Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac - Lenin (ĐHKS)
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1/ khái niệm kinh tế thị trường
Có nhiều khái niệm về kinh tế thị trường, tùy theo góc độ lĩnh vực nghiên cứu khác
nhau như : kinh tế học kinh tế phát triển, hay kinh tế chính trị ... mà có những khái niệm khác nhau.
Ở đây dưới góc độ kinh tế chính trị chúng ta sẽ giải thích vấn đề "kinh tế thị trường là gì ? "
Nên kinh tê thị trường là nên kinh tê hàng hóa phát triên ở giai đoạn cao, vận hành
theo cơ chế thị trường. Trong đó, mọi quan hệ sản xuất và trao đối đều được thực hiện trên thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Tất cả các yếu tố đầu vào và đầu ra của sx dc thực hiện thông qua thị trường và dc thực
hiện theo các quy luật khách quan vốn có của nó.
Nê n kinh tê hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa chính là kinh tê hàng hóa.
Kinh tế hàng hóá ra đời từ nên kinh têê tự nhiên. Kinh tê thị trường có
nguôn gố c từ kinh têê hàng hoa phát triển cao.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm này, ta sẽ lây 1 ví dụ sau :
Có 1 bác nông dân có 1 mảnh đất rộng, trên đó mọc nhiều loại cây tự nhiên như :
chanh, ớt, xả, ... Sau khi dùng không hết các loại quả đó, bác quyết định đem ra chợ bán.
Vì là việc trao đổi hàng hóa diễn ra nên có thể coi hoạt động của bác nông dân là biểu
hiện của kinh tế hàng hóa giản đơn do việc mua bán mang tính tự phát, giá cả hàng hóa mang tính ngẫu nhiên
Giả sử có bác nông dân thứ 2, bác này cũng sở hữu 1 mảnh đất rộng. Tuy nhiên, bác
này không khai thác các cây tự nhiên như bác thứ nhất do thấy chúng không đem lại nhiều lợi ích
kinh tê. Bác quyêt định mua giông hoa vê trông, vì bác thây răng trông hoa có năng suất cao hơn,
kiêm được nhiêu tiên hơn.
Nhưng để có giống hoa bác phải ra thị trường (tức là chợ) để mua, cùng với phân bón
và thuốc trừ sâu. Sau 1 thời gian trồng trọt bác đem ra chợ bán. Khác với bác nông dân thứ nhất,
bác không thể bán với giá ngẫu nhiên được. Do bác phải tính toán hợp lý sao cho có lãi so với
đồng vốn bỏ ra, nhưng cũng không thể bán với giá quá cao do phải cạnh tranh với nhũng người bán hoa khác
Như vậy hoạt động mua bán của bác nông dân thứ hai là biêu hiện của kinh tê thị
trường do yêu tố đầu ra đầu vào của sản xuất thông qua thị trường, theo nguyên tắc thị
trường ,và tuân theo quy lật thị trường (quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,..).
2/ xã hội chủ nghĩa là gì?
Chủ nghĩa xã hội là một hệ tư tưởng và một phong trào chính trị nhằm xây dựng một
xã hội mà ở đó mọi người đều bình đẳng về kinh tế và xã hội. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tài
sản tư nhân được hạn chế hoặc loại bỏ, và các phương tiện sản xuất được sở hữu chung bởi cộng đồng.
Chủ nghĩa xã hội được hình thành từ thế kỷ 19, dựa trên học thuyết của Karl Marx và
Friedrich Engels. Marx và Engels tin rằng chủ nghĩa xã hội là một hệ thống thay thế cho chủ nghĩa
tư bản với sự công bằng và bình đẳng hơn.
Chủ nghĩa xã hội đã được thực hiện ở nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều mức độ
thành công khác nhau. Một số ví dụ về các quốc gia xã hội chủ nghĩa bao gồm Liên Xô, Trung Quốc, Cuba, và Việt Nam.
3/kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tể thì trưởng định hưởng xã hội chủ nghĩa là nền kinh ể vận thành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tội hồm bước xác lập một xã hột mà ở đỏ dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Thực chất, giá trị dân giầu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh là những
giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu. Bởi lẽ, nhìn từ thể giới hiện
nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiểu văn minh, có quốc gia
nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu công bằng.
Như vậy, một hệ giá trị toàn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lại mà loài người còn cần phải phấn đấu mới có thể
đạt được một cách đầy đủ trên hiện thực xã hội. Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chât là
hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy. Nền kinh tê thị trường mà trong các hoạt động kinh
tế của các chủ thể, hướng tới góp phần xác lập được các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị toàn
diện như vậy là nền kinh tề thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tê thị trường Việt Nam, cũng như các nền kinh
tế thị trường khác, cần có vai trò điều tiết của nhà nước, nhưng đối với Việt Nam, nhà nước phải
được đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quy định.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặc
trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung (đã được nghiên cứu tại chương 2), vừa có
những đặc trưng riêng của Việt Nam. Đây là kiểu mô hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc
trưng lịch sử, trình độ phát triển, hoàn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam. Muốn thành công
phải do nhân dân nỗ lực xây dựng mới có thể đạt được