Lý thuyết quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

-  Chiết khấu thương mại là khoản được người bán giảm giá niêm yết khi doanhnghiệp mua hàng với số lượng lớn.-  Giảm giá hàng mua là trường hợp được giảm giá sau khi mua do NVL không đạtquy cách, phẩm chất.-  Các khoản thuế không được hoàn lại: thông thường bao gồm thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Trang 1
CHƯƠNG V: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Tài sản phải được kế toán ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.: giá lịch sử tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ. Hệ thống báo cáo của DN hoàn toàn báo cáo theo số
liệu lịch sử.
Trong đó giá gốc của tài sản được tính theo số tiền mà doanh nghiệp đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
1. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1 TÍNH GIÁ NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
NVL được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.
Giá gốc NVL,
CCDC mua
ngoài
Tk 1, 2
=
Giá mua
trên hóa
đơn
(1) : TS
(Nợ)
+
Các khoản
thuế không
hoàn lại (2):
TS (Nợ)
+
Chi
phí
thu
mua
(3): TS
(Nợ)
Chiết khấu thương mại,
Nhà cung cấp giảm giá.
Sản phẩm, thiết bị, phụ
tùng thay thế kèm theo
(4): TS (Có)
Trong đó:
- Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng, hóa đơn của người bán.
- Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muaNVL
các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua hàng nhằm đảm bảo hàng tồn
kho trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong trường hợp đơn vị tổ chức bộ phận
thu mua, các chi phí hoạt động của bộ phận này cũng được xem là chi phí mua.
- Chiết khấu thương mại khoản được người bán giảm giá niêm yết khi
doanhnghiệp mua hàng với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng mua trường hợp được giảm giá sau khi mua do NVL không
đạtquy cách, phẩm chất.
- Các khoản thuế không được hoàn lại: thông thường bao gồm thuế nhập khẩu
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ví dụ: Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Ngày 28/04/2023 công ty mua 1.000 kg NVL A từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
100.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
2. Ngày 28/04/2023 chi phí vận chuyển NVL A về kho với giá chưa thuế 3.000.000 đ, thuế
GTGT 10%.
Giá gốc 1.000kg A = (1) + (2) + (3) – (4) = 1.000 x 100.000 + 3.000.000 = 103.000.000đ
Vì thuế GTGT được hoàn lại nên không tính vào giá của NVL A
Giá 1Kg A = 103.000.000 / 1.000 = 103.000đ/Kg
Tài khoản
NỢ
152
1.000 x 100.000 =
100.000.000
133
1.000 x 100.000 x 10% =
10.000.000
Nguyên tắc giá gốc:
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 2
111/ 112/ 331
110.000.00
2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ XUẤT KHO
1 PP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC FIFO (FIRST IN FIRST OUT)
2 PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
3 PP THỰC TẾ ĐÍCH DANH
Nguyên tắc nhất quán: Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán
trong kỳ kế toán năm (hoặc một niên độ kế toán). Trường hợp có sự thay đổi về các quy định và
phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong BCTC.
Bài tập 1: Tại công ty cổ phần ABC có đặc điểm: Xác định giá trị hàng tồn kho theo pp Nhập trước
xuất trước. (Bình quân gia quy n liên hoàn) Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/05/2023:
Nguyên vật liệu Z: 30.000.000 đ (300 kg X Đơn giá 100.000 đ/kg)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 05/2023
1.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL Z từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
100.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
2. Ngày 08/05/2023 chi phí vận chuyển NVL Z về kho với giá chưa thuế 5.000.000 đ,
thuế
GTGT 10%, ĐÃ TT BẰNG TM
3. Ngày 12/05/2023 Công ty xuất kho 500 kg Z dùng sx sản phẩm M
Tài khoản
NỢ
152
100.000.000
133
10.000.000
331
110.000.000
152
5T
133
500.000
111
5.5T
GIÁ GỐC = 100.000.000 + 5.000.000 = 105.000.000
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 105.000.000 / 1.000 = 105.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 500 NVL DÙNG SX Nhập trước xuất trước
621
300 x 100.000 + 200 x 105.000 = 51T
152
51T
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 3
Bài tập1: Tại công ty cổ phần ABC đặc diểm: Xác định giá trị hảng tồn kho theo pp Nhập truớc
xuật trước. Tài liện 1: Số liệu hàng tổn khô ngày 01:05/2023: Nguyên vệt liện Z: 90.000.000 đ (300 kg X Đơn
giá 300.000 đ/kg NVL B: 120.000.000 (1.000 Kg X đơn giả 120.000 đ/kg) Tài liệu 2: Tinh hình nhập xuất kho
tháng 05/2023 1.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL Z từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
1OUSD đ/kg, tý gia 25.000 đ/CSD. Thuế nhập khẩu 12%%. 2. Ngày 08/05/2023 chị phí vận chuyền NVL. Z
về kho với giá chưa thuế 15.000.000 đ, thuế GTGT 10%, TT BẰNG TM 3. Ngày 12/05/2023 Công ty
xuất kho 600 kg Z dủng sx sán phần M 4.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL B từ nhả cung cấp U
với giá mua chưa thuế lá 110.000 đ/kg, thuế GTGT 10% 5. Lô 1.000 kg VV1. B bị kém phẩm chất, nhà cung
cấp U đồng ý giảm giá 10%. 2. Ngảy 08/05/2023 chi phí vận chuyên NVL. B về khu với giá đã bao gồm 10%
thuế là. 5.500,000 đ, DN ĐÃ TT BÁNG TM 4. Ngày 12/05/2023 Công ty xuất kho 1.500 kg B dủng sx săn
phẩm F
Tài khoản
NỢ
152
250T
331
250T
152
30T
333
30T
152
15T
133
1.500.000
111
16.5T
GIÁ GỐC = 280T + 15T = 295T
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 295.000.000 / 1.000 = 295.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 600 NVL DÙNG SX Nhập trước xuất trước (xuất phần tồn kho 300kg trước)
621
300 x 300.000 + 300 x 295.000 = 178.5T
152
178.500.000
Tài khoản
NỢ
152
1000 x 110.000 = 110T
133
11.000.000
331
121T
331
12.1T
152
11T
133
1.1T
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 4
152
5T
133
500.000
111
5.5T
GIÁ GỐC = 110T + 5T – 11T = 104T
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 104.000.000 / 1.000 = 104.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 1500 NVL DÙNG SX Nhập trước xuất trước (xuất phần tồn kho 1000kg trước)
621
1000 x 120.000 + 500 x 104.000 = 172T
152
172T
PP Bình Quân Gia Quyền Liên Hoàn: Kế toán tính lại đơn giá bình quân 1 đơn vị NVL sau mỗi lần
nhập. Đơn giá bình quân này làm căn cứ để xác định giá trị NVL xuất kho các lần tiếp theo.
Bài tập 2: Tại công ty ABC xác định giá trị tồn kho theo pp bình quân gia quy n theo từng lần
nhập.
Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/05/2023:
Nguyên vật liệu X: 220.000.000 đ (1.000 kg X Đơn giá 220.000 đ/kg)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 05/2023
Ngày 02/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL X từ nhà cung cấp F với giá mua chưa thuế 200.000 đ/kg.
Chi phí vận chuyển NVL X về kho với giá chưa thuế 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
Giá gốc 1.000 kg NVL Z
Giá 1 kg NVL Z
Tài khoản
NỢ
Ngày 08/05/2023 công ty xuất 1.500 kg X dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm T.:
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 5
Tài khoản
NỢ
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân gia
quyền sau mỗi lần nhập.
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg.
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/2019
Bình quân giao quyền liên hoàn
1) Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua
chưa thuế là 102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456)
Giá gốc = 300 x 102 = 30.600
Đơn giá nhập ngày 5 = 30.600 /300 = 102
Đơn giá bình quân NVL trong kho ngày 5 = (200 x 100 + 300 x 102) / 500 = 101,2/kg
2) Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y. = 300 x
101,2 = 30 360
NHÁP: TỒN KHO ngày 10/5 = (500 - 300) x 101,2
3) Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua
chưa thuế 104/kg, thuế GTGT 10%.
Giá gốc = 200 x 104 = 20 800
Đơn giá nhập ngày 12 = 20 800 /200 = 104
Đơn giá bình quân NVL trong kho ngày 12 = (200 x 101,2 + 200 x 104) / 400 = 102,6
4) Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.= 300
x 102,6 = 30 780
Bình quân giao quyền cố định
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg.
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/2019
1. Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456)
- Giá gốc = 300 x 102 = 30.600
- Đơn giá nhập ngày 5 = 30.600 /300 = 102
2. Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y.
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 6
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa thuế
104/kg, thuế GTGT 10%.
- Giá gốc = 200 x 104 = 20 800
- Đơn giá nhập ngày 12 = 20 800 /200 = 104
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.
Ngày 31/5: tính đơn giá bình quân 1kg NVL A
= (200 x 100) + (300 x 102) + (200 x 104) / (200 + 300 + 200) = 102
- Giá trị NVL xuất kho ngày 10 = 300 x 102 = 30 600
- Giá trị NVL xuất kho ngày 18 = 300 x 102 = 30 600
Tài khoản
NỢ
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân
gia quyền cố định>>>>cuối tháng mới tính đơn giá bình quân, sau đó đơn giá y được áp
dụng cho tất cả các phiếu xuất kho trong tháng
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg. >>>>621
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20191.
1.Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456).
2.Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa
thuế104/kg, thuế GTGT 10%.
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.
Tài khoản
NỢ
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 7
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân
gia quyền liên hoàn>>>> Mỗi khi sự tăng lên của HTK, phải tính lại đơn giá nh quân,
đơn giá nh quân này được áp dụng cho lần xuất kho tiếp theo Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho
đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg. >>>>621
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20191.
1.Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456).
2.Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa
thuế104/kg, thuế GTGT 10%.
Tài khoản
NỢ
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 8
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.
Tài khoản
NỢ
Bài tập 4: Tại công ty cổ phần ABC có đặc điểm: Xác định giá trị hàng tồn kho theo pp Nhập trước
xuất trước.
Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/01/2023:
Hàng hóa O: 50.000.000 đ (500 hộp X Đơn giá 100.000 đ/hộp)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 01/2023
1. Ngày 03/01/2023 công ty mua 1.000 hộp hàng hóa O từ nhà cung cấp T với giá mua chưa
thuế 120.000 đ/hộp, thuế GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng. 2.
Công ty xuất bán 600 hộp hàng hóa O cho công ty X, giá bán 500.000 đ/hộp, thuế GTGT
10%, công ty X đã thanh toán ½ bằng tiền gởi ngân hàng.
156
1000 x 120 = 120 000
lOMoARcPSD| 46797209
Trang 9
Yêu cầu: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh
133
120 000 x 10% = 12 000
112
132 000
156
1 000
133
100
111
1 100
331
6 600
156
6 000
133
600
131
264.000.000
632
300 x 100.000 = 30.000.000
156
300 x 100.000 =
30.000.000
333
24.000.000
511
800.000 x 300 =
240.000.000
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
CHƯƠNG V: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được kế toán ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.: giá lịch sử tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ. Hệ thống báo cáo của DN hoàn toàn báo cáo theo số liệu lịch sử.
Trong đó giá gốc của tài sản được tính theo số tiền mà doanh nghiệp đã trả, phải trả hoặc tính theo giá
trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
1. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1 TÍNH GIÁ NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
NVL được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. Chi Giá gốc NVL, Giá mua
Chiết khấu thương mại, Các khoản phí trên hóa CCDC mua
Nhà cung cấp giảm giá. thuế không thu = đơn + + - ngoài mua (1) : TS hoàn lại (2):
Sản phẩm, thiết bị, phụ Tk 1, 2 (3): TS (Nợ) TS (Nợ)
tùng thay thế kèm theo (Nợ) (4): TS (Có) Trong đó:
- Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng, hóa đơn của người bán.
- Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muaNVL
và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua hàng nhằm đảm bảo hàng tồn
kho ở trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong trường hợp đơn vị có tổ chức bộ phận
thu mua, các chi phí hoạt động của bộ phận này cũng được xem là chi phí mua.

- Chiết khấu thương mại là khoản được người bán giảm giá niêm yết khi
doanhnghiệp mua hàng với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng mua là trường hợp được giảm giá sau khi mua do NVL không
đạtquy cách, phẩm chất.
- Các khoản thuế không được hoàn lại: thông thường bao gồm thuế nhập khẩu và
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ví dụ: Tại công ty ABC có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Ngày 28/04/2023 công ty mua 1.000 kg NVL A từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
100.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
2. Ngày 28/04/2023 chi phí vận chuyển NVL A về kho với giá chưa thuế 3.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
Giá gốc 1.000kg A = (1) + (2) + (3) – (4) = 1.000 x 100.000 + 3.000.000 = 103.000.000đ
Vì thuế GTGT được hoàn lại nên không tính vào giá của NVL A
Giá 1Kg A = 103.000.000 / 1.000 = 103.000đ/Kg Tài khoản NỢ CÓ 152 1.000 x 100.000 = 100.000.000 133 1.000 x 100.000 x 10% = 10.000.000 Trang 1 lOMoAR cPSD| 46797209 111/ 112/ 331 110.000.00
2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ XUẤT KHO
1 PP NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC FIFO (FIRST IN FIRST OUT) 2 PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN 3 PP THỰC TẾ ĐÍCH DANH
Nguyên tắc nhất quán: Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán
trong kỳ kế toán năm (hoặc một niên độ kế toán). Trường hợp có sự thay đổi về các quy định và
phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong BCTC.
Bài tập 1: Tại công ty cổ phần ABC có đặc điểm: Xác định giá trị hàng tồn kho theo pp Nhập trước
xuất trước. (Bình quân gia quy n liên hoàn) Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/05/2023:
Nguyên vật liệu Z: 30.000.000 đ (300 kg X Đơn giá 100.000 đ/kg)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 05/2023
1.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL Z từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
100.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
2. Ngày 08/05/2023 chi phí vận chuyển NVL Z về kho với giá chưa thuế 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%, ĐÃ TT BẰNG TM
3. Ngày 12/05/2023 Công ty xuất kho 500 kg Z dùng sx sản phẩm M Tài khoản NỢ CÓ 152 100.000.000 133 10.000.000 331 110.000.000 152 5T 133 500.000 111 5.5T
GIÁ GỐC = 100.000.000 + 5.000.000 = 105.000.000
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 105.000.000 / 1.000 = 105.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 500 NVL DÙNG SX  Nhập trước xuất trước 621
300 x 100.000 + 200 x 105.000 = 51T 152 51T Trang 2 lOMoAR cPSD| 46797209
Bài tập1: Tại công ty cổ phần ABC có đặc diểm: Xác định giá trị hảng tồn kho theo pp Nhập truớc
xuật trước. Tài liện 1: Số liệu hàng tổn khô ngày 01:05/2023: Nguyên vệt liện Z: 90.000.000 đ (300 kg X Đơn
giá 300.000 đ/kg NVL B: 120.000.000 (1.000 Kg X đơn giả 120.000 đ/kg) Tài liệu 2: Tinh hình nhập xuất kho
tháng 05/2023 1.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL Z từ nhà cung cấp U với giá mua chưa thuế
1OUSD đ/kg, tý gia 25.000 đ/CSD. Thuế nhập khẩu 12%%. 2. Ngày 08/05/2023 chị phí vận chuyền NVL. Z
về kho với giá chưa thuế 15.000.000 đ, thuế GTGT 10%, DÃ TT BẰNG TM 3. Ngày 12/05/2023 Công ty
xuất kho 600 kg Z dủng sx sán phần M 4.Ngày 08/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL B từ nhả cung cấp U
với giá mua chưa thuế lá 110.000 đ/kg, thuế GTGT 10% 5. Lô 1.000 kg VV1. B bị kém phẩm chất, nhà cung
cấp U đồng ý giảm giá 10%. 2. Ngảy 08/05/2023 chi phí vận chuyên NVL. B về khu với giá đã bao gồm 10%
thuế là. 5.500,000 đ, DN ĐÃ TT BÁNG TM 4. Ngày 12/05/2023 Công ty xuất kho 1.500 kg B dủng sx săn phẩm F Tài khoản NỢ 152 250T 331 250T 152 30T 333 30T 152 15T 133 1.500.000 111 16.5T
GIÁ GỐC = 280T + 15T = 295T
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 295.000.000 / 1.000 = 295.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 600 NVL DÙNG SX  Nhập trước xuất trước (xuất phần tồn kho 300kg trước) 621
300 x 300.000 + 300 x 295.000 = 178.5T 152 178.500.000 Tài khoản NỢ 152 1000 x 110.000 = 110T 133 11.000.000 331 121T 331 12.1T 152 11T 133 1.1T Trang 3 lOMoAR cPSD| 46797209 152 5T 133 500.000 111 5.5T
GIÁ GỐC = 110T + 5T – 11T = 104T
ĐƠN GIÁ 1 KG NGÀY 08/05 = 104.000.000 / 1.000 = 104.000 Đ/ KG
XUẤT KHO 1500 NVL DÙNG SX  Nhập trước xuất trước (xuất phần tồn kho 1000kg trước) 621
1000 x 120.000 + 500 x 104.000 = 172T 152 172T
PP Bình Quân Gia Quyền Liên Hoàn: Kế toán tính lại đơn giá bình quân 1 đơn vị NVL sau mỗi lần
nhập. Đơn giá bình quân này làm căn cứ để xác định giá trị NVL xuất kho các lần tiếp theo.
Bài tập 2: Tại công ty ABC xác định giá trị tồn kho theo pp bình quân gia quy n theo từng lần nhập.
Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/05/2023:
Nguyên vật liệu X: 220.000.000 đ (1.000 kg X Đơn giá 220.000 đ/kg)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 05/2023
Ngày 02/05/2023 công ty mua 1.000 kg NVL X từ nhà cung cấp F với giá mua chưa thuế 200.000 đ/kg.
Chi phí vận chuyển NVL X về kho với giá chưa thuế 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%. Giá gốc 1.000 kg NVL Z Giá 1 kg NVL Z Tài khoản NỢ CÓ
Ngày 08/05/2023 công ty xuất 1.500 kg X dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm T.: Trang 4 lOMoAR cPSD| 46797209 Tài khoản NỢ CÓ
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân gia
quyền sau mỗi lần nhập.
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg.
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/2019
Bình quân giao quyền liên hoàn
1) Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua
chưa thuế là 102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456)
Giá gốc = 300 x 102 = 30.600
Đơn giá nhập ngày 5 = 30.600 /300 = 102
Đơn giá bình quân NVL trong kho ngày 5 = (200 x 100 + 300 x 102) / 500 = 101,2/kg
2) Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y. = 300 x 101,2 = 30 360
NHÁP: TỒN KHO ngày 10/5 = (500 - 300) x 101,2
3) Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua
chưa thuế 104/kg, thuế GTGT 10%.
Giá gốc = 200 x 104 = 20 800
Đơn giá nhập ngày 12 = 20 800 /200 = 104
Đơn giá bình quân NVL trong kho ngày 12 = (200 x 101,2 + 200 x 104) / 400 = 102,6
4) Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.= 300 x 102,6 = 30 780
Bình quân giao quyền cố định
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg.
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/2019
1. Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456)
- Giá gốc = 300 x 102 = 30.600
- Đơn giá nhập ngày 5 = 30.600 /300 = 102
2. Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y. Trang 5 lOMoAR cPSD| 46797209
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa thuế 104/kg, thuế GTGT 10%.
- Giá gốc = 200 x 104 = 20 800
- Đơn giá nhập ngày 12 = 20 800 /200 = 104
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y.
Ngày 31/5: tính đơn giá bình quân 1kg NVL A
= (200 x 100) + (300 x 102) + (200 x 104) / (200 + 300 + 200) = 102
- Giá trị NVL xuất kho ngày 10 = 300 x 102 = 30 600
- Giá trị NVL xuất kho ngày 18 = 300 x 102 = 30 600 Tài khoản NỢ CÓ
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân
gia quyền cố định>>>>cuối tháng mới tính đơn giá bình quân, sau đó đơn giá này được áp
dụng cho tất cả các phiếu xuất kho trong tháng
Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):
Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg. >>>>621
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20191.
1.Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456).
2.Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa
thuế104/kg, thuế GTGT 10%.
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y. Tài khoản NỢ CÓ Trang 6 lOMoAR cPSD| 46797209
Bài tập 3: Tại công ty cổ phần Hoàng Khải xác định giá trị hàng tồn kho theo pp bình quân
gia quyền liên hoàn>>>> Mỗi khi có sự tăng lên của HTK, phải tính lại đơn giá bình quân,
đơn giá bình quân này được áp dụng cho lần xuất kho tiếp theo Tài liệu 1: Vật liệu tồn kho
đầu tháng 5/2023: (Đvt: 1.000 đ):

Nguyên vật liệu A: 200 kg, đơn giá 100/kg. >>>>621
Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20191.
1.Ngày 05/05/2023, Công ty mua 300 kg NVL A từ nhà cung cấp K, giá mua chưa thuế là
102/kg, thuế GTGT 10%. (HĐ 023456).
2.Ngày 10/05/2023, Xuất kho 300 kg A dùng sản xuất sản phẩm Y
3. Ngày 12/05/2023 Công ty mua 200 kg NVL A từ nhà cung cấp F, giá mua chưa
thuế104/kg, thuế GTGT 10%. Tài khoản NỢ CÓ Trang 7 lOMoAR cPSD| 46797209 156 1000 x 120 = 120 000
4. Ngày 18/05/2023 Xuất kho 300 kg NVL A dùng sản xuất sản phẩm Y. Tài khoản NỢ CÓ
Bài tập 4: Tại công ty cổ phần ABC có đặc điểm: Xác định giá trị hàng tồn kho theo pp Nhập trước xuất trước.
Tài liệu 1: Số liệu hàng tồn kho ngày 01/01/2023:
Hàng hóa O: 50.000.000 đ (500 hộp X Đơn giá 100.000 đ/hộp)
Tài liệu 2: Tình hình nhập xuất kho tháng 01/2023
1. Ngày 03/01/2023 công ty mua 1.000 hộp hàng hóa O từ nhà cung cấp T với giá mua chưa
thuế 120.000 đ/hộp, thuế GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền gởi ngân hàng. 2.
Công ty xuất bán 600 hộp hàng hóa O cho công ty X, giá bán 500.000 đ/hộp, thuế GTGT
10%, công ty X đã thanh toán ½ bằng tiền gởi ngân hàng. Trang 8 lOMoAR cPSD| 46797209
Yêu cầu: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh 133 120 000 x 10% = 12 000 112 132 000 156 1 000 133 100 111 1 100 331 6 600 156 6 000 133 600 131 264.000.000 632 300 x 100.000 = 30.000.000 156 300 x 100.000 = 30.000.000 333 24.000.000 511 800.000 x 300 = 240.000.000 Trang 9