Lý thuyết quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

      Interviews. Phỏng vấn là một thủ thuật phổ biến cho luyện tập giao tiếp. Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp, phỏng vấn và ghi lại câu trả lời đầy đủ. Giáo viên cũng có thể cho học sinh viết lại thành một đoạn văn hoàn chỉnh và đọc trước lớp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
1
Một số kinh nghiệm giúp giáo viên dạy tốt phần đọc hiểu
PHẦN MỞ ĐẦU
I/. Mục đích của nghiên cứu:
Đề tài góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên thể chủ động trong
việc hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm đôi. Học sinh tự tin, hợp tác tích cực
hơn trong quá trình học tập, đồng thời có cơ hội thể hiện bản thân cũng như thực
hành được kĩ năng đọc hiểu nhiều hơn.
Nêu được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động nhóm trong việc dạy học;
Nghiên cứu thực trạng học sinh khối lớp 9 trường THCS Quyết Thắng chỉ ra
một số biện pháp, năng nhằm giúp giáo viên học sinh thực hiện tốt hiệu
quả hoạt động nhóm trong quá trình dạy và học.
Nghiên cứu nhằm đưa những giải pháp hữu hiệu trong giảng dạy phù hợp với
từng bài, từng đối tượng học sinh, giúp học sinh hiểu biết thêm về lịch sử, đất
nước, con người, nền văn hóa không những của đất nước mình còn của các nước
khác trên toàn thế giới, đồng thời còn hỗ trợ thêm cho học sinh củng cố kiến thức
của môn Ngữ Văn, môn Địa các môn học liên quan khác góp phần vào việc
thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho đất nước trong trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới.Góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
PHẦN NỘI DUNG
II/. Nội dung sáng kiến:
Trong dạy học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người
truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt
động để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu
kiến thức, năng, thái độ theo yêu cầu của môn học. Trên lớp, học sinh hoạt động
lOMoARcPSD| 46797209
2
là chính, giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Nhưng để có một tiết học sôi nổi, đúng
nghĩa, các hoạt động nhóm linh hoạt, đạt được hiệu quả tốt ttrước đó, khi soạn
giáo án, chuẩn bị bài trước khi đến lớp giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian
rất nhiều như: Xác định rõ mục đích bài học, lên kế hoạch hoạt động nhóm, chuẩn
bị đồ dùng học tập (tranh ảnh, phiếu học tập, bài giảng trình chiếu…) mới thể
thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trong
các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải có
trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ phạm tốt, có lòng yêu nghề sự kiên
nhẫn mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Bản thân tôi, qua
thời gian giảng dạy, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp cũng như tham gia các buổi tập
huấn chuyên môn về phương pháp dạy học, nghiên cứu các tài liệu liên quan đã rút
ra được một số năng tổ chức sử dụng hoạt động nhóm đôi đối với học sinh
lớp 9. Đây hình thức hai người trao đổi với nhau (có thể hai bạn ngồi kế bên
hoặc không gần nhau, có thể là thầy với trò… nhằm tránh sự lặp lại nhàm chán) để
thực hiện nhiệm vụ hoặc giải quyết tình huống do giáo viên nêu ra. Trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ giải quyết các tình huống, học sinh sẽ giúp đỡ nhau một cách
tích cực. Hình thức này tôi thường sử dụng trong việc luyện đọc từ mới, mẫu câu,
luyện đọc bài hội thoại ngắn, viết những câu trả lời ngắn, luyện nói hoặc kiểm
tra bài cũ. Hoạt động theo nhóm đôi thường không mất thời gian tổ chức, không
xáo trộn chỗ ngồi, không gây ồn ào hay lộn xộn vẫn huy động được học sinh
làm việc cùng nhau.
Vì vậy đây là hình thức nhóm mà tôi thường chọn.
Chẳng hạn, đối với hoạt động kiểm tra bài cũ, tôi thấy hầu hết các giáo viên
thường gọi một vài học sinh lên bảng hoặc viết các từ mới mẫu câu đã học vào
giấy kiểm tra đkiểm tra xem học sinh về nhà học bài không. Nhưng với bản
thân, tôi thường kiểm tra các em bằng việc cho các em chơi trò chơi hoặc tạo nh
huống giao tiếp. Để dạy một tiết listen and read giáo viên tuân thủ theo các bước
sau: Giới thiệu (Presentation), luyện tập (Practice) và sản sinh lời nói (Production).
Trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin đưa ra những thủ thuật để
giúp học sinh vận dụng bài học vào sản sinh lời nói:
lOMoARcPSD| 46797209
3
Discussion.
Thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm vnhững bài học các em rút ra được qua
nội dung bài hội thoại.
Free Role play.
Đóng vai theo tình huống gợi ý, hoặc tình huống có thật trong lớp. Học sinh
làm việc trong cặp hoặc nhóm theo vai trò hay nhân vật mà các em được giao.
Comparision.
So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung bài học với thực tế cuộc sống.
Expressing feelings and opinions.
Bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về nội dung hoặc nhân vật trong bài hội
thoại.
Imagination.
Tưởng tượng bản thân học sinh nhân vật, hoặc đang nơi sự việc đó
xảy ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét.
Brainstorm.
Học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử một thư ký ghi lại ý kiến
của nhóm sau đó viết lên poster. Dán các poster lên bảng. Các nhóm so sánh kết
quả và bổ sung những thông tin mà nhóm nh chưa có.
Mapped Dialogue.
Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình minh họa lên bảng hoặc tranh
gợi ý. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nói theo cặp. Giáo viên gọi một số cặp
học sinh để kiểm tra. Với những lớp yếu giáo viên có thể tạo cơ hội cho các em
bằng cách gọi những cặp học sinh khá của lớp làm trước.
Survey.
Giáo viên nêu chủ điểm hoặc viết câu hỏi ra bảng rồi yêu cầu học sinh làm
việc theo từng cặp, lần lượt một em hỏi một em trả lời đổi vai. Vừa hỏi các
em vừa ghi chú thông tin về bạn mình. Sau khi phỏng vấn xong giáo viên yêu
cầu một số học sinh tường thuật lại cho cả lớp nghe những thông tin em đã
biết về bạn mình hoặc yêu cầu các em viết thành câu vào vở hoặc có thể yêu cầu
các em viết ở nhà như một bài tập về nhà.
lOMoARcPSD| 46797209
4
Retelling.
Giáo viên sử dụng hoạt động này đgiúp học sinh kể lại câu chuyện hay bài
hội thoại mà các em đã được học dựa vào tranh hoặc từ gợi ý.
Arrange the events in order.
Giáo viên chuẩn bị các câu theo nội dung của bài học nhưng không đúng
với trật tự trong bài. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm
sắp xếp lại câu chuyện. Đại diện của nhóm hoặc cặp học sinh kể lại câu chuyện
sau khi đã sắp xếp.
Interviews.
Phỏng vấn là một thủ thuật phổ biến cho luyện tập giao tiếp. Giáo viên cho
học sinh làm việc theo cặp, phỏng vấn ghi lại câu trả lời đầy đủ. Giáo viên
cũng thể cho học sinh viết lại thành một đoạn văn hoàn chỉnh đọc trước
lớp.
Ngoài ra giáo viên cũng thể áp dụng những trò chơi vào bài học giúp
củng cố kiến thức cho học sinh, giúp các em có thể vận dụng bài học tốt hơn nhờ
học vui, vui học tạo cho các em tâm thoải mái khi học nâng cao chất
lượng học tập. Việc chọn trò chơi cần phải phù hợp với nội dung bài học. T
chơi không chỉ được áp dụng nhiều phần warm - up nếu áp dụng hợp
vào phần Production thì sẽ đem lại hiệu quả cho tiết học vì các em rất thích các
hoạt động này. Sau đây là một số những trò chơi mà tôi đã áp dụng trong bài dạy:
Chain game
Giáo viên thể chia lớp ra thành các nhóm nhỏ . Một nhóm từ 4-6 em hoặc
từ 6-8 em. Học sinh ngồi quay mặt lại với nhau. Em đầu tiên trong cả nhóm lặp
lại câu đầu tiên của giáo viên. Học sinh thứ hai lặp lại câu của học sinh thứ nhất
thêm vào một ý khác cứ tiếp tục như vậy cho đến khi trở lại với học sinh
thứ nhất trong nhóm. Các em có thể hoàn thành được nội dung của bài học. Giáo
viên chỉ sử dụng hoạt động này khi nội dung bài học ngắn và dễ.
Với những bài dài giáo viên nên cho từ gợi ý để học sinh nói dễ dàng hơn.
Noughts and crosses.
lOMoARcPSD| 46797209
5
Giáo viên giải thích cho học sinh trò chơi này giống như trò chơi "ca rô"
Việt Nam nhưng chỉ cần 3 "O" hoặc ba "X" trên một hàng ngang, dọc hay chéo
thắng. Giáo viên kẻ 9 ô vuông trên bảng. Mỗi ô có chứa một từ hoặc một tranh
vẽ ( từ hoặc tranh phải nằm trong nội dung bài mà học sinh vừa học). Giáo viên
chia học sinh ra làm 2 nhóm. Một nhóm là " noughts" và một nhóm là " crosses"
(X) . Hai nhóm lần lượt chọn từ trong ô đặt câu. Nhóm nào đặt câu đúng sẽ
được một (O) hay một (X).
My red color.
Giáo viên chuẩn bị trên bảng phụ 6 đến 8 hình vuông nhỏ. Mỗi hình vuông
chứa 1 yêu cầu. Che các hình vuông bằng giấy trắng. Trên mỗi hình vuông đánh
số thứ tự từ 1 đến 8. Học sinh chọn số làm theo yêu cầu của các hình vuông.
Nếu đúng sđược 10 điểm. Còn nếu không trả lời được thì đội bạn sẽ giành quyền
trả lời. Nếu chọn được ô màu đỏ thì học sinh không phải trả lời vẫn được 10
điểm và được chọn tiếp ô khác.
10- square: Make up a sentence.
Giáo viên kẻ 10 ô vuông lên bảng, hoặc chuẩn bị trước. Mỗi ô vuông chứa
1 động từ, danh từ, tính từ , trạng từ hay cụm từ gợi ý, hoặc những bức tranh về
nội dung của bài. Trên mỗi ô vuông đánh số từ 1 đến 10 ( Số lượng ô vuông tutheo
nội dung của bài học ). Giáo viên viết số từ 1 đến 10 vào những mẫu giấy nhỏ. Chia
học sinh thành nhóm hoặc đội. Lần lượt từng học sinh trong nhóm bóc thăm sđể
chọn từ. Học sinh chọn được từ nào hoặc bức tranh nào thì đặt 1 câu có chứa từ đó.
Tổng kết trò chơi, đội nào có nhiều câu đúng hơn thì đội đó chiến thắng.
Đó một số hoạt động tôi thường áp dụng khi giảng dạy để khơi dậy sự
hứng thú của hc sinh trong các tiết học. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu và nghiên
cứu 3 vấn đề chính:
Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với giáo viên và học
sinh trong quá trình dạy – học kỹ năng đọc hiểu.
Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.
Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh 9 để
phát triển kỹ năng đọc hiểu.
lOMoARcPSD| 46797209
6
Vấn đề thứ nhất: Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với giáo
viên và học sinh trong quá trình dạy - học kỹ năng đọc hiểu.
1. Tiếp cận khái niệm đọc hiểu.
Đọc là một trong những kỹ năng cơ bản được chú trọng trong quá trình dạy và
học ngoại ngữ. Đọc vừa mục đích, vừa phương tiện hữu hiệu thiết yếu để
học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng, cũng
như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học.
Như vậy kỹ năng đọc hiểu là đọc để nắm bắt các thông tin phục vụ cho các mục
đích đọc học khác nhau, còn là công cụ hỗ trợ việc hình thành các kỹ năng
khác như nghe, nói và viết.
2. Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy -
học kỹnăng đọc hiểu.
Dạy học một quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa hai đối tượng: người
dạy người học. Trong quá trình dạy học, đgiờ học kỹ năng đọc hiểu thể đạt
được hiệu quả nhất định thì giáo viên và học sinh cần:
2.1. Đối với giáo viên:
người hướng dẫn học sinh tiếp cận với ngôn ngữ Tiếng Anh qua các bài đọc,
giúp các em biết cách sử dụng ngôn ngữ, đọc hiểu những lời hướng dẫn trong khi
thực hành máy móc, thiết bị, sử dụng các vật dụng hàng ngày được viết bằng Tiếng
Anh, dùng máy vi tính, truy cập mạng Internet, đọc các tài liệu thông tin khoa học,
kỹ thuật, đọc sách, báo, truyện,…
Để có thể giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc có hiệu quả, trước hết giáo viên
cần giúp học sinh phân biệt được những loại đọc bản được sử dụng trong việc
dạy - học ngoại ngữ:
2.1.1. Đọc to và đọc thầm:
Xếp theo cách thức đọc có 2 loại đọc:
+ Đọc to (Reading aloud)
+ Đọc thầm (Silent reading)
+ Đọc to (Reading aloud) với mục đích để truyền đạt lại thông tin của một
người khác đã được viết ra như: đọc báo, đọc tin, đọc thư cho một hay nhiều người
lOMoARcPSD| 46797209
7
nghe… Trong dạy - học ngoại ngữ đọc to thường chỉ có tác dụng giúp học sinh rèn
luyện cách phát âm, trọng âm, ngữ điệu và kỹ năng đọc để thông báo.
+ Đọc thầm (Silent reading) với mục đích đọc để hiểu, đọc để nắm bắt và nhận
biết thông tin.
2.1.2. Đọc phân tích và đọc tổng hợp (Intensive reading and
Extensivereading):
Xếp theo mục đích của việc đọc, có những loại đọc sau:
+ Đọc giải trí (Reading for pleasure)
+ Đọc để lấy thông tin cần thiết (Scanning)
+ Đọc lấy ý chính (Skimming)
+ Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết hoặc để nghiên cứu.
+ Đọc phân tích để học tiếng/ ngôn ngữ.
Các loại đọc kể trên đều được sdụng trong các hoạt động dạy học. Ba loại đọc
đầu mang tính chất “Đọc rộng” (Extensive reading), còn hai loại đọc sau mang
tính chất đọc phân tích hay đọc sâu (Intensive reading). Phổ biến trong các chương
trình dạy học phổ thông là đọc phân tích (Intensive reading) chủ yếu nhằm đcung
cấp ngữ liệu và thực hành dạy tiếng nói chung. Các loại đọc tổng hợp còn hạn chế.
Để thành công trong trong quá trình dạy đọc, giáo viên cần giúp học sinh hiểu
rõ tầm quan trọng của việc đọc:
Đọc để làm gì? (What reading for?);
Đọc như thế nào? (How to read?);
Mục đích cần đạt được sau khi đọc là gì? (What aim after reading?).
2.2. Đối với học sinh.
Cùng với sự hướng dẫn của thầy, bản thân mỗi học sinh cần phải có nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của môn học, mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc
chương trình học ở THCS.
2.2.1. Về kiến thức:
Mở rộng và nâng cao học vấn phổ thông, đặc biệt ngôn ngữ Tiếng Anh
bản, hiện đại tương đối hệ thống để làm scho việc hình thành các kỹ năng
giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.
lOMoARcPSD| 46797209
8
shiểu biết khái quát về đất nước, con người nền văn hoá của một số
quốc gia nói Tiếng Anh.
2.2.2. Về thái độ:
Hình thành được ý thức học tập và sử dụng Tiếng Anh như một công cụ hỗ trợ
cho việc phát triển tư duy, tính sáng tạo, cho việc học tập các môn học khác, cho
nghiên cứu phát triển chuyên môn sau này, góp phần bồi dưỡng tưởng, tình
cảm, đạo đức, tác phong của người lao động mới.
thái độ đúng đắn trong việc sử dụng Tiếng Anh như một công cụ nhằm nâng
cao hiểu biết, tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hoá của thế giới, góp phần phục
vụ cho công cuộc xây dựng đất nước, làm cho các dân tộc khác trên thế giới hiểu rõ
hơn về văn hoá, lịch sử, con người Việt Nam. Qua đó học sinh ý thức được sự giống
nhau khác nhau giữa các nền văn hoá, phát triển tình cảm tốt đẹp đối vời ngôn
ngữ, văn hoá, lịch sử và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, từ đó tăng
cường tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, giữ gìn hoà bình thế giới.
Có ý thức sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả thông qua việc tiếp thu các tri
thức ngôn ngữ, hình thành các kỹ năng giao tiếp và phương pháp học tiếng như khả
năng tìm kiếm và phát hiện thông tin, khả năng tự học, tự đánh giá. Những khả năng
này sẽ tác động tích cực tới việc sử dụng tiếng mẹ đẻ và đem lại cho học sinh năng
lực ngôn ngữ toàn diện.
Mỗi khi đọc một bài đọc Tiếng Anh, những câu hỏi hữu ích học sinh cần đặt
ra là:
Đọc để làm gì? (What reading for?)
Đọc như thế nào? (How to read?)
Mục đích đạt được sau khi đọc là gì? (What aim after reading?) Đó
có phải là mục đích mong muốn không?
2.2.3. Về kỹ năng:
Có khả năng sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản,
cơ bản, phổ thông dưới dạng nghe - nói - đọc – viết. Ở giai đoạn đầu của quá trình
học ngoại ngữ, việc dạy đọc thường chỉ hạn chế trong phạm vi các kỹ năng bản
như:
lOMoARcPSD| 46797209
9
Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ đã đọc qua nói.
Đọc và hiểu được những câu và chuỗi lời nói đã học qua nói.
Các kỹ năng này chưa đủ để đảm bảo học sinh có được kỹ năng đọc hiểu thông
thạo. Khi đọc, người đọc cần những kỹ năng khác như:
Kỹ năng đọc để tìm ra những thông tin cần thiết (Scanning). Ví dụ như
đọc giờ tàu chạy, tìm số liệu,
Kỹ năng đọc lướt tổng quát để lấy nội dung chính (Skimming).
Kỹ năng phán đoán trước khi đọc và trong quá trình đọc (Predicting).
Kỹ năng đoán từ chưa biết trong ngữ cảnh.
Kỹ năng sử dụng từ điển.
Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của việc đọc phải đạt được hiểu được văn bản,
lấy được và xử lý được những thông tin cần thiết cho mục đích riêng của mình.
Vấn đề thứ hai: Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.
1. Khai thác bài đọc
Có hai loại bài đọc được dùng trong dạy ngoại ngữ:
+ Bài đọc dùng để dạy tiếng.
+ Bài đọc dùng để dạy kỹ năng đọc hiểu.
Tuỳ theo mục đích của từng bài đọc, chú trọng dạy tiếng hay dạy kỹ năng đọc
hiểu giáo viên những khai thác bài đọc khác nhau. Trong phạm vi của đề tài
này, người nghiên cứu đi sâu khai thác bài đọc để dạy kỹ năng đọc hiểu.
Các bài đọc nhằm giúp học sinh phát triển knăng đọc hiểu không chỉ đơn
thuần giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong một đoạn văn nào đó mà còn phải tạo
ra những hoạt động luyện tập giúp học sinh thực hành các kỹ năng đọc. Đó là những
kỹ năng thể giúp các em đọc hiểu được những đoạn văn khác nhau cho những
mục đích khác nhau. một bài đọc nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu giáo viên
không trình bày, giới thiệu nội dung mà học sinh phải tự đọc để nắm bắt nội dung;
vai trò của giáo viên chỉ là hỗ trợ, gợi ý, hướng dẫn, ra yêu cầu và kiểm tra.
Các hoạt động của học sinh đều được gắn với các nhu cầu, mục đích thật của
việc học đọc trong cuộc sống hằng ngày.
lOMoARcPSD| 46797209
10
Cũng giống như việc dạy học các kỹ năng nghe nói, việc dạy đọc thường
được tích hợp nhiều kỹ năng khác nhau được thực hiện bằng nhiều kthuật
chiến lược. Để việc dạy đọc kết quả tốt, tiến trình dạy một bài đọc thường được
tiến hành theo ba giai đoạn :
1. Các hoạt động trước khi đọc (Pre-reading activities)
2. Các hoạt động trong khi đọc (While-reading activities)
3. Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)
2. Các hoạt động trước khi đọc (Pre-reading activities)
Các hoạt động trước khi đọc bao gồm những hoạt động và thủ thuật nhằm đạt
được những mục đích sau:
- Gây hứng thú (Arouse interest)
- Thiết lập ngữ cảnh (Set up the context)
- Tạo nhu cầu, lý do, mục đích của việc đọc (Creat reasons for reading)
- Dạy trước cấu trúc, từ mới cần thiết cho đọc hiểu (Pre-teach
structures, new words)
- Giới thiệu tóm tắt nội dung bài đọc (Introduce briefly the topic,
content)
- Gợi ý, hướng sự chú ý vào những điểm chính của bài đọc (Eliciting,
guiding questions)
- Cho học sinh đoán trước nội dung bài đọc (Predict the context)
- Nêu những điều muốn biết qua bài đọc (Give expectation)
Tuy nhiên tuỳ theo mục đích đặc thù của từng kiểu, loại bài đọc giỏo
viờn có thể chọn những hoạt động và thủ thuật cụ thể cho phù hợp.
3. Các hoạt động luyện tập trong khi đọc (While-reading activities)
Các hoạt động luyện tập trong khi đọc những bài tập được thực hiện ngay
trong khi học sinh đang đọc bài khoá, học sinh thể đọc đi đọc lại để thực hiện các
bài tập.
Các hình thức luyện tập giai đoạn này để tìm hiểu, khai thác nội dung bài
đọc. Tuỳ theo mục đích mức độ khó của từng bài, giáo viên thay đổi cách dạy,
cách khai thác khác nhau, có thể vừa về nội dung, vừa về ngôn ngữ.
lOMoARcPSD| 46797209
11
Giáo viên có thể lựa chọn một số bài tập đọc và cho học sinh luyện tập trước ở
nhà để khi hoạt động nhóm, học sinh thể so sánh và trao đổi kết quả làm việc
nhà với nhau. Hình thức này giúp học sinh yếu tự tin hơn và học sinh khá không có
cảm giác mình bị kéo lùi lại.
Một số bài tập được thiết kế để học sinh thể tsửa chữa được sẽ giúp học
sinh tự đánh giá được kết quả đọc của nh dần dần khả năng đọc sẽ tốt hơn. Các
bài tập này cũng giúp cho học sinh cảm thấy yên tâm vì được hướng dẫn, từ đó hình
thành cảm giác tự tin hơn.
Các bài tập và phương pháp phổ biến được dùng giai đoạn này cũng rất đa
dạng và phong phú.
Choose the sentence A,B,or C that is nearest meaning to the given
sentence.
Answer the questions.
Explain the meaning of the italicized words/ phrases in the following
sentences.
Give Vietnamese equivalents to the following words/ phrases.
Decide whether the following statements are true(T) or false(F).
Choose the best title for the passage.
Choose A, B, C, or D to complete the following sentences about the
reading passage.
Scan the passage and complete each of following sentences.
4. Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)
Sau khi học sinh đọc và làm bài tập theo các yêu cầu và câu hỏi đọc hiểu, giáo
viên thể tiến hành các hoạt động luyện tập đòi hỏi sự thông hiểu tổng quát của
toàn bài; liên hệ thực tế; chuyển hoá vốn kiến thức, nhận thức hoặc thông tin, dữ liệu
vừa nhận qua bài đọc, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp chủ chốt được học
qua bài đọc.
Để kiểm tra mức độ đọc sâu hiểu rộng của học sinh, giỏo viờn thể thiết kế
bài giảng theo nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ theo từng kiểu bài, từng nội dung
mà giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra cho phù hợp.
lOMoARcPSD| 46797209
12
+ Summarize the passage, based on the years: 1967, 1998,…
+ Summazed the reading passage by writing ONE sentence for each
paragraph.
+ Fill in each space of the following paragraph with a suitable word.
+ Make a comparison between……
+ Discuss the advantages of….
+ Scan the passage and make brief notes.
+ Discuss the questions.
Vấn đề thứ ba: Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh
9 để phát triển kỹ năng đọc hiểu.
Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các bài đọc trong SGK Tiếng Anh
9 có rất nhiều điểm mạnh, song bên cạnh đó vẫn còn một số điểm còn hạn chế:
1. Những điểm mạnh:
Các chủ đề bài đọc đa dạng, phong phú, cung cấp tương đối đầy đủ lượng thụng
tin bổ ích, mới lạ cho cả giỏo viờn lẫn học sinh.
Một số bài đọc có chủ đề hấp dẫn thu hút, thúc đảy tư duy và sự tò mò của học
sinh, học sinh hứng thú với nội dung bài đọc.
Dung lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu kiến thức cần đạt được đói với trình độ
học sinh trong thời kỳ hội nhập.
Một số nhiêm vụ (Task) trong SGK Tiếng Anh 9 kphù hợp phục vụ cho
các mục đích dạy học khá hiệu quả.
2. Những điểm hạn chế:
Một số phần đọc trong sách được thiết kế chưa phù hợp với nội dung, kiểu bài,
một số câu hỏi quá khó với học sinh vùng miền.
Một số nhiệm vụ được thiết kế không gắn liền với chủ đề bài đọc. Nếu giảng
viờn sử dụng các nhiệm vụ này thì học sinh thường gặp bối rối.
Ví dụ: + “After you read” – Unit 4 – trang 46.
+ Unit 5 không phần “After you read”,…… III/.
Đánh giá sáng kiến tạo ra
lOMoARcPSD| 46797209
13
Với những hướng giải quyết và những phương pháp tôi đã áp dụng (như
phần trình bày phần nội dung), kết hợp với sự quan tâm, chỉ đạo của ban giỏm hiệu
nhà trường, strao đổi giữa các thành viên trong tổ chuyên môn về việc áp dụng
những phương pháp phù hợp cho từng đối tượng học sinh trường THCS Quyết
Thắng. Sau một năm học áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, tôi đã thu được những kết
quả đáng khích lệ. Đa số học sinh đã dần nâng cao được chất lượng học tập của
mình, đồng thời các em ng lấp dần sự thiếu hụt về kiến thức, từ đó phát triển thêm
những kỹ năng, kỹ xảo trong việc sử dụng ngôn ngữ nói chung Tiếng Anh nói
riêng. Ngoài ra trong giờ dạy học, tôi luôn gây hứng thú học tập cho các em bằng
những câu chuyện ngắn nhưng dỏm, những câu đố vui, những trò chơi vui nhộn
phù hợp với kiểu bài, mangnh giáo dục cao. Qua 1 năm, các em đã lấy lại được sự
tự tin, nâng cao được tư duy sáng tạo trong học tập.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến:
Như vậy, chúng ta thấy một điều rằng: tất cả những bài học tưởng nđơn
giản nhưng trong thực tế lại rất phức tạp, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phảI có tầm nhìn
bao quát, những phương pháp hợp lý
Đây đang là những năm đầu chúng ta thực hiện chương trình thay sách giáo
khoa ở bậc THCS, đặc biệt là năm đầu tiên thực hiện chương trình SGK Tiếng Anh
lớp 9, vậy chúng ta đã gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình giảng
dạy. Những khó khăn này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau: từ việc sở vật
chất, đồ dùng trang thiết bị chưa đáp ứng hoặc chưa phù hợp với nội dung của
SGK Chương trình đổi mới; cho đến trình độ yếu kém, thiếu hụt kiến thức nền của
học sinh. Mặt khác, các chúng ta cũng chỉ mới ở mức độ làm quen với sách mới, có
những bài/ phần còn chưa kiểm soát hết cả về nội dung lẫn phương pháp giảng dạy
nên việc khắc phục những khó khăn trong quá trình dạy học còn hạn chế. Việc học
chuyên đề thay sách trong một thời gian ngắn không thể đáp ứng hết nhu cầu trao
đổi về kinh nghiệm, phương pháp cũng như toàn bnội dung của sách. vậy,
thể nói viếc viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm của các thầy cô giáo cũng là điều
kiện tốt để các thầy giáo cùng ghi chép, nhìn nhận, đánh giá bày tỏ những
lOMoARcPSD| 46797209
14
phương pháp kinh nghiệm dạy học của chính bản thân mình; đồng thời cùng nhau
trao đổi để rút ra những bài học và kinh nghiệm quý giá nhằm nâng cao hiệu quả và
chất lượng dạy học.
2. Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào
thực tiễn là:
Theo tôi để thành công trong giờ dạy Tiếng Anh nói chung dạy kỹ năng
đọc nói riêng, đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa, khéo léo giữa các
bước lên lớp với lượng kiến thức trong sách giáo khoa.
Bên cạnh đó, để giờ dạy thêm sinh động, ngoài những phương pháp giảng
dạy cụ thể giáo viên nên sử dụng các bức tranh minh hoạ, các giáo cụ trực quan và
bằng các bài tập thực tế.
Ngoài ra, để gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên nên kể các mẫu
chuyện liên quan đến bài học gợi mở cho học sinh những nội dung chính thức khi
đọc bài.
………, ngày… tháng … năm…..
HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) NƠI TÁC GIẢ
CÔNG TÁC
(xác nhận)
(Ký tên, đóng dấu)
PHAN THỊ BÍCH THỦY
lOMoARcPSD| 46797209
15
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Qua nhiều năm giảng dạy tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, học hỏi qua
các bậc thầy cô đi trước.
Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng, sách
văn phạm, những giáo án mẫu hiệu quả trong nhà trường, sách bài tập bổ trợ,
nâng cao.
Thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm trong các tiết dạy.
Sưu tập tranh ảnh, vật thật để minh hoạ cho bài dạy.
Làm trắc nghiệm lấy ý kiến của học sinh trong các lớp mình dạy để đra
phương pháp dạy tốt nhất.
Tham khảo tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 9.
PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO
………………………………………………………………………………………
.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209 1
Một số kinh nghiệm giúp giáo viên dạy tốt phần đọc hiểu PHẦN MỞ ĐẦU
I/. Mục đích của nghiên cứu:
Đề tài góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên có thể chủ động trong
việc hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm đôi. Học sinh tự tin, hợp tác tích cực
hơn trong quá trình học tập, đồng thời có cơ hội thể hiện bản thân cũng như thực
hành được kĩ năng đọc hiểu nhiều hơn.
Nêu được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động nhóm trong việc dạy học;
Nghiên cứu thực trạng học sinh khối lớp 9 trường THCS Quyết Thắng và chỉ ra
một số biện pháp, kĩ năng nhằm giúp giáo viên và học sinh thực hiện tốt và có hiệu
quả hoạt động nhóm trong quá trình dạy và học.
Nghiên cứu nhằm đưa những giải pháp hữu hiệu trong giảng dạy phù hợp với
từng bài, từng đối tượng học sinh, giúp học sinh có hiểu biết thêm về lịch sử, đất
nước, con người, nền văn hóa không những của đất nước mình mà còn của các nước
khác trên toàn thế giới, đồng thời còn hỗ trợ thêm cho học sinh củng cố kiến thức
của môn Ngữ Văn, môn Địa Lý và các môn học có liên quan khác góp phần vào việc
thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và cũng là góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho đất nước trong trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới.Góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. PHẦN NỘI DUNG
II/. Nội dung sáng kiến:
Trong dạy học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người
truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt
động để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu
kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của môn học. Trên lớp, học sinh hoạt động lOMoAR cPSD| 46797209 2
là chính, giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Nhưng để có một tiết học sôi nổi, đúng
nghĩa, các hoạt động nhóm linh hoạt, đạt được hiệu quả tốt thì trước đó, khi soạn
giáo án, chuẩn bị bài trước khi đến lớp giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian
rất nhiều như: Xác định rõ mục đích bài học, lên kế hoạch hoạt động nhóm, chuẩn
bị đồ dùng học tập (tranh ảnh, phiếu học tập, bài giảng trình chiếu…) mới có thể
thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trong
các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải có
trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm tốt, có lòng yêu nghề và sự kiên
nhẫn mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh. Bản thân tôi, qua
thời gian giảng dạy, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp cũng như tham gia các buổi tập
huấn chuyên môn về phương pháp dạy học, nghiên cứu các tài liệu liên quan đã rút
ra được một số kĩ năng tổ chức và sử dụng hoạt động nhóm đôi đối với học sinh
lớp 9. Đây là hình thức hai người trao đổi với nhau (có thể là hai bạn ngồi kế bên
hoặc không gần nhau, có thể là thầy với trò… nhằm tránh sự lặp lại nhàm chán) để
thực hiện nhiệm vụ hoặc giải quyết tình huống do giáo viên nêu ra. Trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ và giải quyết các tình huống, học sinh sẽ giúp đỡ nhau một cách
tích cực. Hình thức này tôi thường sử dụng trong việc luyện đọc từ mới, mẫu câu,
luyện đọc bài hội thoại ngắn, viết những câu trả lời ngắn, luyện kĩ nói hoặc kiểm
tra bài cũ. Hoạt động theo nhóm đôi thường không mất thời gian tổ chức, không
xáo trộn chỗ ngồi, không gây ồn ào hay lộn xộn mà vẫn huy động được học sinh làm việc cùng nhau.
Vì vậy đây là hình thức nhóm mà tôi thường chọn.
Chẳng hạn, đối với hoạt động kiểm tra bài cũ, tôi thấy hầu hết các giáo viên
thường gọi một vài học sinh lên bảng hoặc viết các từ mới và mẫu câu đã học vào
giấy kiểm tra để kiểm tra xem học sinh về nhà có học bài không. Nhưng với bản
thân, tôi thường kiểm tra các em bằng việc cho các em chơi trò chơi hoặc tạo tình
huống giao tiếp. Để dạy một tiết listen and read giáo viên tuân thủ theo các bước
sau: Giới thiệu (Presentation), luyện tập (Practice) và sản sinh lời nói (Production).
Trong khuôn khổ của sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin đưa ra những thủ thuật để
giúp học sinh vận dụng bài học vào sản sinh lời nói: lOMoAR cPSD| 46797209 3 • Discussion.
Thảo luận theo cặp đôi, theo nhóm về những bài học các em rút ra được qua
nội dung bài hội thoại. • Free Role play.
Đóng vai theo tình huống gợi ý, hoặc tình huống có thật trong lớp. Học sinh
làm việc trong cặp hoặc nhóm theo vai trò hay nhân vật mà các em được giao. • Comparision.
So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung bài học với thực tế cuộc sống.
Expressing feelings and opinions.
Bày tỏ quan điểm, thái độ của mình về nội dung hoặc nhân vật trong bài hội thoại. • Imagination.
Tưởng tượng bản thân học sinh là nhân vật, hoặc đang ở nơi có sự việc đó
xảy ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét. • Brainstorm.
Học sinh làm việc theo từng nhóm. Mỗi nhóm cử một thư ký ghi lại ý kiến
của nhóm sau đó viết lên poster. Dán các poster lên bảng. Các nhóm so sánh kết
quả và bổ sung những thông tin mà nhóm mình chưa có. • Mapped Dialogue.
Giáo viên viết một vài từ gợi ý hoặc vẽ hình minh họa lên bảng hoặc tranh
gợi ý. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nói theo cặp. Giáo viên gọi một số cặp
học sinh để kiểm tra. Với những lớp yếu giáo viên có thể tạo cơ hội cho các em
bằng cách gọi những cặp học sinh khá của lớp làm trước. • Survey.
Giáo viên nêu chủ điểm hoặc viết câu hỏi ra bảng rồi yêu cầu học sinh làm
việc theo từng cặp, lần lượt một em hỏi một em trả lời và đổi vai. Vừa hỏi các
em vừa ghi chú thông tin về bạn mình. Sau khi phỏng vấn xong giáo viên yêu
cầu một số học sinh tường thuật lại cho cả lớp nghe những thông tin mà em đã
biết về bạn mình hoặc yêu cầu các em viết thành câu vào vở hoặc có thể yêu cầu
các em viết ở nhà như một bài tập về nhà. lOMoAR cPSD| 46797209 4 • Retelling.
Giáo viên sử dụng hoạt động này để giúp học sinh kể lại câu chuyện hay bài
hội thoại mà các em đã được học dựa vào tranh hoặc từ gợi ý.
Arrange the events in order.
Giáo viên chuẩn bị các câu theo nội dung của bài học nhưng không đúng
với trật tự trong bài. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm
sắp xếp lại câu chuyện. Đại diện của nhóm hoặc cặp học sinh kể lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp. • Interviews.
Phỏng vấn là một thủ thuật phổ biến cho luyện tập giao tiếp. Giáo viên cho
học sinh làm việc theo cặp, phỏng vấn và ghi lại câu trả lời đầy đủ. Giáo viên
cũng có thể cho học sinh viết lại thành một đoạn văn hoàn chỉnh và đọc trước lớp.
Ngoài ra giáo viên cũng có thể áp dụng những trò chơi vào bài học giúp
củng cố kiến thức cho học sinh, giúp các em có thể vận dụng bài học tốt hơn nhờ
học mà vui, vui mà học tạo cho các em tâm lý thoải mái khi học nâng cao chất
lượng học tập. Việc chọn trò chơi cần phải phù hợp với nội dung bài học. Trò
chơi không chỉ được áp dụng nhiều ở phần warm - up mà nếu áp dụng hợp lý
vào phần Production thì sẽ đem lại hiệu quả cho tiết học vì các em rất thích các
hoạt động này. Sau đây là một số những trò chơi mà tôi đã áp dụng trong bài dạy: • Chain game
Giáo viên có thể chia lớp ra thành các nhóm nhỏ . Một nhóm từ 4-6 em hoặc
từ 6-8 em. Học sinh ngồi quay mặt lại với nhau. Em đầu tiên trong cả nhóm lặp
lại câu đầu tiên của giáo viên. Học sinh thứ hai lặp lại câu của học sinh thứ nhất
và thêm vào một ý khác và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi trở lại với học sinh
thứ nhất trong nhóm. Các em có thể hoàn thành được nội dung của bài học. Giáo
viên chỉ sử dụng hoạt động này khi nội dung bài học ngắn và dễ.
Với những bài dài giáo viên nên cho từ gợi ý để học sinh nói dễ dàng hơn.
Noughts and crosses. lOMoAR cPSD| 46797209 5
Giáo viên giải thích cho học sinh trò chơi này giống như trò chơi "ca rô" ở
Việt Nam nhưng chỉ cần 3 "O" hoặc ba "X" trên một hàng ngang, dọc hay chéo
là thắng. Giáo viên kẻ 9 ô vuông trên bảng. Mỗi ô có chứa một từ hoặc một tranh
vẽ ( từ hoặc tranh phải nằm trong nội dung bài mà học sinh vừa học). Giáo viên
chia học sinh ra làm 2 nhóm. Một nhóm là " noughts" và một nhóm là " crosses"
(X) . Hai nhóm lần lượt chọn từ trong ô và đặt câu. Nhóm nào đặt câu đúng sẽ
được một (O) hay một (X). • My red color.
Giáo viên chuẩn bị trên bảng phụ 6 đến 8 hình vuông nhỏ. Mỗi hình vuông
chứa 1 yêu cầu. Che các hình vuông bằng giấy trắng. Trên mỗi hình vuông đánh
số thứ tự từ 1 đến 8. Học sinh chọn số và làm theo yêu cầu của các hình vuông.
Nếu đúng sẽ được 10 điểm. Còn nếu không trả lời được thì đội bạn sẽ giành quyền
trả lời. Nếu chọn được ô màu đỏ thì học sinh không phải trả lời mà vẫn được 10
điểm và được chọn tiếp ô khác.
10- square: Make up a sentence.
Giáo viên kẻ 10 ô vuông lên bảng, hoặc chuẩn bị trước. Mỗi ô vuông chứa
1 động từ, danh từ, tính từ , trạng từ hay cụm từ gợi ý, hoặc là những bức tranh về
nội dung của bài. Trên mỗi ô vuông đánh số từ 1 đến 10 ( Số lượng ô vuông tuỳ theo
nội dung của bài học ). Giáo viên viết số từ 1 đến 10 vào những mẫu giấy nhỏ. Chia
học sinh thành nhóm hoặc đội. Lần lượt từng học sinh trong nhóm bóc thăm số để
chọn từ. Học sinh chọn được từ nào hoặc bức tranh nào thì đặt 1 câu có chứa từ đó.
Tổng kết trò chơi, đội nào có nhiều câu đúng hơn thì đội đó chiến thắng.
Đó là một số hoạt động mà tôi thường áp dụng khi giảng dạy để khơi dậy sự
hứng thú của học sinh trong các tiết học. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu và nghiên cứu 3 vấn đề chính:
Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với giáo viên và học
sinh trong quá trình dạy – học kỹ năng đọc hiểu.
Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.
Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh 9 để
phát triển kỹ năng đọc hiểu. lOMoAR cPSD| 46797209 6
Vấn đề thứ nhất: Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với giáo
viên và học sinh trong quá trình dạy - học kỹ năng đọc hiểu. 1.
Tiếp cận khái niệm đọc hiểu.
Đọc là một trong những kỹ năng cơ bản được chú trọng trong quá trình dạy và
học ngoại ngữ. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và thiết yếu để
học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng, cũng
như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học.
Như vậy kỹ năng đọc hiểu là đọc để nắm bắt các thông tin phục vụ cho các mục
đích đọc và học khác nhau, nó còn là công cụ hỗ trợ việc hình thành các kỹ năng
khác như nghe, nói và viết. 2.
Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy -
học kỹnăng đọc hiểu.
Dạy học là một quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa hai đối tượng: người
dạy và người học. Trong quá trình dạy học, để giờ học kỹ năng đọc hiểu có thể đạt
được hiệu quả nhất định thì giáo viên và học sinh cần:
2.1. Đối với giáo viên:
Là người hướng dẫn học sinh tiếp cận với ngôn ngữ Tiếng Anh qua các bài đọc,
giúp các em biết cách sử dụng ngôn ngữ, đọc hiểu những lời hướng dẫn trong khi
thực hành máy móc, thiết bị, sử dụng các vật dụng hàng ngày được viết bằng Tiếng
Anh, dùng máy vi tính, truy cập mạng Internet, đọc các tài liệu thông tin khoa học,
kỹ thuật, đọc sách, báo, truyện,…
Để có thể giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc có hiệu quả, trước hết giáo viên
cần giúp học sinh phân biệt được những loại đọc cơ bản được sử dụng trong việc dạy - học ngoại ngữ: 2.1.1.
Đọc to và đọc thầm:
Xếp theo cách thức đọc có 2 loại đọc: + Đọc to (Reading aloud)
+ Đọc thầm (Silent reading)
+ Đọc to (Reading aloud) với mục đích là để truyền đạt lại thông tin của một
người khác đã được viết ra như: đọc báo, đọc tin, đọc thư cho một hay nhiều người lOMoAR cPSD| 46797209 7
nghe… Trong dạy - học ngoại ngữ đọc to thường chỉ có tác dụng giúp học sinh rèn
luyện cách phát âm, trọng âm, ngữ điệu và kỹ năng đọc để thông báo.
+ Đọc thầm (Silent reading) với mục đích đọc để hiểu, đọc để nắm bắt và nhận biết thông tin. 2.1.2.
Đọc phân tích và đọc tổng hợp (Intensive reading and
Extensivereading):
Xếp theo mục đích của việc đọc, có những loại đọc sau:
+ Đọc giải trí (Reading for pleasure)
+ Đọc để lấy thông tin cần thiết (Scanning)
+ Đọc lấy ý chính (Skimming)
+ Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết hoặc để nghiên cứu.
+ Đọc phân tích để học tiếng/ ngôn ngữ.
Các loại đọc kể trên đều được sử dụng trong các hoạt động dạy học. Ba loại đọc
đầu mang tính chất là “Đọc rộng” (Extensive reading), còn hai loại đọc sau mang
tính chất đọc phân tích hay đọc sâu (Intensive reading). Phổ biến trong các chương
trình dạy học ở phổ thông là đọc phân tích (Intensive reading) chủ yếu nhằm để cung
cấp ngữ liệu và thực hành dạy tiếng nói chung. Các loại đọc tổng hợp còn hạn chế.
Để thành công trong trong quá trình dạy đọc, giáo viên cần giúp học sinh hiểu
rõ tầm quan trọng của việc đọc:
Đọc để làm gì? (What reading for?);
Đọc như thế nào? (How to read?);
Mục đích cần đạt được sau khi đọc là gì? (What aim after reading?).
2.2. Đối với học sinh.
Cùng với sự hướng dẫn của thầy, bản thân mỗi học sinh cần phải có nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của môn học, mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc
chương trình học ở THCS.
2.2.1. Về kiến thức:
Mở rộng và nâng cao học vấn phổ thông, đặc biệt là ngôn ngữ Tiếng Anh cơ
bản, hiện đại và tương đối hệ thống để làm cơ sở cho việc hình thành các kỹ năng
giao tiếp phù hợp với lứa tuổi. lOMoAR cPSD| 46797209 8
Có sự hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số quốc gia nói Tiếng Anh.
2.2.2. Về thái độ:
Hình thành được ý thức học tập và sử dụng Tiếng Anh như một công cụ hỗ trợ
cho việc phát triển tư duy, tính sáng tạo, cho việc học tập các môn học khác, cho
nghiên cứu và phát triển chuyên môn sau này, góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình
cảm, đạo đức, tác phong của người lao động mới.
Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng Tiếng Anh như một công cụ nhằm nâng
cao hiểu biết, tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hoá của thế giới, góp phần phục
vụ cho công cuộc xây dựng đất nước, làm cho các dân tộc khác trên thế giới hiểu rõ
hơn về văn hoá, lịch sử, con người Việt Nam. Qua đó học sinh ý thức được sự giống
nhau và khác nhau giữa các nền văn hoá, phát triển tình cảm tốt đẹp đối vời ngôn
ngữ, văn hoá, lịch sử và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, từ đó tăng
cường tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, giữ gìn hoà bình thế giới.
Có ý thức sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả thông qua việc tiếp thu các tri
thức ngôn ngữ, hình thành các kỹ năng giao tiếp và phương pháp học tiếng như khả
năng tìm kiếm và phát hiện thông tin, khả năng tự học, tự đánh giá. Những khả năng
này sẽ tác động tích cực tới việc sử dụng tiếng mẹ đẻ và đem lại cho học sinh năng
lực ngôn ngữ toàn diện.
Mỗi khi đọc một bài đọc Tiếng Anh, những câu hỏi hữu ích mà học sinh cần đặt ra là:
Đọc để làm gì? (What reading for?)
Đọc như thế nào? (How to read?)
Mục đích đạt được sau khi đọc là gì? (What aim after reading?) Đó
có phải là mục đích mong muốn không?
2.2.3. Về kỹ năng:
Có khả năng sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản,
cơ bản, phổ thông dưới dạng nghe - nói - đọc – viết. Ở giai đoạn đầu của quá trình
học ngoại ngữ, việc dạy đọc thường chỉ hạn chế trong phạm vi các kỹ năng cơ bản như: lOMoAR cPSD| 46797209 9
Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ đã đọc qua nói.
Đọc và hiểu được những câu và chuỗi lời nói đã học qua nói.
Các kỹ năng này chưa đủ để đảm bảo học sinh có được kỹ năng đọc hiểu thông
thạo. Khi đọc, người đọc cần có những kỹ năng khác như:
Kỹ năng đọc để tìm ra những thông tin cần thiết (Scanning). Ví dụ như
đọc giờ tàu chạy, tìm số liệu,…
Kỹ năng đọc lướt tổng quát để lấy nội dung chính (Skimming).
Kỹ năng phán đoán trước khi đọc và trong quá trình đọc (Predicting).
Kỹ năng đoán từ chưa biết trong ngữ cảnh.
Kỹ năng sử dụng từ điển.
Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của việc đọc phải đạt được là hiểu được văn bản,
lấy được và xử lý được những thông tin cần thiết cho mục đích riêng của mình.
Vấn đề thứ hai: Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.
1. Khai thác bài đọc
Có hai loại bài đọc được dùng trong dạy ngoại ngữ:
+ Bài đọc dùng để dạy tiếng.
+ Bài đọc dùng để dạy kỹ năng đọc hiểu.
Tuỳ theo mục đích của từng bài đọc, chú trọng dạy tiếng hay dạy kỹ năng đọc
hiểu mà giáo viên có những khai thác bài đọc khác nhau. Trong phạm vi của đề tài
này, người nghiên cứu đi sâu khai thác bài đọc để dạy kỹ năng đọc hiểu.
Các bài đọc nhằm giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu không chỉ đơn
thuần giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong một đoạn văn nào đó mà còn phải tạo
ra những hoạt động luyện tập giúp học sinh thực hành các kỹ năng đọc. Đó là những
kỹ năng có thể giúp các em đọc hiểu được những đoạn văn khác nhau cho những
mục đích khác nhau. Ở một bài đọc nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu giáo viên
không trình bày, giới thiệu nội dung mà học sinh phải tự đọc để nắm bắt nội dung;
vai trò của giáo viên chỉ là hỗ trợ, gợi ý, hướng dẫn, ra yêu cầu và kiểm tra.
Các hoạt động của học sinh đều được gắn với các nhu cầu, mục đích thật của
việc học đọc trong cuộc sống hằng ngày. lOMoAR cPSD| 46797209 10
Cũng giống như việc dạy học các kỹ năng nghe và nói, việc dạy đọc thường
được tích hợp nhiều kỹ năng khác nhau và được thực hiện bằng nhiều kỹ thuật và
chiến lược. Để việc dạy đọc có kết quả tốt, tiến trình dạy một bài đọc thường được
tiến hành theo ba giai đoạn :
1. Các hoạt động trước khi đọc (Pre-reading activities)
2. Các hoạt động trong khi đọc (While-reading activities)
3. Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)
2. Các hoạt động trước khi đọc (Pre-reading activities)
Các hoạt động trước khi đọc bao gồm những hoạt động và thủ thuật nhằm đạt
được những mục đích sau: -
Gây hứng thú (Arouse interest) -
Thiết lập ngữ cảnh (Set up the context) -
Tạo nhu cầu, lý do, mục đích của việc đọc (Creat reasons for reading) -
Dạy trước cấu trúc, từ mới cần thiết cho đọc hiểu (Pre-teach
structures, new words) -
Giới thiệu tóm tắt nội dung bài đọc (Introduce briefly the topic, content) -
Gợi ý, hướng sự chú ý vào những điểm chính của bài đọc (Eliciting,
guiding questions) -
Cho học sinh đoán trước nội dung bài đọc (Predict the context) -
Nêu những điều muốn biết qua bài đọc (Give expectation)
Tuy nhiên tuỳ theo mục đích và đặc thù của từng kiểu, loại bài đọc mà giỏo
viờn có thể chọn những hoạt động và thủ thuật cụ thể cho phù hợp.
3. Các hoạt động luyện tập trong khi đọc (While-reading activities)
Các hoạt động luyện tập trong khi đọc là những bài tập được thực hiện ngay
trong khi học sinh đang đọc bài khoá, học sinh có thể đọc đi đọc lại để thực hiện các bài tập.
Các hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu, khai thác nội dung bài
đọc. Tuỳ theo mục đích và mức độ khó của từng bài, giáo viên thay đổi cách dạy,
cách khai thác khác nhau, có thể vừa về nội dung, vừa về ngôn ngữ. lOMoAR cPSD| 46797209 11
Giáo viên có thể lựa chọn một số bài tập đọc và cho học sinh luyện tập trước ở
nhà để khi hoạt động nhóm, học sinh có thể so sánh và trao đổi kết quả làm việc ở
nhà với nhau. Hình thức này giúp học sinh yếu tự tin hơn và học sinh khá không có
cảm giác mình bị kéo lùi lại.
Một số bài tập được thiết kế để học sinh có thể tự sửa chữa được sẽ giúp học
sinh tự đánh giá được kết quả đọc của mình và dần dần khả năng đọc sẽ tốt hơn. Các
bài tập này cũng giúp cho học sinh cảm thấy yên tâm vì được hướng dẫn, từ đó hình
thành cảm giác tự tin hơn.
Các bài tập và phương pháp phổ biến được dùng ở giai đoạn này cũng rất đa dạng và phong phú.
Choose the sentence A,B,or C that is nearest meaning to the given sentence.
Answer the questions.
Explain the meaning of the italicized words/ phrases in the following sentences.
Give Vietnamese equivalents to the following words/ phrases.
Decide whether the following statements are true(T) or false(F).
Choose the best title for the passage.
Choose A, B, C, or D to complete the following sentences about the
reading passage.
Scan the passage and complete each of following sentences.
4. Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)
Sau khi học sinh đọc và làm bài tập theo các yêu cầu và câu hỏi đọc hiểu, giáo
viên có thể tiến hành các hoạt động luyện tập đòi hỏi sự thông hiểu tổng quát của
toàn bài; liên hệ thực tế; chuyển hoá vốn kiến thức, nhận thức hoặc thông tin, dữ liệu
vừa nhận qua bài đọc, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp chủ chốt được học qua bài đọc.
Để kiểm tra mức độ đọc sâu hiểu rộng của học sinh, giỏo viờn có thể thiết kế
bài giảng theo nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ theo từng kiểu bài, từng nội dung
mà giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra cho phù hợp. lOMoAR cPSD| 46797209 12
+ Summarize the passage, based on the years: 1967, 1998,…
+ Summazed the reading passage by writing ONE sentence for each paragraph.
+ Fill in each space of the following paragraph with a suitable word.
+ Make a comparison between……
+ Discuss the advantages of….
+ Scan the passage and make brief notes.
+ Discuss the questions.
Vấn đề thứ ba: Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh
9 để phát triển kỹ năng đọc hiểu.
Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các bài đọc trong SGK Tiếng Anh
9 có rất nhiều điểm mạnh, song bên cạnh đó vẫn còn một số điểm còn hạn chế:
1. Những điểm mạnh:
Các chủ đề bài đọc đa dạng, phong phú, cung cấp tương đối đầy đủ lượng thụng
tin bổ ích, mới lạ cho cả giỏo viờn lẫn học sinh.
Một số bài đọc có chủ đề hấp dẫn thu hút, thúc đảy tư duy và sự tò mò của học
sinh, học sinh hứng thú với nội dung bài đọc.
Dung lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu kiến thức cần đạt được đói với trình độ
học sinh trong thời kỳ hội nhập.
Một số nhiêm vụ (Task) trong SGK Tiếng Anh 9 khá phù hợp và phục vụ cho
các mục đích dạy học khá hiệu quả.
2. Những điểm hạn chế:
Một số phần đọc trong sách được thiết kế chưa phù hợp với nội dung, kiểu bài,
một số câu hỏi quá khó với học sinh vùng miền.
Một số nhiệm vụ được thiết kế không gắn liền với chủ đề bài đọc. Nếu giảng
viờn sử dụng các nhiệm vụ này thì học sinh thường gặp bối rối.
Ví dụ: + “After you read” – Unit 4 – trang 46.
+ Unit 5 không có phần “After you read”,…… III/.
Đánh giá sáng kiến tạo ra lOMoAR cPSD| 46797209 13
Với những hướng giải quyết và những phương pháp mà tôi đã áp dụng (như
phần trình bày ở phần nội dung), kết hợp với sự quan tâm, chỉ đạo của ban giỏm hiệu
nhà trường, sự trao đổi giữa các thành viên trong tổ chuyên môn về việc áp dụng
những phương pháp phù hợp cho từng đối tượng học sinh ở trường THCS Quyết
Thắng. Sau một năm học áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, tôi đã thu được những kết
quả đáng khích lệ. Đa số học sinh đã dần nâng cao được chất lượng học tập của
mình, đồng thời các em cũng lấp dần sự thiếu hụt về kiến thức, từ đó phát triển thêm
những kỹ năng, kỹ xảo trong việc sử dụng ngôn ngữ nói chung và Tiếng Anh nói
riêng. Ngoài ra trong giờ dạy học, tôi luôn gây hứng thú học tập cho các em bằng
những câu chuyện ngắn nhưng dí dỏm, những câu đố vui, những trò chơi vui nhộn
phù hợp với kiểu bài, mang tính giáo dục cao. Qua 1 năm, các em đã lấy lại được sự
tự tin, nâng cao được tư duy sáng tạo trong học tập. PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến:
Như vậy, chúng ta thấy rõ một điều rằng: tất cả những bài học tưởng như đơn
giản nhưng trong thực tế lại rất phức tạp, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phảI có tầm nhìn
bao quát, những phương pháp hợp lý
Đây đang là những năm đầu chúng ta thực hiện chương trình thay sách giáo
khoa ở bậc THCS, đặc biệt là năm đầu tiên thực hiện chương trình SGK Tiếng Anh
lớp 9, vì vậy chúng ta đã gặp phải không ít những khó khăn trong quá trình giảng
dạy. Những khó khăn này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau: từ việc cơ sở vật
chất, đồ dùng và trang thiết bị chưa đáp ứng hoặc chưa phù hợp với nội dung của
SGK – Chương trình đổi mới; cho đến trình độ yếu kém, thiếu hụt kiến thức nền của
học sinh. Mặt khác, các chúng ta cũng chỉ mới ở mức độ làm quen với sách mới, có
những bài/ phần còn chưa kiểm soát hết cả về nội dung lẫn phương pháp giảng dạy
nên việc khắc phục những khó khăn trong quá trình dạy học còn hạn chế. Việc học
chuyên đề thay sách trong một thời gian ngắn không thể đáp ứng hết nhu cầu trao
đổi về kinh nghiệm, phương pháp cũng như toàn bộ nội dung của sách. Vì vậy, có
thể nói viếc viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm của các thầy cô giáo cũng là điều
kiện tốt để các thầy cô giáo cùng ghi chép, nhìn nhận, đánh giá và bày tỏ những lOMoAR cPSD| 46797209 14
phương pháp và kinh nghiệm dạy học của chính bản thân mình; đồng thời cùng nhau
trao đổi để rút ra những bài học và kinh nghiệm quý giá nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy học.
2. Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn là:
Theo tôi để thành công trong giờ dạy Tiếng Anh nói chung và dạy kỹ năng
đọc nói riêng, đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa, khéo léo giữa các
bước lên lớp với lượng kiến thức trong sách giáo khoa.
Bên cạnh đó, để giờ dạy thêm sinh động, ngoài những phương pháp giảng
dạy cụ thể giáo viên nên sử dụng các bức tranh minh hoạ, các giáo cụ trực quan và
bằng các bài tập thực tế.
Ngoài ra, để gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên nên kể các mẫu
chuyện liên quan đến bài học gợi mở cho học sinh những nội dung chính thức khi đọc bài.
………, ngày… tháng … năm…..
HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) PHAN THỊ BÍCH THỦY lOMoAR cPSD| 46797209 15
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Qua nhiều năm giảng dạy tiếp xúc trực tiếp với các em học sinh, học hỏi qua
các bậc thầy cô đi trước.
Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng, sách
văn phạm, những giáo án mẫu có hiệu quả trong nhà trường, sách bài tập bổ trợ, nâng cao.
Thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm trong các tiết dạy.
Sưu tập tranh ảnh, vật thật để minh hoạ cho bài dạy.
Làm trắc nghiệm lấy ý kiến của học sinh trong các lớp mình dạy để đề ra
phương pháp dạy tốt nhất.
Tham khảo tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 9.
PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO
……………………………………………………………………………………… .