Lý thuyết QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

-  Toàn cầu hóa: Tập hợp các lực lượng cụ thể tổng quát phối hợp với nhau để tích hợp và kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền văn hóa hoặc các khu vực địja lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lần nhau và giống nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025104
1. Tổ chức toàn cầu:
- Tổ chức hoạt động tại hơn một quốc gia
- Mang tính không chắc chắn và không dự đoán được
2. Môi trường toán cầu:
- Một tập hợp các lực lượng điều kiện bên ngoài ranh giới tổ chức
nhưng ảnh hưởng tới khả năng nhà quản trị giành được và tận dụng được
các nguồn lực.
3. Tầm quan trọng phân tích môi trường;
- Đưa ra cơ hội và cách thức trong môi trường cởi mở và cạnh tranh
- Đặt các long term và short term
4. Môi trường tác nghiệp
- Môi trường vi mô, môi trường ngành
- Short term: tác động tức thời và trực tiếp
- Tập hợp các điều kiện và lực lượng bắt nguồn từ các nhà cung cấp, nhà
phân phối, khách hàng, đối thủ toàn cầu, chúng ảnh hưởng đến khả năng
giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ chức, ảnh hưởng tới
quyết định hằng ngày của NQT
a) Nhà cung cấp:
- Có 2 dạng: Mua ngoài hoặc tự cung ứng
- Là các cá nhân và tổ chức cung ứng nguồn lực đầu vào cho tổ chức để tổ
chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ
- Tính chất, số ợng hay loại hình ảnh hưởng đến việc thương lượng
- Vd. Công Ty Dell. Nhà cung cấp phần mềm, hđh: Microsoft, Chrome, Adobe.
Nhà cung cấp vốn: công ty tài chính, ngân hàng. Các nhà cung cấp nhân lực
- Vị thế mặc cả (Cho nhà cung cấp) đặc biệt mạnh khi:
+ Nguồn cung cấp đầu vào là duy nhất
+ Đầu vào là quan trọng với tổ chức
- Vị thế của tổ chứ lớn khi:
+ Nhiều nhà cung cấp -> Yêu cầu chi phí thấp và chất lượng cao
- Sử dụng nguồn lực toàn cầu: việc mua hoặc sản xuất các đầu vào hoặc
linh kiện từ nhà cung câp nước ngoài đgiảm chi phí hoặc cải thiện chất
ợng thiết kế. Hoặc thuê ngoài
Môi trường
Ổn định
Năng động
Đơn giản
Ít yếu tố tác động
Ít thay đổi
Ít yếu tố
Phức tạp
Nhiều yếu tố
Ít thay đổi
Nhiều yếu tố
Biến động thường xuyên
lOMoARcPSD| 47025104
- Vd: Apple hợp đồng với các công ty đài loan sản xuất chip và màn hình LCD
b) Nhà phân phối:
- Các tổ chức bán hàng hóa và dịch vụ của tổ chức khác cho khách hàng -
Vd: Công ty FedEx, UPS, Dịch vụ bưu chính Hoa Kỳ.
- Nhà phân phối trên cơ -> thương lượng, chi phối tổ chức, giảm giá hàng
hóa và dịch vụ
c) Khách hàng:
- Các Cá nhân mua hàng hóa và dịch vu do tổ chức đó sản xuất
- Khách hàng: cá nhân, công ty nhỏ, công ty lớn, chính phủ,… - Thành công
của tổ chức phụ thuộc vào khả năng đáp ứng khách hàng - Quyền
thương lượng của khách hàng phụ thuộc vào:
+ Số ợng người mua – người bán
+ Tầm quan trọng của người mua
+ Hàng hóa có quan trọng hay không
+ khả năng tham gia vào ngành ( có thể sx mặt hàng của người bán)
- Thương lượng về: giá, chất lượng, giao hàng, thanh toán (phương thức),
dịch vụ tăng thêm (bảo hành, bảo trì)
- Một số sản phẩm của các tổ chức được chấp nhận
d) Đối thủ cạnh tranh:
- Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể so sánh với
hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể.
- Lực lượng đe dọa nhất mà tổ chức phải đối phó. Cạnh tranh về: vùng giá,
sản phẩm hay phân khúc đối tượng tiêu dùng. Vd: coca, pepsi
- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: tổ chức không có mặt trong môi trường tác
nghiệp nhưng có thể gia nhập ngành bất cứ lúc nào
Rào cản gia nhập
- Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm nhập vào môi
trường tác nghiệp ngành cụ thể.
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành
quy mô lớn:
+ Số ợng đầu vào lớn
+ Số ợng đầu ra lớn
+ Vận chuyển
Vd : amazon đang có lợi thế kinh tế về quy mô nhờ kênh phân phối hiệu quả,
quy mô toàn cầu, hàng hóa và dịch vụ lớn, đa dạng
- Sự trung thành thương hiệu: ưu tiên khách hàng cho các sản phẩm của
tổ chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp - Quy định của chính phủ:
+ Nhật Bản: đánh thuế cao để bảo vệ doanh nghiệp trong nước
-
5. Môi trường tổng quát
lOMoARcPSD| 47025104
- Bao gồm các lực lượng toàn cầu, kinh tế công nghệ, văn hóa xã hội, nhân khẩu
học, chính trị pháp lí có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác nghiệp của nó
trên phạm vi rộng.
a) Các lực lượng kinh tế: Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và
các lực lượng khác có tác động đến sức khỏe và sự thịnh vượng chung của một
quốc gia hoặc nền kinh tế khu vực của tổ chức
- Tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất giảm cho mọi người nhiều tiền hơn để chi tiêu->
bán đc nhiều hàng hóa và dịch vụ
- Kinh tế tốt ảnh hưởng đến cả nguồn cung
- Điều kiện vi mô xấu đi, tạo ra mối đe dọa lớn
- Điều kiện kinh tế kém khiến môi trường trở nên phức tạp, môi trường quản trị
trở nên khó khăn và thách thức hơn.
b) Lực lượng công nghệ: Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà các
nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ. Công
ngh: Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà NQT sử dụng đẻ thiết kế, sn
xuất, phân phối hàng háo và dịch vụ( tri thức, công cụ, kỹ thuật, thiết kế)
c) Lực lượng văn hóa xã hội: Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một quốc
gia, một xã hội hoặc từ văn hóa một quốc gia.
Cấu trúc xã hội: Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập giữa con
người và các nhóm trong xã hội (Hệ thống đẳng cấp trong Ấn Độ, nhiều tầng lớp
xã hội Anh Pháp)
Văn hóa quốc gia: Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và chuẩn
mực hành vi được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó. (vd: Phương
tây có xu hướng theo chủ nghĩa cá nhân còn phương đông có xu hướng theo
chủ nghĩa dân tộc tập thể)
- Nhận ra người mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe, PepsiCo tận dụng cơ
hộitạo ra các câu lạc bộ sức khỏe.
- Nhà quản trị phải nhận thức và đối phó với những tahy đổi của cấu trúc xã
hội và văn hóa quốc gia.
d) Lực lượng chính trị pháp lý:
- Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và quy định như cắt giảm sự
canthiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa và nâng tầm quan trọng
của bảo vệ nôi trường
- Vd: Liên Minh EU tạo ra hành lang pháp lí điều chỉnh thương mại và buôn
bán giữa các thành viên trong EU, Tòa án Châu âu có quyền kiểm soát các
hoạt động thương mại.
lOMoARcPSD| 47025104
- Anh rời EU qua Brexit tác động đến kinh tế của các khu vực còn lại.
- Việc Mỹ rời hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP thời Donald Trump
ảnh hưởng đến việc xuất nhập khảu của các tổ chức tại các nước tham gia
trong hiệp định “ American First”
- Các công ty nông sản Việt Nam phải chịu sự giám sát chặt chẽ khi tham gia
hiệp định EVFTA
- Mỹ cấm Huwei do xung đột chính trị
- Yêu cầu về quản trị đạo đức và sự đa dạng
e) Lực lượng nhân khẩu học: Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc
thái độ thay đổi đối với đặc điểm của dân số: Tuổi tác, giới tính, nguồn sắc tộc,
chung tộc, huynh hướng tính dục
- Thách thức trong việc quản trị có đạo đức( Công bằng về tuổi tác, giới tính,
khuynh hướng TD)
- Thách thức trong việc quản trị sư đa dạng lưc lượng lao động
- Cơ cấu tuổi, cơ cấu dân số ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động( Vd; Dân
số Nhật Bản và các nước Bắc Âu đang trở nên già hóa)
I. MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU ĐANG THAY ĐỔI
1. Quá trình toàn cầu hóa
- Toàn cầu hóa: Tập hợp các lực lượng cụ thtổng quát phối hợp với nhau để tích
hợp và kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền
văn hóa hoặc các khu vực địja lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lần
nhau và giống nhau.
- Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa:
Vốn con người: nhâp cư, di cư
Vốn tài chính: vốn tiền tệ giữa các thị trường thế giới qua cho vay, đầu tư, tín dụng,
viện trợ
Vốn tài nguyên: tài nguyên, nguyên liệu, khoáng sản
Vốn chính trị: quan hệ quốc tế, quyền lực, ngoại giao, thuyết phục, gây hấn vũ trang
2. Rào cản thương mại và đầu tư suy giảm
- Thuế xuất nhập khẩu: Thuế mà một chính phủ áp đặt đối với hàng hóa nhập khẩu, đôi
khi là hàng xuất khẩu.
- Học thuyết thương mại tự do: Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản xuất
hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận dụng tốt nhất
nguồn lực toàn cầu.
lOMoARcPSD| 47025104
-Sự suy giảm rào cản về khoảng cách văn hóa
3. Tác động của thương mại tự do đối với các nhà quản trị -
Các rào cản thương mại suy giảm:
Mở ra cơ hội lớn cho các công ty mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Cho phép các nhà quản trị vừa mua và bán hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
- Các hiệp định thương mại khu vực:
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Nhằm xóa bỏ thuế quan đối với 99%
hàng hóa được giao dịch giữa Mexico, Canada và Hoa Kỳ vào năm 2004.
Gần đây là Hiệp định thương mại tự do Trung My (CAFTA)
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trước đây TPP, sau là CPTPP II.
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA QUỐC GIA
1. Giá trị
- Những ý tưởng về những gì một xã hội tin là tốt, đúng, thích hợp hoặc đẹp.
- Cung cấp nền tảng cơ bản cho các khái niệm về tự do cá nhân, dân chủ, sự thật, công
lý,sự trung thực, lòng trung thành, nghĩa vụ xã hội, trách nhiệm tập thể.
- Thay đổi rất chậm chạp.
- Ví dụ: đề cao quyền kiểm soát nhà nước hay tự do các nhân. Sự thật, công lý, lòng
trungthành, nghĩa vụ xã hôi. Cụ thể giá trị nhật bản là tinh thần thượng võ Samurai
2. Chuẩn mực: Các quy tắc ứng xử bất thành văn, không chính thức quy định hành
vi phù hợp trong các tình huống cụ thể và được hầu hết các thành viên của một
nhóm hoặc tổ chức coi là quan trọng.
3. Thuần phong mỹ tục: Những chuẩn mực được coi là trung tâm đối với hoạt
động của xã hội và đời sống xã hội.
- Chống trộm cắp, ngoại tình, loạn luân. Vi phạm sẽ bị trừng trị nặng nề Mỗi nước có
thuần phong mỹ tục khác nhau:
Mỹ: uống rượu. Abrab Saudi: Uống rượu bị phạt tù
Nhật: Công nghiệp phim khiêu dâm. Việt Nam: không chấp nhận ngành công
nghiệp này
4. Tập quán: Những quy ước xã hội thường lệ của cuộc sống hàng ngày.
lOMoARcPSD| 47025104
III. MÔ HÌNH VĂN HÓA QUỐC GIA CỦA HOFSTEDE
- Chủ nghĩa cá nhân: Thế giới quan coi trọng tự do cá nhân, tự thể hiện và tuân thủ
nguyên tắc rằng mọi người cần được đánh giá bỏi thành tích cá nhân chứ không phải
bởi nền tảng xã hội của họ.
- Phương tây, CN Cá nhân: Sự ngưỡng mộ thành công, niềm tin vào quyền tự do
- Chủ nghĩa tập thế: Thế giới quan coi trọng sự lệ thuộc của cá nhân vào các mục tiêu
của nhóm và tuân thủ nguyên tắc rằng mọi người nên được đánh giá bằng sự đóng góp
của họ cho nhóm.
- phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa
- Khoảng cách quyền lực: Mức độ các xã hội chấp nhận ý tưởng rằng sự bất bình đẳng
về quyền lực và hạnh phúc của công dân là do sự khác biệt về khả năng và di sản thể
chất và trí tuệ của các cá nhân. Các nước phương tây tiên tiến có khoảng cách quyền lực
nhỏ và chủ nghĩa cá nhân cao. Các nước Mỹ Latinh, , Châu Á (phi, Malay) có khoảng
cách quyền lực lớn. con vua lại làm vua
- Định hướng kết quả: Thế giới quan đề cao sự quyết đoán, thành tích, thành công, và
cạnh tranh. (Tính nam tính) Nhật, mỹ
- Định hướng nuôi dưỡng: Thế giới quan đề cao chất lượng cuộc sống, mối quan hệ cá
nhân nồng ấm, và dịch vụ và chăm sóc cho người yếu thế. (Tính nữ tính): Hà lan, đan
mạch
- Né tránh bất trắc: Mức độ các xã hội sẵn sàng chấp nhận bất trắc và rủi ro. Hoa Kỳ
HongKong thấp. Nhật Bản và Pháp cao-> luôn thận trọng
- Định hướng dài hạn: Thế giới quan đề cao việc tiết kiệm và kiên trì để đạt được mục
tiêu.
- Định hướng ngắn hạn: Thế giới quan đề cao sự ổn định hoặc hạnh phúc cá nhân
sống cho hiện tại.
IV. VĂN HÓA QUỐC GIA VÀ QUẢN TRỊ TOÀN CẦU
- Thực tiễn quản trị có hiệu quả tại một quốc gia này có thể gây rắc rối ở một quốc
gia khác.
lOMoARcPSD| 47025104
- Các nhà quản trị phải nhạy cảm với các hệ thống giá trị và chuẩn mực của từng
quốc giavà hành xử phù hợp theo quốc gia đó.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104
1. Tổ chức toàn cầu:
- Tổ chức hoạt động tại hơn một quốc gia
- Mang tính không chắc chắn và không dự đoán được
2. Môi trường toán cầu:
- Một tập hợp các lực lượng điều kiện bên ngoài ranh giới tổ chức
nhưng ảnh hưởng tới khả năng nhà quản trị giành được và tận dụng được các nguồn lực. Môi trường Ổn định Năng động Ít yếu tố tác động Ít yếu tố Đơn giản Ít thay đổi Tác động thường xuyên Nhiều yếu tố Nhiều yếu tố Phức tạp Ít thay đổi
Biến động thường xuyên
3. Tầm quan trọng phân tích môi trường;
- Đưa ra cơ hội và cách thức trong môi trường cởi mở và cạnh tranh
- Đặt các long term và short term
4. Môi trường tác nghiệp
- Môi trường vi mô, môi trường ngành
- Short term: tác động tức thời và trực tiếp
- Tập hợp các điều kiện và lực lượng bắt nguồn từ các nhà cung cấp, nhà
phân phối, khách hàng, đối thủ toàn cầu, chúng ảnh hưởng đến khả năng
giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ chức, ảnh hưởng tới
quyết định hằng ngày
của NQT a) Nhà cung cấp:
- Có 2 dạng: Mua ngoài hoặc tự cung ứng
- Là các cá nhân và tổ chức cung ứng nguồn lực đầu vào cho tổ chức để tổ
chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ
- Tính chất, số lượng hay loại hình ảnh hưởng đến việc thương lượng
- Vd. Công Ty Dell. Nhà cung cấp phần mềm, hđh: Microsoft, Chrome, Adobe.
Nhà cung cấp vốn: công ty tài chính, ngân hàng. Các nhà cung cấp nhân lực
- Vị thế mặc cả (Cho nhà cung cấp) đặc biệt mạnh khi:
+ Nguồn cung cấp đầu vào là duy nhất
+ Đầu vào là quan trọng với tổ chức -
Vị thế của tổ chứ lớn khi:
+ Nhiều nhà cung cấp -> Yêu cầu chi phí thấp và chất lượng cao
- Sử dụng nguồn lực toàn cầu: việc mua hoặc sản xuất các đầu vào hoặc
linh kiện từ nhà cung câp nước ngoài để giảm chi phí hoặc cải thiện chất
lượng thiết kế. Hoặc thuê ngoài lOMoAR cPSD| 47025104
- Vd: Apple hợp đồng với các công ty đài loan sản xuất chip và màn hình LCD b) Nhà phân phối:
- Các tổ chức bán hàng hóa và dịch vụ của tổ chức khác cho khách hàng -
Vd: Công ty FedEx, UPS, Dịch vụ bưu chính Hoa Kỳ.
- Nhà phân phối trên cơ -> thương lượng, chi phối tổ chức, giảm giá hàng hóa và dịch vụ c) Khách hàng:
- Các Cá nhân mua hàng hóa và dịch vu do tổ chức đó sản xuất
- Khách hàng: cá nhân, công ty nhỏ, công ty lớn, chính phủ,… - Thành công
của tổ chức phụ thuộc vào khả năng đáp ứng khách hàng - Quyền
thương lượng của khách hàng phụ thuộc vào:
+ Số lượng người mua – người bán
+ Tầm quan trọng của người mua
+ Hàng hóa có quan trọng hay không
+ khả năng tham gia vào ngành ( có thể sx mặt hàng của người bán)
- Thương lượng về: giá, chất lượng, giao hàng, thanh toán (phương thức),
dịch vụ tăng thêm (bảo hành, bảo trì)
- Một số sản phẩm của các tổ chức được chấp nhận
d) Đối thủ cạnh tranh:
- Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể so sánh với
hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể.
- Lực lượng đe dọa nhất mà tổ chức phải đối phó. Cạnh tranh về: vùng giá,
sản phẩm hay phân khúc đối tượng tiêu dùng. Vd: coca, pepsi
- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: tổ chức không có mặt trong môi trường tác
nghiệp nhưng có thể gia nhập ngành bất cứ lúc nào Rào cản gia nhập
- Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm nhập vào môi
trường tác nghiệp ngành cụ thể.
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy mô lớn:
+ Số lượng đầu vào lớn
+ Số lượng đầu ra lớn + Vận chuyển
Vd : amazon đang có lợi thế kinh tế về quy mô nhờ kênh phân phối hiệu quả,
quy mô toàn cầu, hàng hóa và dịch vụ lớn, đa dạng
- Sự trung thành thương hiệu: ưu tiên khách hàng cho các sản phẩm của
tổ chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp -
Quy định của chính phủ:
+ Nhật Bản: đánh thuế cao để bảo vệ doanh nghiệp trong nước -
5. Môi trường tổng quát lOMoAR cPSD| 47025104
- Bao gồm các lực lượng toàn cầu, kinh tế công nghệ, văn hóa xã hội, nhân khẩu
học, chính trị pháp lí có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác nghiệp của nó trên phạm vi rộng.
a) Các lực lượng kinh tế: Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và
các lực lượng khác có tác động đến sức khỏe và sự thịnh vượng chung của một
quốc gia hoặc nền kinh tế khu vực của tổ chức
- Tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất giảm cho mọi người nhiều tiền hơn để chi tiêu->
bán đc nhiều hàng hóa và dịch vụ
- Kinh tế tốt ảnh hưởng đến cả nguồn cung
- Điều kiện vi mô xấu đi, tạo ra mối đe dọa lớn
- Điều kiện kinh tế kém khiến môi trường trở nên phức tạp, môi trường quản trị
trở nên khó khăn và thách thức hơn.
b) Lực lượng công nghệ: Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà các
nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất, phân phối hàng hóa và dịch vụ. Công
nghệ:
Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà NQT sử dụng đẻ thiết kế, sản
xuất, phân phối hàng háo và dịch vụ( tri thức, công cụ, kỹ thuật, thiết kế)
c) Lực lượng văn hóa xã hội: Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một quốc
gia, một xã hội hoặc từ văn hóa một quốc gia.
Cấu trúc xã hội: Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập giữa con
người và các nhóm trong xã hội (Hệ thống đẳng cấp trong Ấn Độ, nhiều tầng lớp xã hội ở Anh Pháp)
Văn hóa quốc gia: Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và chuẩn
mực hành vi được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó. (vd: Phương
tây có xu hướng theo chủ nghĩa cá nhân còn phương đông có xu hướng theo
chủ nghĩa dân tộc tập thể)
- Nhận ra người mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe, PepsiCo tận dụng cơ
hộitạo ra các câu lạc bộ sức khỏe.
- Nhà quản trị phải nhận thức và đối phó với những tahy đổi của cấu trúc xã
hội và văn hóa quốc gia.
d) Lực lượng chính trị pháp lý:
- Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và quy định như cắt giảm sự
canthiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa và nâng tầm quan trọng
của bảo vệ nôi trường
- Vd: Liên Minh EU tạo ra hành lang pháp lí điều chỉnh thương mại và buôn
bán giữa các thành viên trong EU, Tòa án Châu âu có quyền kiểm soát các
hoạt động thương mại. lOMoAR cPSD| 47025104
- Anh rời EU qua Brexit tác động đến kinh tế của các khu vực còn lại.
- Việc Mỹ rời hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP thời Donald Trump
ảnh hưởng đến việc xuất nhập khảu của các tổ chức tại các nước tham gia
trong hiệp định “ American First”
- Các công ty nông sản Việt Nam phải chịu sự giám sát chặt chẽ khi tham gia hiệp định EVFTA
- Mỹ cấm Huwei do xung đột chính trị
- Yêu cầu về quản trị đạo đức và sự đa dạng
e) Lực lượng nhân khẩu học: Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc
thái độ thay đổi đối với đặc điểm của dân số: Tuổi tác, giới tính, nguồn sắc tộc,
chung tộc, huynh hướng tính dục
- Thách thức trong việc quản trị có đạo đức( Công bằng về tuổi tác, giới tính, khuynh hướng TD)
- Thách thức trong việc quản trị sư đa dạng lưc lượng lao động
- Cơ cấu tuổi, cơ cấu dân số ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động( Vd; Dân
số Nhật Bản và các nước Bắc Âu đang trở nên già hóa)
I. MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU ĐANG THAY ĐỔI
1. Quá trình toàn cầu hóa

- Toàn cầu hóa: Tập hợp các lực lượng cụ thể và tổng quát phối hợp với nhau để tích
hợp và kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền
văn hóa hoặc các khu vực địja lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lần nhau và giống nhau.
- Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa:
Vốn con người: nhâp cư, di cư
Vốn tài chính: vốn tiền tệ giữa các thị trường thế giới qua cho vay, đầu tư, tín dụng, viện trợ
Vốn tài nguyên: tài nguyên, nguyên liệu, khoáng sản
Vốn chính trị: quan hệ quốc tế, quyền lực, ngoại giao, thuyết phục, gây hấn vũ trang
2. Rào cản thương mại và đầu tư suy giảm
- Thuế xuất nhập khẩu: Thuế mà một chính phủ áp đặt đối với hàng hóa nhập khẩu, đôi khi là hàng xuất khẩu.
- Học thuyết thương mại tự do: Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản xuất
hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận dụng tốt nhất nguồn lực toàn cầu. lOMoAR cPSD| 47025104
-Sự suy giảm rào cản về khoảng cách văn hóa
3. Tác động của thương mại tự do đối với các nhà quản trị -
Các rào cản thương mại suy giảm:
Mở ra cơ hội lớn cho các công ty mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Cho phép các nhà quản trị vừa mua và bán hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
- Các hiệp định thương mại khu vực:
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Nhằm xóa bỏ thuế quan đối với 99%
hàng hóa được giao dịch giữa Mexico, Canada và Hoa Kỳ vào năm 2004.
Gần đây là Hiệp định thương mại tự do Trung My (CAFTA)
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương trước đây TPP, sau là CPTPP II.
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA QUỐC GIA 1. Giá trị
- Những ý tưởng về những gì một xã hội tin là tốt, đúng, thích hợp hoặc đẹp.
- Cung cấp nền tảng cơ bản cho các khái niệm về tự do cá nhân, dân chủ, sự thật, công
lý,sự trung thực, lòng trung thành, nghĩa vụ xã hội, trách nhiệm tập thể.
- Thay đổi rất chậm chạp.
- Ví dụ: đề cao quyền kiểm soát nhà nước hay tự do các nhân. Sự thật, công lý, lòng
trungthành, nghĩa vụ xã hôi. Cụ thể giá trị nhật bản là tinh thần thượng võ Samurai
2. Chuẩn mực: Các quy tắc ứng xử bất thành văn, không chính thức quy định hành
vi phù hợp trong các tình huống cụ thể và được hầu hết các thành viên của một
nhóm hoặc tổ chức coi là quan trọng.
3. Thuần phong mỹ tục: Những chuẩn mực được coi là trung tâm đối với hoạt
động của xã hội và đời sống xã hội.
- Chống trộm cắp, ngoại tình, loạn luân. Vi phạm sẽ bị trừng trị nặng nề Mỗi nước có
thuần phong mỹ tục khác nhau:
Mỹ: uống rượu. Abrab Saudi: Uống rượu bị phạt tù
Nhật: Công nghiệp phim khiêu dâm. Việt Nam: không chấp nhận ngành công nghiệp này
4. Tập quán: Những quy ước xã hội thường lệ của cuộc sống hàng ngày. lOMoAR cPSD| 47025104
III. MÔ HÌNH VĂN HÓA QUỐC GIA CỦA HOFSTEDE
- Chủ nghĩa cá nhân: Thế giới quan coi trọng tự do cá nhân, tự thể hiện và tuân thủ
nguyên tắc rằng mọi người cần được đánh giá bỏi thành tích cá nhân chứ không phải
bởi nền tảng xã hội của họ.
- Phương tây, CN Cá nhân: Sự ngưỡng mộ thành công, niềm tin vào quyền tự do
- Chủ nghĩa tập thế: Thế giới quan coi trọng sự lệ thuộc của cá nhân vào các mục tiêu
của nhóm và tuân thủ nguyên tắc rằng mọi người nên được đánh giá bằng sự đóng góp của họ cho nhóm.
- phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa
- Khoảng cách quyền lực: Mức độ các xã hội chấp nhận ý tưởng rằng sự bất bình đẳng
về quyền lực và hạnh phúc của công dân là do sự khác biệt về khả năng và di sản thể
chất và trí tuệ của các cá nhân. Các nước phương tây tiên tiến có khoảng cách quyền lực
nhỏ và chủ nghĩa cá nhân cao. Các nước Mỹ Latinh, , Châu Á (phi, Malay) có khoảng
cách quyền lực lớn. con vua lại làm vua
- Định hướng kết quả: Thế giới quan đề cao sự quyết đoán, thành tích, thành công, và
cạnh tranh. (Tính nam tính) Nhật, mỹ
- Định hướng nuôi dưỡng: Thế giới quan đề cao chất lượng cuộc sống, mối quan hệ cá
nhân nồng ấm, và dịch vụ và chăm sóc cho người yếu thế. (Tính nữ tính): Hà lan, đan mạch
- Né tránh bất trắc: Mức độ các xã hội sẵn sàng chấp nhận bất trắc và rủi ro. Hoa Kỳ
HongKong thấp. Nhật Bản và Pháp cao-> luôn thận trọng
- Định hướng dài hạn: Thế giới quan đề cao việc tiết kiệm và kiên trì để đạt được mục tiêu.
- Định hướng ngắn hạn: Thế giới quan đề cao sự ổn định hoặc hạnh phúc cá nhân và sống cho hiện tại.
IV. VĂN HÓA QUỐC GIA VÀ QUẢN TRỊ TOÀN CẦU -
Thực tiễn quản trị có hiệu quả tại một quốc gia này có thể gây rắc rối ở một quốc gia khác. lOMoAR cPSD| 47025104 -
Các nhà quản trị phải nhạy cảm với các hệ thống giá trị và chuẩn mực của từng
quốc giavà hành xử phù hợp theo quốc gia đó.