Lý thuyết môn triết học Mác - Lenin về Ý thức, nguồn gốc của ý thức | Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta có thể nhận định như sau: Ý thức là sự xuất hiện của kết quả trong quá trình tiết hóa lâu dài của giới tự nhiên, lịch sử Trái đất, đồng thời cũng là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2.Ý thức
2.1 Nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta có thể nhận định như
sau : Ý thức là sự xuất hiện của kết quả trong quá trình tiết hóa lâu dài của giới
tự nhiên, lịch sử Trái đất, đồng thời cũng là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã
hội – lịch sử của con người.
Nguồn gốc tự nhiên( điều kiện cần )của ý thức thể hiện qua sự hình thành của
bộ óc con người hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con
người với thế giới khách quan; Nơi mà ,thế giới khách quan có tác động đến bộ
óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động.
Ý thức còn được hiểu là thuộc tính của một dạng vật chất nào đó có tổ chức cao
như là bộ óc người mang chức năng của bộ óc hay kết quả hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc. Ý thức của con người sẽ càng phong phú sâu sắc hơn
nếu bộ óc ngày càng hoàn thiện, các hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng
hiệu quả hơn . Điều này cũng thểgiải được tại sao trong quá trình tiến
hóa của loài người thì quá trình phát triển năng lực của nhận thức, duy và tại
sao đời sống tinh thần của con người bị xáo trộn khi sinh thần kinh của con
người bất bình thường khi bộ óc bị tổn thương
Quá trình hình thành phản ảnh năng động sáng tạo khi con người có những
mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan .Điều này là tất yếu khi con
người xuất hiện .Thế giới khách quan, nhờ các giác quan đã tác động đến bộ óc
người, tạo nên quá trình phản ánh.
Trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng đã tạo ra được sự phản
ánh. Các đặc điểm này được tái tạo lạidạng vật chất và phải chịu sự tác động
mang thông tin của dạng vật chất khác tác động. Ngoài ra, những đặc điểm
mang thông tin này còn được gọi với tên cái phản ánh. Cái phản ánh cái
được phản ánh rất dễ nhầm lẫn nhưng chúng có đặc điểm là không tách rời nhau
nhưng cũng không đồng nhất với nhau.Có thể phân biệt cái được phản ánh
những dạng cụ thể của vật chất,và cái phản ánh chỉ đặc điểm chứa đựng
thông tin của dạng vật chất đó (cái được phản ánh) một dạng vật chất khác
(dạng vật chất nhận sự tác động).
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thể hiện
dưới nhiều hình thức. Những hình thức này tương ứng với quá trình phát triển
vật chất.
Nguồn gốc xã hội
Ý thức là sự phản ánh của thế giới được bộc lộ bởi bộ óc con người đã tạo ra sự
khác biệt to lớn về chất khi so với động vật. Từ khi ra đời của ý thức đã được
gắn liền với quá trình hình thành phát triển thông qua bộ óc người dưới tác
động của lao động, của giao tiếp và các mối quan hệ xã hội .Do đó sự phản ánh
đó mang xu hướng xã hội
Lao động là quá trình con người sử dụng các công cụ để tác động lên thế giới tự
nhiên nhằm thay đổi sao cho phù hợp với nhu cầu thiết yếu của con người;
quá trình trong đó bản thân con người vai trò khá lớn trong môi giới,
cũng như điều tiết được sự trao đổi vật chất giữa giới tự nhiên với bản thân
mình. Đây cũng quá trình đã làm thay đổi đi cấu trúc thể, không chỉ đem
lại dáng đi hai chân bằng phẳng, hai tay tự do linh hoạt, phát triển bộ não, ...
của con người. Trong quá trình lao động này , con người tác động rất nhiều vào
thế giới khách quan làm cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, các
kết cấu, cũng như quy luật vận động của nó, thành những hiện tượng nhất định
con người thể quan sát được. Những hiện tượng này , thông qua những
hoạt động của các giác quan, tác động rất nhiều vào bộ óc người, hoạt động của
bộ não người, tạo ra được khả năng hình thành nên những tri thức (nói riêng)
và ý thức (nói chung).
Do đó , sự ra đời của ý thức hoạt động chủ yếu để cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động.
Ngoài ra ,ngôn ngữ còn hệ thống tín hiệu vật chất mang sức chứa thông tin
của nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
Từ khi ra đời ngôn ngữ đã gắn liền với lao động. Ngay từ đầu lao động đã
mang tính tập thể. Các mối quan hệ giữa các thành viên trong lao động sẽ nảy
sinh ở họ và nhu cầu phải thì cần phải có phương thức để biểu đạt. Nhu cầu này
làm ngôn ngữ bắt đầu phát triển ngay tức thì trong quá trình lao động. Nhờ
vậy con người đã không những giao tiếp, trao đổi với nhau còn làm được
khái quát, tổng kết kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, lẫn truyền đạt tư tưởng
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2.2 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo của thế giới khách quan được bộc lộ
thông qua bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở
khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng
tiếp nhận các thông tin , chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ
thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có chúng có thể tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đã có từ trước. Sự phản
ánh ý thức còn được bộc lộ ở quá trình con người tạo ra những giả
tưởng, giả thuyết, huyền thoại thông qua tính chất năng động, sáng
tạo , ... trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy
luật khách quan, xây dựng các mô hình tư duy, tri thức trong các hoạt
động của con người.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình ảnh của thế
giới khách quan quy định về cả nội dung, trộn lẫn theo hình thức biểu
hiện nhưng nó sẽ không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã
cải tiến thông qua lăng kính chủ quan của con người. Theo Mác, không
có gì khác thì ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong
đầu óc con người và được biến đổi đi trong đó.
Ý thức còn là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời
và tồn tại của ý thức gắn liền với mối quan hệ thực tiễn, không chỉ của
các quy luật sinh học chịu sự chi phối mà chủ yếu là các quy luật xã hội,
do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt khác được xã hội
quy định. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu
cầu của thực tiễn xã hội.
2.3 Kết cấu của ý thức
Gồm có hai chiều
Cấu trúc theo chiều ngang: gồm có tri thức và tình cảm.
+ Tri thức vốn là kết quả của nhận thức con người về thế giới, được biểu đạt
dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác nhau. Được phân chia
ra làm hai loại tri thức. Tri thức thông thường, là những nhận thức được tiếp
thu được từ các hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân riêng biệt , mang tính
chất cảm tính trực tiếp, bề ngoài rời rạc chưa được thống nhất hoá. Tri thức
khoa học là nguồn kiến thức đã được tạo ra từ thực tiễn thành lập lý luận, kinh
nghiệm. Hiện nay, tri thức đang nắm giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển
kinh tế. Do vậy ,đầu tư, phát triển tập trung vào tri thức trở thành yếu tố then
chốt, quan trọng cho sự phát triển kinh tế dài hạn bền vững.
+ Tình cảm rất dễ là sự rung động của con người với xung quanh gây cho con
người có cảm giác vui buồn, yêu thương, căm giận, hạnh phúc… Vì vậy, một
khi tri thức được được gắn liền với tình cảm thì hoạt động của con người sẽ
được tăng nhân lên thêm gấp bội lần.
- Cấu trúc theo chiều dọc:
+ Tự ý thức được về bản thân mình với các mối quan hệ trong thế giới.
+ Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng sau đó gần
như được trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ
thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
+ Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, sự suy nghĩ, hành vi, thái độ,
hành động ứng xử của con người xảy ra mà chưa có sự tranh luận của nội tâm,
chưa có sự kiểm tra kĩ càng, tính toán của lý trí được biểu hiện thành nhiều hiện
tượng khác nhau và chỉ là mắt khâu trong cuộc sống có ý thức của con người.
Nguồn :https://hocday.com/chng-m-u-nhp-mn-nhng-nguyn-l-c-bn-ca-ch-ngha-
mc--lnin-i-khi-lc.html?page=2
https://luatminhkhue.vn/y-thuc-la-gi.aspx
| 1/5

Preview text:

2.Ý thức
2.1 Nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta có thể nhận định như
sau : Ý thức là sự xuất hiện của kết quả trong quá trình tiết hóa lâu dài của giới
tự nhiên, lịch sử Trái đất, đồng thời cũng là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã
hội – lịch sử của con người.
Nguồn gốc tự nhiên( điều kiện cần )của ý thức thể hiện qua sự hình thành của
bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con
người với thế giới khách quan; Nơi mà ,thế giới khách quan có tác động đến bộ
óc con người tạo ra quá trình phản ánh sáng tạo, năng động.
Ý thức còn được hiểu là thuộc tính của một dạng vật chất nào đó có tổ chức cao
như là bộ óc người mang chức năng của bộ óc hay là kết quả hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc. Ý thức của con người sẽ càng phong phú và sâu sắc hơn
nếu bộ óc ngày càng hoàn thiện, các hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng
có hiệu quả hơn . Điều này cũng có thể lý giải được tại sao trong quá trình tiến
hóa của loài người thì quá trình phát triển năng lực của nhận thức, tư duy và tại
sao đời sống tinh thần của con người bị xáo trộn khi sinh lý thần kinh của con
người bất bình thường khi bộ óc bị tổn thương
Quá trình hình thành phản ảnh năng động và sáng tạo khi con người có những
mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan .Điều này là tất yếu khi con
người xuất hiện .Thế giới khách quan, nhờ các giác quan đã tác động đến bộ óc
người, tạo nên quá trình phản ánh.
Trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng đã tạo ra được sự phản
ánh. Các đặc điểm này được tái tạo lại ở dạng vật chất và phải chịu sự tác động
mang thông tin của dạng vật chất khác tác động. Ngoài ra, những đặc điểm
mang thông tin này còn được gọi với tên là cái phản ánh. Cái phản ánh và cái
được phản ánh rất dễ nhầm lẫn nhưng chúng có đặc điểm là không tách rời nhau
nhưng cũng không đồng nhất với nhau.Có thể phân biệt cái được phản ánh là
những dạng cụ thể của vật chất,và cái phản ánh chỉ là đặc điểm chứa đựng
thông tin của dạng vật chất đó (cái được phản ánh) ở một dạng vật chất khác
(dạng vật chất nhận sự tác động).
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thể hiện
dưới nhiều hình thức. Những hình thức này tương ứng với quá trình phát triển vật chất.
Nguồn gốc xã hội
Ý thức là sự phản ánh của thế giới được bộc lộ bởi bộ óc con người đã tạo ra sự
khác biệt to lớn về chất khi so với động vật. Từ khi ra đời của ý thức đã được
gắn liền với quá trình hình thành và phát triển thông qua bộ óc người dưới tác
động của lao động, của giao tiếp và các mối quan hệ xã hội .Do đó sự phản ánh
đó mang xu hướng xã hội
Lao động là quá trình con người sử dụng các công cụ để tác động lên thế giới tự
nhiên nhằm thay đổi sao cho phù hợp với nhu cầu thiết yếu của con người; là
quá trình mà trong đó bản thân con người có vai trò khá lớn trong môi giới,
cũng như điều tiết được sự trao đổi vật chất giữa giới tự nhiên với bản thân
mình. Đây cũng là quá trình đã làm thay đổi đi cấu trúc cơ thể, không chỉ đem
lại dáng đi hai chân bằng phẳng, hai tay tự do linh hoạt, phát triển bộ não, ...
của con người. Trong quá trình lao động này , con người tác động rất nhiều vào
thế giới khách quan làm cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, các
kết cấu, cũng như quy luật vận động của nó, thành những hiện tượng nhất định
mà con người có thể quan sát được. Những hiện tượng này , thông qua những
hoạt động của các giác quan, tác động rất nhiều vào bộ óc người, hoạt động của
bộ não người, tạo ra được khả năng hình thành nên những tri thức (nói riêng) và ý thức (nói chung).
Do đó , sự ra đời của ý thức hoạt động chủ yếu để cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động.
Ngoài ra ,ngôn ngữ còn là hệ thống tín hiệu vật chất mang sức chứa thông tin
của nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
Từ khi ra đời ngôn ngữ đã gắn liền với lao động. Ngay từ đầu lao động đã
mang tính tập thể. Các mối quan hệ giữa các thành viên trong lao động sẽ nảy
sinh ở họ và nhu cầu phải thì cần phải có phương thức để biểu đạt. Nhu cầu này
làm ngôn ngữ bắt đầu và phát triển ngay tức thì trong quá trình lao động. Nhờ
vậy con người đã không những giao tiếp, trao đổi với nhau mà còn làm được
khái quát, tổng kết kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, lẫn truyền đạt tư tưởng
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2.2 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo của thế giới khách quan được bộc lộ
thông qua bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
● Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở
khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng
tiếp nhận các thông tin , chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ
thông tin và trên cơ sở những thông tin đã có chúng có thể tạo ra những
thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin đã có từ trước. Sự phản
ánh ý thức còn được bộc lộ ở quá trình con người tạo ra những giả
tưởng, giả thuyết, huyền thoại thông qua tính chất năng động, sáng
tạo , ... trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bản chất, quy
luật khách quan, xây dựng các mô hình tư duy, tri thức trong các hoạt động của con người.
● Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, hình ảnh của thế
giới khách quan quy định về cả nội dung, trộn lẫn theo hình thức biểu
hiện nhưng nó sẽ không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã
cải tiến thông qua lăng kính chủ quan của con người. Theo Mác, không
có gì khác thì ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong
đầu óc con người và được biến đổi đi trong đó.
● Ý thức còn là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời
và tồn tại của ý thức gắn liền với mối quan hệ thực tiễn, không chỉ của
các quy luật sinh học chịu sự chi phối mà chủ yếu là các quy luật xã hội,
do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt khác được xã hội
quy định. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu
cầu của thực tiễn xã hội.
2.3 Kết cấu của ý thức Gồm có hai chiều
Cấu trúc theo chiều ngang: gồm có tri thức và tình cảm.
+ Tri thức vốn là kết quả của nhận thức con người về thế giới, được biểu đạt
dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác nhau. Được phân chia
ra làm hai loại tri thức. Tri thức thông thường, là những nhận thức được tiếp
thu được từ các hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân riêng biệt , mang tính
chất cảm tính trực tiếp, bề ngoài rời rạc chưa được thống nhất hoá. Tri thức
khoa học là nguồn kiến thức đã được tạo ra từ thực tiễn thành lập lý luận, kinh
nghiệm. Hiện nay, tri thức đang nắm giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển
kinh tế. Do vậy ,đầu tư, phát triển tập trung vào tri thức trở thành yếu tố then
chốt, quan trọng cho sự phát triển kinh tế dài hạn bền vững.
+ Tình cảm rất dễ là sự rung động của con người với xung quanh gây cho con
người có cảm giác vui buồn, yêu thương, căm giận, hạnh phúc… Vì vậy, một
khi tri thức được được gắn liền với tình cảm thì hoạt động của con người sẽ
được tăng nhân lên thêm gấp bội lần.
- Cấu trúc theo chiều dọc:
+ Tự ý thức được về bản thân mình với các mối quan hệ trong thế giới.
+ Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng sau đó gần
như được trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ
thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
+ Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, sự suy nghĩ, hành vi, thái độ,
hành động ứng xử của con người xảy ra mà chưa có sự tranh luận của nội tâm,
chưa có sự kiểm tra kĩ càng, tính toán của lý trí được biểu hiện thành nhiều hiện
tượng khác nhau và chỉ là mắt khâu trong cuộc sống có ý thức của con người.
Nguồn :https://hocday.com/chng-m-u-nhp-mn-nhng-nguyn-l-c-bn-ca-ch-ngha- mc--lnin-i-khi-lc.html?page=2
https://luatminhkhue.vn/y-thuc-la-gi.aspx