Lý thuyết môn Triết học Mác-Lênin về Đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây. So sánh sự giống và khác nhau

Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói riêng, triết học Phương Đông và triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn Triết học Mác-Lênin về Đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây. So sánh sự giống và khác nhau

Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói riêng, triết học Phương Đông và triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
Đc trưng ca Triết hc phương Đông
và phương Tây. So sánh s ging và
khác nhau
Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói
riêng, triết học Phương Đông và triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Những giá
trị của nó đã để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử loài người. Triết học Phương
Đông và triết học Phương Tây không thể thoát ly những vấn đề chung của lịch sử triết học. Mặc dù vậy,
giữa triết học Phương Đông và triết học Phương Tây vẫn có những đặc điểm đặc thù của nó. Nghiên cứu
về triết học Phương Đông và triết học Phương Tây, đặc biệt là so sánh sự khác nhau của nó là một vấn
đề phức tạp, nhưng cũng rất lý thú, vì qua đó ta có thể hiểu biết sâu sắc thêm những giá trị về tư tưởng
văn hoá của nhân loại. Hiểu rõ về suy nghĩ và quan điểm khác nhau về cuộc sống, tự nhiên và vai trò của
con người ở thế giới này là vấn đề cần thiết để có thể mở rộng tầm nhìn và nâng cao kiến thức, từ đó hỗ
trợ cho sự phát triển cá nhân, giao tiếp theo đa văn hóa học và hiểu biết về thế giới xung quanh. Vì vậy,
nhóm ... chọn vấn đề:” Đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây. So sánh sự giống và khác
nhau”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây, so
sánh sự giống và khác nhau.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu về nguồn gốc của Triết học và Triết học Mac-Lenin, từ đó đi sâu vào nghiên cứu nguồn gốc
của Triết học phương Đông và phương Tây
-Trình bày các đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây
-So sánh điểm giống và khác nhau của Triết hoc phương Đông và phương Tây
-Trình bày ý nghĩa của Triết học phương Đông và phương Tây trong thế giới
3.Phương pháp thực hiện đề tài
Phần nội dung
I.Khái quát về nguồn gốc của Triết học và Triết học Mac-Lenin
1. Nguồn gốc của Triết học
-Thời gian: khoảng từ thế kY VIII đến thế kY VI tr.CN
-Nguồn gốc nhận thức:
+Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành, phát triển của tư duy
trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về thế giới
đến một giai đoạn nhất định phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những khái
niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích thế giới. Triết học ra
đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức. Do nhu cầu của sự tồn tại, con người không thỏa mãn với các tri
thức riêng lẻ, cục bộ về thế giới, càng không thỏa mãn với cách giải thích của các tín điều và giáo lý tôn
giáo. Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ sự khôn ngoan, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành
các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới.
+Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được một vốn hiểu biết
nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình độ có khả năng rút ra được cái chung
trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
-Nguồn gốc xã hội: Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương đối cao,
phân công lao động xã hội hình thành, có của cải dư thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa
giai cấp lao động, nhà nước ra đời. Tầng lớp trí thức xuất hiện, có điều kiện và nhu cầu về nghiên cứu, có
năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận. Những người xuất sắc
trong tầng lớp này được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các triết gia.
b) Nguồn gốc của Triết Mac-Leninhọc
-Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản và là kết quả của sự
thống nhất những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Trong hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản chuyển biến thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản bộc lộ rõ
tính chất phản động của mình khi điên cuồng sử dụng bạo lực trên tất cả đời sống xã hội; trung tâm của
cách mạng thế giới dần chuyển sang nước Nga, sự phát triển của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
ở những nước thuộc địa; sự tấn công của những người theo chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa đế quốc lên
học thuyết Mác… đã đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác nói chung
và triết học Mác nói riêng.V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển chủ nghĩa Mác
trong thời đại mới. Và nhờ những đóng góp to lớn của Người, triết học Mác-Lênin ra đời như một tên
gọi chung cho cả hai giai đoạn.
2.Khái quát về Triết học phương Đông và phương Tây
Hai khái niệm “Đông”, “Tây” mới xuất hiện khoảng vài ba thế kY gần đây. “Đông” chỉ phương mặt
trời mọc, chỉ các nước Châu Á, chỉ các nền văn minh trên lưu vực ba con sông, đó là sông Nin, sông
Ganga (sông Hằng) và sông Hoàng Hà. Như vậy, phương Đông, nói một cách giản lược nhưng căn bản,
đó là Ai Cập (hiện nay chủ yếu là chỉ thế giới các nước Ả Rập), Ấn Độ và Trung Hoa; còn phương Tây cũng
không phải là tất cả các nước còn lại, mà chủ yếu chỉ các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha,... Qua đó ta thấy, hầu hết các tôn giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Điều này
C.Mác đã nhìn ra khi ông cho rằng, Ấn Độ nói riêng và phương Đông nói chung là chiếc nôi của các tôn
giáo nhân loại, còn lịch sử phương Đông có dạng (dưới hình thức) lịch sử của các tôn giáo.
3.Nguồn gốc của Triết học phương Đông và phương Tây
a) Nguồn gốc của Triết học phương Đông
-Bàn về các nguyên tắc cơ bản của Triết học phương Đông như Nho giáo, Phật
giáo... và các nền tảng cơ sở của chúng
-Nguồn gốc lịch sử
-Tư tưởng
-....
b) Nguồn gốc của Triết học phương Tây
4.Đặc trưng của Triết học phương Đông
-Thời gian
-Hướng tiếp cận
-Tính chất
-Mục đích
-Đối tượng nghiên cứu
-Phương tiện, phương pháp nhận thức
-Sự phát triển: triết học phương Đông như một dòng sông cứ trôi đi, đổi mới và không rời khỏi
nguồn gốc với phương châm giữ lấy gốc, giữ lấy mẹ để trưởng thành trong lòng mẹ. Theo nghĩa này,
Huxley gọi triết học phương Đông là triết lý vĩnh cửu.
-Phép biện chứng
-Quan niệm của con người
-Hạn chế
-....
5.Đặc trưng của Triết học phương Tây
6.Sự giống nhau giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây
7.Sự khác nhau giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây
-Quan điểm về thế giới và con người
-Phạm vi và cách tiếp cận tri thức
-Quan điểm về thời gian và không gian
-Mục tiêu
-Cách tiếp cận về đạo đức và hành vi
....
8. Ý nghĩa của Triết học phương Đông và phương Tây
*chú ý:-Những ý nào lấy ví dụ được thì nên lấy, ví dụ ở các điểm giống
và khác nhau, vai trò, ý nghĩa...
| 1/4

Preview text:

Đặc trưng của Triết học phương Đông
và phương Tây. So sánh sự giống và khác nhau Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói
riêng, triết học Phương Đông và triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Những giá
trị của nó đã để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử loài người. Triết học Phương
Đông và triết học Phương Tây không thể thoát ly những vấn đề chung của lịch sử triết học. Mặc dù vậy,
giữa triết học Phương Đông và triết học Phương Tây vẫn có những đặc điểm đặc thù của nó. Nghiên cứu
về triết học Phương Đông và triết học Phương Tây, đặc biệt là so sánh sự khác nhau của nó là một vấn
đề phức tạp, nhưng cũng rất lý thú, vì qua đó ta có thể hiểu biết sâu sắc thêm những giá trị về tư tưởng
văn hoá của nhân loại. Hiểu rõ về suy nghĩ và quan điểm khác nhau về cuộc sống, tự nhiên và vai trò của
con người ở thế giới này là vấn đề cần thiết để có thể mở rộng tầm nhìn và nâng cao kiến thức, từ đó hỗ
trợ cho sự phát triển cá nhân, giao tiếp theo đa văn hóa học và hiểu biết về thế giới xung quanh. Vì vậy,
nhóm ... chọn vấn đề:” Đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây. So sánh sự giống và khác nhau”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây, so
sánh sự giống và khác nhau.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu về nguồn gốc của Triết học và Triết học Mac-Lenin, từ đó đi sâu vào nghiên cứu nguồn gốc
của Triết học phương Đông và phương Tây
-Trình bày các đặc trưng của Triết học phương Đông và phương Tây
-So sánh điểm giống và khác nhau của Triết hoc phương Đông và phương Tây
-Trình bày ý nghĩa của Triết học phương Đông và phương Tây trong thế giới
3.Phương pháp thực hiện đề tài Phần nội dung
I.Khái quát về nguồn gốc của Triết học và Triết học Mac-Lenin
1. Nguồn gốc của Triết học
-Thời gian: khoảng từ thế kY VIII đến thế kY VI tr.CN
-Nguồn gốc nhận thức:
+Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành, phát triển của tư duy
trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. Tri thức cụ thể, riêng lẻ về thế giới
đến một giai đoạn nhất định phải được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành những khái
niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức phổ quát để giải thích thế giới. Triết học ra
đời đáp ứng nhu cầu đó của nhận thức. Do nhu cầu của sự tồn tại, con người không thỏa mãn với các tri
thức riêng lẻ, cục bộ về thế giới, càng không thỏa mãn với cách giải thích của các tín điều và giáo lý tôn
giáo. Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ sự khôn ngoan, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành
các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới.
+Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng thức của loài người đã hình thành được một vốn hiểu biết
nhất định và trên cơ sở đó, tư duy con người cũng đã đạt đến trình độ có khả năng rút ra được cái chung
trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
-Nguồn gốc xã hội: Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương đối cao,
phân công lao động xã hội hình thành, có của cải dư thừa, tư hữu hóa về tư liệu sản xuất, sự phân hóa
giai cấp lao động, nhà nước ra đời. Tầng lớp trí thức xuất hiện, có điều kiện và nhu cầu về nghiên cứu, có
năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận. Những người xuất sắc
trong tầng lớp này được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các triết gia.
b) Nguồn gốc của Triết học Mac-Lenin
-Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản và là kết quả của sự
thống nhất những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen.
-Trong hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản chuyển biến thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản bộc lộ rõ
tính chất phản động của mình khi điên cuồng sử dụng bạo lực trên tất cả đời sống xã hội; trung tâm của
cách mạng thế giới dần chuyển sang nước Nga, sự phát triển của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
ở những nước thuộc địa; sự tấn công của những người theo chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa đế quốc lên
học thuyết Mác… đã đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác nói chung
và triết học Mác nói riêng.V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển chủ nghĩa Mác
trong thời đại mới. Và nhờ những đóng góp to lớn của Người, triết học Mác-Lênin ra đời như một tên
gọi chung cho cả hai giai đoạn.
2.Khái quát về Triết học phương Đông và phương Tây
Hai khái niệm “Đông”, “Tây” mới xuất hiện khoảng vài ba thế kY gần đây. “Đông” chỉ phương mặt
trời mọc, chỉ các nước Châu Á, chỉ các nền văn minh trên lưu vực ba con sông, đó là sông Nin, sông
Ganga (sông Hằng) và sông Hoàng Hà. Như vậy, phương Đông, nói một cách giản lược nhưng căn bản,
đó là Ai Cập (hiện nay chủ yếu là chỉ thế giới các nước Ả Rập), Ấn Độ và Trung Hoa; còn phương Tây cũng
không phải là tất cả các nước còn lại, mà chủ yếu chỉ các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha,... Qua đó ta thấy, hầu hết các tôn giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Điều này
C.Mác đã nhìn ra khi ông cho rằng, Ấn Độ nói riêng và phương Đông nói chung là chiếc nôi của các tôn
giáo nhân loại, còn lịch sử phương Đông có dạng (dưới hình thức) lịch sử của các tôn giáo.
3.Nguồn gốc của Triết học phương Đông và phương Tây
a) Nguồn gốc của Triết học phương Đông
-Bàn về các nguyên tắc cơ bản của Triết học phương Đông như Nho giáo, Phật
giáo... và các nền tảng cơ sở của chúng -Nguồn gốc lịch sử -Tư tưởng -....
b) Nguồn gốc của Triết học phương Tây
4.Đặc trưng của Triết học phương Đông -Thời gian -Hướng tiếp cận -Tính chất -Mục đích
-Đối tượng nghiên cứu
-Phương tiện, phương pháp nhận thức
-Sự phát triển: triết học phương Đông như một dòng sông cứ trôi đi, đổi mới và không rời khỏi
nguồn gốc với phương châm giữ lấy gốc, giữ lấy mẹ để trưởng thành trong lòng mẹ. Theo nghĩa này,
Huxley gọi triết học phương Đông là triết lý vĩnh cửu. -Phép biện chứng
-Quan niệm của con người -Hạn chế -....
5.Đặc trưng của Triết học phương Tây
6.Sự giống nhau giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây
7.Sự khác nhau giữa Triết học phương Đông và Triết học phương Tây
-Quan điểm về thế giới và con người
-Phạm vi và cách tiếp cận tri thức
-Quan điểm về thời gian và không gian -Mục tiêu
-Cách tiếp cận về đạo đức và hành vi ....
8. Ý nghĩa của Triết học phương Đông và phương Tây
*chú ý:-Những ý nào lấy ví dụ được thì nên lấy, ví dụ ở các điểm giống
và khác nhau, vai trò, ý nghĩa...