Lý thuyết quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Quản trị học là môn học rộng phục vụ cho mọi định hướng nghề nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà cả các lĩnh vực khác như quản lý công, phi lợi nhuận; không chỉ đối với hoạt động của tổ chức mà cả đối với hoạt động cá nhân riêng lẻ; bởi lẽ, để hoạt động có hiệu quả thì ở lĩnh vực nào cũng cần thiết phải có kiến thức quản trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47167580
7
Quản trị học cung cấp cho người học những chức năng và kỹ năng quản trị để thực hiện các
hoạt động trong một tổ chức nhằm kết hợp các hoạt động nhân riêng lẻ với nhau để hoàn thành
những mục tiêu chung. Môn học bắt đầu với quản trị nhà quản trị ai, làm gì, làm việc
đâu? Tại sao phải nghiên cứu quản trị? Những tác động của môi trường bên ngoài và bên trong của
tổ chức ảnh hưởng đến việc lựa chọn đến việc ban hành quyết định hiệu quả của của một tổ chức.
Thông tin được coi dữ liệu đầu vào giúp cho nquản trị đưa ra các quyết định. Chức năng của
quản trị bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực
hoạt động quản trị.
Để học tốt môn này, sinh viên cần chủ động đọc tài liệu, lắng nghe giảng viên chia sẻ kiến
thức trên lớp, khuyến khích tìm hiểu các tình huống quản trị (kinh doanh và ngoài kinh doanh) thực
tiễn đăng trên báo chí, tập phân tích chúng dưới góc nhìn của nhà quản trị. Thảo luận nhóm để hiểu
sâu phần thuyết, cũng như các bài tập tình huống từ thực tế hoạt động kinh doanh. Trang bị cho
sinh viên kỹ năng thuyết trình và tương tác về những vấn đề chưa được thống nhất.
Quản trị học là môn học rộng phục vụ cho mọi định hướng nghề nghiệp, không chỉ trong lĩnh
vực kinh doanh mà ccác lĩnh vực khác như quản công, phi lợi nhuận; không chỉ đối với hoạt động
của tổ chức mà cả đối với hoạt động cá nhân riêng lẻ; bởi lẽ, để hoạt động có hiệu quả thì ở lĩnh vực
nào cũng cần thiết phải có kiến thức quản trị.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC – (EXPECTED LEARNING OUTCOMES)
KHẢ NĂNG
TIÊU CHÍ MÔ TẢ MỤC TIÊU
ĐÁP ỨNG
CRITERIA CODE DESCRIPTION OF COURSE GOALS
CAPACITY
Có kiến thức Khoa học xã hội và Nhân văn để ứng dụng giải quyết các 3.5
1.1.1.3.
1. KIẾN vấn đề tổ chức và quản lý
THỨC Có kiến thức và khả năng tư duy hệ thống trong giải quyết các vấn đề 3.5
1.1.3.1. quản trị trong tổ chức
2. KỸ Có khả năng nhận dạng và phát hiện vấn đề trong quản lý, sản xuất, kinh 3.5
1.2.1.1.
NĂNG doanh
Có khả năng hình thành ý tưởng, lập kế hoạch tổ chức các hoạt động 4.0
2.2.2.1
quản lý kinh doanh.
2.3.1.3 Có khả năng giao tiếp bằng văn bản và giao tiếp đa phương tiện 3.5
2.3.1.5. khả năng nghe với tư duy phản biện. 4.0
2.3.2.4. kỹ năng phối hợp làm việc nhóm 4.0
3. THÁI 3.4.1.5. Có khả năng phát triển viễn cảnh toàn cầu 3.0
ĐỘ 3.4.3.4. Có khả năng vận dụng các phương pháp, công cụ để tự nghiên cứu 3.0
7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM - (COURSE ASSESSMENT)
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CHUẨN ĐẦU RA CẤU TRÚC
lOMoARcPSD| 47167580
8
(ASSESSMENT TYPES)
THUYẾT TRÌNH
NHÓM
(Mỗi nhóm được
ĐÁNH phân chia một đề GIÁ
tài cụ thể trong QUÁ phạm vi
môn học. TRÌN Theo thời
gian H phân bổ, nhóm sẽ
(25%) 20 phút để
thuyết trình và
tương tác, phản
biện trước lớp học)
BÀI KIỂM TRA
GIỮA KỲ
Bài luận nhằm giải
quyết một hoặc hai tình huống
nho nhỏ, có tính thực
ĐÁNH
tế và thời sự, trên
GIÁ
cơ sở vận dụng
GIỮA
kiến thức tổng hợp
KỲ
đã học và kiến
(25%)
thức quản trị.
- Bài kiểm tra
lý thuyết -
Bài tập tình
huống
ĐÁNH BÀI THI TRẮC GIÁ
NGHIỆM TỰ CUỐI
LUẬN
KỲ (Bài thi 60 phút,
(50%) bao gồm phần trắc
nghiệm-6đ mt
bài tập tình
huống4đ)
ĐƯỢ
C
ĐÁN
H
GIÁ
ĐIỂM
(COURSE LEARNING
(ASSESSMENT EVIDENCE) OUTCOME) (PERCENTAGE
%)
25%
Đánh giá sự chuẩn bị nội dung theo 1.1.1.3,
30% sự phân chia mặc định của các nhóm. 2.3.1.5, 2.3.2.4
Đánh gkỹ năng trình bày trước đám 2.3.1.3 đông, kỹ
năng vận dụng các công cụ
2.3.1.5 30%
hỗ trợ để để chuyển tải những nội dung môn học.
2.3.2.4.
Đánh giá được khả năng tương tác trực tiếp giữa
sinh viên với nhau, với 1.1.3.1.
giảng viên nhằm củng cố kiến thức, 2.3.1.5, 2.3.2.4. 20%
đón nhận những phát hiện mới với 3.4.3.4 tinh thần
cầu thị.
Đánh giá được khả năng hấp thu/tiếp thu tri thức
của sinh viên từ quá trình 1.1.3.1.
chuẩn bị, các kỹ năng chuyên môn, kỹ 2.2.1.1, 2.2.2.1. 20% năng giao
tiếp và tố chất cá nhân được 3.4.3.4. phối hợp.
25%
Đánh giá khả năng hiểu, trình bày mạch lạc,
cấu trúc hợp lý logic một
1.1.1.3, 1.1.3.1 30%
bài tập theo các nội dung được yêu cầu.
Đánh giá khả năng tư duy hệ thống, 1.1.3.1
lập luận chặt chẽ, kỹ năng viết một 2.2.1.1 30% bài luận ở bậc đại học. 3.4.3.4
25%
Kỹ năng trình bày bài viết phù hợp, văn
phong trong sáng, xúc tích, sử
dụng tài liệu tham khảo và trích 2.3.1.3
nguồn theo qui chuẩn khoa học (nếu 15%
3.4.3.4
có).
50%
Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu 1.1.1.3, 1.1.3.1 kiến
thức của sinh viên, khả năng áp
2.2.1.1 50%
dụng kiến thức để suy luận đáp án của
môn học.
3.4.3.4
Đánh giá được khả năng duy logic, 1.1.1.3, 1.1.3.1 lập
luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý
2.2.1.1 20%
lOMoARcPSD| 47167580
9
t
h
u
y
ế
t
với thực tế để lựa chọn đáp án/diễn giải một vấn
đề của môn học.
3.4.3.4
Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện
vấn đề trong quản trị từ lý thuyết đến 1.2.1.1, 2.2.2.1 15% thực tế sinh động
Đánh giá khả năng trình bày một bài 2.3.1.3 5%
CHUYÊN MỤC ĐÁNH GIÁ (RUBRIC FOR ASSESSMENT: ON A SCALE OF 1-10)
viết bằng văn phong hàn lâm, sáng
tạo, vận dụng kiến thức sâu rộng đ
giải quyết vấn đề.
3.4.3.4
Score
Tiêu chí
(
Thang đo Bloom
<5
5-<7
7-<9
9-10
Nội dung kiến thức
môn học
(70%)
Có khả năng nhớ
hiểu được kiến thức.
Chưa cần đến khả
năng phân tích.
Biết sử dụng kiến
thức vào để giải
quyết vấn đề.
Biết lắng nghe và
phản biện.
Vận dụng được kiến
thức và phương
pháp một cách hợp
lý.
Phân tích sâu vấn
đề.
Vận dụng được hiểu
biết sâu rộng, kiến
thức và phương
pháp.
Phân tích vấn đề sâu
và logic.
Phong cách viết, lập luận
và hình thức trình bầy
(30%)
Viết tương đối k
hiểu
Viết dễ hiểu
Viết dễ hiểu, logic
Viết dễ hiểu, lập
luận chặt chẽ.
Trình bày đẹp.
lOMoARcPSD| 47167580
10
.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
8
(
)
COURSE PLANS
TUẦN
WEEK
NỘI DUNG
CONTENT
CHUẨN
ĐẦU RA
DETAILED
OUTCOME
MÔ TẢ NỘI DUNG
CHAPTER DESCRIPTION
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TEACHING AND LEARNING ACTIVITIES
HOẠT
ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
ASSESSMENT
EVIDENCE
1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
HỌC- CON NGƯỜI QUẢN TRỊ
1
. 1 Quản trị ngày nay
Quản trị là gì?
1.1.1
Những nhiệm vụ quản trị cốt lõi
1.1.2
1.1.3
Cấp bậc và kỹ năng của các nhà quản trị
1.1.4
Những thay đổi gần đây trong thực tiễn
quản trị
Những thách thức về quản trị trong môi
1.1.5
trường toàn cầu
1.1.1.3
3.4.1.5
Tuần đầu tiên
, GV sẽ giới thiệu chung về
môn học, tài liệu học tập, thời lượng, điều
kiện tham gia môn học.
Các phương pháp đánh giá môn học, cấu
trúc điểm đánh giá.
Qui định chung về lớp học và qui chế học
vụ.
Phân chia lớp thành các nhóm chuẩn bị
thuyết trình.
Đề tài thuyết trình được qui định để các
nhóm tự phân chia trên cơ sở bao phủ toàn
bộ nội dung môn học.
Phần đầu Chương 1
mô tả khái niệm quản
trị, tầm quan trọng của quản trị, nhiệm vụ
của các nhà quản trị và cách thức các nhà
quản trị sử dụng các nguồn lực của tổ chức
một cách có kết quả và hiệu quả nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức. Phân biệt
hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát (bốn nhiệm vụ quản trị cơ bản)
giải thích khả năng thực hiện từng nhiệm vụ
của nhà quản trị có ảnh hưởng như thế nào
tới hiệu quả hoạt động của tổ chức. Phân biệt
ba cấp bậc quản trị và hiểu rõ nhiệm vụ và
trách nhiệm của các nhà quản trị ở những
cấp bậc khác nhau trong thang bậc tổ chức.
Phân biệt ba loại kỹ năng quản trị và giải
Tài liệu tham khảo:
Phần 1-Chương 1. Quy trình quản trị
ngày nay (P.35),
Giáo trình “Quản trị học
đương đại thiết yếu (2020)
, NXB Hồng
Đức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận
xét.
Trao đổi các
thức
kiến
trong chương.
Chia sẻ và
đánh giá các
tình
huống
minh họa.
lOMoARcPSD| 47167580
thích do các nhà quản trị được phân chia
thành các phòng ban khác nhau để thực hiện
nhiệm vụ của mình một cách kết quả
hiệu quả.
2 Chương 1. CON NGƯỜI TRONG QUẢN 1.1.1.3 Chương này sẽ mô tả những đặc điểm tính Tài liệu tham khảo:
TRỊ (tt) 3.4.1.5 cách khác nhau ảnh hưởng tới suy nghĩ, cảm Phần 1-Chương 2. Giá trị, thái độ, cảm
nhận và hành động của nhà quản trị, giải xúc và văn hóa: Con người trong quản trị
1.2. Giá trị, thái độ, cảm xúc và văn hóa: thích giá trị là gì? Thái độ là gì? Phân tích (P.95), Giáo trình “Quản trị học đương đại Con người trong quản
trị tác động của giá trị và thái độ tới hoạt động thiết yếu (2020), NXB Hồng Đức. quản trị.
1.2.1 Các đặc điểm cố định: Đặc điểm tính cách
Đồng thời, phần này sẽ đánh giá phương
1.2.2 Giá trị, thái độ, tâm trạng và cảm xúc thức tâm trạng và cảm xúc ảnh hưởng đến
1.2.3 Trí tuệ cảm xúc
tất cả mọi thành viên của tổ chức, mô tả bản
1.2.4 Văn hóa tổ chức chất của trí tuệ cảm xúc vai trò của trong quản trị. Định nghĩa văn hóa tổ chức
giải thích phương thức các nquản trị
vừa xây dựng vừa chịu ảnh hưởng của văn
hóa tổ chức.
3 CHƯƠNG 2. Quản trị đạo đức và sự đa 1.1.1.3 Chương 2 sẽ minh họa các phương thức Tài liệu tham khảo: Trao đổi các dạng 2.3.2.4 đạo đức giúp các nhà quản trị xác định
cách Phần 2 - Chương 3. Quản trị đạo đức kiến thức môn 2.1 Bản chất của đạo đức cư xử đúng đắn khi làm việc với các nhóm sự đa dạng (P.143), Giáo trình “Quản
trị học
2.2 Các đối tượng hữu quan và đạo đức đối tượng hữu quan khác nhau. Giải thíchhọc đương đại thiết yếu” (2020), NXB Đánh giá các sao các nhà quản trị cần cư xử
đạo đức
2.3 Tính đa dạng ngày càng tăng của lực Hồng Đức. tình huống
và cố gắng tạo nên văn hóa tổ chức có đạo lượng lao động và môi trường minh họa. đức. Đánh giá tính đa
dạng ngày càng cao
2.4 Các nhà quản trị và việc quản trị hiệu quả của lực lượng lao động và của môi trường tổ
sự đa dạng chức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
Chương này cũng giúp người đọc hiểu rõ dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
vai trò trung tâm của các nhà quản trị trong
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
quản trị sự đa dạng một cách hiệu quả, hiểu hỏi, và c ví dụ tình huống thực tế. rõ vì sao hoạt
lOMoARcPSD| 47167580
12
động quản trị sự đa dạng một cách hiệu quả tính cấp thiết về cả đạo đức kinh doanh.
hiểu rõ hai hình thức
lOMoARcPSD| 47167580
chính của quấy rối tình dục và phương thức
loại bỏ hiện tượng
này.
4
CHƯƠNG 3. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
3.1
Môi trường toàn cầu là gì?
3.2
Môi trường tác nghiệp
3.3
Môi trường tổng quát
3.4
Môi trường toàn cầu đang thay đổi
Vai trò của văn hóa quốc gia
3.5
1.1.1.3
3.4.1.5
3.4.3.4
Chương 3
sẽ giải thích tại sao khả năng
cảm nhận, lý giải và ứng phó phù hợp với
môi trường toàn cầu lại có vai trò thiết yếu
trong thành công về quản trị, giúp người
đọc phân biệt giữa môi trường tác nghiệp
toàn cầu và môi trường tổng quát toàn cầu.
Đồng thợ, chương này cũng xác định các
lực lượng chính trong môi trường tác nghiệp
toàn cầu và môi trường tổng quát toàn cầu,
và mô tả những thách thức mà mỗi lực
lượng tạo ra đối với các nhà quản trị, giải
thích tại sao môi trường toàn cầu đang trở
nên cởi mở và cạnh tranh hơn, xác định các
lực lượng đằng sau quá trình toàn cầu hóa
làm tăng các cơ hội, sự phức tạp, thách thức
và những mối đe dọa mà các nhà quản trị
phải đối mặt.
Cuối cùng, chương đưa ra những quan điểm
thảo luận lý do các nền văn hóa quốc gia lại
khác biệt và tại sao việc các nhà quản trị
phải
nhạy cảm với tác động của các rào cản
thương mại và các hiệp hội thương mại khu
vực đang sụp đổ đối với các hệ thống chính
trị và xã hội của các quốc gia trên toàn thế
giới lại quan trọng.
Tài liệu tham khảo:
Phần 2 - Chương 4. Quản trị môi trường
toàn cầu (P.205),
Giáo trình “Quản trị học
đương đại thiết yếu” (2020),
NXB Hồng
Đức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
5
CHƯƠNG 4. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG
QUẢN TRỊ
4.1
Bản chất của ra quyết định quản trị
Các bước trong quá trình ra quyết định
4.2
1.1.3.1
2.2.1.1
2.2.2.1
3.4.3.4
Chương 4
đưa ra các đặc điểm chính của
hoạt động ra quyết định quản trị, phân biệt
giữa các quyết định được lập trình và các
quyết định không được lập trình, và giải thích
tại sao hoạt động ra quyết định không được
Tài liệu tham khảo:
Phần 3-Chương 5. Ra quyết định, học hỏi,
sáng tạo và khởi nghiệp kinh doanh
(
P.255),
Giáo trình “Quản trị học đương
đại thiết yếu” (2020)
, NXB Hồng Đức.
Trao đổi các
kiến thức môn
học
Đánh giá các
tình
huống
lOMoARcPSD| 47167580
14
4.3
Ra quyết định theo nhóm
4.4
Học tập và sáng tạo có tính tổ chức
4.5
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo
lập trình lại là một quá trình phức tạp
không chắc chắn. Chương 5 cũng mô tả sáu
bước các nhà quản trị cần thực hiện để đưa ra
quyết định tốt nhất, xác định ưu điểm
nhược điểm của việc ra quyết định theo nhóm
và mô tả các kỹ thuật có thể cải thiện hoạt
động này.
Chương này cũng đưa ra quan điểm giải thích
vai trò của học hỏi và sáng tạo mang tính tổ
chức trong việc giúp các nhà quản trị cải
thiện quyết định của họ, mô tả phương thức
các nhà quản trị có thể khuyến khích và thúc
đẩy khởi sự kinh doanh để tạo ra tổ chức học
tập, và phân biệt giữa nhà khởi nghiệp và nhà
khởi nghiệp nội bộ.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
minh họa.
6
CHƯƠNG 5. THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ
THÔNG TIN QUẢN TRỊ
5.1
Giao tiếp và quản trị
5.2
Quá trình giao tiếp
5.3
Sự phong phú thông tin và các phương
tiện giao tiếp
5.4
Thông tin và công việc của nhà quản trị
5.5
Những tiến bộ trong công nghệ thông tin
5.6
Các loại hình hệ thống thông tin quản tr
2.3.1.5
2.3.2.4
Những nội dung cơ bản của Chương 5
gồm:
Giải thích vì sao giao tiếp có hiệu quả có thể
giúp tổ chức đạt được lợi thế
cạnh tranh.
Mô tả quá trình giao tiếp.
Định nghĩa sự phong phú thông tin và mô tả
sự phong phú thông tin của các
phương tiện giao tiếp của nhà quản trị.
Nêu được ba lý do khiến các nhà quản trị
phải tiếp cận được thông tin để thực
hiện hiệu quả các nhiệm vụ và vai trò của họ.
Mô tả những tiến bộ trong Công nghệ thông
tin (CNTT) và tác động của nó tới quản trị và
các hoạt động kinh doanh.
Giải thích sự khác biệt giữa sáu loại hình h
thống thông tin quản trị khác
nhau.
Tài liệu tham khảo:
Phần 6-Chương 13. Giao tiếp hiệu quả
quản trị công nghệ thông tin (P.691),
Giáo
trình “Quản trị học đương đại thiết yếu”
(2020
)
, NXB Hồng Đức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
Trao đổi các
kiến thức môn
học
Đánh giá các
huống
tình
minh họa.
lOMoARcPSD| 47167580
15
7 CHƯƠNG 6. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 1.1.3.1 Nội dung cơ bản của Chương 6 là xác Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
6.1 Hoạch định và chiến lược 2.2.2.1 định ba bước chính của quá trình hoạch định Phần 3-Chương 6. Hoạch định, chiến lược kiến thức môn
6.2 Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức 2.2.1.1 và giải thích mối quan hệ giữa hoạch định và lợi thế cạnh tranh (P. 301), Giáo trình học và chiến lược, phân
biệt các loại chiến lược
6.3 Xây dựng chiến lược “Quản trị học đương đại thiết yếu” (2020), Đánh giá các
và giải thích cách thức chiến lược mang đến NXB Hồng Đức. tình huống
6.4 Xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
lợi thế cạnh tranh cho tổ chức có thể dẫn tới minh họa.
6.5 Xây dựng chiến lược cấp công ty thành tích vượt trội, phân biệt các loại chiến
6.6 Hoạch định và thực thi chiến lược lược cấp công ty chính và giải thích phương
Thuyết giảng, giới thiệu gợi m vấn đề, sử
thức các chiến lược đó được sử dụng để dụng các công cụ hỗ trợ nPowerPoint. củng cố
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
và lợi thế cạnh tranh của công ty. Tương tác với sinh viên thông qua các câu hỏi, và các ví dụ tình
huống thực tế.
Trong chương này, tác giả cũng tả vai trò trọng yếu của các nhà quản trị trong việc Các
nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và thực thi các chiến lược để đạt được sức nhận xét.
mệnh và các mục tiêu của tổ chức.
8 THI GIỮA KỲ 1.1.1.3
1.1.3.1
2.2.1.1
2.3.1.3
3.4.3.4
9 CHƯƠNG 7. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 1.1.3.1 Chương 7 xác định các yếu tố tác động tới sự Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
7.1 Thiết kế cơ cấu tổ chức 2.2.1.1 lựa chọn cơ cấu tổ chức của các nhà quản trị, Phần 4-Chương 7. Thiết kế cơ cấu tổ chức kiến thức môn
7.2 Nhóm các nhiệm vụ thành công việc: 2.2.1.1 giải thích phương thức các nhà quản trị nhóm (P. 353), Giáo trình “Quản trị học đương học
Thiết kế công việc các nhiệm vụ thành công việc có tác dụng đại thiết yếu” (2020), NXB Hồng Đức. Đánh giá các
7.3 Nhóm các công việc thành chức năng và khích lệ và thỏa mãn nhân viên. tình huống bộ phận: Thiết kế cấu tổ chức Đồng thời, Chương cũng mô tả các loại hình minh
họa.
7.4 Phối hợp các chức năng và đơn vị kinh cơ cấu tổ chức mà các nhà quản trị có thể Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử doanh thiết kế giải thích do
họ chọn một cơ dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
lOMoARcPSD| 47167580
16
Cuối cùng, Chương mô tả cách thức công
nghệ thông tin (CNTT) đang hỗ trợ các nhà
quản trị xây dựng cácliên minh chiến lược và
cơ cấu mạng lưới để ang kết quả và hiệu quả
của tổ chức.
cấu này mà không phải những cơ cấu khác,
7.5 Liên minh chiến lược, cấu trúc mạng lưới Tương tác với sinh viên thông qua các câu
giải thích lý do các nhà quản trị phải điều
B2B và công nghệ thông tin hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
phối công việc, các chức năng và bộ phận sử
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi nhận
dụng thang bậc thẩm quyền và các cơ chế xét. tích hợp.
10 CHƯƠNG 8. Động lực – Lãnh đạo 1.1.3.1 Phần đầu của chương 8 sẽ giải thích động Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
8.1. Động lực 2.2.1.1 lực là gì và tại sao các nhà quản trị cần phải Phần 5-Chương 9. Động lực (P. 451), kiến thức môn
8.1.1 Bản chất của động lực 2.2.2.1 quan tâm tới động lực, mô tả những việc mà Giáo trình “Quản trị học đương đại học
các nhà quản trị cần làm để có lực lượng lao
8.1.2 Lý thuyết kỳ vọng 2.3.2.4 thiết yếu” (2020), NXB Hồng Đức. Đánh giá các động có động lực cao từ quan điểm của
8.1.3 Lý thuyết nhu cầu Phần 5-Chương 10. Lãnh đạo và nhà tình huống
thuyết kỳ vọng thuyết về sự công bằng, lãnh đạo (P. 503), Giáo trình “Quản trị minh họa. 8.1.4
thuyết về sự công bằng giải thích cách thức các mục tiêu và nhu cầu học đương đại thiết yếu” (2020), NXB
8.1.5 Lý thuyết xác lập mục tiêu tạo động lực cho con người và loại mục tiêu Hồng Đức.
8.1.6 Các lý thuyết về học tập nào thường đặc biệt có khả năng mang lại
8.1.7 Thù lao và động lực thành tích cao, xác định các bài học về động 8.2. Lãnh đạo và nhà lãnh đạo lực mà các nhà quản trị có thể học từ lý
thuyết về sự củng cố hành vi và lý thuyết về
8.2.1 Bản chất của lãnh đạohọc tập xã hội, giải thích tại sao và làm thế
8.2.2 Các mô hình đặc điểm cá nhân và mô nào các nhà quản trị có thể sử dụng thù lao Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử hình hành vi của lãnh đạo như
một công cụ tạo động lực chính. dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
8.2.3 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn Phần sau của chương này giải thích các Tương tác với sinh viên thông qua các câu cảnh khái niệm lãnh đạo và quyền
lực trong lãnh hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
8.2.4 Lãnh đạo chuyển đổi đạo, xác định những đặc điểm cá nhân có mối Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận
8.2.5 Giới tính và lãnh đạo quan hệ mạnh nhất với lãnh đạo, những hành xét.
8.2.6 Trí tucảm xúc và khả năng lãnh đạo vi mà những nhà lãnh đạo thực hiện, và những điểm hạn chế của các mô hình đặc điểm nhân hình hành vi
trong lãnh đạo, giải thích cách thức những mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh giúp nâng cao sự hiểu biết của chúng ta về lãnh đạo và quản trị hiệu quả
trong các tổ chức. Phần này cũng mô tả lãnh đạo chuyển đổi là và giải thích cách những nhà quản trị có thể thực hiện nó như thế nàomô tả đặc trưng
mối quan hệ
lOMoARcPSD| 47167580
17
giữa giới tính và lãnh đạo, và giải thích cách
thức trí tuệ cảm xúc có thể đóng góp vào hiệu
quả lãnh đạo.
11
CHƯƠNG 9. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
9.1
Kiểm soát tổ chức là gì?
9.2
Kiểm soát đầu ra
9.3
Kiểm soát hành vi
Văn hóa tổ chức và kiểm soát bằng văn
9.4
hóa tổ chức
9.5
Thay đổi tổ chức
Khởi sự kinh doanh, kiểm soát và thay đổi
9.6
1.1.3.1
2.2.1.1
2.2.2.1
Nội dung cơ bản của Chương 9 bao gồm:
Định nghĩa kiểm soát tổ chức và giải thích
-
làm thế nào chức năng này giúp tăng hiệu quả
tổ chức.
-
Mô tả bốn bước trong quy trình kiểm soát và
cách thức quy trình này vận hành theo thời
gian.
Xác định các loại kiểm soát đầu ra chính yếu
-
và thảo luận ưu điểm và nhược điểm của
từng loại với tư cách là công cụ phối hợp và
tạo động lực cho nhân viên.
-
Xác định các loại kiểm soát hành vi chính và
thảo luận ưu điểm và nhược điểm của từng
loại với tư cách công cụ quản trị và tạo động
lực cho nhân viên.
-
Giải thích làm thế nào văn hóa hoặc kiểm
soát bằng văn hóa của tổ chức tạo ra kiến trúc
tổ chức hiệu quả.
-
Thảo luận mối quan hệ giữa kiểm soát tổ
chức và sự thay đổi, và giải thích vì sao quản
trị sự thay đổi lại là một nhiệm vụ quản trị
trọng yếu.
-
Hiểu rõ vai trò của khởi sự kinh doanh trong
quá trình kiểm soát và thay đổi.
Tài liệu tham khảo:
Phần 4-Chương 8. Kiểm soát, thay đổi và
khởi sự kinh doanh (P. 403),
Giáo trình
“Quản trị học đương đại thiết yếu” (2020
)
,
NXB Hồng Đức.
Phần 6-Chương 14. Quản trị tác nghiệp:
Quản trị các nghiệp vụ và quy trình trọng
yếu (P.691),
Giáo trình “Quản trị học
đương đại thiết yếu” (2020
, NXB Hồng
)
Đức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận
xét.
Trao đổi các
kiến thức môn
học
Đánh giá các
huống
tình
minh họa.
12
Thuyết trình nhóm
1.1.1.3
2.2.1.1
2.2.2.1
2.3.1.3
2.3.1.5
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị.
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh
giá.
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn b
theo các đề tài đã phân chia trước.
Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip,
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
Tương tác, thuyết trình và giảng viên
Chuẩn bị nội
dung thuyết
trình.
Tương tác với
các nhóm.
lOMoARcPSD| 47167580
18
2.3.2.4
3.4.3.4
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm.
Đánh giá kết
quả theo yêu
cầu.
13
1.1.1.3
Thuyết trình nhóm
2.2.1.1
2.2.2.1
2.3.1.3
2.3.1.5
2.3.2.4
3.4.3.4
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị.
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh
giá.
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn b
theo các đề tài đã phân chia trước.
Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip,
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
Tương tác, thuyết trình và giảng viên
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm.
Chuẩn bị nội
dung thuyết
trình.
Phần tương tác
với các nhóm.
Đánh giá kết
quả theo yêu
cầu.
14
Thuyết trình nhóm
1.1.1.3
2.2.1.1
2.2.2.1
2.3.1.3
2.3.1.5
2.3.2.4
3.4.3.4
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn b
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh
giá.
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn b
theo các đề tài đã phân chia trước.
Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip,
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm.
Tương tác, thuyết trình và giảng viên
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm.
Chuẩn bị nội
dung thuyết
trình.
Tương tác với
các nhóm.
Đánh giá kết
quả theo yêu
cầu.
15
Tổng kết môn học:
Cung cấp những thông tin kết quả môn
-
học.
-
Báo cáo một Chuyên đề thực tế Quản trị
học.
Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của
quá trình dạy và học.
Giải đáp những vấn đề khúc mắc của sinh
viên về môn học.
Công bố điểm thuyết trình.
Thông tin về thi cuối kỳ và cấu trúc điểm
đánh gía.
Tương tác giữa giảng viên với sinh viên.
Giảng viên trả lời các thắc mắc liên quan
đến nội dung môn học, phương pháp đánh
giá các bài thuyết trình, tiểu luận và thi cuối
kỳ.
Đánh giá theo
điểm qui định
Công bố điểm
thuyết trình
25
% của mỗi
nhóm
lOMoARcPSD| 47167580
9. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Quy định về tham dự lớp học
o Sinh viên có nhiệm vụ tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp phải nghỉ học vì
lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
o Sinh viên vắng quá 20% tổng số buổi học, dù có lý do hay không có lý do, đều bị coi như
không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau. Quy định về hành
vi trong lớp học
o Khóa học được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi
làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
o Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi học muộn quá 15 phút, sau khi buổi
học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
o Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
o Tuyệt đối không được ăn, uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị điện tử như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
o Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng,
tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
o Sinh viên vi phạm các nguyên tắc trên sẽ bị mời ra khỏi lớp bị coi vắng buổi học
đó.
Quy định về học vụ
o Lớp học được phân chia thành nhiều nhóm (khoảng 5-7 sinh viên/nhóm), nhóm được
đăng tự nguyện hoặc hình thành do chọn lựa ngẫu nhiên của giảng viên. Mỗi nhóm
được đăng ký một đề tài trong phạm vi môn học và do giảng viên đề xuất.
o Sự phân chia nội dung đề tài Thuyết trình được thực hiện chương nội dung liên
quan.
o Phương pháp đánh giá nội dung Thuyết trình được qui định chi tiết trong Mục 7 của đề
cương môn học.
o Các vấn đề liên quan đến bảo u điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật thi cử
được thực hiện theo quy chế học vụ của trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47167580
Quản trị học cung cấp cho người học những chức năng và kỹ năng quản trị để thực hiện các
hoạt động trong một tổ chức nhằm kết hợp các hoạt động cá nhân riêng lẻ với nhau để hoàn thành
những mục tiêu chung. Môn học bắt đầu với quản trị là gì và nhà quản trị là ai, làm gì, làm việc ở
đâu? Tại sao phải nghiên cứu quản trị? Những tác động của môi trường bên ngoài và bên trong của
tổ chức ảnh hưởng đến việc lựa chọn đến việc ban hành quyết định hiệu quả của của một tổ chức.
Thông tin được coi là dữ liệu đầu vào giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định. Chức năng của
quản trị bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động quản trị.
Để học tốt môn này, sinh viên cần chủ động đọc tài liệu, lắng nghe giảng viên chia sẻ kiến
thức trên lớp, khuyến khích tìm hiểu các tình huống quản trị (kinh doanh và ngoài kinh doanh) thực
tiễn đăng trên báo chí, tập phân tích chúng dưới góc nhìn của nhà quản trị. Thảo luận nhóm để hiểu
sâu phần lý thuyết, cũng như các bài tập tình huống từ thực tế hoạt động kinh doanh. Trang bị cho
sinh viên kỹ năng thuyết trình và tương tác về những vấn đề chưa được thống nhất.
Quản trị học là môn học rộng phục vụ cho mọi định hướng nghề nghiệp, không chỉ trong lĩnh
vực kinh doanh mà cả các lĩnh vực khác như quản lý công, phi lợi nhuận; không chỉ đối với hoạt động
của tổ chức mà cả đối với hoạt động cá nhân riêng lẻ; bởi lẽ, để hoạt động có hiệu quả thì ở lĩnh vực
nào cũng cần thiết phải có kiến thức quản trị.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC – (EXPECTED LEARNING OUTCOMES) KHẢ NĂNG TIÊU CHÍ MÔ TẢ MỤC TIÊU ĐÁP ỨNG CRITERIA CODE
DESCRIPTION OF COURSE GOALS CAPACITY
Có kiến thức Khoa học xã hội và Nhân văn để ứng dụng giải quyết các 3.5 1.1.1.3. 1. KIẾN
vấn đề tổ chức và quản lý THỨC
Có kiến thức và khả năng tư duy hệ thống trong giải quyết các vấn đề 3.5
1.1.3.1. quản trị trong tổ chức 2. KỸ
Có khả năng nhận dạng và phát hiện vấn đề trong quản lý, sản xuất, kinh 3.5 1.2.1.1. NĂNG doanh
Có khả năng hình thành ý tưởng, lập kế hoạch tổ chức các hoạt động 4.0 2.2.2.1 quản lý kinh doanh. 2.3.1.3
Có khả năng giao tiếp bằng văn bản và giao tiếp đa phương tiện 3.5 2.3.1.5.
Có khả năng nghe với tư duy phản biện. 4.0 2.3.2.4.
Có kỹ năng phối hợp làm việc nhóm 4.0 3. THÁI 3.4.1.5.
Có khả năng phát triển viễn cảnh toàn cầu 3.0 ĐỘ 3.4.3.4.
Có khả năng vận dụng các phương pháp, công cụ để tự nghiên cứu 3.0
7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM - (COURSE ASSESSMENT)
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CHUẨN ĐẦU RA CẤU TRÚC 7 lOMoAR cPSD| 47167580 (ASSESSMENT TYPES) (COURSE LEARNING (ASSESSMENT EVIDENCE) OUTCOME) (PERCENTAGE %) 25%
Đánh giá sự chuẩn bị nội dung theo 1.1.1.3, THUYẾT TRÌNH
30% sự phân chia mặc định của các nhóm. 2.3.1.5, 2.3.2.4 NHÓM
(Mỗi nhóm được Đánh giá kỹ năng trình bày trước đám 2.3.1.3 đông, kỹ
ĐÁNH phân chia một đề GIÁ năng vận dụng các công cụ
tài cụ thể trong QUÁ phạm vi 2.3.1.5 30%
môn học. TRÌN Theo thời hỗ trợ để để chuyển tải những nội dung môn học.
gian H phân bổ, nhóm sẽ 2.3.2.4. (25%) có 20 phút để thuyết trình và
Đánh giá được khả năng tương tác trực tiếp giữa
sinh viên với nhau, với 1.1.3.1. tương tác, phản
biện trước lớp học) giảng viên nhằm củng cố kiến thức, 2.3.1.5, 2.3.2.4. 20%
đón nhận những phát hiện mới với 3.4.3.4 tinh thần cầu thị.
Đánh giá được khả năng hấp thu/tiếp thu tri thức BÀI KIỂM TRA
của sinh viên từ quá trình 1.1.3.1. GIỮA KỲ
chuẩn bị, các kỹ năng chuyên môn, kỹ
2.2.1.1, 2.2.2.1. 20% năng giao
Bài luận nhằm giải tiếp và tố chất cá nhân được 3.4.3.4. phối hợp.
quyết một hoặc hai tình huống 25% ĐÁNH
Đánh giá khả năng hiểu, trình bày mạch lạc, nho nhỏ, có tính thực
cấu trúc hợp lý logic một tế và thời sự, trên 1.1.1.3, 1.1.3.1 30% GIÁ
cơ sở vận dụng bài tập theo các nội dung được yêu cầu. GIỮA
KỲ Đánh giá khả năng tư duy hệ thống, 1.1.3.1 kiến thức tổng hợp
lập luận chặt chẽ, kỹ năng viết một 2.2.1.1 30% bài luận ở bậc đại học. 3.4.3.4 đã học và kiến (25%) thức quản trị. 25% - Bài kiểm tra
Kỹ năng trình bày bài viết phù hợp, văn lý thuyết -
phong trong sáng, xúc tích, sử Bài tập tình
dụng tài liệu tham khảo và trích 2.3.1.3 huống
nguồn theo qui chuẩn khoa học (nếu 15% 3.4.3.4
ĐÁNH BÀI THI TRẮC GIÁ có). NGHIỆM VÀ TỰ CUỐI LUẬN 50% KỲ (Bài thi 60 phút,
(50%) bao gồm phần trắc Đánh giá mức độ hiểu biết và tiếp thu 1.1.1.3, 1.1.3.1 kiến
nghiệm-6đ và một thức của sinh viên, khả năng áp bài tập tình 2.2.1.1 50% huống4đ)
dụng kiến thức để suy luận đáp án của ĐƯỢ 3.4.3.4 C môn học. ĐÁN
Đánh giá được khả năng tư duy logic, 1.1.1.3, 1.1.3.1 lập H
luận chặt chẽ, kết hợp giữa lý GIÁ ĐIỂM 2.2.1.1 20% 8 lOMoAR cPSD| 47167580 t
với thực tế để lựa chọn đáp án/diễn giải một vấn h 3.4.3.4 đề của môn học. u
Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện y ế
vấn đề trong quản trị từ lý thuyết đến 1.2.1.1, 2.2.2.1 15% thực tế sinh động t
Đánh giá khả năng trình bày một bài 2.3.1.3 5%
viết bằng văn phong hàn lâm, sáng
tạo, vận dụng kiến thức sâu rộng để 3.4.3.4 giải quyết vấn đề.
CHUYÊN MỤC ĐÁNH GIÁ (RUBRIC FOR ASSESSMENT: ON A SCALE OF 1-10) Score Tiêu chí <5 5-<7 7-<9 9-10
( Thang đo Bloom ) Có khả năng nhớ và Biết sử dụng kiến
Vận dụng được kiến Vận dụng được hiểu hiểu được kiến thức. thức vào để giải thức và phương biết sâu rộng, kiến
Nội dung kiến thức Chưa cần đến khả quyết vấn đề. pháp một cách hợp thức và phương môn học năng phân tích. Biết lắng nghe và lý. pháp. (70%) phản biện. Phân tích sâu vấn Phân tích vấn đề sâu đề. và logic.
Phong cách viết, lập luận Viết dễ hiểu, lập Viết tương đối khó
và hình thức trình bầy Viết dễ hiểu Viết dễ hiểu, logic luận chặt chẽ. hiểu (30%) Trình bày đẹp. 9 lOMoAR cPSD| 47167580 .K
8 Ế HOẠCH GIẢNG DẠY – ( COURSE PLAN ) S CHUẨN HOẠT ĐẦU RA ĐỘNG TUẦN NỘI DUNG MÔ TẢ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY DETAILED ĐÁNH GIÁ WEEK CONTENT CHAPTER DESCRIPTION
TEACHING AND LEARNING ACTIVITIES OUTCOME ASSESSMENT EVIDENCE 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ 1.1.1.3
Tuần đầu tiên , GV sẽ giới thiệu chung về
Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
HỌC- CON NGƯỜI QUẢN TRỊ 3.4.1.5
môn học, tài liệu học tập, thời lượng, điều
Phần 1-Chương 1. Quy trình quản trị kiến thức
1 . 1 Quản trị ngày nay kiện tham gia môn học.
ngày nay (P.35), Giáo trình “Quản trị học trong chương. 1.1. 1 Qu ản trị là gì?
Các phương pháp đánh giá môn học, cấu
đương đại thiết yếu (2020) , NXB Hồng Chia sẻ và 1.1. 2 Nh trúc điểm đánh giá. Đức. đánh giá các
ững nhiệm vụ quản trị cốt lõi tình 1.1.3
Qui định chung về lớp học và qui chế học huống
Cấp bậc và kỹ năng của các nhà quản trị vụ. minh họa. 1.1.4
Những thay đổi gần đây trong thực tiễn quản trị
Phân chia lớp thành các nhóm chuẩn bị
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử thuyết trình. 1.1. 5 Nh
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
ững thách thức về quản trị trong môi trường toàn cầu
Đề tài thuyết trình được qui định để các
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
nhóm tự phân chia trên cơ sở bao phủ toàn
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế. bộ nội dung môn học.
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận
Phần đầu Chương 1 mô tả khái niệm quản xét.
trị, tầm quan trọng của quản trị, nhiệm vụ
của các nhà quản trị và cách thức các nhà
quản trị sử dụng các nguồn lực của tổ chức
một cách có kết quả và hiệu quả nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức. Phân biệt
hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát (bốn nhiệm vụ quản trị cơ bản) và
giải thích khả năng thực hiện từng nhiệm vụ
của nhà quản trị có ảnh hưởng như thế nào
tới hiệu quả hoạt động của tổ chức. Phân biệt
ba cấp bậc quản trị và hiểu rõ nhiệm vụ và
trách nhiệm của các nhà quản trị ở những
cấp bậc khác nhau trong thang bậc tổ chức.
Phân biệt ba loại kỹ năng quản trị và giải 10 lOMoAR cPSD| 47167580
thích lý do các nhà quản trị được phân chia
thành các phòng ban khác nhau để thực hiện
nhiệm vụ của mình một cách có kết quả và hiệu quả. 2
Chương 1. CON NGƯỜI TRONG QUẢN 1.1.1.3
Chương này sẽ mô tả những đặc điểm tính
Tài liệu tham khảo: TRỊ (tt) 3.4.1.5
cách khác nhau ảnh hưởng tới suy nghĩ, cảm
Phần 1-Chương 2. Giá trị, thái độ, cảm
nhận và hành động của nhà quản trị, giải
xúc và văn hóa: Con người trong quản trị
1.2. Giá trị, thái độ, cảm xúc và văn hóa: thích giá trị là gì? Thái độ là gì? Phân tích (P.95), Giáo trình “Quản trị học đương đại Con người trong quản
trị tác động của giá trị và thái độ tới hoạt động thiết yếu (2020), NXB Hồng Đức. quản trị.
1.2.1 Các đặc điểm cố định: Đặc điểm tính cách
Đồng thời, phần này sẽ đánh giá phương
1.2.2 Giá trị, thái độ, tâm trạng và cảm xúc thức tâm trạng và cảm xúc ảnh hưởng đến 1.2.3 Trí tuệ cảm xúc
tất cả mọi thành viên của tổ chức, mô tả bản
1.2.4 Văn hóa tổ chức chất của trí tuệ cảm xúc và vai trò của nó trong quản trị. Định nghĩa văn hóa tổ chức
và giải thích phương thức các nhà quản trị
vừa xây dựng vừa chịu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức.
3 CHƯƠNG 2. Quản trị đạo đức và sự đa 1.1.1.3 Chương 2 sẽ minh họa các phương thức Tài liệu tham khảo: Trao đổi các dạng 2.3.2.4 đạo đức giúp các nhà quản trị xác định
cách Phần 2 - Chương 3. Quản trị đạo đức và kiến thức môn 2.1 Bản chất của đạo đức cư xử đúng đắn khi làm việc với các nhóm sự đa dạng (P.143), Giáo trình “Quản trị học
2.2 Các đối tượng hữu quan và đạo đức đối tượng hữu quan khác nhau. Giải thích vì học đương đại thiết yếu” (2020), NXB Đánh giá các sao các nhà quản trị cần cư xử có đạo đức
2.3 Tính đa dạng ngày càng tăng của lực Hồng Đức. tình huống
và cố gắng tạo nên văn hóa tổ chức có đạo lượng lao động và môi trường minh họa. đức. Đánh giá tính đa dạng ngày càng cao
2.4 Các nhà quản trị và việc quản trị hiệu quả của lực lượng lao động và của môi trường tổ sự đa dạng chức.
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
Chương này cũng giúp người đọc hiểu rõ dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
vai trò trung tâm của các nhà quản trị trong
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
quản trị sự đa dạng một cách hiệu quả, hiểu hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế. rõ vì sao hoạt lOMoAR cPSD| 47167580
động quản trị sự đa dạng một cách hiệu quả có tính cấp thiết về cả đạo đức và kinh doanh. hiểu rõ hai hình thức 12 lOMoAR cPSD| 47167580
chính của quấy rối tình dục và phương thức loại bỏ hiện tượng này. 4
CHƯƠNG 3. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 1.1.1.3
Chương 3 sẽ giải thích tại sao khả năng
Tài liệu tham khảo:
3.1 Môi trường toàn cầu là gì? 3.4.1.5
cảm nhận, lý giải và ứng phó phù hợp với
Phần 2 - Chương 4. Quản trị môi trường 3.2
môi trường toàn cầu lại có vai trò thiết yếu Môi trường tác nghiệp 3.4.3.4
toàn cầu (P.205), Giáo trình “Quản trị học
trong thành công về quản trị, giúp người 3.3
đương đại thiết yếu” (2020), Môi trường tổng quát NXB Hồng
đọc phân biệt giữa môi trường tác nghiệp Đức. 3.4
Môi trường toàn cầu đang thay đổi
toàn cầu và môi trường tổng quát toàn cầu. 3. 5 V
ai trò của văn hóa quốc gia
Đồng thợ, chương này cũng xác định các
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
lực lượng chính trong môi trường tác nghiệp dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
toàn cầu và môi trường tổng quát toàn cầu,
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
và mô tả những thách thức mà mỗi lực
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
lượng tạo ra đối với các nhà quản trị, giải
thích tại sao môi trường toàn cầu đang trở
nên cởi mở và cạnh tranh hơn, xác định các
lực lượng đằng sau quá trình toàn cầu hóa
làm tăng các cơ hội, sự phức tạp, thách thức
và những mối đe dọa mà các nhà quản trị phải đối mặt.
Cuối cùng, chương đưa ra những quan điểm
thảo luận lý do các nền văn hóa quốc gia lại
khác biệt và tại sao việc các nhà quản trị phải
nhạy cảm với tác động của các rào cản
thương mại và các hiệp hội thương mại khu
vực đang sụp đổ đối với các hệ thống chính
trị và xã hội của các quốc gia trên toàn thế giới lại quan trọng. 5
CHƯƠNG 4. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG 1.1.3.1
Chương 4 đưa ra các đặc điểm chính của
Tài liệu tham khảo: Trao đổi các QUẢN TRỊ 2.2.1.1
hoạt động ra quyết định quản trị, phân biệt
Phần 3-Chương 5. Ra quyết định, học hỏi, kiến thức môn
4.1 Bản chất của ra quyết định quản trị 2.2.2.1
giữa các quyết định được lập trình và các học
sáng tạo và khởi nghiệp kinh doanh 4. 2
quyết định không được lập trình, và giải thích
Các bước trong quá trình ra quyết định 3.4.3.4 ( Đánh giá các
P.255), Giáo trình “Quản trị học đương
tại sao hoạt động ra quyết định không được
đại thiết yếu” (2020) , NXB Hồng Đức. tình huống lOMoAR cPSD| 47167580
4.3 Ra quyết định theo nhóm
lập trình lại là một quá trình phức tạp và minh họa.
4.4 Học tập và sáng tạo có tính tổ chức
không chắc chắn. Chương 5 cũng mô tả sáu 4.5
bước các nhà quản trị cần thực hiện để đưa ra
Khởi sự kinh doanh và sáng tạo
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
quyết định tốt nhất, xác định ưu điểm và
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
nhược điểm của việc ra quyết định theo nhóm Tương tác với sinh viên thông qua các câu
và mô tả các kỹ thuật có thể cải thiện hoạt
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế. động này.
Chương này cũng đưa ra quan điểm giải thích
vai trò của học hỏi và sáng tạo mang tính tổ
chức trong việc giúp các nhà quản trị cải
thiện quyết định của họ, mô tả phương thức
các nhà quản trị có thể khuyến khích và thúc
đẩy khởi sự kinh doanh để tạo ra tổ chức học
tập, và phân biệt giữa nhà khởi nghiệp và nhà khởi nghiệp nội bộ. 6
CHƯƠNG 5. THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ 2.3.1.5
Những nội dung cơ bản của Chương 5
Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
THÔNG TIN QUẢN TRỊ 2.3.2.4 gồm:
Phần 6-Chương 13. Giao tiếp hiệu quả và kiến thức môn
5.1 Giao tiếp và quản trị
Giải thích vì sao giao tiếp có hiệu quả có thể quản trị công nghệ thông tin (P.691), Giáo học 5.2 Quá trình giao tiếp
giúp tổ chức đạt được lợi thế
trình “Quản trị học đương đại thiết yếu” Đánh giá các 5.3 (2020 tình huống
Sự phong phú thông tin và các phương cạnh tranh.
) , NXB Hồng Đức. tiện giao tiếp minh họa.
Mô tả quá trình giao tiếp.
5.4 Thông tin và công việc của nhà quản trị
Định nghĩa sự phong phú thông tin và mô tả Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử 5.5
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
Những tiến bộ trong công nghệ thông tin
sự phong phú thông tin của các 5.6
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
Các loại hình hệ thống thông tin quản trị
phương tiện giao tiếp của nhà quản trị.
Nêu được ba lý do khiến các nhà quản trị
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
phải tiếp cận được thông tin để thực
hiện hiệu quả các nhiệm vụ và vai trò của họ.
Mô tả những tiến bộ trong Công nghệ thông
tin (CNTT) và tác động của nó tới quản trị và
các hoạt động kinh doanh.
Giải thích sự khác biệt giữa sáu loại hình hệ
thống thông tin quản trị khác nhau. 14 lOMoAR cPSD| 47167580 7
CHƯƠNG 6. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 1.1.3.1
Nội dung cơ bản của Chương 6 là xác
Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
6.1 Hoạch định và chiến lược 2.2.2.1
định ba bước chính của quá trình hoạch định Phần 3-Chương 6. Hoạch định, chiến lược kiến thức môn
6.2 Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức 2.2.1.1 và giải thích mối quan hệ giữa hoạch định và lợi thế cạnh tranh (P. 301), Giáo trình học và chiến lược, phân
biệt các loại chiến lược
6.3 Xây dựng chiến lược
“Quản trị học đương đại thiết yếu” (2020), Đánh giá các
và giải thích cách thức chiến lược mang đến NXB Hồng Đức. tình huống
6.4 Xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
lợi thế cạnh tranh cho tổ chức có thể dẫn tới minh họa.
6.5 Xây dựng chiến lược cấp công ty
thành tích vượt trội, phân biệt các loại chiến
6.6 Hoạch định và thực thi chiến lược
lược cấp công ty chính và giải thích phương
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử
thức các chiến lược đó được sử dụng để dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint. củng cố
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
và lợi thế cạnh tranh của công ty. Tương tác với sinh viên thông qua các câu hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
Trong chương này, tác giả cũng mô tả vai trò trọng yếu của các nhà quản trị trong việc Các
nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và thực thi các chiến lược để đạt được sức nhận xét.
mệnh và các mục tiêu của tổ chức. 8 THI GIỮA KỲ 1.1.1.3 1.1.3.1 2.2.1.1 2.3.1.3 3.4.3.4 9
CHƯƠNG 7. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
1.1.3.1 Chương 7 xác định các yếu tố tác động tới sự Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
7.1 Thiết kế cơ cấu tổ chức 2.2.1.1 lựa chọn cơ cấu tổ chức của các nhà quản trị, Phần 4-Chương 7. Thiết kế cơ cấu tổ chức kiến thức môn
7.2 Nhóm các nhiệm vụ thành công việc:
2.2.1.1 giải thích phương thức các nhà quản trị nhóm (P. 353), Giáo trình “Quản trị học đương học Thiết kế công việc
các nhiệm vụ thành công việc có tác dụng
đại thiết yếu” (2020), NXB Hồng Đức. Đánh giá các
7.3 Nhóm các công việc thành chức năng và khích lệ và thỏa mãn nhân viên. tình huống bộ phận: Thiết kế cơ cấu tổ chức Đồng thời, Chương cũng mô tả các loại hình minh họa.
7.4 Phối hợp các chức năng và đơn vị kinh cơ cấu tổ chức mà các nhà quản trị có thể Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử doanh
thiết kế và giải thích lý do
họ chọn một cơ dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint. 15 lOMoAR cPSD| 47167580
cấu này mà không phải những cơ cấu khác,
7.5 Liên minh chiến lược, cấu trúc mạng lưới Tương tác với sinh viên thông qua các câu
giải thích lý do các nhà quản trị phải điều
B2B và công nghệ thông tin
hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
phối công việc, các chức năng và bộ phận sử
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận C d uụốni c g tùhng an , g C bhươn ậc th g m ẩm ô q utả y cá ền c v hà th cá ức c cô cơ ng ch ế xét. tích hợp. 10
CHƯƠNG 8. Động lực – Lãnh đạo 1.1.3.1 ngh P hầthôn n đầg ti u cn ( ủaC NTT) đ chương an 8 g s h ẽ ỗ g tr iải ợ thcác
ích nđhộàn g Tài liệu tham khảo: Trao đổi các 8.1. Động lực 2.2.1.1 quản tr lực ị là x g ây ì v d à ựn tại gs cácliên ao các m nh i à n qhu c ả h n iến tr lược v ị cần ph à ải
Phần 5-Chương 9. Động lực (P. 451), kiến thức môn
cơ cấu mạng lưới để ang kết quả và hiệu quả
8.1.1 Bản chất của động lực 2.2.2.1 quan tâm tới động lực, mô tả những việc mà Giáo trình “Quản trị học đương đại học của tổ chức.
các nhà quản trị cần làm để có lực lượng lao
8.1.2 Lý thuyết kỳ vọng 2.3.2.4 thiết yếu” (2020), NXB Hồng Đức. Đánh giá các động có động lực cao từ quan điểm của lý 8.1.3 Lý thuyết nhu cầu
Phần 5-Chương 10. Lãnh đạo và nhà tình huống
thuyết kỳ vọng và lý thuyết về sự công bằng, lãnh đạo (P. 503), Giáo trình “Quản trị minh họa. 8.1.4 Lý
thuyết về sự công bằng giải thích cách thức các mục tiêu và nhu cầu học đương đại thiết yếu” (2020), NXB
8.1.5 Lý thuyết xác lập mục tiêu
tạo động lực cho con người và loại mục tiêu Hồng Đức.
8.1.6 Các lý thuyết về học tập
nào thường đặc biệt có khả năng mang lại
8.1.7 Thù lao và động lực thành tích cao, xác định các bài học về động 8.2. Lãnh đạo và nhà lãnh đạo lực mà các nhà quản trị có thể học từ lý
thuyết về sự củng cố hành vi và lý thuyết về
8.2.1 Bản chất của lãnh đạohọc tập xã hội, giải thích tại sao và làm thế
8.2.2 Các mô hình đặc điểm cá nhân và mô nào các nhà quản trị có thể sử dụng thù lao Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử hình hành vi của lãnh đạo như
một công cụ tạo động lực chính. dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint.
8.2.3 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn Phần sau của chương này giải thích các Tương tác với sinh viên thông qua các câu cảnh khái niệm lãnh đạo và quyền
lực trong lãnh hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế.
8.2.4 Lãnh đạo chuyển đổi đạo, xác định những đặc điểm cá nhân có mối Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận
8.2.5 Giới tính và lãnh đạo quan hệ mạnh nhất với lãnh đạo, những hành xét.
8.2.6 Trí tuệ cảm xúc và khả năng lãnh đạo vi mà những nhà lãnh đạo thực hiện, và những điểm hạn chế của các mô hình đặc điểm cá nhân và mô hình hành vi
trong lãnh đạo, giải thích cách thức những mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh giúp nâng cao sự hiểu biết của chúng ta về lãnh đạo và quản trị hiệu quả
trong các tổ chức. Phần này cũng mô tả lãnh đạo chuyển đổi là gì và giải thích cách những nhà quản trị có thể thực hiện nó như thế nào và mô tả đặc trưng mối quan hệ 16 lOMoAR cPSD| 47167580
giữa giới tính và lãnh đạo, và giải thích cách
thức trí tuệ cảm xúc có thể đóng góp vào hiệu quả lãnh đạo. 11
CHƯƠNG 9. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT 1.1.3.1
Nội dung cơ bản của Chương 9 bao gồm:
Tài liệu tham khảo: Trao đổi các
9.1 Kiểm soát tổ chức là gì? 2.2.1.1 Địn -
h nghĩa kiểm soát tổ chức và giải thích
Phần 4-Chương 8. Kiểm soát, thay đổi và kiến thức môn 9.2 học Kiểm soát đầu ra 2.2.2.1
làm thế nào chức năng này giúp tăng hiệu quả khởi sự kinh doanh (P. 403), Giáo trình 9.3
“Quản trị học đương đại thiết yếu” (2020 Đánh giá các Kiểm soát hành vi tổ chức. ) , NXB Hồng Đức. tình 9. 4 Văn huống
hóa tổ chức và kiểm soát bằng văn
- Mô tả bốn bước trong quy trình kiểm soát và minh họa. hóa tổ chức
Phần 6-Chương 14. Quản trị tác nghiệp:
cách thức quy trình này vận hành theo thời
Quản trị các nghiệp vụ và quy trình trọng 9.5 Thay đổi tổ chức gian.
yếu (P.691), Giáo trình “Quản trị học 9.
6 Khởi sự kinh doanh, kiểm soát và thay đổi Xác -
định các loại kiểm soát đầu ra chính yếu đương đại thiết yếu” (2020 )
và thảo luận ưu điểm và nhược điểm của , NXB Hồng Đức.
từng loại với tư cách là công cụ phối hợp và
tạo động lực cho nhân viên.
- Xác định các loại kiểm soát hành vi chính và
thảo luận ưu điểm và nhược điểm của từng
loại với tư cách công cụ quản trị và tạo động
Thuyết giảng, giới thiệu gợi mở vấn đề, sử lực cho nhân viên.
dụng các công cụ hỗ trợ như PowerPoint. -
Tương tác với sinh viên thông qua các câu
Giải thích làm thế nào văn hóa hoặc kiểm
soát bằng văn hóa của tổ chức tạo ra kiến trúc hỏi, và các ví dụ tình huống thực tế. tổ chức hiệu quả.
Các nhóm sinh viên sẽ cùng trao đổi và nhận xét. -
Thảo luận mối quan hệ giữa kiểm soát tổ
chức và sự thay đổi, và giải thích vì sao quản
trị sự thay đổi lại là một nhiệm vụ quản trị trọng yếu.
- Hiểu rõ vai trò của khởi sự kinh doanh trong
quá trình kiểm soát và thay đổi. 12 Thuyết trình nhóm 1.1.1.3
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị.
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn bị Chuẩn bị nội 2.2.1.1
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận theo các đề tài đã phân chia trước. dung thuyết 2.2.2.1 trình.
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip, 2.3.1.3 giá.
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm. Tương tác với các nhóm. 2.3.1.5
Tương tác, thuyết trình và giảng viên 17 lOMoAR cPSD| 47167580 2.3.2.4
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm. Đánh giá kết 3.4.3.4 quả theo yêu cầu. 13 Thuyết trình nhóm 1.1.1.3
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị.
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn bị Chuẩn bị nội 2.2.1.1
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận theo các đề tài đã phân chia trước. dung thuyết 2.2.2.1 trình.
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip, 2.3.1.3 giá.
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm. Phần tương tác với các nhóm. 2.3.1.5
Tương tác, thuyết trình và giảng viên Đánh giá kết 2.3.2.4
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm. quả theo yêu 3.4.3.4 cầu. 14 Thuyết trình nhóm 1.1.1.3
Hai nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị
Các nhóm giới thiệu nội dung đã chuẩn bị Chuẩn bị nội 2.2.1.1
Giảng viên và các nhóm khác tham gia nhận theo các đề tài đã phân chia trước. dung thuyết 2.2.2.1 trình.
xét, đặt câu hỏi tương tác, phản biện và đánh Công cụ hỗ trợ có thể Powerpoint, V-Clip, 2.3.1.3 giá.
nhập vai theo sự sáng tạo của mỗi nhóm. Tương tác với các nhóm. 2.3.1.5
Tương tác, thuyết trình và giảng viên Đánh giá kết 2.3.2.4
Đánh giá và phản biện kết quả của nhóm. quả theo yêu 3.4.3.4 cầu. 15
Tổng kết môn học:
Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của
Tương tác giữa giảng viên với sinh viên. Đánh giá theo quá trình dạy và học.
Giảng viên trả lời các thắc mắc liên quan điểm qui định - Công bố điểm
Cung cấp những thông tin kết quả môn
Giải đáp những vấn đề khúc mắc của sinh
đến nội dung môn học, phương pháp đánh học. thuyết trình viên về môn học.
giá các bài thuyết trình, tiểu luận và thi cuối 25 - kỳ. % của mỗi
Báo cáo một Chuyên đề thực tế Quản trị
Công bố điểm thuyết trình. nhóm học.
Thông tin về thi cuối kỳ và cấu trúc điểm đánh gía. 18 lOMoAR cPSD| 47167580
9. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Quy định về tham dự lớp học o
Sinh viên có nhiệm vụ tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp phải nghỉ học vì
lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
o
Sinh viên vắng quá 20% tổng số buổi học, dù có lý do hay không có lý do, đều bị coi như
không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
Quy định về hành vi trong lớp học o
Khóa học được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi hành vi
làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
o
Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi học muộn quá 15 phút, sau khi buổi
học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
o
Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học. o
Tuyệt đối không được ăn, uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị điện tử như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
o
Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng,
tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
o
Sinh viên vi phạm các nguyên tắc trên sẽ bị mời ra khỏi lớp và bị coi là vắng buổi học đó.
Quy định về học vụ o
Lớp học được phân chia thành nhiều nhóm (khoảng 5-7 sinh viên/nhóm), nhóm được
đăng ký tự nguyện hoặc hình thành do chọn lựa ngẫu nhiên của giảng viên. Mỗi nhóm
được đăng ký một đề tài trong phạm vi môn học và do giảng viên đề xuất.
o
Sự phân chia nội dung đề tài Thuyết trình được thực hiện ở chương có nội dung liên quan. o
Phương pháp đánh giá nội dung Thuyết trình được qui định chi tiết trong Mục 7 của đề cương môn học. o
Các vấn đề liên quan đến bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc tra, kỷ luật thi cử
được thực hiện theo quy chế học vụ của trường Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG-HCM.