Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong tác phẩm đường cách mệnh (1927), HCM khẳng định CM trc hết phải có “đảng cách mệnh…. Thuyền mới chạy”- khẳng định đảng cộng sản là “người cầm lái” cho con thuyền quan điểm nhất quá của HCM về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong tác phẩm đường cách mệnh (1927), HCM khẳng định CM trc hết phải có “đảng cách mệnh…. Thuyền mới chạy”- khẳng định đảng cộng sản là “người cầm lái” cho con thuyền quan điểm nhất quá của HCM về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 4. TƯỞNG HCM VỀ ĐCSVN VÀ NN CỦA
DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐCSVN
1. Tính tất yếu về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
- Trong tác phẩm đường cách mệnh (1927), HCM khẳng định
CM trc hết phải có “đảng cách mệnh…. Thuyền mới chạy”
- khẳng định đảng cộng sản là “người cầm lái” cho con thuyền
quan điểm nhất quá của HCM về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
- sự lãnh đạo của đảng là 1 tất yếu, vai trò lãnh đạo của đảng
cũng là 1 tất yếu
- trên , tgioi ns chung sự ra đời của đảng = CNXHKH +
phong trào công nhân
- Theo HCM, sự ra đời của đảng = CN Mác-lenin + phong
trào CN + ptrao yêu nước
- Mâu thuẫn cơ bản giữa : NDVN >< đế quốc +tay sai
- Hội VNCMTN do HCM lập ra
- Đấu tranh giai cấp kết hợp đấu tranh dân tộc
- đảng ra rời, tồn tại và phát triển là nhu cầu tất yếu của XHVN
từ đầu 1930 trở đi
2. Đảng phải trong sạch vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
- lễ kỷ niệm ngày thành lập đảng (1960), HCM cho rằng “đảng
ta là đạo đức, là văn minh”
HCM cho đạo đức là gốc, là nền
tảng của ng cách mạng
- Đảng có đạo đức
1. Mục đích của đảng: lãnh đạo đấu tranh giải phóng DT,
XH, GC, CN.
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, hđ đều phải nhằm
mục đích đảng luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc,
k mục đích riêng
3. Đội ngũ đảng viên phải thấm nhuần đạo đức, tu dưỡng, rèn
luyện
a. HCM nhấn mạnh đảng viên phải có lòng nhân ai, tình
đồng chí, trung vs nước, hiếu vs dân, 4 đức
b. HCM nhấn mạnh “là đảng của GCCN và NDLD,
nghĩa là những ng thợ thuyền, dân cày và lao động trí
óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự tổ quốc và nhân dân…”
c. HCM đã nhấn mạnh “mội đảng viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuận đạo đức CM” cần kiệm liêm
chính chí công vô tư
- Đảng có văn minh:
1. Đảng văn minh là đảng có lương tâm, trí tuệ, danh dự
2. Đảng ra đời là 1 tất yếu, phù hợp vs quy luật phát triển văn
minh tiến bộ của nhân loại, mọi hđ của đảng đều xuất phát
từ yêu cầu phát triển của dân tộc, lấy lợi ich dân tộc làm
trọng, lợi ích GC đặt dưới lợi ích DT
3. Đảng luôn trong sạch, làm tròn sứ mệnh lịch sử
4. Hđ trong khuôn khổ, hiến pháp, pháp luật
5. Đảng viên gương mẫu trong công tác, đời sống
6. QH quốc tế trong sáng, tiến bộ
Đảng đạo đức văn minh là nd đặc sắc trong tư tưởng HCM,
là bc phát triển sáng tạo của người so vs lý luận CN M-LN
b. Những vấn đề trong nguyên tắc hđ của đảng (8 nguyên
tắc)
- Đảng lấy CN M-LN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động. Trong tác phẩm đường cách mệnh, HCM khẳng
định “đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt….Đảng mà k có
chủ nghĩa cũng như không có trí khôn, tàu k cho bàn chỉ nam…”
Trung thành vs CN M-LN nhưng cần có sáng tạo, vận dụng
phù hợp trong mọi TH
- Tập trung dân chủ: coi tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân là
tập trung. Hai thứ phải đi đôi vs nhau
- tự phê bình và phê bình: Người cho rằng tự phê bình và phê
bình là “thang thuốc” tốt nhất . trong di chúc: “ trong đảng thực
hành dân chủ rộng rài…”
- kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn: quyền lực của đảng là do
GCCN và NDLĐ, toàn dân tộc giao phó. Đảng k có mục đích tự
thân, đảng từ trong XH ra, hđ vì tổ quốc, đồng bào
- đoàn kết thống nhất trong đảng: đoàn kết là q truyền thống
quý báu của đảng và dân tộc ta…
- đảng phải liên hệ mật thiết vs nd: ĐCSVN là 1 bộ phận của
toàn thể dân tộc VN, về vấn để mqh giữa đảng – GCCN- NDVN
là mqh khăng khít, máu thịt
- đoàn kết quốc tế: trong di chúc “sẽ ra sức hđ, góp phần….cn
quốc tế vô sản, có lý có tình”
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
- HCM lưu ý rằng cán bộ đảng viên phải vừa có đức vừa có tài,
trong sạch vững mạnh:
Trung thành vs đảng: Suốt đời phấn đấu cho lợi ích CM
Phải ng nghiêm chih3 thực hiện cương lĩnh, đường lối,
quan điểm….
Tu dưỡng rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao, có mqh mật
thiết vs nd, ng trách nhiệm sáng tạo, luôn phòng
chống tiêu cực. HCM cho rằng một đảng giấu giếm khuyết
điểm là 1 đảng hỏng
o HCM đặc biệt coi trọng “công tác cán bộ”, cán bộ
gốc của mọi vc
II. TƯỞNG HCM VỀ NN CỦA DÂN DO DÂN
DÂN
1. NN DÂN CHỦ
A.Bản chất GC của NN
- Trong tư tưởng HCM, NN VN là NN dân chủ, tuyệt nhiên nó k
phải là NN toàn dân, hay gọi là NN phi GC. NN ở đâu, bao giờ
cũng mang bản chất 1 GC nhất định, theo Bác thì NNVN mới –
NNVNDCCH là NN mang bản chất GCCN. Được thể hiện ở các
phương diện:
1. ĐCSVN giữ vai trò, vị trí cầm quyền, dựa vào bản hiến
pháp năm 1959 khẳng địnhNN của ta là NN DCND,
dựa trên nền tảng liên minh công nông, do gccn lãnh
đạo”. HCM nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh
công nông trí, do GCCN mà đội tiên phong là D(CSVN
lãnh đạo
2. Bản chất của NNVN thể hiện ở tính định hướng XHCN
trong sự phát triển của đất nc. Đưa đất nước lên CNXH và
CNCS là mục tiêu CM lớn nhất
3. Bản chất GCCN của NN thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và
hđ của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ
- Bản chất GCCN thống nhất vs tính nhân dân và tính dân
tộc
1. NN VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian
khổ của ng VN và toàn thế dân tộc NNVN thuộc về nhân
dân
2. NN từ khi ra đời đã xác định rõ và kiên trì, nhất quán mục
tiêu vì quyền lợi của nd, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền
tảng. HCM khẳng định quyền lợi cơ bản của GCCN thống
nhất vs lợi ích của NDLĐ và của toàn DT. NNVN là ng đại
diện, bảo vệ, đấu tranh cho lợi ích GCCN + NDLĐ + toàn
DT
3. Đảm đương nvu mà toàn dân tộc giao phó
b. NN của dân
- Theo Bác, NN của dân là NN mà mọi quyền lực đều thuộc về
ND, “dân là chủ” thể hiện quyền lực của dân
- trong NN dân chủ, ND thực thi quyền lực thông qua hình thức
dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
Trực tiếp là ND trực tiếp quyết định mọi vấn đề, HCM
luôn coi trọng hình thức này.
Gián tiếp là hình thức dân chủ dc sử dụng rộng rãi nhằm
thực thi quyền lực ND, thông qua các đại diện mà họ lựa
chọn, bầu ra:
o Quyền lực NN là “thừa ủy quyền” của ND
o Nhân dân có quyền kiểm soát phê bình NN, bãi miễn
những đại biểu mà họ lựa chọn,….
o Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nd.
Theo HCM thì sự khác biệt căn bản luật pháp trong
NN VN mới vs luật pháp chế độ tư sản, pk khác là ở
chỗ nó phản ánh dc ý nguyện và be quyền lợi của dân
chúng
c. NN do dân
- trong tư tưởng HCM, NN do dân trc hết là NN do dân lập nên
sau thắng lợi của CM toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của
D(CSVN.
- NN do dân có nghĩa là “dân làm chủ”. Người khẳng định rõ”
nước ta là nc dân chủ, nghĩa là nc nhà nhân dân làm chủ”, nếu
“dân là chủ” xác định vị thế của nd thì “dân làm chủ” nhấn
mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nd vs tư cách là chủ. Theo quan
điểm của Bác thì nếu nhân dân có quyền lợi làm chỉ thì cũng
phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận của nhân dân, giữ đúng đạo
đức của dân”
- Nhà nc do dân cần coi trọng gd nd, đồng thời nhân dân phải tự
giác phấn đấu để đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.
HCM nói “chúng ta là ng lđ làm chủ nc nhà, muốn làm chủ dc
tốt, phải có năng lực lm chủ”
d. NN vì nhân dân
- NN vì dân là NN phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân, k
có đặc quyền đặc lợi,, trong sạch, cần kiệm liêm chính. Theo
bác, thước đo cho 1 NN vì dân là phải dc lòng dân. Trong
NN vì dân, cán bộ vừa là đày tớ vừa là lãnh đạo NN, nghe mâu
thuẫn nhưng đó là phẩm chất cần có ở ng cán bộ.
2. NN pháp quyền
a. NN hợp hiến, hợp pháp
- HCM luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho
NNVN mới. Người đã sớm thấy dc tầm quan trọng của hiến
pháp và pháp luật thể hiện trong bản yêu sách ND An Nam
của Người tại Pháp - HN vecxay năm 1919, bản yêu sách đó
nêu ra yêu cầu “cải cách nền pháp lý ở ĐD bằng cách làm cho
ng bản xứ cũng dc quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp
luật như ng châu âu, xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt
dùng làm …..” “thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các,
đạo luật”
- Ngay sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập, ngay trong phiên
họp đầu tiên của cp lâm thời (3/9/1945), Bác đã nói về vc đề
nghị CP tổ chức tổng tuyển cử vs chế độ phổ thông đầu phiếu
- cuộc tổng tuyển cử dc tiến hành thắng lợi ngày 6/1/1946 vs chế
độ phổ thông đầu piếu, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Lần đầu tiên
trong lịch sử VN và ĐNA, tất cả mọi ng dân trên 18 đều dc đi bỏ
phiếu bầu cử
b. NN thượng tôn pháp luật
- trong tư tưởng HCM, NN quản lý bộ máy bằng nhiều biện
pháp khác nhau nhưng quan trọng nhất vẫn là hiến pháp và pháp
luật. Vì vậy, Ở cương vị là chủ cần làm tốt công tác lập pháp.
tích nước, Bác đã 2 lần tham gia vào quá trình soạn thảo Hiến
pháp (46 và 59), ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh
- Bên cạnh đó, HCM rất chú trọng đưa pháp luật vào trong
cuộc sống, bảo đảm cho PL dc thi hành và giám sát vc thi
hành PL
- “làm sao để nhân dân biết hưởng quyền dân chủ…. Dám làm”,
Người cho rằng công tác gd pháp luật cho mọi người rất quan
trọng, thực thi pháp luật quan hệ lớn vs trình độ dân trí
- , Người tuyên bố HCM nêu cao tính nghiêm minh của PL
“PLVN tuy khoan hồng…buôn dân”
- Khuyến khích ND phê bình, giám sát cn NN, quá trình NN
thực thi PL, nhắc nhở cán bộ phải gương mẫu
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- “pháp quyền nhân nghĩa” là NN phải tôn trõng, bảo đảm
thực hiện quyền đầy đủ quyền cn, chăm lo lợi ích của mn. Người
đề cập đến quyền tư nhiên của cn, trong đó quyền sống là cao
nhất, đồng thời có quyền ctri – dân sự, kte, vh…
- pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện. sau khi thành lập
CPLT thì đã lập tực xóa bỏ những luật pháp hà khắc của chính
quyền thực dân phản động
- pháp luật nhân nghĩa là pháp luật vì cn
3. NN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
a. Kiểm soát quyền lực NN
- Theo quan điểm HCM, kiểm soát quyền lực NN là tất yếu.
các cơ quan, cán bộ… đều nắm trong tay quyền lực nhưng
quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho, vì vậy để đảm bảo thì
cần kiểm soát quyền lực NN
- thì trc hết phải phát Về hình thức kiểm soát quyền lực NN
huy vai trò và TN của đảng
- Vấn đề kiểm soạt NN dựa trên cách thức tổ chức bộ máy
NN và vc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi
quyền lực NN.
- , vì thế, ND có quyềnND là chủ thể tối cao của quyền lực NN
kiểm soát quyền lực NN
b. Phòng chống tiêu cực trong NN
- đặc quyền đặc lợi
- tham ô, quan liêu, lãng phí: HCM xem là “giặc nội xâm”, “giặc
ở trong lòng”, thứ giặc nguy hiểm hơn ngoại xâm
- tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
BIỆN PHÁP
Thực hành dân chủ
Pháp luật kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh
Kết hợp gd và xử phạt
Cán bộ phải nêu gương
Huy động sức mạnh giá trị truyền thống
CHƯƠNG 5. TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định sự thành công của CM
- trong tư tưởng HCM, đại đoàn kết dân tốc k phải là sách lược
hay thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của
CMVN. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính sống còn nên
chiến lược này cần dc duy trì trong cả CM DTDCND và
CMXHCN. Không bao giờ thay đổi dc chủ trương đại đoàn kết
dân tộc vì đây là nhân tốc quyết định sự thành bại của CM
- Người đã khái quát nhiều luận điểm về vai trò và sức mạnh của
khối đại đoàn kết dân tộc:
Đoàn kết là sức mạnh của chúng
Đoàn kết là 1 lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục
khó khăn giành thắng lợi
Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi
Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công….
b. đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
CMVN
- Với HCM, đại đoàn kết k chỉ là khẩu hiệu mà còn là mục
tiêu lâu dài của CM. Đảng là lực lượng lãnh đạo CMVN nên
tất yếu ĐĐKDT dc xác định là nvu hàng đầu của đảng. trong
lời kết thúc buổi ra mắt đảng LDVN ngày 3/3/1951 thì Bác có
tuyên bố “mục đích của ĐLĐVN có thể gồm torng tám chữ:
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”
- Theo Bác, ĐĐKTDT không chỉ là mục tiêu mà còn là nvu
hàng đầu vì:
CM là sự nghiệp của quần chung, phải do quần chủng, vì
quần chúng
ĐĐKDT là yêu cầu khách quan của CM
Đảng phải có sứ mệnh làm thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn
quần chung…tổ chức trong khối ĐĐKTDT tạo thành sức
mạnh tổng hợp
ĐĐKTDT là hợp điểm của “ý đảng” và “lòng dân”
2.LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC
A. Chủ thể của khối đđktdt
- Theo HCM, chủ thế của khối đại đoàn kết dân tộc là toàn thể
nhân dân, tất cả những ng dân VN yêu nc ở tất cả các giai cấp,
tầng lp, trong xã, ngành, giới…
- “nhân dân” trong tư tưởng HCM vừa dc hiểu là cn VN, vừa là
tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân và cả 2 đều là chủ thể
của khối ĐĐKTDT.
- Tóm lại, ĐĐKTDT là phải tập hợp, đoàn kết tất cả ng dân vào
1 khối thống nhất, k phân biệt cùng hướng 1 mục tiêu chung
- Người chỉ rõ, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết thì
đứng trên lập trường của GCCN, giải quyết hài hòa vấn đề của
GC, dân tộc để tập hợp lực lượng, k bỏ sót ai miễn họ trung
thành và ss phục vụ tổ quốc
b. nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- nền tảng của khối là CN, ND, trí thức vì họ chiếm đại đa số,
torng khối ĐĐKTDT, phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt nhân”
là đoàn kết, thống nhất trong đảng vì đó là điều kiện cho doàn
kết ngoài XH
3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các
lợi ích khác biệt chính đáng
Kế thừa TT iu nc, nhân nghĩa, đoàn kết của toàn DT
Phải có niềm tin vào ND
Phải có lòng khoan dung, độ lượng vs cn
4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC – MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
A. mặt trận dân tộc thống nhất
B. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tốc
thống nhất
1. Phải dc xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí và
đặt dưới sự lãnh đạo của đảng. lấy liên minh công nông là
nền tảng vì họ trực tiếp sx ra tất cả mọi tài phú cho xh,
đông hơn, bị áp bức bóc lột nặng
2. Phải hđ theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
3. Phải đoàn kết lâu, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành,
chân ái giúp đỡ lẫn nhau
4. phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (xem thêm
trog giáo trình)
Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận)\
Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp vs từng
đối tượng để tập hợp quần chúng
Các đoàn thể, tổ chức quần chúng dc tập hợp và đoàn kết
mặt trận dt
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. thực hiện đoàn kết qt nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp
- Theo HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng
bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hổ và giúp đỡ của bn bè
quốc tế, kết hợp vs dân tộc + thời đại = sức mạnh tổng hợp
đây là nd chủ yếu trong TTHCM và là bài học quan trọng nhất,
mang tính thời đại sâu sắc của CMVN
-Sức mạnh dân tộc: sự tổng hợp của vật chất, tinh thần, song trc
hết là sức mạnh CN yêu nc , ý thức tự lực, tự cường, đoàn kết, ý
chí đấu tranh
- sức mạnh thời đại: sức mạnh của phong trào CMTG, sức mạnh
CN m-ln dc xác lập bởi CNT10 Nga
- HCM sớm xác định CMVN là 1 bộ phận của CMTG từ sau
khi tìm con đường cứu nc, Người cho rằng: CMVN chỉ thành
công khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ vs phong trào CMTG.
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc gắn vs đoàn kết quốc tế; đại đoàn
kết dân tộc là cơ sở cho vc thực hiện đoàn kết quốc tế
b. Thực hiện ĐKQT nhằm góp phần cùng ndtg thực hiện thắng
lợi các mcu5 tiêu CM thời đại
| 1/13

Preview text:

CHƯƠNG 4. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐCSVN VÀ NN CỦA
DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐCSVN
1. Tính tất yếu về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
- Trong tác phẩm đường cách mệnh (1927), HCM khẳng định
CM trc hết phải có “đảng cách mệnh…. Thuyền mới chạy”
- khẳng định đảng cộng sản là “người cầm lái” cho con thuyền
quan điểm nhất quá của HCM về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
- sự lãnh đạo của đảng là 1 tất yếu, vai trò lãnh đạo của đảng cũng là 1 tất yếu
- trên tgioi ns chung, sự ra đời của đảng = CNXHKH + phong trào công nhân
- Theo HCM, sự ra đời của đảng = CN Mác-lenin + phong trào CN + ptrao yêu nước
- Mâu thuẫn cơ bản giữa : NDVN >< đế quốc +tay sai - Hội VNCMTN do HCM lập ra
- Đấu tranh giai cấp kết hợp đấu tranh dân tộc
- đảng ra rời, tồn tại và phát triển là nhu cầu tất yếu của XHVN từ đầu 1930 trở đi
2. Đảng phải trong sạch vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
- lễ kỷ niệm ngày thành lập đảng (1960), HCM cho rằng “đảng
ta là đạo đức, là văn minh”
HCM cho đạo đức là gốc, là nền
tảng của ng cách mạng
- Đảng có đạo đức

1. Mục đích của đảng: lãnh đạo đấu tranh giải phóng DT, XH, GC, CN.
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, hđ đều phải nhằm
mục đích  đảng luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc, k mục đích riêng
3. Đội ngũ đảng viên phải thấm nhuần đạo đức, tu dưỡng, rèn luyện
a. HCM nhấn mạnh đảng viên phải có lòng nhân ai, tình
đồng chí, trung vs nước, hiếu vs dân, 4 đức
b. HCM nhấn mạnh “là đảng của GCCN và NDLD,
nghĩa là những ng thợ thuyền, dân cày và lao động trí
óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận
tâm tận lực phụng sự tổ quốc và nhân dân…”
c. HCM đã nhấn mạnh “mội đảng viên và cán bộ phải
thật sự thấm nhuận đạo đức CM”  cần kiệm liêm chính chí công vô tư
- Đảng có văn minh:
1. Đảng văn minh là đảng có lương tâm, trí tuệ, danh dự
2. Đảng ra đời là 1 tất yếu, phù hợp vs quy luật phát triển văn
minh tiến bộ của nhân loại, mọi hđ của đảng đều xuất phát
từ yêu cầu phát triển của dân tộc, lấy lợi ich dân tộc làm
trọng, lợi ích GC đặt dưới lợi ích DT
3. Đảng luôn trong sạch, làm tròn sứ mệnh lịch sử
4. Hđ trong khuôn khổ, hiến pháp, pháp luật
5. Đảng viên gương mẫu trong công tác, đời sống
6. QH quốc tế trong sáng, tiến bộ
 Đảng đạo đức văn minh là nd đặc sắc trong tư tưởng HCM,
là bc phát triển sáng tạo của người so vs lý luận CN M-LN
b. Những vấn đề trong nguyên tắc hđ của đảng (8 nguyên tắc)
- Đảng lấy CN M-LN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động
. Trong tác phẩm đường cách mệnh, HCM khẳng
định “đảng muốn vững thì phải có CN làm cốt….Đảng mà k có
chủ nghĩa cũng như không có trí khôn, tàu k cho bàn chỉ nam…”
 Trung thành vs CN M-LN nhưng cần có sáng tạo, vận dụng phù hợp trong mọi TH
- Tập trung dân chủ: coi tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân là
tập trung. Hai thứ phải đi đôi vs nhau
- tự phê bình và phê bình: Người cho rằng tự phê bình và phê
bình là “thang thuốc” tốt nhất . trong di chúc: “ trong đảng thực
hành dân chủ rộng rài…”
- kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn:
quyền lực của đảng là do
GCCN và NDLĐ, toàn dân tộc giao phó. Đảng k có mục đích tự
thân, đảng từ trong XH ra, hđ vì tổ quốc, đồng bào
- đoàn kết thống nhất trong đảng: đoàn kết là q truyền thống
quý báu của đảng và dân tộc ta…
- đảng phải liên hệ mật thiết vs nd: ĐCSVN là 1 bộ phận của
toàn thể dân tộc VN, về vấn để mqh giữa đảng – GCCN- NDVN
là mqh khăng khít, máu thịt
- đoàn kết quốc tế: trong di chúc “sẽ ra sức hđ, góp phần….cn
quốc tế vô sản, có lý có tình”
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
- HCM lưu ý rằng cán bộ đảng viên phải vừa có đức vừa có tài, trong sạch vững mạnh:
 Trung thành vs đảng: Suốt đời phấn đấu cho lợi ích CM
 Phải là ng nghiêm chih3 thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm….
 Tu dưỡng rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao, có mqh mật
thiết vs nd, là ng có trách nhiệm sáng tạo, luôn phòng
chống tiêu cực. HCM cho rằng một đảng giấu giếm khuyết điểm là 1 đảng hỏng
o HCM đặc biệt coi trọng “công tác cán bộ”, cán bộ là gốc của mọi vc
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ NN CỦA DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN 1. NN DÂN CHỦ A.Bản chất GC của NN
- Trong tư tưởng HCM, NN VN là NN dân chủ, tuyệt nhiên nó k
phải là NN toàn dân, hay gọi là NN phi GC. NN ở đâu, bao giờ
cũng mang bản chất 1 GC nhất định, theo Bác thì NNVN mới –
NNVNDCCH là NN mang bản chất GCCN. Được thể hiện ở các phương diện:
1. ĐCSVN giữ vai trò, vị trí cầm quyền, dựa vào bản hiến
pháp năm 1959 khẳng định “NN của ta là NN DCND,
dựa trên nền tảng liên minh công nông, do gccn lãnh
đạo”. HCM nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh
công nông trí, do GCCN mà đội tiên phong là D(CSVN lãnh đạo
2. Bản chất của NNVN thể hiện ở tính định hướng XHCN
trong sự phát triển của đất nc. Đưa đất nước lên CNXH và
CNCS là mục tiêu CM lớn nhất
3. Bản chất GCCN của NN thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và
hđ của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ
- Bản chất GCCN thống nhất vs tính nhân dân và tính dân tộc
1. NN VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian
khổ của ng VN và toàn thế dân tộc NNVN thuộc về nhân  dân
2. NN từ khi ra đời đã xác định rõ và kiên trì, nhất quán mục
tiêu vì quyền lợi của nd, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền
tảng. HCM khẳng định quyền lợi cơ bản của GCCN thống
nhất vs lợi ích của NDLĐ và của toàn DT. NNVN là ng đại
diện, bảo vệ, đấu tranh cho lợi ích GCCN + NDLĐ + toàn DT
3. Đảm đương nvu mà toàn dân tộc giao phó b. NN của dân
- Theo Bác, NN của dân là NN mà mọi quyền lực đều thuộc về
ND, “dân là chủ” thể hiện quyền lực của dân 
- trong NN dân chủ, ND thực thi quyền lực thông qua hình thức
dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
Trực tiếp là ND trực tiếp quyết định mọi vấn đề, HCM
luôn coi trọng hình thức này.
Gián tiếp là hình thức dân chủ dc sử dụng rộng rãi nhằm
thực thi quyền lực ND, thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra:
o Quyền lực NN là “thừa ủy quyền” của ND
o Nhân dân có quyền kiểm soát phê bình NN, bãi miễn
những đại biểu mà họ lựa chọn,….
o Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nd.
Theo HCM thì sự khác biệt căn bản luật pháp trong
NN VN mới vs luật pháp chế độ tư sản, pk khác là ở
chỗ nó phản ánh dc ý nguyện và be quyền lợi của dân chúng c. NN do dân
- trong tư tưởng HCM, NN do dân trc hết là NN do dân lập nên
sau thắng lợi của CM toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của D(CSVN.
- NN do dân có nghĩa là “dân làm chủ”. Người khẳng định rõ”
nước ta là nc dân chủ, nghĩa là nc nhà nhân dân làm chủ”, nếu
“dân là chủ” xác định vị thế của nd thì “dân làm chủ” nhấn
mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nd vs tư cách là chủ. Theo quan
điểm của Bác thì nếu nhân dân có quyền lợi làm chỉ thì cũng
phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận của nhân dân, giữ đúng đạo đức của dân”
- Nhà nc do dân cần coi trọng gd nd, đồng thời nhân dân phải tự
giác phấn đấu để đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.
HCM nói “chúng ta là ng lđ làm chủ nc nhà, muốn làm chủ dc
tốt, phải có năng lực lm chủ” d. NN vì nhân dân
- NN vì dân là NN phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân, k
có đặc quyền đặc lợi,, trong sạch, cần kiệm liêm chính. Theo
bác, thước đo cho 1 NN vì dân là phải dc lòng dân.
Trong
NN vì dân, cán bộ vừa là đày tớ vừa là lãnh đạo NN, nghe mâu
thuẫn nhưng đó là phẩm chất cần có ở ng cán bộ. 2. NN pháp quyền
a. NN hợp hiến, hợp pháp
-
HCM luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho
NNVN mới. Người đã sớm thấy dc tầm quan trọng của hiến
pháp và pháp luật thể hiện trong bản yêu sách ND  An Nam
của Người tại Pháp - HN vecxay năm 1919, bản yêu sách đó
nêu ra yêu cầu “cải cách nền pháp lý ở ĐD bằng cách làm cho
ng bản xứ cũng dc quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp
luật như ng châu âu, xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt
dùng làm …..” “thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các
, đạo luật”
- Ngay sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập, ngay trong phiên
họp đầu tiên của cp lâm thời (3/9/1945), Bác đã nói về vc đề
nghị CP tổ chức tổng tuyển cử vs chế độ phổ thông đầu phiếu
- cuộc tổng tuyển cử dc tiến hành thắng lợi ngày 6/1/1946 vs chế
độ phổ thông đầu piếu, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Lần đầu tiên
trong lịch sử VN và ĐNA, tất cả mọi ng dân trên 18 đều dc đi bỏ phiếu bầu cử
b. NN thượng tôn pháp luật
- trong tư tưởng HCM, NN quản lý bộ máy bằng nhiều biện
pháp khác nhau nhưng quan trọng nhất vẫn là hiến pháp và pháp
luật. Vì vậy, cần làm tốt công tác lập pháp Ở cương vị là chủ .
tích nước, Bác đã 2 lần tham gia vào quá trình soạn thảo Hiến
pháp (46 và 59), ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh
- Bên cạnh đó, HCM rất chú trọng đưa pháp luật vào trong
cuộc sống, bảo đảm cho PL
dc thi hành và giám sát vc thi hành PL
- “làm sao để nhân dân biết hưởng quyền dân chủ…. Dám làm”,
Người cho rằng công tác gd pháp luật cho mọi người rất quan
trọng, thực thi pháp luật quan hệ lớn vs trình độ dân trí - , Người tuyên bố
HCM nêu cao tính nghiêm minh của PL
“PLVN tuy khoan hồng…buôn dân”
- Khuyến khích ND phê bình, giám sát cn NN, quá trình NN
thực thi PL, nhắc nhở cán bộ phải gương mẫu
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- “pháp quyền nhân nghĩa”
là NN phải tôn trõng, bảo đảm
thực hiện quyền đầy đủ quyền cn, chăm lo lợi ích của mn. Người
đề cập đến quyền tư nhiên của cn, trong đó quyền sống là cao
nhất, đồng thời có quyền ctri – dân sự, kte, vh…
- pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện. sau khi thành lập
CPLT thì đã lập tực xóa bỏ những luật pháp hà khắc của chính
quyền thực dân phản động
- pháp luật nhân nghĩa là pháp luật vì cn
3. NN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
a. Kiểm soát quyền lực NN
- Theo quan điểm HCM, kiểm soát quyền lực NN là tất yếu.
các cơ quan, cán bộ… đều nắm trong tay quyền lực nhưng
quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho, vì vậy để đảm bảo thì
cần kiểm soát quyền lực NN
- Về hình thức kiểm soát quyền lực NN thì trc hết phải phát
huy vai trò và TN của đảng
- Vấn đề kiểm soạt NN dựa trên cách thức tổ chức bộ máy
NN và vc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực NN
.
- ND là chủ thể tối cao của quyền lực NN, vì thế, ND có quyền kiểm soát quyền lực NN
b. Phòng chống tiêu cực trong NN
-
đặc quyền đặc lợi
- tham ô, quan liêu, lãng phí: HCM xem là “giặc nội xâm”, “giặc
ở trong lòng”, thứ giặc nguy hiểm hơn ngoại xâm
- tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo BIỆN PHÁP  Thực hành dân chủ
 Pháp luật kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh
 Kết hợp gd và xử phạt
 Cán bộ phải nêu gương
 Huy động sức mạnh giá trị truyền thống
CHƯƠNG 5. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định sự thành công của CM
- trong tư tưởng HCM, đại đoàn kết dân tốc k phải là sách lược
hay thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của
CMVN. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề mang tính sống còn nên
chiến lược này cần dc duy trì trong cả CM DTDCND và
CMXHCN. Không bao giờ thay đổi dc chủ trương đại đoàn kết
dân tộc vì đây là nhân tốc quyết định sự thành bại của CM
- Người đã khái quát nhiều luận điểm về vai trò và sức mạnh của
khối đại đoàn kết dân tộc:
 Đoàn kết là sức mạnh của chúng
 Đoàn kết là 1 lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục
khó khăn giành thắng lợi
 Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi
 Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
 Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công….
b. đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CMVN
- Với HCM, đại đoàn kết k chỉ là khẩu hiệu mà còn là mục
tiêu lâu dài của CM
. Đảng là lực lượng lãnh đạo CMVN nên
tất yếu ĐĐKDT dc xác định là nvu hàng đầu của đảng. trong
lời kết thúc buổi ra mắt đảng LDVN ngày 3/3/1951 thì Bác có
tuyên bố “mục đích của ĐLĐVN có thể gồm torng tám chữ:
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”
- Theo Bác, ĐĐKTDT không chỉ là mục tiêu mà còn là nvu hàng đầu vì:
 CM là sự nghiệp của quần chung, phải do quần chủng, vì quần chúng
 ĐĐKDT là yêu cầu khách quan của CM
 Đảng phải có sứ mệnh làm thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn
quần chung…tổ chức trong khối ĐĐKTDT tạo thành sức mạnh tổng hợp
 ĐĐKTDT là hợp điểm của “ý đảng” và “lòng dân”
2.LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
A. Chủ thể của khối đđktdt
- Theo HCM, chủ thế của khối đại đoàn kết dân tộc là toàn thể
nhân dân, tất cả những ng dân VN yêu nc ở tất cả các giai cấp,
tầng lp, trong xã, ngành, giới…
- “nhân dân” trong tư tưởng HCM vừa dc hiểu là cn VN, vừa là
tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân và cả 2 đều là chủ thể của khối ĐĐKTDT.
- Tóm lại, ĐĐKTDT là phải tập hợp, đoàn kết tất cả ng dân vào
1 khối thống nhất, k phân biệt cùng hướng 1 mục tiêu chung
- Người chỉ rõ, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết thì
đứng trên lập trường của GCCN, giải quyết hài hòa vấn đề của
GC, dân tộc để tập hợp lực lượng, k bỏ sót ai miễn họ trung
thành và ss phục vụ tổ quốc
b. nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
-
nền tảng của khối là CN, ND, trí thức vì họ chiếm đại đa số,
torng khối ĐĐKTDT, phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt nhân”
là đoàn kết, thống nhất trong đảng vì đó là điều kiện cho doàn kết ngoài XH
3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
 Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các
lợi ích khác biệt chính đáng
 Kế thừa TT iu nc, nhân nghĩa, đoàn kết của toàn DT
 Phải có niềm tin vào ND
 Phải có lòng khoan dung, độ lượng vs cn
4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
TOÀN DÂN TỘC – MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
A. mặt trận dân tộc thống nhất
B. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tốc thống nhất
1. Phải dc xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí và
đặt dưới sự lãnh đạo của đảng. lấy liên minh công nông là
nền tảng vì họ trực tiếp sx ra tất cả mọi tài phú cho xh,
đông hơn, bị áp bức bóc lột nặng
2. Phải hđ theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
3. Phải đoàn kết lâu, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành,
chân ái giúp đỡ lẫn nhau
4. phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (xem thêm trog giáo trình)
 Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận)\
 Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp vs từng
đối tượng để tập hợp quần chúng
 Các đoàn thể, tổ chức quần chúng dc tập hợp và đoàn kết mặt trận dt
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. thực hiện đoàn kết qt nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và thời
đại, tạo sức mạnh tổng hợp
- Theo HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng
bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hổ và giúp đỡ của bn bè
quốc tế, kết hợp vs dân tộc + thời đại = sức mạnh tổng hợp 
đây là nd chủ yếu trong TTHCM và là bài học quan trọng nhất,
mang tính thời đại sâu sắc của CMVN
-Sức mạnh dân tộc: sự tổng hợp của vật chất, tinh thần, song trc
hết là sức mạnh CN yêu nc , ý thức tự lực, tự cường, đoàn kết, ý chí đấu tranh
- sức mạnh thời đại: sức mạnh của phong trào CMTG, sức mạnh
CN m-ln dc xác lập bởi CNT10 Nga
- HCM sớm xác định CMVN là 1 bộ phận của CMTG từ sau
khi tìm con đường cứu nc, Người cho rằng: CMVN chỉ thành
công khi thực hiện đoàn kết chặt chẽ vs phong trào CMTG.
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc gắn vs đoàn kết quốc tế; đại đoàn
kết dân tộc là cơ sở cho vc thực hiện đoàn kết quốc tế
b. Thực hiện ĐKQT nhằm góp phần cùng ndtg thực hiện thắng
lợi các mcu5 tiêu CM thời đại