Lý thuyết môn Triết học Mác - Lênin về Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội và quy định mục đích của quá trình sản xuất nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất:
-Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội và quy định mục đích của quá trình sản xuất nên tác động
mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất.
-Sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó
quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển của lực lượng sản xuất” của lực lượng sản xuất
và “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp bao gồm :
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố các thành phương thức sản xuất.
Tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp các yếu tố của lực lượng sản xuất.
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố các thành phương thức sản xuất
Tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp các yếu tố của lực lượng sản
Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố các thành phương thức sản xuất
Tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp các yếu tố của lực lượng sản
-Sự phù hợp của QHSX với LLSX quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã
hội, hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
-Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo 2 chiều hướng :
Thúc đẩy khi quan hệ sản xuất phù hợp.
Thúc đẩy khi QHSX phù hợp
Kìm hãm khi QHSX không phù hợp, thậm chí phá hoại LLSX.
Kìm hãm khi quan hệ sản xuất không phù hợp, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất. Do
quan hệ sản xuất “đi sau” hoặc “vượt trước” trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất diễn
ra từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp mới ở trình độ cao hơn. Ví dụ:
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ở Việt Nam trong quá trình
đổi mới kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn từ đầu thập kỷ 1980 đến nay.
-Lực lượng sản xuất: Trước khi Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế, lực lượng sản xuất
chủ yếu là lao động nông nghiệp và công nghiệp truyền thống, sử dụng công nghệ thấp và không
có sự đa dạng về quy mô.
-Quan hệ sản xuất: Trong giai đoạn đầu sau Chiến tranh, quan hệ sản xuất ở Việt Nam phần lớn
là hình thức kinh tế quốc doanh, trong đó nhà nước sở hữu và quản lý một số lớn doanh nghiệp và tài nguyên.
Khi quá trình đổi mới bắt đầu:
Thay đổi quan hệ sản xuất: Việt Nam bắt đầu thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế,
giảm quy mô quốc doanh và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường.
Tác động trở lại lực lượng sản xuất: Sự mở cửa và thuận lợi cho các doanh nghiệp tư
nhân và đầu tư nước ngoài đã tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ mới và quản lý
hiệu quả hơn. Công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển.