Lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin về con người và bản chất con người | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Xã hội: con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất
của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I.Con người và bản chất con người:
a) Con người là thực thể sinh học - xã hội
Khái niệm: Xem xét theo 2 phương diện: xã hội, sinh học. Xã hội: con ng
ời là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất ƣ của
giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các
thành tựu của văn minh và văn hóa. Hoạt động xã hội quan trọng nhất của con ng ời ƣ là lao động sản xuất.
Sinh học: con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên cũng
nh mọi động vật khác phải tìm kiếm thức ăn, n ƣ
ớc uống, phải “đấu tranh sinh tồn” ƣ
để tồn tại và phát triển.
Khác với con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài người.
(Bởi vì Tính xã hội của con ng ời chỉ có trong xã hội loài ng ƣ ời, con ng ƣ ời không ƣ
thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con ng ời khác với các động vật ƣ khác)
b) Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
Trong quá trình lao động, tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con
người và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển.
=>Đây là điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt khác giữa con
người với các động vật khác.
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
C. Mác đã khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là những con người hiện thực đang hoạt động,
lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con
người như đang tồn tại.
Lưu ý,con người không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn
là chủ thể của lịch sử.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Khác với động vật, chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử khi điều đó diễn ra
mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người
càng cách xa con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng
tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu.
“Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người.
đ) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Không phải giản đơn, tổng cộng mà là tổng hòa các mối quan hệ.
Mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau.
Có rất nhiều loại quan hệ xã hội: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,…
Sự thay đổi các mối quan hệ xã hội dẫn đến sự thay đổi của con người.
Trong các loại quan hệ xã hội nhất định con người mới bộc lộ bản chất thật của mình.
=> Các quan hệ xã hội có vai trò chi phối quyết định các phương diện trong đời sống
con người ( từ đó càng khẳng định con người không phải một động vật đơn thuần mà
là một động vật xã hội)