Lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Ví dụ: sản xuất lương thực thực phẩm, các loại sản phẩm tiêu dùng, hoạt động ăn uống, đi lại…Trong các quan hệ xã hội vật chất thì quan hệ cơ bản nhất là: con người với con người, con người với người tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
I. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ví dụ: sản xuất lương thực thực phẩm, các loại sản phẩm tiêu dùng, hoạt động ăn uống, đi lại…
Trong các quan hệ xã hội vật chất thì quan hệ cơ bản nhất là: con người với con người, con
người với người tự nhiên
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:
+ điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lí: khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn…
+ điều kiện dân cư: cư dân tập trung thành các tổ chức làng xã
+phương thức sản xuất: sản xuất nông nghiệp lúa nước
Phương thức sản xuất là cơ bản nhất và quan trọng nhất. Vì
+ Phương thức tạo ra của cải vật chất cho xã hội. vd: mọi đồ vật xung quanh chúng ta đều được
tạo nên từ một ngành nghề hay một phương thức sản xuất nào đó
+ Khi phương thức sản xuất có sự phát triển tất yếu sẽ dẫn towis những biến đổi trong việc sử
dụng các nguồn lực tự nhiên và cơ cấu, phân bố dân cư để đảm bảo cho quá trình xác lập
phương thức sản xuất mới
+ Nhờ có phương thức sản xuất, ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời địa kinh
tế khác nhau. Vd: Thời đại nguyên thủy, thời đại chiếm hữu nô lệ…
Trong Lời tựa của tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị của C.Mác:
Ý thức xã hội
Khái niệm: Ý thức xã hội là một tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống,… nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
VD: Truyền thống yêu nước, cần cù, ham học hỏi của dân tộc ta đươc truyền từ đời này sang
đời khác
Sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt
- Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thía khác
nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhau
II. Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội gồm các hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau phản
ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhua. Sự đa dạng các hình thái ý thức xã
hội là do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và đa dạng của đời sống xã hội quy định.
Dạng 1:Dựa vào trình độ phản ánh
Ý thức xã hội thông thường
Là những tri thức, những quan niệm của con ngườ hình thành một cách trực tiếp trong
hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
Vd: ca dao nói về thời tiết: ráng mỡ gà, có nhà thì giữ; chuồn chuồn bay thấp thì mưa
bay cao thì nắng bay vừa thì râm=> đều dựa trên kinh nghiệm thực tế được tích lũy
qua cuộc sống hằng ngày
Ý thức lý luận
Là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết
xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật
Vd: học thuyết tiến hóa của Lamarck và Darwim
Dạng 2: Dựa theo góc độ phản ánh
Tâm lý xã hội: là toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán của con người, của
một bộ phận xã hội hoặc toàn bộ xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời
sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó
Hệ tư tưởng xã hội: là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thành
khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình
Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm lý xã hội có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư
tưởng nào đó, có thể giảm bớt sự xơ cứng hoặc công thức cứng nhắc của hệ tư tưởng
+ Hệ tư tưởng khoa học có thể bổ sung, làm gia tang hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội,
góp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Sau cuộc cách mạng thì 1 xã hội mới được sinh ra. Từ đó ý thức xã hội cũng thay đổi
theo thời cuộc:
Có mối quan hệ biện chứng
Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự
biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội
Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cục mà
có tính độc lập tương đối thậm chí có thể vượt trước tồn tại xã hội
III. Các hình thái ý thức xã hội
1. Ý thức chính trị: là sự phản ánh các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ kinh tế và thái độ
của các giai cấp đối với quyên lực Nhà nước
2. Ý thức pháp quyền: là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất
và vai trò của pháp luật về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ
3. Ý thức đạo đức: là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá
cách ứng xử
4. Ý thức thẩm mỹ: là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu
cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp
5. Ý thức khoa học: là hệ thống tri thức phản ánh chân thật về thế giới đã được kiểm nghiệm
qua thực tiễn
6. Ý thức tôn giáo: là sự phản ánh một cách hư ảo vào đầu óc con người sức mạnh ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ
IV. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Xã hội loài người cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi lâu rồi song ý thức xã hội do
xã hội đó sản sinh vẫn tiếp tục tồn tại. Nguyên nhân là do:
Do tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh cảu ý thức xã hội
Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và tính bảo thủ của 1 số hình
thái tồn tại xã hội
Ý thức xã hội mang tính giai cấp nên các thế lực xã hội phản ánh tiến bộ lưu giữ và
truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến bộ.
Ý nghĩa: những tư tưởng lạc hậu tiêu cực thường không mất đi dễ dàng nên cần
thường xuyên đấu tranh, tuyên truyền xóa bỏ những tàn dư của xã hội cũ đồng thời
giữ gìn phát huy các truyền thống tốt đẹp cũng như bồi đắp xây dựng ý thức xã hội
mới
2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học tiên tiến có theerr vượt
trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo tương lai
Nguyên nhân: do nó phản ánh đúng những mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu,
bản chất của tồn tại xã hội
Ý nghĩa: những tư tưởng khoa học vượt trước có vai trò định hướng chỉ đạo hoạt
động của con người, nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường thì con người sẽ mò
mẫm trong hành động dẫn đến thất bại
Vd: sự phát triển của khoa học kĩ thuật giúp con người chinh phục đựuc không gian và
tiên đoán trước được những điều xảy ra trong tương lai( áp dụng công nghệ tiên tiế
vào dự báo thời tiết, hiện tượng thiên nhiên, quá trình canh tác…)
3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Các quan điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những
tiền đề đã có từ các giai đoạn lịch sự trước đó
Vd: C,Mác và Ph.Ăngghen đã thừa nhận rằng, “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát triển
cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp”. Và, “nếu trước đó không có triết họ
Đức, đặc biệt là triết học Hêghen, thì sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã hội duy nhất khoa
học tồn tai từ trước đến nay”
Ý nghĩa: Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thức của ý thức xã hội gắn với tính chất
giai cấp của nó, những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của
các thời đại trước: kế thừa, khôi phục, phát triển những tư tưởng tiến bộ
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái xã hội
Đây là quy luật phát triển của ý thức xã hội. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức
xã hội làm cho những mặt, tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng
tồn tại xã hội hay bằng điều kiện vật chất
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy theo
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động
mạnh đến các hình thái ý thức khác
Ý nghĩa: Có vai trò vô cùng to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết
học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền. Ở giai đoạn lịch sử sau này thi ý thức chính trị
lại đóng vai trò to lớn tác động đến các hình thái ý thức xã hội khác
5. Ý thức xã hội tác động trở lại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường, hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống
xã hội
Ph.Ăngghen viết:”Sự phát triển của chính tri, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
hóa, nghệ thuật…đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng
có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”
Hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII,
XVIII. Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của các cấp vô sản đấu
tranh xóa bỏ giai cấp tư bản
| 1/4

Preview text:

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội I.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ví dụ: sản xuất lương thực thực phẩm, các loại sản phẩm tiêu dùng, hoạt động ăn uống, đi lại…
Trong các quan hệ xã hội vật chất thì quan hệ cơ bản nhất là: con người với con người, con
người với người tự nhiên
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:
+ điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lí: khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn…
+ điều kiện dân cư: cư dân tập trung thành các tổ chức làng xã
+phương thức sản xuất: sản xuất nông nghiệp lúa nước
Phương thức sản xuất là cơ bản nhất và quan trọng nhất. Vì
+ Phương thức tạo ra của cải vật chất cho xã hội. vd: mọi đồ vật xung quanh chúng ta đều được
tạo nên từ một ngành nghề hay một phương thức sản xuất nào đó
+ Khi phương thức sản xuất có sự phát triển tất yếu sẽ dẫn towis những biến đổi trong việc sử
dụng các nguồn lực tự nhiên và cơ cấu, phân bố dân cư để đảm bảo cho quá trình xác lập
phương thức sản xuất mới
+ Nhờ có phương thức sản xuất, ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời địa kinh
tế khác nhau. Vd: Thời đại nguyên thủy, thời đại chiếm hữu nô lệ…
Trong Lời tựa của tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị của C.Mác: Ý thức xã hội
Khái niệm: Ý thức xã hội là một tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống,… nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
VD: Truyền thống yêu nước, cần cù, ham học hỏi của dân tộc ta đươc truyền từ đời này sang đời khác
Sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt
- Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thía khác
nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhau II.
Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội gồm các hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau phản
ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhua. Sự đa dạng các hình thái ý thức xã
hội là do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và đa dạng của đời sống xã hội quy định.
Dạng 1:Dựa vào trình độ phản ánh
 Ý thức xã hội thông thường
Là những tri thức, những quan niệm của con ngườ hình thành một cách trực tiếp trong
hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
Vd: ca dao nói về thời tiết: ráng mỡ gà, có nhà thì giữ; chuồn chuồn bay thấp thì mưa
bay cao thì nắng bay vừa thì râm=> đều dựa trên kinh nghiệm thực tế được tích lũy qua cuộc sống hằng ngày  Ý thức lý luận
Là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết
xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật
Vd: học thuyết tiến hóa của Lamarck và Darwim
Dạng 2: Dựa theo góc độ phản ánh
 Tâm lý xã hội: là toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán của con người, của
một bộ phận xã hội hoặc toàn bộ xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời
sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó
 Hệ tư tưởng xã hội: là khái niệm chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thành
khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình
Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm lý xã hội có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư
tưởng nào đó, có thể giảm bớt sự xơ cứng hoặc công thức cứng nhắc của hệ tư tưởng
+ Hệ tư tưởng khoa học có thể bổ sung, làm gia tang hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội,
góp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Sau cuộc cách mạng thì 1 xã hội mới được sinh ra. Từ đó ý thức xã hội cũng thay đổi theo thời cuộc:
 Có mối quan hệ biện chứng
 Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự
biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội
 Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cục mà
có tính độc lập tương đối thậm chí có thể vượt trước tồn tại xã hội III.
Các hình thái ý thức xã hội
1. Ý thức chính trị: là sự phản ánh các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ kinh tế và thái độ
của các giai cấp đối với quyên lực Nhà nước
2. Ý thức pháp quyền: là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất
và vai trò của pháp luật về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ
3. Ý thức đạo đức: là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử
4. Ý thức thẩm mỹ: là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu
cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp
5. Ý thức khoa học: là hệ thống tri thức phản ánh chân thật về thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn
6. Ý thức tôn giáo: là sự phản ánh một cách hư ảo vào đầu óc con người sức mạnh ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ IV.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
 Xã hội loài người cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi lâu rồi song ý thức xã hội do
xã hội đó sản sinh vẫn tiếp tục tồn tại. Nguyên nhân là do:
 Do tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh cảu ý thức xã hội
 Do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và tính bảo thủ của 1 số hình thái tồn tại xã hội
 Ý thức xã hội mang tính giai cấp nên các thế lực xã hội phản ánh tiến bộ lưu giữ và
truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến bộ.
Ý nghĩa: những tư tưởng lạc hậu tiêu cực thường không mất đi dễ dàng nên cần
thường xuyên đấu tranh, tuyên truyền xóa bỏ những tàn dư của xã hội cũ đồng thời
giữ gìn phát huy các truyền thống tốt đẹp cũng như bồi đắp xây dựng ý thức xã hội mới
2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
 Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học tiên tiến có theerr vượt
trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo tương lai
 Nguyên nhân: do nó phản ánh đúng những mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu,
bản chất của tồn tại xã hội
Ý nghĩa: những tư tưởng khoa học vượt trước có vai trò định hướng chỉ đạo hoạt
động của con người, nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường thì con người sẽ mò
mẫm trong hành động dẫn đến thất bại
Vd: sự phát triển của khoa học kĩ thuật giúp con người chinh phục đựuc không gian và
tiên đoán trước được những điều xảy ra trong tương lai( áp dụng công nghệ tiên tiế
vào dự báo thời tiết, hiện tượng thiên nhiên, quá trình canh tác…)
3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
Các quan điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những
tiền đề đã có từ các giai đoạn lịch sự trước đó
Vd: C,Mác và Ph.Ăngghen đã thừa nhận rằng, “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát triển
cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp”. Và, “nếu trước đó không có triết họ
Đức, đặc biệt là triết học Hêghen, thì sẽ không bao giờ có chủ nghĩa xã hội duy nhất khoa
học tồn tai từ trước đến nay”
Ý nghĩa: Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thức của ý thức xã hội gắn với tính chất
giai cấp của nó, những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của
các thời đại trước: kế thừa, khôi phục, phát triển những tư tưởng tiến bộ
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái xã hội
Đây là quy luật phát triển của ý thức xã hội. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức
xã hội làm cho những mặt, tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng
tồn tại xã hội hay bằng điều kiện vật chất
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy theo
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động
mạnh đến các hình thái ý thức khác
Ý nghĩa: Có vai trò vô cùng to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết
học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền. Ở giai đoạn lịch sử sau này thi ý thức chính trị
lại đóng vai trò to lớn tác động đến các hình thái ý thức xã hội khác
5. Ý thức xã hội tác động trở lại xã hội
 Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường, hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội
 Ph.Ăngghen viết:”Sự phát triển của chính tri, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
hóa, nghệ thuật…đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng
có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”
 Hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII,
XVIII. Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của các cấp vô sản đấu
tranh xóa bỏ giai cấp tư bản