Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: kinh tế chính trị mác - lênin(KTCC1)
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NGƯỜI SẢN XUẤT
Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa Khái
Người sản xuất là những người sử dụng các Người sản xuất hàng hóa niệm
yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh và thu là những người sản xuất và lợi nhuận.
cung cấp hàng hóa, dịch vụ
ra thị trường nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của xã
hội. Bao gồm: các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ… Vai trò,
Nhiệm vụ của người sản xuất không chỉ làm Trực tiếp tạo ra của cải vật nhiệm vụ
thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn chất, sản phẩm cho xã hội
tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong để phục vụ tiêu dùng.
tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn.
* Trách nhiệm của người sản xuất:
Người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số
lượng nao bao nhiêu, sản xuất với các yếu tố nào sao cho có lợi nhất
Người sản xuất cần phải , trách
có trách nhiệm đối với con người nhiệm cung cấp
những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
Ví dụ thực tế: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) xem khách hàng là trung tâm và
cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách
hàng bằng cách không ngừng cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.
Câu 4: Anh/chị hãy đóng vai là các chủ thể chính trong nền kinh tế thị
trường phân tích vai trò và trách nhiệm của mỗi chủ thể đối với xã hội.
* Vai trò và trách nhiệm của người sản xuất đối với xã hội:
1. Tạo ra sản phẩm và dịch vụ: Người sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc tạo
ra sản phẩm và dịch vụ mà xã hội cần. Cung cấp các mặt hàng và dịch vụ mà người
tiêu dùng sử dụng hàng ngày để cải thiện đời sống.
2. Tạo việc làm và kích thích tăng trưởng kinh tế: Các doanh nghiệp sản xuất tạo ra
cơ hội việc làm cho một số lượng lớn người dân, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và
nâng cao mức sống của cộng động. Cũng là thúc đẩy sự phát triển kinh tế và tăng
trưởng GDP của quốc gia.
3. Tuân thủ pháp luật và đạo đức: Người sản xuất phải tuân thủ tất cả các quy định
pháp luật và chuẩn mực đạo đức trong mọi kinh doanh của mình. Điều này bao gồm
việc tránh các hành vi gian lận, tham nhũng và vi phạm quy định pháp luật về an
toàn thực phẩm, môi trường làm việc, quyền lao động…
4. Chịu trách nhiệm xã hội và môi trường: Người sản xuất phải chịu trách nhiệm của
mình đối với tác động của hoạt động sản xuất đến môi trường và cộng đồng. Cần
thúc đẩy các hành động bảo vệ môi trường, giảm thiểu lượng chất thải và ô nhiễm,
và thúc đẩy các phương thức sản xuất bền vững.
5. Tăng cường phát triển cộng đồng: Người sản xuất có thể đóng góp vào phát triển
cộng đồng bằng cách hỗ trợ các chương trình xã hội như: giáo dục, y tế, phát triển
cơ sở hạ tầng và các hoạt động từ thiện khác hoặc cũng có thể tạo ra các cơ hội cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, giúp tăng cường sự đa dạng kinh tế và xã hội.