Lý thuyết quản trị học căn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Dưới danh nghĩa của sự thuận tiện, chúng ta tạo ra rất nhiều công cụ và lợi ích có thể giải quyết vấn đề cho một số người nhưng cuối cùng lại làm tổn hại hệ sinh thái bằng cách tạo ra nhiều vấn đề hơn nữa. Những vấn đề này tồn tại cả trong thế giới [các quốc gia] phát triển lẫn trong thế giới [các quốc gia] đang phát triển nhưng được thể hiện theo nhiều cách khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
PHÁ HỦY MANG TÍNH SÁNG TẠO HAY SÁNG TẠO CÓ TÍNH PHÁ HỦY
Joseph Schumpeter đặt ra cụm t“Phá hủy mang tính Sáng tạo” (Creative
Destruction), đây tiền đề qua đó những cách tân mới phá hủy các doanh
nghiệp đã thành lập và tạo ra các thị trường mới. Clayton Christensen, đặt ra
thuật ngữ “Cách tân mang tính Triệt phá” (Disruptive Innovation), đây ông
sử dụng cách tiếp cận do dữ liệu định hướng để chứng minh bằng cách nào
các công ty đã thành lập đang hoạt động bị những công ty mới gia nhập
[thị trường] phá vỡ, những công ty này tạo ra các bất cân xứng về kĩ năng và
động lực để ngăn chặn những công ty đang hoạt động phản ứng với các mối
đe dọa của chúng.
Bây giờ, chúng ta đang nói về các cách tân và những phá hủy mang tính
sáng tạo, những thứ từ bỏ cái cũ và mở đường cho cái mới để duy trì động cơ
tăng trưởng. Đó là một câu chuyện tích cực.
Nhưng có một khía cạnh khác trong câu chuyện cách tân này. Các nghiên
cứu khác nhau cho thấy 50-80% nỗ lực phát triển sản phẩm mới thất bại,
không phải tất cả các cách tân đều tác động tích cực n người tiêu dùng
cuối cùng. AcuPoll một quan nghiên cứu Cincinnati [Hoa Kì] đi xa hơn,
nói rằng 95% sản phẩm mới được giới thiệu mỗi năm không thành công. Ngoài
ra, không phải tất cả các sản phẩm thành công trên thị trường đều tạo ra tác
động tích cực.
Một cách tân thành công thgiúp một nhóm khách hàng mục tiêu
nhưng chúng không nhất thiết tác động lớn nhất khi ta đánh giá các tác
động của chúng đối với môi trường và hệ sinh thái lớn hơn.
Liệu chúng ta đã chuyển sang kỉ nguyên của những sáng tạo có tính phá
hủy từ kỉ nguyên phá hủy mang tính sáng tạo hay chưa?
ới danh nghĩa của sự thuận tiện, chúng ta tạo ra rất nhiều công cụ và
lợi ích có thể gii quyết vấn đề cho một số người nhưng cuối cùng lại làm tổn
hại hệ sinh thái bằng cách tạo ra nhiều vấn đề hơn nữa. Những vấn đề này
tồn tại cả trong thế giới [các quốc gia] phát triển lẫn trong thế giới [các quốc
gia] đang phát triển nhưng được thể hiện theo nhiều cách khác nhau.
Tôi đã ở Ấn Độ vào năm ngoái [năm 2015]. Với quá trình phát triển công
nghiệp nhanh chóng, bmặt của Ấn Đđang thay đổi đáng kể. Các trung tâm
thương mại khổng lồ những con đường được xây dựng tốt một cảnh
ợng phổ biến ở mọi địa điểm mà bạn đi qua.
quá nhiều xe hơi, quá nhiều xe máy quá nhiều ô nhiễm, tất cả
chúng đang khiến các điều kiện [sống] vô cùng khó khăn.
lOMoARcPSD| 46454745
Một cảnh tượng phổ biến phụ nữ che mặt bằng một miếng vải quấn
quanh mặt để bảo vmình khỏi sự ô nhiễm nặng nề ở các thành phố. Các nhà
sản xuất ô xe máy sản xuất rất nhiều sản phẩm mới có tính cách tân mà
không một sản phẩm riêng lẻ nào giải quyết các hậu quả phát sinh của
những cách tân của họ.
Mặc dù tôi rất hạnh phúc khi thấy sự phát triển về cơ sở hạ tầng, nhưng
tôi rất lo ngại rằng việc GDP thu nhập [người dân] ngày càng gia tăng
không thể đảm bảo bầu không khí trong lành để thở, đó nhu cầu bản
nhất mà tôi phải cung cấp cho bản thân mình.
Tôi trở về Thụy đang đứng đợi chuyến tàu của nh sân bay
Genève. Mùi đầu tiên chào đón bạn trên sân ga của các nhà ga tàu hỏa Thy
mùi thuốc . Một bãi đầu lọc thuốc nằm vương vãi trên đường ray
trong nhà ga.
Các nhà sản xuất thuốc tuy tạo ra rất nhiều cách tân tuyệt vời khác
nhau, từ các cách tân vbao bì cho đến các sản phẩm mới nhưng không
một sản phẩm riêng lẻ nào giải quyết đầu lọc thuốc lá được sản xuất.
lOMoARcPSD| 46454745
Mọi người không thích mang gạt tàn thuốc hoặc gạt tàn thuốc lá dùng
một lần bởi i ch hay quần của họ sẽ bốc mùi nặng nề. quá nhiều đầu
lọc thuốc lá nằm trong môi trường và chúng gây ra những vấn đề to lớn.
Không phải chúng những sáng tạo tính phá hủy (destructive
creation) hay sao? Nó không chỉ nh hưởng đến người sdụng mà còn đến
cả những người khác, và quan trọng nhất là lên cả toàn bộ môi trường.
Quá trình nhận thức mới của tôi “cách tân” không kết thúc cấp đ
sản phẩm hay cấp độ dịch vụ, hoặc thậm chí cấp độ hình kinh doanh.
cần phải đảm bảo rằng giải quyết sản phẩm các hậu quả phát sinh
từ việc tiêu dùng sản phẩm.
Các thước đo đo lường tác động của cách tân cần phải xem xét không chỉ
tác động xoay quanh việc giải quyết điểm nhức nhối (pain point) cho người
tiêu dùng, mà còn cả việc tác động được duy trì tốt như thế nào trong suốt
toàn bộ vòng đời của sản phẩm.
Mặt khác, tác động được tạo ra từ gii pháp giải quyết điểm nhức nhối
cho nhóm khách hàng mục tiêu trong trường hợp xe giá rẻ, cung cấp dịch
vụ lái xe an toàn và đảm bảo an ninh cho các gia đình trung lưu ngưi Ấn Độ
sẽ tạo ra các điểm nhức nhối mới như thiếu chỗ đậu xe, quá nhiều phương
tiện giao thông trên đường, vắng bóng cây xanh quan trọng nhất thiếu
không khí trong lành để thở.
Chiến lược là một lựa chọn xoay quanh việc phân bổ nguồn lực và các lựa
chọn này phải được thực hiện theo cách mà tất cả các bên liên quan trong xã
hội đều được hưởng lợi từ những cách tân này, chứ không chỉ một vài tầng lớp
của xã hội.
Những cách tân cần tạo ra tác động, nhưng tác động cần phải bao trùm
toàn diện lên toàn bộ vòng đời của sản phẩm.
Phá hủy mang tính sáng tạo điều tốt đẹp nhưng những sáng tạo tính
phá hủy thì không. Cân bằng bình thản những điều quan trọng trong quá
trình phân bổ nguồn lực của chúng ta.
Vijay Raju, Trưởng ban Chiến lược, Thành viên của Diễn đàn Kinh tế Thế gii
(WEF).
Quan điểm thể hiện trong bài viết này là của bản thân tác giả chứ không
phải là của Diễn đàn Kinh tế Thế gii.
Nguyễn Việt Anh dịch
Nguồn: Creative destruction or destructive creation?, World Economic
Forum, May 05, 2016.
lOMoARcPSD| 46454745
Creative destruction or destructive
creation?
Vijay Raju
Head of Strategy, Forum Members
, World Economic Forum
https://www.weforum.org/agenda/2016/05/creative-destruction-or-destructive-creation/?
fbclid=IwAR3lWSGHUzzTmPxDLIOcasN1v2uQtXjtVsUkJtplVmx9L_zjvuWdfddgrtk
Joseph Schumpeter coined the phrase ‘Creative Destruction,’ the premise in which new
markets. Clayton Christensen, coined the term ‘Disruptive Innovation’ where he used a
data driven approach to prove how well established incumbent companies get disrupted
by new entrants who create asymmetries in skill and motivation that stops the incumbents
from
Now, we are talking about innovations and creative destructions that relinquish the old
But there is another side to the innovation story. Various studies suggest that 50 -80% of
new product development efforts fail, and not all innovations have a positive impact
A Cincinnati research agency AcuPoll goes further, saying 95% of new products
introduced each year fail. Also, not all products that succeed in the market create
A successful innovation may help a target customer group but they are not necessarily
the most impactful when we assess them for their effects on the environment and the
Have we moved into an era of destructive creations from the era of creative
In the name of convenience, we create so many tools and utilities which may look like
solving a problem for some people but they end up hurting the ecosystem by creating
more problems. These problems exist both in the developed and developing world but
I was in India last year. With the rapid industrial development, the face of India is changing
dramatically. Massive shopping malls and well-built roads are a common
Too many cars, too many motor bikes and too much pollution are making the conditions
May 5, 2016
innovations destroy established enterprises and create new
responding to their threats. and make way for new to sustain the growth
engine. It is a positive story. on the end user. positive impact.
larger ecosystem.
destruction?
they manifest in different ways.
scene wherever you travel.
extremely difficult.
lOMoARcPSD| 46454745
A common sight is women covering their faces with a cloth wrapped around the face to
protect themselves from the extreme pollution in the cities. Automobile and motor bike
manufacturers produce so many innovative new products but there is not a single product
to take care of the after effects of their innovations.
While I was happy to see the infrastructure developments, I am highly concerned that the
growing GDP and the rising incomes cannot ensure clean air to breathe, which is the
most basic need that I have to provide to myself.
I returned back to Switzerland and was waiting at the Genève airport for my train. The
first smell that greets you in the platform of the train stations in Switzerland is the cigarette
smell. A bed of cigarette litter lined the tracks in the station.
Cigarette manufacturers make so many great innovations ranging from packaging
innovations to new products but there is not a single product that takes care of the litter
produced.
People don’t prefer to carry ash trays or disposable ash trays as their bags or their
trousers are going to stink heavily. There are loads and loads of cigarette litter lying in the
environment and they cause massive problems.
lOMoARcPSD| 46454745
Aren’t they destructive creations? It not just affects the person who uses it but also other
people, and most importantly the whole environment.
My new realization is ‘innovation’ doesn’t end at the product level or the service level, or
even at the business model level. It needs to ensure that it takes care of the product and
the aftereffects that arise from the consumption of the products.
The metrics of measuring the impact of innovation need to consider not just the impact
around addressing a pain point for the consumer, but also how well the impact is
sustained through the entire lifecycle of the product.
Otherwise, the impact created by the solution to address a pain point for one target
customer group, in the case of low cost cars, providing safe and secure driving for middle
class Indian families, will lead to the creation of new pain points like lack of parking space,
too much traffic in the roads, getting rid of greenery and most importantly, lack of clean
air to breathe.
Strategy is a choice around resource allocation and these choices have to be made in a
way that all the stakeholders in the society benefit from these innovations, and not just a
few segments of the society.
Innovations need to create impact, but the impact needs to be holistic around the entire
lifecycle of the product.
Creative destruction is healthy but destructive creations are not. Balance and Equanimity
is important in our resource allocation processes.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
PHÁ HỦY MANG TÍNH SÁNG TẠO HAY SÁNG TẠO CÓ TÍNH PHÁ HỦY
Joseph Schumpeter đặt ra cụm từ “Phá hủy mang tính Sáng tạo” (Creative
Destruction), đây là tiền đề mà qua đó những cách tân mới phá hủy các doanh
nghiệp đã thành lập và tạo ra các thị trường mới. Clayton Christensen, đặt ra
thuật ngữ “Cách tân mang tính Triệt phá” (Disruptive Innovation), ở đây ông
sử dụng cách tiếp cận do dữ liệu định hướng để chứng minh bằng cách nào
mà các công ty đã thành lập đang hoạt động bị những công ty mới gia nhập
[thị trường] phá vỡ, những công ty này tạo ra các bất cân xứng về kĩ năng và
động lực để ngăn chặn những công ty đang hoạt động phản ứng với các mối đe dọa của chúng.
Bây giờ, chúng ta đang nói về các cách tân và những phá hủy mang tính
sáng tạo, những thứ từ bỏ cái cũ và mở đường cho cái mới để duy trì động cơ
tăng trưởng. Đó là một câu chuyện tích cực.
Nhưng có một khía cạnh khác trong câu chuyện cách tân này. Các nghiên
cứu khác nhau cho thấy 50-80% nỗ lực phát triển sản phẩm mới thất bại, và
không phải tất cả các cách tân đều có tác động tích cực lên người tiêu dùng
cuối cùng. AcuPoll – một cơ quan nghiên cứu ở Cincinnati [Hoa Kì] – đi xa hơn,
nói rằng 95% sản phẩm mới được giới thiệu mỗi năm không thành công. Ngoài
ra, không phải tất cả các sản phẩm thành công trên thị trường đều tạo ra tác động tích cực.
Một cách tân thành công có thể giúp một nhóm khách hàng mục tiêu
nhưng chúng không nhất thiết có tác động lớn nhất khi ta đánh giá các tác
động của chúng đối với môi trường và hệ sinh thái lớn hơn.
Liệu chúng ta đã chuyển sang kỉ nguyên của những sáng tạo có tính phá
hủy từ kỉ nguyên phá hủy mang tính sáng tạo hay chưa?
Dưới danh nghĩa của sự thuận tiện, chúng ta tạo ra rất nhiều công cụ và
lợi ích có thể giải quyết vấn đề cho một số người nhưng cuối cùng lại làm tổn
hại hệ sinh thái bằng cách tạo ra nhiều vấn đề hơn nữa. Những vấn đề này
tồn tại cả trong thế giới [các quốc gia] phát triển lẫn trong thế giới [các quốc
gia] đang phát triển nhưng được thể hiện theo nhiều cách khác nhau.
Tôi đã ở Ấn Độ vào năm ngoái [năm 2015]. Với quá trình phát triển công
nghiệp nhanh chóng, bộ mặt của Ấn Độ đang thay đổi đáng kể. Các trung tâm
thương mại khổng lồ và những con đường được xây dựng tốt là một cảnh
tượng phổ biến ở mọi địa điểm mà bạn đi qua.
Có quá nhiều xe hơi, quá nhiều xe máy và quá nhiều ô nhiễm, tất cả
chúng đang khiến các điều kiện [sống] vô cùng khó khăn. lOMoAR cPSD| 46454745
Một cảnh tượng phổ biến là phụ nữ che mặt bằng một miếng vải quấn
quanh mặt để bảo vệ mình khỏi sự ô nhiễm nặng nề ở các thành phố. Các nhà
sản xuất ô tô và xe máy sản xuất rất nhiều sản phẩm mới có tính cách tân mà
không có một sản phẩm riêng lẻ nào giải quyết các hậu quả phát sinh của
những cách tân của họ.
Mặc dù tôi rất hạnh phúc khi thấy sự phát triển về cơ sở hạ tầng, nhưng
tôi rất lo ngại rằng việc GDP và thu nhập [người dân] ngày càng gia tăng
không thể đảm bảo bầu không khí trong lành để thở, đó là nhu cầu cơ bản
nhất mà tôi phải cung cấp cho bản thân mình.
Tôi trở về Thụy Sĩ và đang đứng đợi chuyến tàu của mình ở sân bay
Genève. Mùi đầu tiên chào đón bạn trên sân ga của các nhà ga tàu hỏa ở Thụy
Sĩ là mùi thuốc lá. Một bãi đầu lọc thuốc lá nằm vương vãi trên đường ray trong nhà ga.
Các nhà sản xuất thuốc lá tuy tạo ra rất nhiều cách tân tuyệt vời khác
nhau, từ các cách tân về bao bì cho đến các sản phẩm mới nhưng không có
một sản phẩm riêng lẻ nào giải quyết đầu lọc thuốc lá được sản xuất. lOMoAR cPSD| 46454745
Mọi người không thích mang gạt tàn thuốc lá hoặc gạt tàn thuốc lá dùng
một lần bởi vì túi xách hay quần của họ sẽ bốc mùi nặng nề. Có quá nhiều đầu
lọc thuốc lá nằm trong môi trường và chúng gây ra những vấn đề to lớn.
Không phải chúng là những sáng tạo có tính phá hủy (destructive
creation) hay sao? Nó không chỉ ảnh hưởng đến người sử dụng nó mà còn đến
cả những người khác, và quan trọng nhất là lên cả toàn bộ môi trường.
Quá trình nhận thức mới của tôi là “cách tân” không kết thúc ở cấp độ
sản phẩm hay cấp độ dịch vụ, hoặc thậm chí ở cấp độ mô hình kinh doanh.
Nó cần phải đảm bảo rằng nó giải quyết sản phẩm và các hậu quả phát sinh
từ việc tiêu dùng sản phẩm.
Các thước đo đo lường tác động của cách tân cần phải xem xét không chỉ
tác động xoay quanh việc giải quyết điểm nhức nhối (pain point) cho người
tiêu dùng, mà còn cả việc tác động được duy trì tốt như thế nào trong suốt
toàn bộ vòng đời của sản phẩm.
Mặt khác, tác động được tạo ra từ giải pháp giải quyết điểm nhức nhối
cho nhóm khách hàng mục tiêu – trong trường hợp xe giá rẻ, cung cấp dịch
vụ lái xe an toàn và đảm bảo an ninh cho các gia đình trung lưu người Ấn Độ
– sẽ tạo ra các điểm nhức nhối mới như thiếu chỗ đậu xe, có quá nhiều phương
tiện giao thông trên đường, vắng bóng cây xanh và quan trọng nhất là thiếu
không khí trong lành để thở.
Chiến lược là một lựa chọn xoay quanh việc phân bổ nguồn lực và các lựa
chọn này phải được thực hiện theo cách mà tất cả các bên liên quan trong xã
hội đều được hưởng lợi từ những cách tân này, chứ không chỉ một vài tầng lớp của xã hội.
Những cách tân cần tạo ra tác động, nhưng tác động cần phải bao trùm
toàn diện lên toàn bộ vòng đời của sản phẩm.
Phá hủy mang tính sáng tạo là điều tốt đẹp nhưng những sáng tạo có tính
phá hủy thì không. Cân bằng và bình thản là những điều quan trọng trong quá
trình phân bổ nguồn lực của chúng ta.
Vijay Raju, Trưởng ban Chiến lược, Thành viên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Quan điểm thể hiện trong bài viết này là của bản thân tác giả chứ không
phải là của Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Nguyễn Việt Anh dịch
Nguồn: Creative destruction or destructive creation?, World Economic Forum, May 05, 2016. lOMoAR cPSD| 46454745
Creative destruction or destructive creation? Vijay Raju
Head of Strategy, Forum Members , World Economic Forum May 5, 2016
https://www.weforum.org/agenda/2016/05/creative-destruction-or-destructive-creation/?
fbclid=IwAR3lWSGHUzzTmPxDLIOcasN1v2uQtXjtVsUkJtplVmx9L_zjvuWdfddgrtk
Joseph Schumpeter coined the phrase ‘Creative Destruction,’ the premise in which new
markets. Clayton Christensen, coined the term ‘Disruptive Innovation’ where he used a
innovations destroy established enterprises and create new
data driven approach to prove how well established incumbent companies get disrupted
by new entrants who create asymmetries in skill and motivation that stops the incumbents from
responding to their threats. and make way for new to sustain the growth
Now, we are talking about innovations and creative destructions that relinquish the old B eu nt gth in ere is . It an is a o p th o er sid sitive e t sto o t ry h . e o in n t n h o e va entio d n u s seto r. ry p . o Variou sitive s st imp u a d c i t. e s suggest that 50 -80% of
new product development efforts fail, and not all innovations have a positive impact A Ci larg n e cinn r ecoati systrese
em. arch agency AcuPoll goes further, saying 95% of new products
introduced each year fail. Also, not all products that succeed in the market create destruction?
A successful innovation may help a target customer group but they are not necessarily
the most impactful when we assess them for their effects on the environment and the Have the we y ma mo nife ve st i d n in d to iff e an re e nt ra of d
ways. estructive creations from the era of creative
In the name of convenience, we create so many tools and utilities which may look like solvi sce n n g e a w p h rob e le reve m f r y o o r s u tr o a me ve p
l. eople but they end up hurting the ecosystem by creating m e ore p xtremrob e lems. ly dif T ficulth
. ese problems exist both in the developed and developing world but
I was in India last year. With the rapid industrial development, the face of India is changing
dramatically. Massive shopping malls and well-built roads are a common
Too many cars, too many motor bikes and too much pollution are making the conditions lOMoAR cPSD| 46454745
A common sight is women covering their faces with a cloth wrapped around the face to
protect themselves from the extreme pollution in the cities. Automobile and motor bike
manufacturers produce so many innovative new products but there is not a single product
to take care of the after effects of their innovations.
While I was happy to see the infrastructure developments, I am highly concerned that the
growing GDP and the rising incomes cannot ensure clean air to breathe, which is the
most basic need that I have to provide to myself.
I returned back to Switzerland and was waiting at the Genève airport for my train. The
first smell that greets you in the platform of the train stations in Switzerland is the cigarette
smell. A bed of cigarette litter lined the tracks in the station.
Cigarette manufacturers make so many great innovations ranging from packaging
innovations to new products but there is not a single product that takes care of the litter produced.
People don’t prefer to carry ash trays or disposable ash trays as their bags or their
trousers are going to stink heavily. There are loads and loads of cigarette litter lying in the
environment and they cause massive problems. lOMoAR cPSD| 46454745
Aren’t they destructive creations? It not just affects the person who uses it but also other
people, and most importantly the whole environment.
My new realization is ‘innovation’ doesn’t end at the product level or the service level, or
even at the business model level. It needs to ensure that it takes care of the product and
the aftereffects that arise from the consumption of the products.
The metrics of measuring the impact of innovation need to consider not just the impact
around addressing a pain point for the consumer, but also how well the impact is
sustained through the entire lifecycle of the product.
Otherwise, the impact created by the solution to address a pain point for one target
customer group, in the case of low cost cars, providing safe and secure driving for middle
class Indian families, will lead to the creation of new pain points like lack of parking space,
too much traffic in the roads, getting rid of greenery and most importantly, lack of clean air to breathe.
Strategy is a choice around resource allocation and these choices have to be made in a
way that all the stakeholders in the society benefit from these innovations, and not just a few segments of the society.
Innovations need to create impact, but the impact needs to be holistic around the entire lifecycle of the product.
Creative destruction is healthy but destructive creations are not. Balance and Equanimity
is important in our resource allocation processes.