Lý thuyết QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Phòng Tiếp Dân của cơ quan nhà nước huyện X là phòng thường xuyên phải giải quyết thủ tục hành chính cho công chúng. Lâu nay trong sở có dư luận xì xào về thái độ “chưa thực sự phục vụ” dân của hầu hết công chức trong phòng. Trong các cuộc họp của sở, mỗi khi có ý kiến về vấn đề này, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1
Quản trị học căn bản (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1
Quản trị học căn bản (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com)
lOMoARcPSD|47025104
TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1.
1. Tình huống 1. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ
Phòng Tiếp Dân của quan nhà nước huyện X phòng thường xuyên phải giải
quyết thủ tục hành chính cho công chúng. Lâu nay trong sở luận xào về thái
độ “chưa thực sự phục vụ” dân của hầu hết công chức trong phòng. Trong các cuộc
họp của sở, mỗi khi ý kiến về vấn đề này, trưởng phòng đều luận rằng việc phải
thường xuyên tiếp xúc với dân, n thì đủ loại người nên việc ai đó than
phiền việc khó tránh khỏi. Do trưởng phòng Y người “thế lực”, hơn nữa bằng
chứng cũng khôngràng nên mọi việc đều được bỏ qua. Đầu năm nay trưởng phòng
Y nghỉ hưu. Ban giám đốc sở nhân dịp này chấn chỉnh và củng cố lại phòng bằng cách
đề bạt một phó phòng khác năng lực sang đảm nhiệm chức trưởng phòng. Vị
trưởng phòng mới sau một thời gian tìm hiểu nhận thấy 2 nhân viên bị than phiền
nhiều nhất cả hai người này đều khá lớn tuổi, thuộc dạng “công thần” của phòng.
Vị trưởng phòng nghĩ cần phải chấn chỉnh hành vi, thái độ của hai nhân viên này
trước một khi hành vi, thái độ của hai người này thay đổi sẽ tấm gương cho
những người khác thay đổi theo. Định hướng vậy, vấn đề nên làm như thế nào.
Sau khi suy nghĩ, cân nhắc, trưởng phòng nhận thấy 2 cách thể áp dụng. Cách
thứ nhất phải tìm được những bằng chứng đủ mức thể kỷ luật hoặc cho thôi
việc. Cách thứ hai góp ý riêng, giúp họ tự nhận ra khuyết điểm để sửa chữa. Vị
trưởng phòng vốn người tốt bụng, lại thấm nhuần quan điểm quản trị nguồn nhân
lực là phải làm sao phát huy được những mặt tốt đẹp bên trong của mỗi nhân viên nên
thấy cách thứ nhất không ổn. Vì thế, trưởng phòng đã chọn cách thứ 2 để thực hiện.
Buổi sáng đầu tuần, trưởng phòng mời người thứ nhất xuống căng tin uống café
để trao đổi. Sau khi mở đầu câu chuyện bằng việc hỏi thăm sức khoẻ, hoàn cảnh gia
đình, trưởng phòng đã góp ý cho nhân viên này về những luận trong quan, ý
kiến của một số người dân phàn nàn về hành vi, thái độ chưa thật sự đúng mực và yêu
cầu nhân viên phải thay đổi. Ông cũng nói chỉ muốn góp ý riêng chứ không muốn
đưa ra cuộc họp phòng vì đã cân nhắc những công lao mà nhân viên này đóng góp cho
quan trong suốt những năm qua. Người nhân viên sau khi nghe xong im lặng môt
lúc rồi phát biểu, đại loại cám ơn những lời góp ý chân tình của trưởng phòng, xin
rút kinh nghiệm để mọi chuyện được tốt hơn Tiếp đó trưởng phòng gặp riêng nhân
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com)
lOMoARcPSD|47025104
viên thứ hai. Cũng với nội dung như trao đổi với người thứ nhất. Sau khi nghe ý kiến
góp ý, nhân viên này đầu tiên mặt đỏ lên, sau đó lại tái đi, nói rằng ông đã làm việc
cho quan 26 năm thì 8 năm đạt danh hiệu chiến thi đua, còn lại lao động
tiên tiến, công lao của ông nhiều nhất phòng, lâu nay chẳng ai ý kiến gì. Trưởng
phòng vừa mới về, chưa tìm hiểu kỹ đã có ý kiến với ông. Ông còn cho rằng, trong
quan những người ghen ăn tức nên bịa đặt về ông, những ý kiến đó vu cáo,
muốn làm mất uy tín của ông. Ông yêu cầu trưởng phòng cho ông đối chất với những
người ý kiến đó đòi họ đưa ra bằng chứng chứng minh, nếu không ông sẽ kiện.
Trưởng phòng thấy căng quá nên nói đó chỉ những góp ý nhân mong người
nhân viên suy nghĩ, nếu đúng thì điều chỉnh, còn nếu chưa đúng thì thôi. Việc đối chất
sẽ lớn chuyện, sẽ làm ảnh hưởng đến bầu không khí làm việc của phòng của
quan Sau buổi nói chuyện, trưởng phòng cảm thấy buồn không đạt được kết quả
như mong muốn. Một tháng sau, vị trưởng phòng còn bất ngờ hơn khi người phản
ánh, người nhân viên thứ nhất nhận xét rằng mình bị trưởng phòng trù dập không
biết lý do tại sao, nhân viên này còn có những lời lẽ không hay về trưởng phòng.
Câu hỏi:
Câu 1. Theo em, trong tình huống trên, vị trưởng phòng trên đã đạt được tính quản
trị trong quản tổ chức chưa? Phân tích. (nếu được, sao được, nếu chưa sao
chưa)
Câu 2. NẾU NÓI “Bản chất của quản trị vừa tính khoa học vừa tính nghệ
thuật”. Theo em, tình huống trên thì vị trưởng phòng giải quyết vấn đề mang tính
khoa học hay nghệ thuật? Phân tích.
(KHÔNG LÀM) Câu 3.vị trí của vị trưởng phòng mới, các em nên giải quyết ntn
sau khi xảy ra xung đột.
Câu 1:
Trong tình huống trên trưởng phòng chưa đạt được tính quản trị trong tổ chức chưa
đạt được kết quả mong muốn.
Tính quản trị được hiểu phải đạt được kết quả cao bằng việc thông qua một hay
nhiều người, nói cách khác sự phối hợp nhiều nhân để đưa đến kết quả tốt
nhất.
Bởi vì, trong tình huống trên, trưởng phòng đã chọn cách góp ý riêng để giúp hai nhân
viên tự nhận ra khuyết điểm sửa chữa. Đây một cách tiếp cận khôn ngoan
nhân văn hơn so với việc tìm cách kỷ luật hoặc sa thải hai nhân viên này chỉ dựa trên
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com)
lOMoARcPSD|47025104
những luận, chưa bằng chứng ràng điều này cho thấy cho thấy vị trưởng
phòng một người quản thông minh tốt bụng, quan điểm quản trị nguồn
nhân lực là phải tìm cách phát huy những mt tốt đẹp bên trong của mỗi nhân viên.
Tuy nhiên điểm chưa hiệu quả đây trưởng phòng chưa sự chuẩn bị lưỡng
cũng như phương pháp thực hiện chưa đến nơi đến chốn dẫn đến kết quả không được
như vọng. Trưởng phòng đã không những bằng chứng xác đáng để chỉ cho
nhân viên thấy lỗi của mình đồng thời cũng không biện pháp giám sát, kỉ luật phù
hợp, điều này đã đem đến kết quả không như mong muốn của trưởng phòng. Đơn cử ở
việc nhân viên không tự nhận thấy lỗi của mình, phần lại chưa tự kiểm điểm
hay quay lại trách trường phòng.
Câu 2:
Vị trưởng phòng mới trong trường hợp này đã giải quyết vấn đề mang tính nghệ thuật.
Chưa đủ những bằng chứng thuyết phục để khiến cho nhân viên sự kiểm điểm một
cách chắc chắn. Thay vào đó ông chỉ dùng phương pháp mềm dẻo, phần nhún
nhường để buộc lỗi nhân viên, ông biết ứng dụng các phương pháp cho phù hợp với
các tình huống, đó nghệ thuật. Nhưng song song đó vẫn chưa hệ thống phương
pháp, luận điểm ràng, điều này cho thấy cách ông giải quyết chưa mang tính khoa
học.
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com)
lOMoARcPSD|47025104
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|47025104
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1
Quản trị học căn bản (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com) lOMoARcPSD|47025104
TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 1.
1. Tình huống 1. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ
Phòng Tiếp Dân của cơ quan nhà nước huyện X là phòng thường xuyên phải giải
quyết thủ tục hành chính cho công chúng. Lâu nay trong sở có dư luận xì xào về thái
độ “chưa thực sự phục vụ” dân của hầu hết công chức trong phòng. Trong các cuộc
họp của sở, mỗi khi có ý kiến về vấn đề này, trưởng phòng đều lý luận rằng việc phải
thường xuyên tiếp xúc với dân, mà dân thì có đủ loại người nên việc có ai đó than
phiền là việc khó tránh khỏi. Do trưởng phòng Y là người có “thế lực”, hơn nữa bằng
chứng cũng không rõ ràng nên mọi việc đều được bỏ qua. Đầu năm nay trưởng phòng
Y nghỉ hưu. Ban giám đốc sở nhân dịp này chấn chỉnh và củng cố lại phòng bằng cách
đề bạt một phó phòng khác có năng lực sang đảm nhiệm chức trưởng phòng. Vị
trưởng phòng mới sau một thời gian tìm hiểu nhận thấy có 2 nhân viên bị than phiền
nhiều nhất và cả hai người này đều khá lớn tuổi, thuộc dạng “công thần” của phòng.
Vị trưởng phòng nghĩ cần phải chấn chỉnh hành vi, thái độ của hai nhân viên này
trước vì một khi hành vi, thái độ của hai người này thay đổi sẽ là tấm gương cho
những người khác thay đổi theo. Định hướng là vậy, vấn đề là nên làm như thế nào.
Sau khi suy nghĩ, cân nhắc, trưởng phòng nhận thấy có 2 cách có thể áp dụng. Cách
thứ nhất là phải tìm được những bằng chứng đủ ở mức có thể kỷ luật hoặc cho thôi
việc. Cách thứ hai là góp ý riêng, giúp họ tự nhận ra khuyết điểm để sửa chữa. Vị
trưởng phòng vốn là người tốt bụng, lại thấm nhuần quan điểm quản trị nguồn nhân
lực là phải làm sao phát huy được những mặt tốt đẹp bên trong của mỗi nhân viên nên
thấy cách thứ nhất không ổn. Vì thế, trưởng phòng đã chọn cách thứ 2 để thực hiện.
Buổi sáng đầu tuần, trưởng phòng mời người thứ nhất xuống căng tin uống café
để trao đổi. Sau khi mở đầu câu chuyện bằng việc hỏi thăm sức khoẻ, hoàn cảnh gia
đình, … trưởng phòng đã góp ý cho nhân viên này về những dư luận trong cơ quan, ý
kiến của một số người dân phàn nàn về hành vi, thái độ chưa thật sự đúng mực và yêu
cầu nhân viên phải thay đổi. Ông cũng nói rõ chỉ muốn góp ý riêng chứ không muốn
đưa ra cuộc họp phòng vì đã cân nhắc những công lao mà nhân viên này đóng góp cho
cơ quan trong suốt những năm qua. Người nhân viên sau khi nghe xong im lặng môt
lúc rồi phát biểu, đại loại là cám ơn những lời góp ý chân tình của trưởng phòng, xin
rút kinh nghiệm để mọi chuyện được tốt hơn Tiếp đó trưởng phòng gặp riêng nhân
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com) lOMoARcPSD|47025104
viên thứ hai. Cũng với nội dung như trao đổi với người thứ nhất. Sau khi nghe ý kiến
góp ý, nhân viên này đầu tiên mặt đỏ lên, sau đó lại tái đi, nói rằng ông đã làm việc
cho cơ quan 26 năm thì có 8 năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, còn lại là lao động
tiên tiến, công lao của ông nhiều nhất phòng, lâu nay chẳng ai có ý kiến gì. Trưởng
phòng vừa mới về, chưa tìm hiểu kỹ đã có ý kiến với ông. Ông còn cho rằng, trong cơ
quan có những người ghen ăn tức ở nên bịa đặt về ông, những ý kiến đó là vu cáo,
muốn làm mất uy tín của ông. Ông yêu cầu trưởng phòng cho ông đối chất với những
người có ý kiến đó và đòi họ đưa ra bằng chứng chứng minh, nếu không ông sẽ kiện.
Trưởng phòng thấy căng quá nên nói đó chỉ là những góp ý cá nhân và mong người
nhân viên suy nghĩ, nếu đúng thì điều chỉnh, còn nếu chưa đúng thì thôi. Việc đối chất
sẽ lớn chuyện, sẽ làm ảnh hưởng đến bầu không khí làm việc của phòng và của cơ
quan Sau buổi nói chuyện, trưởng phòng cảm thấy buồn vì không đạt được kết quả
như mong muốn. Một tháng sau, vị trưởng phòng còn bất ngờ hơn khi có người phản
ánh, người nhân viên thứ nhất nhận xét rằng mình bị trưởng phòng trù dập mà không
biết lý do tại sao, nhân viên này còn có những lời lẽ không hay về trưởng phòng. Câu hỏi:
Câu 1. Theo em, trong tình huống trên, vị trưởng phòng trên đã đạt được tính quản
trị trong quản lý tổ chức chưa? Phân tích. (nếu được, vì sao được, nếu chưa vì sao chưa)
Câu 2. NẾU NÓI “Bản chất của quản trị vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ
thuật”. Theo em, tình huống trên thì vị trưởng phòng giải quyết vấn đề mang tính
khoa học hay nghệ thuật? Phân tích.
(KHÔNG LÀM) Câu 3. Ở vị trí của vị trưởng phòng mới, các em nên giải quyết ntn
sau khi xảy ra xung đột. Câu 1:
Trong tình huống trên trưởng phòng chưa đạt được tính quản trị trong tổ chức vì chưa
đạt được kết quả mong muốn.
Tính quản trị được hiểu là phải đạt được kết quả cao bằng việc thông qua một hay
nhiều người, nói cách khác nó là sự phối hợp nhiều cá nhân để đưa đến kết quả tốt nhất.
Bởi vì, trong tình huống trên, trưởng phòng đã chọn cách góp ý riêng để giúp hai nhân
viên tự nhận ra khuyết điểm và sửa chữa. Đây là một cách tiếp cận khôn ngoan và
nhân văn hơn so với việc tìm cách kỷ luật hoặc sa thải hai nhân viên này chỉ dựa trên
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com) lOMoARcPSD|47025104
những dư luận, chưa có bằng chứng rõ ràng và điều này cho thấy cho thấy vị trưởng
phòng là một người quản lý thông minh và tốt bụng, có quan điểm quản trị nguồn
nhân lực là phải tìm cách phát huy những mặt tốt đẹp bên trong của mỗi nhân viên.
Tuy nhiên điểm chưa hiệu quả ở đây là trưởng phòng chưa có sự chuẩn bị kĩ lưỡng
cũng như phương pháp thực hiện chưa đến nơi đến chốn dẫn đến kết quả không được
như kì vọng. Trưởng phòng đã không có những bằng chứng xác đáng để chỉ rõ cho
nhân viên thấy lỗi của mình đồng thời cũng không có biện pháp giám sát, kỉ luật phù
hợp, điều này đã đem đến kết quả không như mong muốn của trưởng phòng. Đơn cử ở
việc nhân viên không tự nhận thấy lỗi của mình, có phần ỷ lại và chưa tự kiểm điểm
hay quay lại trách trường phòng. Câu 2:
Vị trưởng phòng mới trong trường hợp này đã giải quyết vấn đề mang tính nghệ thuật.
Chưa đủ những bằng chứng thuyết phục để khiến cho nhân viên có sự kiểm điểm một
cách chắc chắn. Thay vào đó ông chỉ dùng phương pháp mềm dẻo, có phần nhún
nhường để buộc lỗi nhân viên, ông biết ứng dụng các phương pháp cho phù hợp với
các tình huống, đó là nghệ thuật. Nhưng song song đó vẫn chưa có hệ thống phương
pháp, luận điểm rõ ràng, điều này cho thấy cách ông giải quyết chưa mang tính khoa học.
Downloaded by linh tuan (tyeulinh7@gmail.com)