Lý thuyết ôn tập các chương - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF = Production Possibilities Frontier) là sơ đồ môtả những kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sửdụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế. Lý thuyết ôn tập các chương - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập các chương - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF = Production Possibilities Frontier) là sơ đồ môtả những kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sửdụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế. Lý thuyết ôn tập các chương - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

44 22 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra quyết định lựa chọn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF = Production Possibilities Frontier) là sơ đồ
tả những kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm nền kinh tế thể sản xuất khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế
Có 3 loại cơ chế kinh tế: - kế hoạch hóa tập trung; - thị trường; - hỗn hợp.
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG CẦU
Cầu về hàng hóa, dịch vụ số lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng khả
năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, tất cả
các yếu tố khác không thay đổi
Lượng cầu số lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng khả năng sẵn
sàng mua tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác
không thay đổi
Nội dung luật cầu: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá hàng hóa hay
dịch vụ giảm thì lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó tăng lên và ngược lại.
Phương trình hàm số cầu tổng quát
Q
D
= f (P , I , P
X,t X,t t r,t
, N, T, E)
Phương trình hàm số cầu thường gặp
Q
D
= f (P )
X,t X
Quan hệ tuyến tính: Q
D
= a.P + b a<0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Thu nhập của người tiêu dùng (I - Income), Giá cả của
hàng hóa có liên quan (P ), Dân số (N), Thị hiếu (T), . Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
r
Nguyên nhân của sự vận động dọc theo đường cầu là do giá của bản thân hàng hóa, dịch
vụ đang xem xét thay đổi
Nguyên nhân của sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu do các nhân tố khác ngoài giá
bản thân hàng hóa, dịch vụ đang xem xét thay đổi (thu nhập, giá của hàng hóa liên quan,
dân số, thị hiếu, kỳ vọng)
Cầu nhân cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó
trên thị trường
Biểu cầu một bảng chỉ số lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng khả
năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu
tố khác không thay đổi
Cầu thị trường tổng hợp cầu về hàng hóa hay dịch vụ của tất cả các nhân trên thị
trường đó
Cung (S)số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ người bán khả năng sẵn sàng bán
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác không
thay đổi
Lượng cung số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ người bán khả năng sẵn sàng
bán tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác không
thay đổi
Nội dung luật cung: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá cả hàng hóa
hay dịch vụ tăng lên thì lượng cung về hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên và ngược lại
Phương trình hàm số cung tổng quát:
Q
S
= f (P , T , P , N , T , E)
X,t X,t e I s a
Phương trình hàm số cung thường gặp: Q = f(P )
S
X x
Quan hệ tuyến tính: QS = m.P + n m>0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: Công nghệ, Giá cả các yếu tố sản xuất, Số lượng
người sản xuất, Chính sách thuế, Kỳ vọng của nhà sản xuất
Trạng thái cân bằng cung cầutrạng thái tại một mức giá nào đó lượng cung bằng
lượng cầu, hay Q = Q
S D
Trạng thái thừa của thị trường trạng thái tại một mức giá thị trường cao hơn
mức giá cân bằng, lượng cung lớn hơn lượng cầu
Trạng thái thiếu hụt của thị trường trạng thái tại các mức giá thị trường thấp hơn
mức giá cân bằng, lượng cung nhỏ hơn lượng cầu
Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc. Mục đích của giá trần là nhằm điều chỉnh mức
giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, là mức giá qui định thường cao hơn mức giá
cân bằng. Mục đích của giá sàn nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân bằng thị
trường hiện tại.
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG - CẦU
Độ co giãn của cầu theo giá của sản phẩm đại lượng đo lường mức độ thay đổi của
lượng cầu sản phẩm đó khi giá của nó thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.
Như vậy, khi giá giảm từ 5 xuống 4 (giảm 20%) thì lượng cầu tăng từ 4 lên 5 (25%), kết
quả độ co dãn là 1,25.
CO GIẢN THEO THU NHẬP
CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN
cung co giản hoàn toàn
Các nhân tố ảnh hưởng co giãn cung theo giá
− Sự linh hoạt người bán trong kinh doanh
Thời gian nghiên cứu
− Giá cả sản phẩm
Tính sẵn có của các sản phẩm
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Lợi ích được hiểu sự như ý, sự hài lòng của người tiêu dùng do tiêu dùng hàng hoá
hoặc dịch vụ mang lại. Ký hiệu của lợi ích là U
Tổng lợi ích tổng thể sự hài lòng hay thỏa mãn do tiêu dùng một số lượng hàng hóa
hay dịch vụ mang lại. Ký hiệu của tổng lợi ích là TU
Lợi ích cận biên sự hài lòng hay thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng
thêm một đơn vị hàng hóa, dịch vụ MU
Thặng tiêu dùng (CS) một sản phẩm đại lượng phản ánh mức chênh lệch giữa lợi
ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) nào đó
(MU) với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC).
Chi phí thực tế khi tiêu dùng sản phẩm chính giá sản phẩm. vậy, thặng tiêu
dùng được xác định:
CS = MU – MC = MU – P
Đường bàng quan hay còn được gọi là đường đẳng ích, tập hợp những phối hợp khác
nhau trong việc lựa chọn hai loại hàng hoá tất cả những phối hợp đó đều mang lại
một số lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng.
Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa cho biết số lượng hàng hóa này giảm đi để
tăng tiêu dùng hàng hóa kia lên một đơn vị nhưng tổng lợi ích không thay đổi. (MRS)
=-Px/Py
Đường ngân sách tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm người tiêu
dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá của các sản phẩm đã cho
TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
CHƯƠNG 5: THUYẾT SẢN XUẤT CHI PHÍ LỢI
NHUẬN
Đường đẳng lượng tập hợp các phối hợp khác nhau giữa yếu tố vốn yếu tố lao
động nhưng đều cho một tổng sản lượng bằng nhau.
Đường đẳng phí một đường tả các tổ hợp đầu vào (K,L) khác nhau muốn
chúng, doanh nghiệp phải bỏ ra cùng một lượng chi phí như nhau.
Chi phí cận biên (Marginal Cost - MC) là sự thay đổi của tổng chi phí khi doanh nghiệp
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đầu ra
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường trong đó các quyết định mua hay bán
của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng đến giá cả của thị
trường
MR = MC = P
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Thị trường độc quyền bánthị trường chỉ một người bán (người sản xuất) duy nhất
một loại sản phẩm nhưng lại có rất nhiều người mua. Sản phẩm của doanh nghiệp không
có sản phẩm khác thay thế gần gũi
P=aQ+bP=aQ+b
TR =aQ +bQ
2
MR =2aQ+b
Gọi là mức độ của sức mạnh độc quyền của Lerner( Do Aba Lerner đưa ra năm 1934)
Giá trị chỉ số Lerner nằm trong khoảng từ 0 đến 1
TỰ LUẬN
* LÝ THUYẾT CUNG CẦU
27. (3.000 Points)
Hàm cung và cầu hàng hóa X được xác định như sau:
(S): QS = 5P – 15 và (D): QD = 150 – 10P Trong đó, giá tính bằng triệu đồng/tấn, lượng
tính bằng tấn.
e. Xác định giá và sản lượng cân bằng
f. Nếu chính phủ áp đặt giá là P = 13 triệu đồng/tấn thì điều gì sẽ xảy ra? Lượng dư thừa
hay thiếu hụt là bao nhiêu?
g. Nếu chính phủ đánh thuế t = 3 triệu đồng/tấn hàng hóa X bán ra thì giá sản lượng
cân bằng mới sẽ thay đổi như thế nào?
h. Gánh nặng của thuế đối với các thành viên trong nền kinh tế tham gia vào thị trường
như thế nào?
* DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO / HOÀN TOÀN
27. (3.000 Points)
Một doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí như sau :
TC = Q + 30Q+ 3600
2
Yêu cầu:
1. Giả sử giá thị trường là 170, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
Xác định lợi nhuận tối đa.
2. Xác định mức giá hòa vốn và giá đóng cửa của doanh nghiệp?
3. Nếu giá thị trường 110, Doanh nghiệp nên tiếp tục SX không? Nếu sx, nên sản
xuất ở mức sản lượng nào?
4. Xác định đường cung của doanh nghiệp
5. Xác định mức sản lượng và lợi nhuận thu được tại mức giá P=170:
Chính phủ đánh thuế cố định 300
Chính phù đánh thuế 10/ đvsp
* DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
27. (3.000 Points)
Một doanh nghiệp độc quyền hàm tổng chi phí TC = 60Q + 2.000 và hàm số cầu thị
trường về sản phẩm của doanh nghiệp Q = 750 - 5P (Đơn vị: Q: tấn, P ngàn đồng)
a. Viết hàm chi phí biên và hàm doanh thu biên
b. Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên chọn mức sản lượng nào, bán với giá bao
nhiêu? Tính lợi nhuận đó
c. Xác định EDP tại mức giá P=105, trong trường hợp này để tăng doanh thu doanh
nghiệp nên tăng giá hay giảm giá, vì sao ?
d. Giả sử doanh nghiệp trên hoạt động như một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì sẽ
tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng nào? Bán với giá bao nhiêu?
e. Xác định tổn thất xã hội do độc quyền gây ra, minh hoạ bằng đồ thị
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra quyết định lựa chọn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF = Production Possibilities Frontier) là sơ đồ mô
tả những kết hợp tối đa số lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế
Có 3 loại cơ chế kinh tế: - kế hoạch hóa tập trung; - thị trường; - hỗn hợp.
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CUNG CẦU
Cầu về hàng hóa, dịch vụ là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả
năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, tất cả
các yếu tố khác không thay đổi
Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn
sàng mua tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác không thay đổi
Nội dung luật cầu: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá hàng hóa hay
dịch vụ giảm thì lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó tăng lên và ngược lại.
Phương trình hàm số cầu tổng quát QD X,t = f (PX,t, It, Pr,t, N, T, E)
Phương trình hàm số cầu thường gặp QD X,t = f (PX)
Quan hệ tuyến tính: QD = a.P + b a<0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Thu nhập của người tiêu dùng (I - Income), Giá cả của
hàng hóa có liên quan (Pr), Dân số (N), Thị hiếu (T), . Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
Nguyên nhân của sự vận động dọc theo đường cầu là do giá của bản thân hàng hóa, dịch
vụ đang xem xét thay đổi
Nguyên nhân của sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu là do các nhân tố khác ngoài giá
bản thân hàng hóa, dịch vụ đang xem xét thay đổi (thu nhập, giá của hàng hóa liên quan,
dân số, thị hiếu, kỳ vọng)
Cầu cá nhân là cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa dịch vụ nào đó trên thị trường
Biểu cầu là một bảng chỉ số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả
năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không thay đổi
Cầu thị trường là tổng hợp cầu về hàng hóa hay dịch vụ của tất cả các cá nhân trên thị trường đó
Cung (S) là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán
ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác không thay đổi
Lượng cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng
bán tại một mức giá đã cho trong một thời gian nhất định, tất cả các yếu tố khác không thay đổi
Nội dung luật cung: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi giá cả hàng hóa
hay dịch vụ tăng lên thì lượng cung về hàng hóa, dịch vụ đó tăng lên và ngược lại
Phương trình hàm số cung tổng quát: QS X,t = f (PX,t, Te, PI, Ns, Ta, E)
Phương trình hàm số cung thường gặp: QSX = f(Px)
Quan hệ tuyến tính: QS = m.P + n m>0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: Công nghệ, Giá cả các yếu tố sản xuất, Số lượng
người sản xuất, Chính sách thuế, Kỳ vọng của nhà sản xuất
Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà tại một mức giá nào đó lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
Trạng thái dư thừa của thị trường là trạng thái mà tại một mức giá thị trường cao hơn
mức giá cân bằng, lượng cung lớn hơn lượng cầu
Trạng thái thiếu hụt của thị trường là trạng thái mà tại các mức giá thị trường thấp hơn
mức giá cân bằng, lượng cung nhỏ hơn lượng cầu
Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc. Mục đích của giá trần là nhằm điều chỉnh mức
giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, là mức giá qui định thường cao hơn mức giá
cân bằng. Mục đích của giá sàn là nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường hiện tại.
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG - CẦU
Độ co giãn của cầu theo giá của sản phẩm là đại lượng đo lường mức độ thay đổi của
lượng cầu sản phẩm đó khi giá của nó thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.
Như vậy, khi giá giảm từ 5 xuống 4 (giảm 20%) thì lượng cầu tăng từ 4 lên 5 (25%), kết quả độ co dãn là 1,25. CO GIẢN THEO THU NHẬP
CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN cung co giản hoàn toàn
Các nhân tố ảnh hưởng co giãn cung theo giá
− Sự linh hoạt người bán trong kinh doanh − Thời gian nghiên cứu − Giá cả sản phẩm
− Tính sẵn có của các sản phẩm
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Lợi ích được hiểu là sự như ý, sự hài lòng của người tiêu dùng do tiêu dùng hàng hoá
hoặc dịch vụ mang lại. Ký hiệu của lợi ích là U
Tổng lợi ích là tổng thể sự hài lòng hay thỏa mãn do tiêu dùng một số lượng hàng hóa
hay dịch vụ mang lại. Ký hiệu của tổng lợi ích là TU
Lợi ích cận biên là sự hài lòng hay thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng
thêm một đơn vị hàng hóa, dịch vụ MU
Thặng dư tiêu dùng (CS) một sản phẩm là đại lượng phản ánh mức chênh lệch giữa lợi
ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) nào đó
(MU) với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC).
Chi phí thực tế khi tiêu dùng sản phẩm chính là giá sản phẩm. Vì vậy, thặng dư tiêu dùng được xác định: CS = MU – MC = MU – P
Đường bàng quan hay còn được gọi là đường đẳng ích, là tập hợp những phối hợp khác
nhau trong việc lựa chọn hai loại hàng hoá và tất cả những phối hợp đó đều mang lại
một số lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng.
Tỷ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa cho biết số lượng hàng hóa này giảm đi để
tăng tiêu dùng hàng hóa kia lên một đơn vị nhưng tổng lợi ích không thay đổi. (MRS) =-Px/Py
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu
dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá của các sản phẩm đã cho TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN
Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa yếu tố vốn và yếu tố lao
động nhưng đều cho một tổng sản lượng bằng nhau.
Đường đẳng phí là một đường mô tả các tổ hợp đầu vào (K,L) khác nhau mà muốn có
chúng, doanh nghiệp phải bỏ ra cùng một lượng chi phí như nhau.
Chi phí cận biên (Marginal Cost - MC) là sự thay đổi của tổng chi phí khi doanh nghiệp
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đầu ra
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó các quyết định mua hay bán
của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng gì đến giá cả của thị trường MR = MC = P
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Thị trường độc quyền bán là thị trường chỉ có một người bán (người sản xuất) duy nhất
một loại sản phẩm nhưng lại có rất nhiều người mua. Sản phẩm của doanh nghiệp không
có sản phẩm khác thay thế gần gũi P=aQ+bP=aQ+b TR =aQ2+bQ MR =2aQ+b
Gọi là mức độ của sức mạnh độc quyền của Lerner( Do Aba Lerner đưa ra năm 1934)
Giá trị chỉ số Lerner nằm trong khoảng từ 0 đến 1 TỰ LUẬN
* LÝ THUYẾT CUNG CẦU 27. (3.000 Points)
Hàm cung và cầu hàng hóa X được xác định như sau:
(S): QS = 5P – 15 và (D): QD = 150 – 10P Trong đó, giá tính bằng triệu đồng/tấn, lượng tính bằng tấn.
e. Xác định giá và sản lượng cân bằng
f. Nếu chính phủ áp đặt giá là P = 13 triệu đồng/tấn thì điều gì sẽ xảy ra? Lượng dư thừa
hay thiếu hụt là bao nhiêu?
g. Nếu chính phủ đánh thuế t = 3 triệu đồng/tấn hàng hóa X bán ra thì giá và sản lượng
cân bằng mới sẽ thay đổi như thế nào?
h. Gánh nặng của thuế đối với các thành viên trong nền kinh tế tham gia vào thị trường như thế nào?
* DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO / HOÀN TOÀN 27. (3.000 Points)
Một doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí như sau : TC = Q2+ 30Q+ 3600 Yêu cầu:
1. Giả sử giá thị trường là 170, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
Xác định lợi nhuận tối đa.
2. Xác định mức giá hòa vốn và giá đóng cửa của doanh nghiệp?
3. Nếu giá thị trường là 110, Doanh nghiệp có nên tiếp tục SX không? Nếu sx, nên sản
xuất ở mức sản lượng nào?
4. Xác định đường cung của doanh nghiệp
5. Xác định mức sản lượng và lợi nhuận thu được tại mức giá P=170:
 Chính phủ đánh thuế cố định 300
 Chính phù đánh thuế 10/ đvsp
* DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 27. (3.000 Points)
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí TC = 60Q + 2.000 và hàm số cầu thị
trường về sản phẩm của doanh nghiệp Q = 750 - 5P (Đơn vị: Q: tấn, P ngàn đồng)
a. Viết hàm chi phí biên và hàm doanh thu biên
b. Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên chọn mức sản lượng nào, bán với giá bao
nhiêu? Tính lợi nhuận đó
c. Xác định EDP tại mức giá P=105, trong trường hợp này để tăng doanh thu doanh
nghiệp nên tăng giá hay giảm giá, vì sao ?
d. Giả sử doanh nghiệp trên hoạt động như một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì sẽ
tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng nào? Bán với giá bao nhiêu?
e. Xác định tổn thất xã hội do độc quyền gây ra, minh hoạ bằng đồ thị