người vì mỗi người”.
Khúc này dùng vẽ sơ đồ:
 Con người vừa phụ thuộc vào các quan hệ xã hội vừa tạo ra các quan hệ xã hội nên:
 Khi các quan hệ xã hội ( kinh tế, chính trị…) biến đổi thì bản chất con người cũng biến đổi theo;
 Ngược lại khi bản chất của chính chủ thể của các quan hệ xã hội ( tức các cá
nhân) thay đổi thì các quan hệ xã hội cũng thay đổi theo.
 Xuất phát từ quan hệ biện chứng giữa con người và quan hệ xã hội nêu trên, nên:  Muốn con người bản chất
phát triển theo chiều hướng tiến bộ, thì vừa phải làm
cho các quan hệ xã hội (kinh tế, chính trị, XH…) trở nên tiến bộ, vừa phải làm
cho từng con người cụ thể (cá nhân) có ý thức tự rèn luyện theo hướng chân, thiện, mỹ.
 Muốn giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó
phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế xã hội.