Lý thuyết môn Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết môn Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Xã hội học đại cương
I. Nhập môn XHH ( Đối tượng cơ cấu ,chức năng của XHH)
Đối tượng nghiên cứu
1839 SOCIOLOGY = SOCIETAS + LOGOS ( học thuyết về xã hội )
-Là một ngành khoa học nghiên cứu các VĐXH
-Khác các ngành nhân văn – nghệ thuật XHH dựa trên bằng chứng khoa học
-Cấu thành từ 2 bộ phận : lý luận và thực nghiệm
(1) Lý luận = hệ thống phạm trù và lý thuyết nhằm phân tích và giải thích sự vận
động của XH
(2) Thực nghiệm sử dụng các phương pháp thu thập thông tin từ thực tế để mô tả
và giải thích một vấn đề XH
1.2 Nhãn quan của XHH
Hành động của con người bị giới hạn và bị quy định bởi môi trườn .Con người trở
thành như thế nào không phải do những quyết định cho họ cho dù những quyết
định đó hoàn toàn tự chủ được tính toán hợp lý và xét đến mọi điều kiện .Con
người trở thành như thế nào dưới áp lực của hoàn cảnh .Hoàn cảnh đã giải phóng
những cơ hội cho họ lựa chọn thạm chí quyết định mục tiêu của họ là gì ,và quyết
định những chuẩn mực dựa vào đó con người đưa ra những quyết định lựa chọn
( Shis 1985, trích Kornblum 1994:8 )
XHH hướng tới trả lời hai câu hỏi :’như thế nào ’ ‘Tại sao’
Khi tìm kiếm câu trả lời cho NTN XHH hướng tới nghiên cứu đa dạng các
vấn đề tromg cuộc sống của con người và xã hội
Chú ý Các vấn đề đang xảy ra ở thực tại
Tại sao : Nguồn gốc xã hội của vấn đề -đặt vấn đề trong tương quan với các
yếu tố xã hội có liên quan
Luôn đặt vấn đề chúng ta đang xem xét trong bối cảnh XH của nó và tìm hiểu
tại sao lại như vậy
Góc nhìn XHH
Cái chung thông qua cái riêng
Cái lạ trong cái quen
Lựa chọn cá nhân trg bối cảnh xã hội
Hai tình huống đem lại góc nhìn XHH sâu sắc :cá nhân ở bên lề XH hay
khủng hoảng XH
4. Chức năng của XHH
Chức năng nhận thức
Chức năng thực tiễn
Chương 2 Sơ lược lịch sử và lý thuyết XHH
A. Điều kiện tiền đề của sự ra đời và phá triển XHH
1. ĐK KT_XH và nhu cầu thực tiễn
Cách mạng công nghiệp-> nhu cầu thực tiễn
Những biến đổi sâu sắc trong đời sống XH hàng loạt vấn đề XH xuất hiện ( đô
thị hóa ,phân tầng ,hệ thống tổ chức XH thay đổi : gia đình tôn giáo ,chính trị,..)
XHH ra đời đáp ứng nhu cầu lập lại trật tự XH ,giải quyết các vấn đề XH
2. ĐK chính trị tư tưởng
Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789) -> sự ra đời phong trào Khai
Sáng -mô hình tư tưởng mới về con người tự nhiên và xã hội
Cuộc các mạng tư sản Pháp thắng lợi -> thay đổi căn bản thể chế chính
trị ,trật tự xã hội và các thiết chế xã hội châu Âu -> Hình thành 2 xu
hướng xã hội
Xu hướng cấp tiến ,làm cách mạng để mang lại sự thay đổi và tiến bộ xã
hội
Xu hướng bảo thủ : duy trì trật tự xã hội
CN tư bản được củng cố và phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự
do ( trong sản xuất trong kinh doanh ,trong ngôn luận ,tự do trong tín
ngưỡng và đặc biệt là trong việc bóc lột sức lao động của công nhân )
-> điều kiện thuận lợi cho phát triển CN tư bản
Về mặt văn hóa tư tưởng , khẩu hiệu ‘tự do ,bình đẳng ,bác ái” tạo
điều kiện cho sự tự do phát triển của các nhân ; khơi dậy ý thức về
qcn ,quyền bình đẳng giai cấp
Biến đổi về chính trị ,tư tưởng đã dẫn đến XHH ra đời đầu tiên ở Pháp
-cái nôi của cách mạng
Biến động ,chính trị ,tư tưởng đã đặt ra yêu cầu cần lập lại trật tự
XH ,xóa bỏ bất bình đẳng ,hướng tới tiến bộ XH
3. Tiền đề khoa học
B. Đóng góp quan trọng của các nhà XHH kinh điển
1. August Comte
-Xã hội học là khoa học về các qui luật của tổ chức xã hôik
2. Karl Mars
3. Herbert Spencer (1820-1903)
- Xã hội học như 1 cơ thể sống
- Tiến hóa xã hội
- Phương pháp nghiên cứu
- Phân loại XH
- Đối tương nghiên cứu :
4. Emile Durkheim
5. Marx Weber
3 phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,quan sát, phân tích bằng tài liệu
làm thế nào có ý tưởng nghiên cứu
| 1/3

Preview text:

Xã hội học đại cương I.
Nhập môn XHH ( Đối tượng cơ cấu ,chức năng của XHH) Đối tượng nghiên cứu
1839 SOCIOLOGY = SOCIETAS + LOGOS ( học thuyết về xã hội )
-Là một ngành khoa học nghiên cứu các VĐXH
-Khác các ngành nhân văn – nghệ thuật XHH dựa trên bằng chứng khoa học
-Cấu thành từ 2 bộ phận : lý luận và thực nghiệm
(1) Lý luận = hệ thống phạm trù và lý thuyết nhằm phân tích và giải thích sự vận động của XH
(2) Thực nghiệm sử dụng các phương pháp thu thập thông tin từ thực tế để mô tả
và giải thích một vấn đề XH 1.2 Nhãn quan của XHH
Hành động của con người bị giới hạn và bị quy định bởi môi trườn .Con người trở
thành như thế nào không phải do những quyết định cho họ cho dù những quyết
định đó hoàn toàn tự chủ được tính toán hợp lý và xét đến mọi điều kiện .Con
người trở thành như thế nào dưới áp lực của hoàn cảnh .Hoàn cảnh đã giải phóng
những cơ hội cho họ lựa chọn thạm chí quyết định mục tiêu của họ là gì ,và quyết
định những chuẩn mực dựa vào đó con người đưa ra những quyết định lựa chọn
( Shis 1985, trích Kornblum 1994:8 )
 XHH hướng tới trả lời hai câu hỏi :’như thế nào ’ ‘Tại sao’
 Khi tìm kiếm câu trả lời cho NTN XHH hướng tới nghiên cứu đa dạng các
vấn đề tromg cuộc sống của con người và xã hội
 Chú ý Các vấn đề đang xảy ra ở thực tại
 Tại sao : Nguồn gốc xã hội của vấn đề -đặt vấn đề trong tương quan với các
yếu tố xã hội có liên quan
Luôn đặt vấn đề chúng ta đang xem xét trong bối cảnh XH của nó và tìm hiểu tại sao lại như vậy Góc nhìn XHH
 Cái chung thông qua cái riêng  Cái lạ trong cái quen
 Lựa chọn cá nhân trg bối cảnh xã hội
 Hai tình huống đem lại góc nhìn XHH sâu sắc :cá nhân ở bên lề XH hay khủng hoảng XH
4. Chức năng của XHH Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn
Chương 2 Sơ lược lịch sử và lý thuyết XHH
A. Điều kiện tiền đề của sự ra đời và phá triển XHH
1. ĐK KT_XH và nhu cầu thực tiễn
Cách mạng công nghiệp-> nhu cầu thực tiễn
Những biến đổi sâu sắc trong đời sống XH hàng loạt vấn đề XH xuất hiện ( đô
thị hóa ,phân tầng ,hệ thống tổ chức XH thay đổi : gia đình tôn giáo ,chính trị,..)
XHH ra đời đáp ứng nhu cầu lập lại trật tự XH ,giải quyết các vấn đề XH
2. ĐK chính trị tư tưởng
 Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789) -> sự ra đời phong trào Khai
Sáng -mô hình tư tưởng mới về con người tự nhiên và xã hội
 Cuộc các mạng tư sản Pháp thắng lợi -> thay đổi căn bản thể chế chính
trị ,trật tự xã hội và các thiết chế xã hội châu Âu -> Hình thành 2 xu hướng xã hội
 Xu hướng cấp tiến ,làm cách mạng để mang lại sự thay đổi và tiến bộ xã hội
 Xu hướng bảo thủ : duy trì trật tự xã hội
 CN tư bản được củng cố và phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự
do ( trong sản xuất trong kinh doanh ,trong ngôn luận ,tự do trong tín
ngưỡng và đặc biệt là trong việc bóc lột sức lao động của công nhân )
-> điều kiện thuận lợi cho phát triển CN tư bản
 Về mặt văn hóa tư tưởng , khẩu hiệu ‘tự do ,bình đẳng ,bác ái” tạo
điều kiện cho sự tự do phát triển của các nhân ; khơi dậy ý thức về
qcn ,quyền bình đẳng giai cấp
 Biến đổi về chính trị ,tư tưởng đã dẫn đến XHH ra đời đầu tiên ở Pháp -cái nôi của cách mạng
 Biến động ,chính trị ,tư tưởng đã đặt ra yêu cầu cần lập lại trật tự
XH ,xóa bỏ bất bình đẳng ,hướng tới tiến bộ XH 3. Tiền đề khoa học
B. Đóng góp quan trọng của các nhà XHH kinh điển 1. August Comte
-Xã hội học là khoa học về các qui luật của tổ chức xã hôik 2. Karl Mars 3. Herbert Spencer (1820-1903)
- Xã hội học như 1 cơ thể sống - Tiến hóa xã hội
- Phương pháp nghiên cứu - Phân loại XH
- Đối tương nghiên cứu : 4. Emile Durkheim 5. Marx Weber
3 phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,quan sát, phân tích bằng tài liệu
làm thế nào có ý tưởng nghiên cứu