Lý thuyết ôn tập Tâm lý học lao động | Đại học Lao động - Xã hội

Tổng hợp lý thuyết ôn tập môn Tâm lý học lao động của Trường Đại học Lao động - Xã hội, tài liệu gồm 14 trang giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

TÂM HỌC LAO ĐỘNG
1. Lao động gì? Đặc điểm của lao động? Đối tượng, nhiệm vụ của
Tâm học lao động?
Khái niệm lao động: Lao động một quá trình diễn ra giữa con người với tự
nhiên thông qua việc con người sử dụng công cụ lao động, ơng tác với thế giới để
tạo ra sản phẩm kép cả về phía thế giới và bản thân mình.
Đặc điểm của lao động:
- Tính đối tượng: Lao động bao giờ cũng hướng vào đối tượng, nó được thể hiện
rõ trong động cơ của lao động (đó là những gì cá nhân cần chiếm lĩnh)
- Tính chủ thể: Quá trình lao động luôn do ch thể (hoặc nhóm) thực hiện. Trong
quá trình lao động chủ thể đã đưa ra những đặc điểm, thuộc tính tâm của riêng mình
vào làm cho quá trình lao động mang đậm màu sắc chủ thể.
- Tính hội: Lao động diễn ra trong nhóm hội, mục đích sản phẩm của
lao động là nhằm phục vụ nhu cầu xã hội.
- Tính mục đích: Hoạt động lao động nhằm thực hiện một mục đích tự giác, đã
xác định từ trước. Mục đích y thường liên quan tới động lao động, đến nhu cầu
của từng cá nhân và xã hội.
- Tính gián tiếp: khi tiến hành hoạt động lao động, con người đã sử dụng những
phương tiện trung gian (công cụ lao động, ngôn ngữ và hình ảnh tâm lý có trong đầu)
Đối tượng của Tâm học lao động:
- Nghiên cứu bản chất của tâm của hoạt động lao động
- Nghiên cứu đặc điểm nhân cách người lao động
- Nghiên cứu môi trường hội - lịch sử và môi trường sản xuất cụ thể mà trong
đó hoạt động lao động được thực hiện
- nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân.
- Game của các máy móc thiết bị phương pháp dạy nghề.
Nhiệm vụ của m học lao động:
Nhiệm vụ nghiên cứu luận
- Nghiên cứu tâm học về nghề nghiệp
- Nghiên cứu nguyên nhân nảy sinh các trạng thái tâm trong lao động
- nghiên cứu bản chất của thao tác
- nghiên cứu quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong lao động
- nghiên cứu sự ảnh ởng của yếu tố môi trường lao động đến các chức năng
tâm lý để tổ chức lao động khoa học.
- nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người trong lao động
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
- Nhân bản hoá: phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạ thấp sự
mệt mỏi, tăng tính súc tích cho nội dung lao động, tạo điều kiện cho người lao động
phát triển năng lực và hoàn thiện nhân cách.
- Tăng năng suất lao động: sử dụng các yếu tố kích thích bằng màu sắc, âm nhạc,
các phương thức tác động tâm lý, giúp người lao động vui vẻ, phấn chấn > Hiệu quả
làm việc tốt hơn.
2. Trạng thái căng thẳng tâm lý: Khái niệm, Các loại căng thẳng, giải
pháp khắc phục căng thẳng quá ngưỡng?
Khái niệm trạng thái căng thẳng tâm : Căng thẳng tâm lý trong lao động
trạng thái m của người lao động xuất hiện dưới ảnh hưởng của môi trường lao
động. Tùy theo mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả
lao động.
Các loại căng thẳng:
- Căng thẳng mức ôn hoà: Đây là trạng thái tâm bình thường nảy sinh khi
người lao động bắt tay vào việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó của hoạt động lao
động. Đây trạng thái tâm lý tích cực, điều kiện cần thiết để thực hiện hoạt động
lao động.
- Căng thẳng mức cực trị: Đây là trạng thái tâm tiêu cực nảy sinh khi người
lao động phải làm việc trong điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi.
Trong trạng thái y người lao động khả năng làm việc thấp, không ổn định,
hay mắc sai phạm, hiệu quả lao động thấp. Stress phản ứng m sinh của th
trước những tình huống căng thẳng quá mức.
- Trạng thái trầm uất, đình trệ: trạng thái tâm tiêu cực nảy sinh do sự tích tụ
những căng thẳng quá ngưỡng, hoặc người lao động gặp những bất hạnh quá lớn trong
cuộc sống, thất bại trong việc thực hiện mục tiêu đã định, mất lòng tin vào cuộc sống.
Ở trạng thái này người lao động thờ ơ không quan tâm tới công việc, bỏ dở công
việc dẫn đến hiệu quả công việc giảm sút.
Người lao động những biểu hiện bệnh
lý: suy sụp tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức khỏe giảm t, đôi khi nảy sinh ý định
tiêu cực như tự sát.
Các biện pháp phòng ngừa sự căng thẳng quá ngưỡng trong lao động:
- Tuyển chọn về tâm một cách khoa học để phân công lao động phù hợp.
- Làm tốt công tác chuẩn bị về tinh thần, tưởng, giáo dục đạo đức, thái độ
nghề nghiệp đúng đắn, tinh thần trách nhiệm với công việc được giao.
- Cần học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, khắc phục những yếu tố bất lợi như
tiếng ồn, độ bụi, chất độc hại, sự ô nhiễm.
- Xây dựng bầu không khí tâm đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tổ chức công việc lao động một cách khoa học hợp lý.
- Luyện tập cũng cố sức khỏe cho người lao động.
3. Trạng thái mệt mỏi: Khái niệm mệt mỏi, các loại mệt mỏi, biểu hiện,
nguyên nhân, biện pháp khắc phục mệt mỏi sớm.
Khái niệm mệt mỏi: Mệt mỏi là trạng thái tâm người lao động xuất hiện do sự
cố gắng làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên mọi bình diện thể: sinh
lý, sinh hoá, tâm lý
Các loại mệt mỏi:
- Chân tay: Do lao động chân tay (vd: rã rời chân tay khi bốc c)
- Trí óc: Do lao động trí óc (người làm nghiên cứu hay mệt óc)
- Chờ đợi thụ động, tình huống căng thẳng, nguy hiểm (chờ đợi người đi xa,
những người làm công việc nguy hiểm)
Biểu hiện của trạng thái mệt mỏi:
- Yếu sức
- Thiếu tập trung
- Thần kinh mệt mi
- Thao tác chậm
- Trí nhớ, ý chí giảm
- Rối loạn giấc ngủ
Nguyên nhân gây mệt mi
- bản: nhân tố trực tiếp gây ra mệt mỏi (tổ chức không hợp lý)
- Bổ sung: Bản thân nó trong những điều kiện nhất định có thể trực tiếp gây ra
mệt mỏi (xem phim khuya, tăng ca nhiều)
- Thúc đẩy: nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho sự mệt mỏi dễ dàng xảy ra (sử
dụng rượu bia, đói, mất ngủ,…)
Biện pháp khắc phục sự mệt mỏi sớm trong lao động
- Tổ chức khoa học: Đảm bảo xen kẽ giữa lao động nghỉ ngơi phù hợp;
không lạm dụng tăng ca bởi vì sức người có hạn.
- Đảm bảo chế độ ăn uống: ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, sinh hoạt ngủ nghỉ khoa
học.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường: Đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, không khí,…
phù hợp. Khi người lao động phải làm việc dưới trời nắng gắt thì cần bổ sung nước
uống, muối, khoáng chất phù hợp.
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý: quan tâm đến các đối tượng lao động người cao
tuổi, trẻ em, phụ nữ, phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏnhững người sức khỏe yếu.
- Tạo không khí tâm vui vẻ, đoàn kết, tinh thần hợp tác, tương trợ, giúp đỡ.
4. Khái niệm khả năng m việc, diễn biến khả năng làm việc trong
một ca sản xuất? Đề xuất chế độ lao động chế độ nghỉ ngơi hợp lý?
Theo cách hiểu chung: KNLV bao gồm trong cả năng lực nghề nghiệp, động
nghề nghiệp những khả năng tâm khác nữa, được thể hiện sự dẻo dai, bền
bỉ, không biết mệt mỏi sớm
Diễn biến khả năng làm việc trong một ca sản xuất:
- Giai đoạn “đi vào công việc”: KNLV lúc đầu thấp, sau đó tăng dần đạt
mức tối đa, các chỉ số kinh tế kthuật thấp sự căng thẳng của các chức năng
sinh lý.
- Giai đoạn “KNLV tối đa”: KNLV ổn địnhđạt mức cao nhất. Các chỉ số kinh
tế, kỹ thuật cao; hạ thấp sự căng thẳng của các chức năng sinh lý.
- Giai đoạn “KNLV giảm sút”: Sự mệt mỏi phát triển. các chsố kinh tế k
thuật bị hạ thấp, năng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm kém đi, sự căng thẳng
tăng lên. Ở giai đoạn này người lao động cần được nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe.
nửa sau của ca sx, ba giai đoạn trên lặp lại một cách kế tiếp nhau
- Đôi khi, cuối ca sản xuất, xuất hiện hiện tượng “đợt cuối cùng”. Không
xảy ra sự hạ thấp khả năng làm việc nâng cao khả năng làm việc do tác động của
cảm xúc tích cực.
Đề xuất chế độ lao động nghỉ ngơi như sau:
- Thời gian đi vào công việc nhanh (phân công lao động hợp lý) để KNLV đạt
tối đa nhanh.
- Khi KNLV Đạt mức tối đa thì cần kéo dài trong ca sản xuất.
- Khi NLĐ dấu hiệu của sự mệt mỏi khả năng m việc giảm sút thì nên
cho người lao động nghỉ ngơi
- Đối với việc tổ chức lao động khoa học, thể căn cứ xác định chế độ lao động
nghỉ ngơi hợp m căn cứ để tổ chức giờ giải lao trong lao động sản xuất đánh
giá được năng suất lao động của cá nhân và tập thể.
5. Thế nào chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý? Cho vd. Căn cứ khi
xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp (yếu tố ảnh hưởng đến chế độ lao
động nghỉ ngơi hợp lý)? Nhà quản cần m để mang lại hiệu suất cao
trong lao động?
Chế độ lao động nghỉ ngơi hợp chế độ đảm bảo sự tương quan đúng đắn
giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi để duy trì khả năng làm việc mức cao
và ổn định trong thời gian dài và làm giảm tối đa sự mệt mỏi.
VD: Sau khi làm việc 1,5 - 2h nên cho họ nghỉ giải lao từ 15 - 30 phút, . . .
Những căn cứ khi xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý:
+Hình thức phương pháp lao lao động: lao động thô hay lao động sử
dụng công cụ, tư thế làm việc, ca làm việc.
+Điều kiện vệ sinh nơi làm việc: yếu tố độc hại, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
+Đặc điểm tập thể lao động: giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe
+Đường cong khả năng làm việc: điểm xuất phát sự mệt mỏi, hình dạng
hướng phát triển của đường cong làm việc.
Để mang lại hiệu suất cao trong lao động nhà quản cần:
+Hiểu được đường cong của khả năng làm việc
+Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,
không khí, . . .
+Quan tâm đến đặc điểm của tập thể lao động, tuyển chọn, phân công lao động
phù hợp . . .
+Cải tiến phương pháp trong lao lao động, sử dụng cácy móc hiện đại . . .
6. đồ tam giác hướng nghiệp
7. Quy luật diễn biến biến của động nghề nghiệp? Nhà quản cần
làm để phát triển động tích cực cho người lao động?
Động nghề nghiệp toàn bộ các yếu tố thúc đẩy định hướng hoạt động
nghề nghiệp của người lao động và có khả năng thúc đẩy, tăng tính tích cực hoạt động
của người lao động.
Quy luật diễn biến biến của động nghề nghiệp diễn ra qua 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Sự thiếu thốn mất cân bằng trong cơ thể buộc người lao động phải
hoạt động để giải tỏa, lấy lại sự cân bằng.
+Giai đoạn 2: Khi đã chiếm lĩnh được đối tượng, nhu cầu được thỏa mãn => con
người thấy dễ chịu, yêu đời
+Giai đoạn 3: Khi nhu cầu được đáp ứng một cách đơn điệu sẽ xuất hiện trạng
thái bão hòa =>chán lại tạo ra sự mất cân bằng => xuất hiện nhu cầu mới => thúc
đẩy con người hoạt động để thỏa mãn nhu cầu.
Để phát triển động tích cực cho người lao động nhà quản cần: chú ý
quan tâm đến lợi ích vật chất (lương, thưởng) lợi ích tinh thần (sự công bằng, thỏa
mãn công việc) cho người lao động.
8. Tác động ý nghĩa của âm nhạc đối với hoạt động lao động? Liên
hệ thực tiễn nhằm sử dụng âm nhạc mang lại hiệu quả cao trong lao động?
Tác động ý nghĩa của âm nhạc đối với hoạt động lao động.
+Âm nhạc gắn với đời sống con người,m cho con người thấy khỏe hơn, vui
vẻ, yêu đời. VD: Trong cuộc sống hằng ngày, cái gì cũng cần đến âm nhạc. VD: Đám
cưới, hội hè…Những bản nhạc vui tươi giúp ta thư thái tâm hồn.
+Âm nhạc dùng trong trị liệu: Thư giãn, giảm lo âu, phát triển sự tập trung, kích
thích trí nhớ. VD: Khi cần tập trung, ta mở nhạc nhẹ không lời
+Kích thích sản xuất ra tế o: tăng cường hệ thống miễn dịch, chống bệnh
truyền nhiễm. VD: Mỹ, người ta sử dụng âm nhạc với bệnh nhân ghép tủy sau 2
tuần thư giãn bằng âm nhạc đã có kết quả điều trị rất tích cực
+Được sử dụng rộng rãi trong một số y chuyền sản xuất. VD:Trong SX công
nghiệp, âm nhạc làm quên đi cảm giác đơn điệu, buồn tẻ khi m việc. Bớt ng
thẳng…Hiện nay người ta cũng bắt đầu ứng dụng âm nhạc trong nông nghiệp
Liên hệ thực tiễn nhằm sử dụng âm nhạc mang lại hiệu quả cao trong lao
động:
+Số thời gian mở nhạc: nên đưa nhỏ giọt các lần truyền nhạc.
+Tính chất, nhịp độ âm độ: y theo tính chất của động tác lao động mức
độ tập trung chú ý vào công việc.
+Nội dung âm nhạc: Cần luôn phiên thay đổi, không chọn nhạc lời, nhạc
Jazz.
+Âm nhạc trong giờ giải lao: Cần đưa âm nhạc vào giờ giải lao, chọn những bản
nhạc vui tươi để giúp người thư giãn, thấy khỏe hơn.
+Quan tâm đến thị hiếutrình độ hiểu biết âm nhạc
9. Tác động ý nghĩa của màu sắc đối với hoạt động lao động?. Liên
hệ thực tiễn nhằm sử dụng màu sắc mang lại hiệu quả cao trong lao động?
Tác động của màu sắc đối với hoạt động lao động:
+Tác động đến tri giác
+Tác động đến tính tích cực của hoạt động
+Ảnh hưởng đến trạng thái tâm
+Ảnh hưởng đến sức khỏe
+Ảnh hưởng đến khả năng làm việc
=> Ý nghĩa của màu sắc đối với hoạt động lao động
+Tạo điều kiện tối ưu cho tri giác nhìn
+Tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động
+Trang trí, làm sạch sẽ nơi làm việc
+Làm phương tiện chỉ báo tín hiệu trong kỹ thuật an toàn lao đng
+Giảm tác động của yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm…)
Liên hệ thực tiễn nhằm sử dụng màu sắc mang lại hiệu quả cao:
+ Màu sắc với thực tiễn cuộc sống: chúng ta cần hiểu được sự tác động của màu
sắc để lựa chọn màu phù hợp với bối cảnh. VD: khi đi đám ma thì không ai mặc đồ
màu đỏ; khi trang trí nhà cửa nên chọn những màu trung tính tạo sự dễ chịu, thoải
mái(xanh nhạt, trắng, ghi…)
+ Màu sắc trong hoạt động nghề nghiệp: cần lựa chọn những gam màu tạo sự vui
tươi, thoải mái trong tinh thần, khi y dựng nhà xưởng cần lựa chọn gam màu phù
hợp, các loại máy móc nguy hiểm, phím, nút, tay cầm, cần điều khiển cần sơn màu nổi
bật để dễ tìm, dễ nhìn.
10. Tập thể lao động gì? Phân tích các giai đoạn phát triển của tập
thể.
Tập thể nhóm người liên kết với nhau bởi hoạt động chung, mục đích,
mang lại giá trị xã hội cao, là nhóm người tồn tại độc lập, có tổ chức, có cơ quan quản
lý, lãnh đạo và được khẳng định về mặt pháp lý.
Các giai đoạn hình thành, phát triển tập thể lao động:
- Giai đoạn “tổng hợp cấp”
+Tập thể mới hình thành (0-3 tháng), các thành viên mới gặp nhau nên chưa hiểu
biết hết về nhau.
+ Mọi người tìm hiểu, liên kết với nhau theo những dấu hiệu bề ngoài, chưa có
sự thống nhất trong suy nghĩ, hành động.
+Tính tự giác, kluật của các thành viên chưa cao, họ thực hiện yêu cầu mang
tính bắt buộc
Người lãnh đạo phải đưa ra mệnh lệnh yêu cầu cụ thể
- Giai đoạn “phân a”
+Giai đoạn này có thời gian từ 4-12 tháng
+Là giai đoạn các thành viên đã sự hiểu biết về nhau từ đó dẫn đến sự phân
hóa giữa các thành viên. Một số nhân tích cực, gương mẫu đi đầu trong tập thể,
thuyết phục mọi người hướng vào mục tiêu chung.
* Đặc điểm của giai đoạn “phân a”
sự xuất hiện 4 nhóm thành viên sau:
+ Nhóm hạt nhân tích cực: Họ những người gương mẫu, đi đầu, biết thuyết
phục mọi người hướng vào mục tiêu chung; Luôn ủng hộ người lãnh đạo
+ Nhóm thụ động - lành mạnh
những người hiền lành, chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh của người nh
đạo.
Giao nhiệm vụ thì họ hoàn thành tốt, nhưng không đưa ra quan điểm, sáng
kiến…
+ Nhóm thờ ơ dửng dưng: Không quan m đến hoạt động, đến sự phát triển của
tập thể; thờ ơ, dửng dưng với công việc của tập thể, không yêu nghxu hướng
thuyên chuyển công việc mới
+ Nhóm chống đối: Bao gồm những thành viên chuyên chống đối, quấy phá tập
thể, hay trốn tránh công việc, không hoàn thành công việc được giao.
Người lãnh đạo phải linh hoạt, mềm dẻo sử dụng các phương pháp lãnh đạo
khác nhau đối với các nhóm và thành viên khác nhau.
Tham khảo ý kiến các thành viên cốt cán
Huy động sự tham gia tích cực của các thành viên cốt cán
Chỉ yêu cầu với những người thói quen để người khác nhắc việc.
biện pháp giáo dục đối với những người thiếu ý thức, trách nhiệm với tập
thể
- Giai đoạn “tổng hợp
+ Từ 12 tháng trở lên
+Sự cách biệt giữa nhóm giảm dần, mọi người hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau.
+Các thành viên hợp nhất làm một, sự đoàn kết, thống nhất công việc
chung.
+Tính tự giác cao, mọi người tự giác thực hiện những yêu cầu của tập thể đề ra
Người lãnh đạo cần thực hiện dân chủ, công khai, công bằng
→ Cải tiến nội dung hoạt động, thay đổi hình thức và phương pháp quản lý để
mở rộng quy mô hoạt động, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống.
11. Phân biệt va chạm xung đột? Nguyên nhân gây xung đột? Biện
pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột.
Phân biệt va chạm xung đột:
- Giống: Đều những mâu thuẫn
- Khác:
+Va chạm mức độ nhẹ, chỉ những bất đồng ý kiến.
+Xung đột: Mức độ nghiêm trọng, xung đột thường mang tính chống đối hoặc
bài trừ nhau.
Nguyên nhân gây xung đột:
- Do thiếu sót của việc tchức SX: định mức lao động quá cao, phương thức trả
lương, thời gian lên lương, các chế độ đãi ngộ không phù hợp….
- Do thiếu sót trong khâu quản tập thể: sắp xếp, phân công công việc không
phù hợp với chuyên môn, đặc điểm tâm sinh lý….
- Do thiếu sót trong mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể (Quan hệ
người người): không công bằng trong đối xử, độc đoán chuyên quyền trong lãnh
đạo, thiếu tôn trọng mọi người.
Biện pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột:
- Biện pháp ngăn ngừa xung đột
+ Lựa chọn các thành viên phẩm chất đạo đức tốt, sắp xếp lao động phù hợp,
có tính đến sự tương đồng tâm lý.
+Đảm bảo tính khoa học, hợp lý, công khai, công bằng trong tổ chức lao động
quản lý lao động.
+Tạo điều kiện để mọi thành viên trong tập thể hiểu biết lẫn nhau.
+Tổ chức sinh hoạt chính trị - tưởng thường xuyên.
- Biện pháp khắc phục:
+Phải giải quyết xung đột một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
+Biện pháp giáo dục: Sử dụng thuyết phục phương pháp chủ đạo.
+Thương lượng, hòa giải: hai bên cùng ngồi lại bàn bạc, bộc lộ quan điểm để
hiểu nhau và đi đến thống nhất có tính đến lợi ích cho các bên tham gia.
+Thỏa hiệp: tiến hành trong trường hợp các bên gây xung đột ngang tài ngang
sức. Mỗi bên sẽ từ bỏ, nhân nhượng một số điều khoản để đem lại sự bình yên.
+Áp chế: Dùng số đông để áp đảo, chia rẽ các bên gây xung đột. thể dùng k
luật (khiển trách, cảnh cáo) hoặc sa thải.
Tuy nhiên đây biện pháp bất đắc khi các biện pháp giáo dục, thỏa hiệp
không hiệu quả. biện pháp y nếu sử dụng sẽ để lại vết thương, những xúc cảm
tiêu cực rất khó lành. Đôi khi còn ảnh hưởng tới đời sống tâm tính mạng của
người lao động.
12. Các yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí m lý? Người lãnh đạo
cần làm để tạo bầu không khí m tích cực
Các yếu tố nh hưởng đến không khí tâm lý:
- Mối quan hệ hội: Khi mức độ quan hệ tốt, biểu hiện sự đoàn kết ảnh
hưởng tốt tới không khí tâm lý.
- Đặc điểm của quá trình lao động: nếu những công việc đòi hỏi shợp tác,
thống nhất cao trong hành động → mọi người dễ gắn bó với nhau.
- Uy tín, năng lực, phong cách của ngƣời nh đạo: Người lãnh đạo biết lắng
nghe ý kiến cấp dưới dễ thiết lập mối quan hệ gần gũi, đoàn kết. Ngược lại người
lãnh đạo độc đoán chuyên quyền → không khí tâm lý căng thẳng.
- Điều kiện lao động: Môi trường mất vệ sinh, nguy hiểm sẽ ảnh ởng tới sức
khỏe m nảy sinh các bệnh nghnghiệp, do vậy làm cho người lao động căng
thẳng, lo âu, phiền muộn.
- Sự tương đồng m lý: Khi sự hòa hợp sẽ tạo ra sự vui vẻ khi tiếp xúc, làm
việc cùng nhau. Ngược lại, khi không sự ơng đồng thì một xích mích nhỏ cũng
có thể trở thành nguyên nhân gây mâu thuẫn.
- Lợi ích của người lao động: đặc biệt lợi ích vật chất ảnh hưởng rất lớn đến
không khí tâm lý.
- Sự thỏa mãn công việc của người lao động: định mức lao động, tiền lương, các
chế độ phúc lợi, cơ hội thăng tiến…
Để tạo bầu không khí tâm tích cực, người lãnh đạo cần:
- Tạo sự tương đồng cao
- Tăng cường trao đổi thông tin
- Thưởng phạt công khai, dân chủ
- y dựng hệ thống các chuẩn mực ng
- Cải thiện điều kiện làm việc
- Quanm đến lợi ích vật chất tinh thần cho người lao động
- y dựng không khí tâm lành mạnh
13. Các phong cách lãnh đạo
Phong cách nh đạo những đặc điểm điển hình của nhân (nhận thức, thái
độ phản ứng, hành động) ơng đối ổn định, các phương pháp tác động của người lãnh
đạo đến tập thể do mình phụ trách.
Các phong cách lãnh đạo:
- Phong cách lãnh đạo độc đoán:
sử dụng mệnh lệnh, uy quyền; mọi công việc quản do người lãnh đạo quyết
định chịu trách nhiệm. Lãnh đạo ra mệnh lệnh, nhân viên phải phục tùng, không
quan tâm đến tâm nguyện vọng của cấp ới, thái độ không tin ởng vào cấp
dưới, hay kiểm tra, xét nét cấp dưới.
+Ưu điểm:
Ra quyết định nhanh, chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, uy
quyền trong mọi công việc.
Quản thường lấy công việc m đầu, dựa vào hiệu quả để phân phối công
việc
Sớm hoàn thành công việc
+Nhược điểm:
Độc đoán, quan liêu, gia trưởng
Ít quan tâm đến tâm nguyện vọng và hoàn cảnh của nhân viên
Không phát huy được tính tích cực, sáng tạo của nhân viên
Dễ gây không khí căng thẳng
- Phong cách lãnh đạo tự do:
Ít sử dụng đến quyền lực, mọi công việc quản do các thành viên tập th
quyết định thực hiện. Người lãnh đạo chỉ đề ra kế hoạch chung, ít trực tiếp chỉ đạo
cụ thể, giao khoán cho cấp dưới. Người lãnh đạo chỉ can thiệp khi sự cố, tai nạn
hoặc những trường hợp bắt buộc.
+Ưu điểm:
Phát huy tính tích cực, sáng tạo
Tôn trọng tự do nhân
+Nhược điểm:
Tự do, tùy tiện trong quản điều hành
Thiếu sự kiểm tra đôn đốc, ngại va chạm → vô tổ chức, vô kỷ luật, không đảm
bảo tiến độ và chất lượng
Ít phát huy quyền lực của người lãnh đạo, thiếu hiểu biết tâm tư, nguyện vọng,
khó khăn của cấp dưới.
- Phong cách nh đạo dân chủ:
Người lãnh đạo biết phân chia quyền hạn cho người dưới quyền, cùng quần
chúng bàn bạc trước khi ra quyết định; luôn sự thống nhất trong hành động biết
lắng nghe ý kiến quần chúng.
+Ưu điểm:
Thống nhất hành động, biết lắng nghe ý kiến người dưới quyền
Mọi quyết định đều xuất phát từ lợi ích chung
Lấy nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong điều hành và ra quyết định
Tạo sự đoàn kết nhất trí, không khí vui vẻ
Phát huy tính tích cực, sáng tạo của nhân viên
+Nhược điểm:
Tốn thời gian
thể để lộ thông tinmật
Trong một số trường hợp thất bại, người quản lý không dám chịu trách nhiệm
về mình.
Nếu trong cuộc họp, người lãnh đạo không kiểm soát được sẽ dẫn đến mâu
thuẫn tập thể.
14. Thế nào uy tín thật? Uy tín giả? Những vấn đề cần u ý nhằm
xây dựng nâng cao uy tín?
Uy tín lãnh đạo sự nh hưởng của nhân đó tới người khác, được mọi người
tin tưởng, kính phục và từ đó họ tự giác, tự nguyện phục tùng, tiếp nhận hành động
theo tác động của người có quyền.
- Uy tín thật sự là sự kết hợp giữa quyền lực các phẩm chất tâm nhân,
trong đó năng lực và đạo đức nhân cách của người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng
- Uy tín giả tạo là uy tín được tạo bởi chức danh lãnh đạo, quyền ảnh hưởng của
họ tới người khác. Người lãnh đạo dùng quyền lực của mình làm cho cấp dưới s
phải tuân theo mệnh lệnh.
Các yếu tố để ngƣời lãnh đạo xây dựng nâng cao uy tín
- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản
- Biết cách đổi mới trong quản
- Quan tâm đến đời sống sinh hoạt, lao động của nhân viên, phân công lao động
hợp lý, hài hòa về lợi ích cá nhân, tập thể và của toàn xã hội
- y dựng quy chế hoạt động của tập thể vừa phát huy được quyền dân chủ của
người lao động, vừa đảm bảo sức tập trung quyền lực. Tuân thủ quy định của Đảng,
Nhà nước, Pháp luật
- Tổ chức các sinh hoạt tập thể. Qua đó nắm bắt nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng
của người lao động để đưa ra quyết định đúng đắn và hợp với lòng dân.
- Người lãnh đạo phải nghiêm túc, ơng mẫu, trung thực thái độ cầu thị,
giao tiếp, ứng xử khéo léo
- Biết giữ khoảng cách hợp với quần chúng.
- Nắm bắt được xu thế phát triển của đất nước, hội; luôn cập nhật thông tin
khoa học kỹ thuật tiên tiến để giúp định hướng cho hoạt động tập thể.
- Cần, kiệm, liêm chính, chí công
THE END
| 1/14

Preview text:

TÂM HỌC LAO ĐỘNG 1.
Lao động gì? Đặc điểm của lao động? Đối tượng, nhiệm vụ của
Tâm học lao động?
Khái niệm lao động: Lao động là một quá trình diễn ra giữa con người với tự
nhiên thông qua việc con người sử dụng công cụ lao động, tương tác với thế giới để
tạo ra sản phẩm kép cả về phía thế giới và bản thân mình.
Đặc điểm của lao động:
- Tính đối tượng: Lao động bao giờ cũng hướng vào đối tượng, nó được thể hiện
rõ trong động cơ của lao động (đó là những gì cá nhân cần chiếm lĩnh)
- Tính chủ thể: Quá trình lao động luôn do chủ thể (hoặc nhóm) thực hiện. Trong
quá trình lao động chủ thể đã đưa ra những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của riêng mình
vào làm cho quá trình lao động mang đậm màu sắc chủ thể.
- Tính xã hội: Lao động diễn ra trong nhóm xã hội, mục đích và sản phẩm của
lao động là nhằm phục vụ nhu cầu xã hội.
- Tính mục đích: Hoạt động lao động nhằm thực hiện một mục đích tự giác, đã
xác định từ trước. Mục đích này thường liên quan tới động cơ lao động, đến nhu cầu
của từng cá nhân và xã hội.
- Tính gián tiếp: khi tiến hành hoạt động lao động, con người đã sử dụng những
phương tiện trung gian (công cụ lao động, ngôn ngữ và hình ảnh tâm lý có trong đầu)
Đối tượng của Tâm học lao động:
- Nghiên cứu bản chất của tâm lý của hoạt động lao động
- Nghiên cứu đặc điểm nhân cách người lao động
- Nghiên cứu môi trường xã hội - lịch sử và môi trường sản xuất cụ thể mà trong
đó hoạt động lao động được thực hiện
- nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá nhân.
- Game của các máy móc thiết bị và phương pháp dạy nghề.
Nhiệm vụ của Tâm học lao động:
Nhiệm vụ nghiên cứu luận
- Nghiên cứu tâm lý học về nghề nghiệp
- Nghiên cứu nguyên nhân nảy sinh các trạng thái tâm lý trong lao động
- nghiên cứu bản chất của thao tác
- nghiên cứu quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong lao động
- nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường lao động đến các chức năng
tâm lý để tổ chức lao động khoa học.
- nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người trong lao động
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
- Nhân bản hoá: phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạ thấp sự
mệt mỏi, tăng tính súc tích cho nội dung lao động, tạo điều kiện cho người lao động
phát triển năng lực và hoàn thiện nhân cách.
- Tăng năng suất lao động: sử dụng các yếu tố kích thích bằng màu sắc, âm nhạc,
các phương thức tác động tâm lý, giúp người lao động vui vẻ, phấn chấn —> Hiệu quả làm việc tốt hơn. 2.
Trạng thái căng thẳng tâm lý: Khái niệm, Các loại căng thẳng, giải
pháp khắc phục căng thẳng quá ngưỡng?
Khái niệm trạng thái căng thẳng tâm : Căng thẳng tâm lý trong lao động là
trạng thái tâm lý của người lao động xuất hiện dưới ảnh hưởng của môi trường lao
động. Tùy theo mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả lao động.
Các loại căng thẳng:
- Căng thẳng ở mức ôn hoà: Đây là trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh khi
người lao động bắt tay vào việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó của hoạt động lao
động. Đây là trạng thái tâm lý tích cực, là điều kiện cần thiết để thực hiện hoạt động lao động.
- Căng thẳng ở mức cực trị: Đây là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh khi người
lao động phải làm việc trong điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi.
Trong trạng thái này người lao động có khả năng làm việc thấp, không ổn định,
hay mắc sai phạm, hiệu quả lao động thấp. Stress là phản ứng tâm sinh lý của cơ thể
trước những tình huống căng thẳng quá mức.
- Trạng thái trầm uất, đình trệ: Là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh do sự tích tụ
những căng thẳng quá ngưỡng, hoặc người lao động gặp những bất hạnh quá lớn trong
cuộc sống, thất bại trong việc thực hiện mục tiêu đã định, mất lòng tin vào cuộc sống.
Ở trạng thái này người lao động thờ ơ không quan tâm tới công việc, bỏ dở công
việc dẫn đến hiệu quả công việc giảm sút. Người lao động có những biểu hiện bệnh
lý: suy sụp tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức khỏe giảm sút, đôi khi nảy sinh ý định tiêu cực như tự sát.
Các biện pháp phòng ngừa sự căng thẳng quá ngưỡng trong lao động:
- Tuyển chọn về tâm lý một cách có khoa học để phân công lao động phù hợp.
- Làm tốt công tác chuẩn bị về tinh thần, tư tưởng, giáo dục đạo đức, thái độ
nghề nghiệp đúng đắn, tinh thần trách nhiệm với công việc được giao.
- Cần học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, khắc phục những yếu tố bất lợi như
tiếng ồn, độ bụi, chất độc hại, sự ô nhiễm.
- Xây dựng bầu không khí tâm lý đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tổ chức công việc lao động một cách khoa học hợp lý.
- Luyện tập cũng cố sức khỏe cho người lao động. 3.
Trạng thái mệt mỏi: Khái niệm mệt mỏi, các loại mệt mỏi, biểu hiện,
nguyên nhân, biện pháp khắc phục mệt mỏi sớm.
Khái niệm mệt mỏi: Mệt mỏi là trạng thái tâm lý người lao động xuất hiện do sự
cố gắng làm việc quá sức dẫn tới sự thay đổi chức năng trên mọi bình diện cơ thể: sinh lý, sinh hoá, tâm lý
Các loại mệt mỏi:
- Chân tay: Do lao động chân tay (vd: rã rời chân tay khi bốc vác)
- Trí óc: Do lao động trí óc (người làm nghiên cứu hay mệt óc)
- Chờ đợi thụ động, tình huống căng thẳng, nguy hiểm (chờ đợi người đi xa,
những người làm công việc nguy hiểm)
Biểu hiện của trạng thái mệt mỏi: - Yếu sức - Thiếu tập trung - Thần kinh mệt mỏi - Thao tác chậm - Trí nhớ, ý chí giảm - Rối loạn giấc ngủ
Nguyên nhân gây mệt mỏi
- Cơ bản: Là nhân tố trực tiếp gây ra mệt mỏi (tổ chức lđ không hợp lý)
- Bổ sung: Bản thân nó trong những điều kiện nhất định có thể trực tiếp gây ra
mệt mỏi (xem phim khuya, tăng ca nhiều)
- Thúc đẩy: Là nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho sự mệt mỏi dễ dàng xảy ra (sử
dụng rượu bia, đói, mất ngủ,…)
Biện pháp khắc phục sự mệt mỏi sớm trong lao động
- Tổ chức lđ khoa học: Đảm bảo xen kẽ giữa lao động và nghỉ ngơi phù hợp;
không lạm dụng tăng ca bởi vì sức người có hạn.
- Đảm bảo chế độ ăn uống: ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, sinh hoạt ngủ nghỉ khoa học.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường: Đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, không khí,…
phù hợp. Khi người lao động phải làm việc dưới trời nắng gắt thì cần bổ sung nước
uống, muối, khoáng chất phù hợp.
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý: quan tâm đến các đối tượng lao động là người cao
tuổi, trẻ em, phụ nữ, phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ và những người có sức khỏe yếu.
- Tạo không khí tâm lý vui vẻ, đoàn kết, tinh thần hợp tác, tương trợ, giúp đỡ. 4.
Khái niệm khả năng làm việc, diễn biến khả năng làm việc trong
một ca sản xuất? Đề xuất chế độ lao động chế độ nghỉ ngơi hợp lý?
Theo cách hiểu chung: KNLV bao gồm trong nó cả năng lực nghề nghiệp, động
cơ nghề nghiệp và những khả năng tâm lý khác nữa, được thể hiện ở sự dẻo dai, bền
bỉ, không biết mệt mỏi sớm
Diễn biến khả năng làm việc trong một ca sản xuất:
- Giai đoạn “đi vào công việc”: KNLV ở lúc đầu thấp, sau đó tăng dần và đạt
mức tối đa, các chỉ số kinh tế kỹ thuật thấp và có sự căng thẳng của các chức năng sinh lý.
- Giai đoạn “KNLV tối đa”: KNLV ổn định và đạt mức cao nhất. Các chỉ số kinh
tế, kỹ thuật cao; hạ thấp sự căng thẳng của các chức năng sinh lý.
- Giai đoạn “KNLV giảm sút”: Sự mệt mỏi phát triển. Ở các chỉ số kinh tế kỹ
thuật bị hạ thấp, năng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm kém đi, sự căng thẳng
tăng lên. Ở giai đoạn này người lao động cần được nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe.
Ở nửa sau của ca sx, ba giai đoạn trên lặp lại một cách kế tiếp nhau
- Đôi khi, ở cuối ca sản xuất, xuất hiện hiện tượng “đợt cuối cùng”. Không có
xảy ra sự hạ thấp khả năng làm việc mà nâng cao khả năng làm việc do tác động của cảm xúc tích cực.
Đề xuất chế độ lao động nghỉ ngơi như sau:
- Thời gian đi vào công việc nhanh (phân công lao động hợp lý) để KNLV đạt tối đa nhanh.
- Khi KNLV Đạt mức tối đa thì cần kéo dài trong ca sản xuất.
- Khi NLĐ có dấu hiệu của sự mệt mỏi và khả năng làm việc giảm sút thì nên
cho người lao động nghỉ ngơi
- Đối với việc tổ chức lao động khoa học, có thể căn cứ xác định chế độ lao động
nghỉ ngơi hợp lý làm căn cứ để tổ chức giờ giải lao trong lao động sản xuất và đánh
giá được năng suất lao động của cá nhân và tập thể. 5.
Thế nào chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý? Cho vd. Căn cứ khi
xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp (yếu tố ảnh hưởng đến chế độ lao
động nghỉ ngơi hợp lý)? Nhà quản cần làm để mang lại hiệu suất cao
trong lao động?
Chế độ lao động nghỉ ngơi hợp là chế độ đảm bảo sự tương quan đúng đắn
giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi để duy trì khả năng làm việc ở mức cao
và ổn định trong thời gian dài và làm giảm tối đa sự mệt mỏi.
VD: Sau khi làm việc 1,5 - 2h nên cho họ nghỉ giải lao từ 15 - 30 phút, . . .
Những căn cứ khi xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý:
+Hình thức và phương pháp lao lao động: lao động thô sơ hay lao động có sử
dụng công cụ, tư thế làm việc, ca làm việc.
+Điều kiện vệ sinh nơi làm việc: yếu tố độc hại, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
+Đặc điểm tập thể lao động: giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe
+Đường cong khả năng làm việc: điểm xuất phát sự mệt mỏi, hình dạng và
hướng phát triển của đường cong làm việc.
Để mang lại hiệu suất cao trong lao động nhà quản cần:
+Hiểu được đường cong của khả năng làm việc
+Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí, . . .
+Quan tâm đến đặc điểm của tập thể lao động, tuyển chọn, phân công lao động phù hợp . . .
+Cải tiến phương pháp trong lao lao động, sử dụng các máy móc hiện đại . . . 6.
đồ tam giác hướng nghiệp 7.
Quy luật diễn biến biến của động nghề nghiệp? Nhà quản cần
làm để phát triển động tích cực cho người lao động?
Động nghề nghiệp là toàn bộ các yếu tố thúc đẩy và định hướng hoạt động
nghề nghiệp của người lao động và có khả năng thúc đẩy, tăng tính tích cực hoạt động của người lao động.
Quy luật diễn biến biến của động nghề nghiệp diễn ra qua 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Sự thiếu thốn mất cân bằng trong cơ thể buộc người lao động phải
hoạt động để giải tỏa, lấy lại sự cân bằng.
+Giai đoạn 2: Khi đã chiếm lĩnh được đối tượng, nhu cầu được thỏa mãn => con
người thấy dễ chịu, yêu đời
+Giai đoạn 3: Khi nhu cầu được đáp ứng một cách đơn điệu sẽ xuất hiện trạng
thái bão hòa =>chán và lại tạo ra sự mất cân bằng => xuất hiện nhu cầu mới => thúc
đẩy con người hoạt động để thỏa mãn nhu cầu.
Để phát triển động tích cực cho người lao động nhà quản cần: chú ý
quan tâm đến lợi ích vật chất (lương, thưởng) và lợi ích tinh thần (sự công bằng, thỏa
mãn công việc) cho người lao động. 8.
Tác động ý nghĩa của âm nhạc đối với hoạt động lao động? Liên
hệ thực tiễn nhằm sử dụng âm nhạc mang lại hiệu quả cao trong lao động?
Tác động ý nghĩa của âm nhạc đối với hoạt động lao động.
+Âm nhạc gắn bó với đời sống con người, làm cho con người thấy khỏe hơn, vui
vẻ, yêu đời. VD: Trong cuộc sống hằng ngày, cái gì cũng cần đến âm nhạc. VD: Đám
cưới, hội hè…Những bản nhạc vui tươi giúp ta thư thái tâm hồn.
+Âm nhạc dùng trong trị liệu: Thư giãn, giảm lo âu, phát triển sự tập trung, kích
thích trí nhớ. VD: Khi cần tập trung, ta mở nhạc nhẹ không lời
+Kích thích sản xuất ra tế bào: tăng cường hệ thống miễn dịch, chống bệnh
truyền nhiễm. VD: Ở Mỹ, người ta sử dụng âm nhạc với bệnh nhân ghép tủy và sau 2
tuần thư giãn bằng âm nhạc đã có kết quả điều trị rất tích cực
+Được sử dụng rộng rãi trong một số dây chuyền sản xuất. VD:Trong SX công
nghiệp, âm nhạc làm quên đi cảm giác đơn điệu, buồn tẻ khi làm việc. Bớt căng
thẳng…Hiện nay người ta cũng bắt đầu ứng dụng âm nhạc trong nông nghiệp
Liên hệ thực tiễn nhằm sử dụng âm nhạc mang lại hiệu quả cao trong lao động:
+Số thời gian mở nhạc: nên đưa nhỏ giọt các lần truyền nhạc.
+Tính chất, nhịp độ và âm độ: tùy theo tính chất của động tác lao động và mức
độ tập trung chú ý vào công việc.
+Nội dung âm nhạc: Cần luôn phiên thay đổi, không chọn nhạc có lời, nhạc Jazz.
+Âm nhạc trong giờ giải lao: Cần đưa âm nhạc vào giờ giải lao, chọn những bản
nhạc vui tươi để giúp người lđ thư giãn, thấy khỏe hơn.
+Quan tâm đến thị hiếu và trình độ hiểu biết âm nhạc 9.
Tác động ý nghĩa của màu sắc đối với hoạt động lao động?. Liên
hệ thực tiễn nhằm sử dụng màu sắc mang lại hiệu quả cao trong lao động?
Tác động của màu sắc đối với hoạt động lao động:
+Tác động đến tri giác
+Tác động đến tính tích cực của hoạt động
+Ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý
+Ảnh hưởng đến sức khỏe
+Ảnh hưởng đến khả năng làm việc
=> Ý nghĩa của màu sắc đối với hoạt động lao động
+Tạo điều kiện tối ưu cho tri giác nhìn
+Tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động
+Trang trí, làm sạch sẽ nơi làm việc
+Làm phương tiện chỉ báo tín hiệu trong kỹ thuật an toàn lao động
+Giảm tác động của yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm…)
Liên hệ thực tiễn nhằm sử dụng màu sắc mang lại hiệu quả cao:
+ Màu sắc với thực tiễn cuộc sống: chúng ta cần hiểu được sự tác động của màu
sắc để lựa chọn màu phù hợp với bối cảnh. VD: khi đi đám ma thì không ai mặc đồ
màu đỏ; khi trang trí nhà cửa nên chọn những màu trung tính tạo sự dễ chịu, thoải
mái(xanh nhạt, trắng, ghi…)
+ Màu sắc trong hoạt động nghề nghiệp: cần lựa chọn những gam màu tạo sự vui
tươi, thoải mái trong tinh thần, khi xây dựng nhà xưởng cần lựa chọn gam màu phù
hợp, các loại máy móc nguy hiểm, phím, nút, tay cầm, cần điều khiển cần sơn màu nổi
bật để dễ tìm, dễ nhìn. 10.
Tập thể lao động gì? Phân tích các giai đoạn phát triển của tập thể.
Tập thể là nhóm người liên kết với nhau bởi hoạt động chung, có mục đích,
mang lại giá trị xã hội cao, là nhóm người tồn tại độc lập, có tổ chức, có cơ quan quản
lý, lãnh đạo và được khẳng định về mặt pháp lý.
Các giai đoạn hình thành, phát triển tập thể lao động:
- Giai đoạn “tổng hợp cấp”
+Tập thể mới hình thành (0-3 tháng), các thành viên mới gặp nhau nên chưa hiểu biết hết về nhau.
+ Mọi người tìm hiểu, liên kết với nhau theo những dấu hiệu bề ngoài, chưa có
sự thống nhất trong suy nghĩ, hành động.
+Tính tự giác, kỷ luật của các thành viên chưa cao, họ thực hiện yêu cầu mang tính bắt buộc
→ Người lãnh đạo phải đưa ra mệnh lệnh yêu cầu cụ thể
- Giai đoạn “phân hóa”
+Giai đoạn này có thời gian từ 4-12 tháng
+Là giai đoạn các thành viên đã có sự hiểu biết rõ về nhau từ đó dẫn đến sự phân
hóa giữa các thành viên. Một số cá nhân tích cực, gương mẫu đi đầu trong tập thể,
thuyết phục mọi người hướng vào mục tiêu chung.
* Đặc điểm của giai đoạn “phân hóa”
Có sự xuất hiện 4 nhóm thành viên sau:
+ Nhóm hạt nhân tích cực: Họ là những người gương mẫu, đi đầu, biết thuyết
phục mọi người hướng vào mục tiêu chung; Luôn ủng hộ người lãnh đạo
+ Nhóm thụ động - lành mạnh
• Là những người hiền lành, chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh của người lãnh đạo.
• Giao nhiệm vụ thì họ hoàn thành tốt, nhưng không đưa ra quan điểm, sáng kiến…
+ Nhóm thờ ơ dửng dưng: Không quan tâm đến hoạt động, đến sự phát triển của
tập thể; thờ ơ, dửng dưng với công việc của tập thể, không yêu nghề và có xu hướng
thuyên chuyển công việc mới
+ Nhóm chống đối: Bao gồm những thành viên chuyên chống đối, quấy phá tập
thể, hay trốn tránh công việc, không hoàn thành công việc được giao.
→ Người lãnh đạo phải linh hoạt, mềm dẻo sử dụng các phương pháp lãnh đạo
khác nhau đối với các nhóm và thành viên khác nhau.
→ Tham khảo ý kiến các thành viên cốt cán
→ Huy động sự tham gia tích cực của các thành viên cốt cán
→ Chỉ rõ yêu cầu với những người có thói quen để người khác nhắc việc.
→ Có biện pháp giáo dục đối với những người thiếu ý thức, trách nhiệm với tập thể
- Giai đoạn “tổng hợp” + Từ 12 tháng trở lên
+Sự cách biệt giữa nhóm giảm dần, mọi người hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau.
+Các thành viên hợp nhất làm một, có sự đoàn kết, thống nhất vì công việc chung.
+Tính tự giác cao, mọi người tự giác thực hiện những yêu cầu của tập thể đề ra
→ Người lãnh đạo cần thực hiện dân chủ, công khai, công bằng
→ Cải tiến nội dung hoạt động, thay đổi hình thức và phương pháp quản lý để
mở rộng quy mô hoạt động, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. 11.
Phân biệt va chạm xung đột? Nguyên nhân gây xung đột? Biện
pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột.
Phân biệt va chạm xung đột:
- Giống: Đều là những mâu thuẫn - Khác:
+Va chạm là mức độ nhẹ, chỉ là những bất đồng ý kiến.
+Xung đột: Mức độ nghiêm trọng, xung đột thường mang tính chống đối hoặc bài trừ nhau.
Nguyên nhân gây xung đột:
- Do thiếu sót của việc tổ chức SX: định mức lao động quá cao, phương thức trả
lương, thời gian lên lương, các chế độ đãi ngộ không phù hợp….
- Do thiếu sót trong khâu quản lý tập thể: sắp xếp, phân công công việc không
phù hợp với chuyên môn, đặc điểm tâm sinh lý….
- Do thiếu sót trong mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể (Quan hệ
người – người): không công bằng trong đối xử, độc đoán chuyên quyền trong lãnh
đạo, thiếu tôn trọng mọi người.
Biện pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột:
- Biện pháp ngăn ngừa xung đột
+ Lựa chọn các thành viên có phẩm chất đạo đức tốt, sắp xếp lao động phù hợp,
có tính đến sự tương đồng tâm lý.
+Đảm bảo tính khoa học, hợp lý, công khai, công bằng trong tổ chức lao động và quản lý lao động.
+Tạo điều kiện để mọi thành viên trong tập thể hiểu biết lẫn nhau.
+Tổ chức sinh hoạt chính trị - tư tưởng thường xuyên.
- Biện pháp khắc phục:
+Phải giải quyết xung đột một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
+Biện pháp giáo dục: Sử dụng thuyết phục là phương pháp chủ đạo.
+Thương lượng, hòa giải: hai bên cùng ngồi lại bàn bạc, bộc lộ quan điểm để
hiểu nhau và đi đến thống nhất có tính đến lợi ích cho các bên tham gia.
+Thỏa hiệp: tiến hành trong trường hợp các bên gây xung đột ngang tài ngang
sức. Mỗi bên sẽ từ bỏ, nhân nhượng một số điều khoản để đem lại sự bình yên.
+Áp chế: Dùng số đông để áp đảo, chia rẽ các bên gây xung đột. Có thể dùng kỷ
luật (khiển trách, cảnh cáo) hoặc sa thải.
Tuy nhiên đây là biện pháp bất đắc dĩ khi các biện pháp giáo dục, thỏa hiệp
không hiệu quả. Vì biện pháp này nếu sử dụng sẽ để lại vết thương, những xúc cảm
tiêu cực rất khó lành. Đôi khi nó còn ảnh hưởng tới đời sống tâm lý và tính mạng của người lao động. 12.
Các yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý? Người lãnh đạo
cần làm để tạo bầu không khí tâm tích cực
Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí tâm lý:
- Mối quan hệ xã hội: Khi mức độ quan hệ tốt, biểu hiện ở sự đoàn kết → ảnh
hưởng tốt tới không khí tâm lý.
- Đặc điểm của quá trình lao động: nếu những công việc đòi hỏi có sự hợp tác,
thống nhất cao trong hành động → mọi người dễ gắn bó với nhau.
- Uy tín, năng lực, phong cách của ngƣời lãnh đạo: Người lãnh đạo biết lắng
nghe ý kiến cấp dưới → dễ thiết lập mối quan hệ gần gũi, đoàn kết. Ngược lại người
lãnh đạo độc đoán chuyên quyền → không khí tâm lý căng thẳng.
- Điều kiện lao động: Môi trường mất vệ sinh, nguy hiểm sẽ ảnh hưởng tới sức
khỏe và làm nảy sinh các bệnh nghề nghiệp, do vậy làm cho người lao động căng
thẳng, lo âu, phiền muộn.
- Sự tương đồng tâm lý: Khi có sự hòa hợp sẽ tạo ra sự vui vẻ khi tiếp xúc, làm
việc cùng nhau. Ngược lại, khi không có sự tương đồng thì một xích mích nhỏ cũng
có thể trở thành nguyên nhân gây mâu thuẫn.
- Lợi ích của người lao động: đặc biệt là lợi ích vật chất có ảnh hưởng rất lớn đến không khí tâm lý.
- Sự thỏa mãn công việc của người lao động: định mức lao động, tiền lương, các
chế độ phúc lợi, cơ hội thăng tiến…
Để tạo bầu không khí tâm tích cực, người lãnh đạo cần:
- Tạo sự tương đồng cao
- Tăng cường trao đổi thông tin
- Thưởng phạt công khai, dân chủ
- Xây dựng hệ thống các chuẩn mực rõ ràng
- Cải thiện điều kiện làm việc
- Quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần cho người lao động
- Xây dựng không khí tâm lý lành mạnh 13.
Các phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo những đặc điểm điển hình của cá nhân (nhận thức, thái
độ phản ứng, hành động) tương đối ổn định, các phương pháp tác động của người lãnh
đạo đến tập thể do mình phụ trách.
Các phong cách lãnh đạo:
- Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Là sử dụng mệnh lệnh, uy quyền; mọi công việc quản lý do người lãnh đạo quyết
định và chịu trách nhiệm. Lãnh đạo ra mệnh lệnh, nhân viên phải phục tùng, không
quan tâm đến tâm tư nguyện vọng của cấp dưới, có thái độ không tin tưởng vào cấp
dưới, hay kiểm tra, xét nét cấp dưới. +Ưu điểm:
● Ra quyết định nhanh, chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, uy
quyền trong mọi công việc.
● Quản lý thường lấy công việc làm đầu, dựa vào hiệu quả để phân phối công việc
● Sớm hoàn thành công việc +Nhược điểm:
● Độc đoán, quan liêu, gia trưởng
● Ít quan tâm đến tâm tư nguyện vọng và hoàn cảnh của nhân viên
● Không phát huy được tính tích cực, sáng tạo của nhân viên
● Dễ gây không khí căng thẳng
- Phong cách lãnh đạo tự do:
Ít sử dụng đến quyền lực, mọi công việc quản lý do các thành viên và tập thể
quyết định và thực hiện. Người lãnh đạo chỉ đề ra kế hoạch chung, ít trực tiếp chỉ đạo
cụ thể, giao khoán cho cấp dưới. Người lãnh đạo chỉ can thiệp khi có sự cố, tai nạn
hoặc những trường hợp bắt buộc. +Ưu điểm:
● Phát huy tính tích cực, sáng tạo
● Tôn trọng tự do cá nhân +Nhược điểm:
● Tự do, tùy tiện trong quản lý điều hành
● Thiếu sự kiểm tra đôn đốc, ngại va chạm → vô tổ chức, vô kỷ luật, không đảm
bảo tiến độ và chất lượng
● Ít phát huy quyền lực của người lãnh đạo, thiếu hiểu biết tâm tư, nguyện vọng,
khó khăn của cấp dưới.
- Phong cách lãnh đạo dân chủ:
Người lãnh đạo biết phân chia quyền hạn cho người dưới quyền, cùng quần
chúng bàn bạc trước khi ra quyết định; luôn có sự thống nhất trong hành động và biết
lắng nghe ý kiến quần chúng. +Ưu điểm:
● Thống nhất hành động, biết lắng nghe ý kiến người dưới quyền
● Mọi quyết định đều xuất phát từ lợi ích chung
● Lấy nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong điều hành và ra quyết định
● Tạo sự đoàn kết nhất trí, không khí vui vẻ
● Phát huy tính tích cực, sáng tạo của nhân viên +Nhược điểm: ● Tốn thời gian
● Có thể để lộ thông tin bí mật
● Trong một số trường hợp thất bại, người quản lý không dám chịu trách nhiệm về mình.
● Nếu trong cuộc họp, người lãnh đạo không kiểm soát được sẽ dẫn đến mâu thuẫn tập thể. 14.
Thế nào uy tín thật? Uy tín giả? Những vấn đề cần lưu ý nhằm
xây dựng nâng cao uy tín?
Uy tín lãnh đạo sự ảnh hưởng của cá nhân đó tới người khác, được mọi người
tin tưởng, kính phục và từ đó họ tự giác, tự nguyện phục tùng, tiếp nhận và hành động
theo tác động của người có quyền.
- Uy tín thật sự là sự kết hợp giữa quyền lực và các phẩm chất tâm lý cá nhân,
trong đó năng lực và đạo đức nhân cách của người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng
- Uy tín giả tạo là uy tín được tạo bởi chức danh lãnh đạo, quyền ảnh hưởng của
họ tới người khác. Người lãnh đạo dùng quyền lực của mình làm cho cấp dưới sợ và
phải tuân theo mệnh lệnh.
Các yếu tố để ngƣời lãnh đạo xây dựng nâng cao uy tín
- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý
- Biết cách đổi mới trong quản lý
- Quan tâm đến đời sống sinh hoạt, lao động của nhân viên, phân công lao động
hợp lý, hài hòa về lợi ích cá nhân, tập thể và của toàn xã hội
- Xây dựng quy chế hoạt động của tập thể vừa phát huy được quyền dân chủ của
người lao động, vừa đảm bảo sức tập trung quyền lực. Tuân thủ quy định của Đảng, Nhà nước, Pháp luật
- Tổ chức các sinh hoạt tập thể. Qua đó nắm bắt nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng
của người lao động để đưa ra quyết định đúng đắn và hợp với lòng dân.
- Người lãnh đạo phải nghiêm túc, gương mẫu, trung thực và có thái độ cầu thị,
giao tiếp, ứng xử khéo léo
- Biết giữ khoảng cách hợp lý với quần chúng.
- Nắm bắt được xu thế phát triển của đất nước, xã hội; luôn cập nhật thông tin
khoa học kỹ thuật tiên tiến để giúp định hướng cho hoạt động tập thể.
- Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư THE END