Lý thuyết sơ lược về nền kinh tế Việt Nam | Môn kinh tế tài chính
Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Một số nền kinh tế thị trường đã công nhận Việt Nam là một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, tuy nhiên cho đến nay Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản vẫn chưa thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: kinh tế tài chính ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
Không tm thấy muc nao cu u ua m c l c.
1. Sơ lược về nền kinh tế Việt Nam
- Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu
thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Một số nền kinh tế thị trường đã công nhận Việt Nam là một nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trường, tuy nhiên cho đến nay Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản vẫn chưa thừa nhận,
- Tính tới tháng 10/2020, theo ước đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
quy mô nền kinh tế Việt Nam với 97,3 triệu dân theo GDP danh nghĩa đạt
343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaysia (336,3 tỷ
USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong
khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1088,8 tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ
USD và Philipines 367,4 tỷ USD)
TỐC ĐỘ TĂNG GDP GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
- Việt Nam là quốc gia thành viên của một số tổ chức kinh tế lớn: Liên lOMoAR cPSD| 46988474
Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm
Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương…
- Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong top 40 nền kinh tế lớn
mạnh nhất thế giới và đứng vị trí thứ 4 trong ASEAN, Năm 2020, GDP
đầu người đạt mức 3500 USD/năm đã đưa Việt Nam vướn lên top 10
quốc gia tang trưởng cao nhất thế giới, là 1 trong 16 nền kinh tế mới nổi
thành công nhất thế giới hiện nay.
- Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế như Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tư
nhân, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Kinh tế tập thể và Kinh tế tư bản Nhà nước.
- Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực:
+ Khu vực I: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
+ Khu vực II: công nghiệp (khai thác mỏ, khoáng sản, công nghiệp chế
biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, điện nước, sản xuất và phân phối khí..)
+ Khu vực III: dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục…
2. Thực trạng nền kinh tế hiện nay Năm 2020: lOMoAR cPSD| 46988474
- Được xem là năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế
thếgiới nói chung, Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn
duy trì tăng trưởng với tốc độc tăng GDP ước tính đạt 2,91%
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%
- Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, công nghiệp chế biến, chế
tạo vẫn đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%
- Khu vực dịch vụ trong năm 2020 đạt mức tăng thấp nhất thập kỉ, chỉ tăng
2,34%. Nguyên nhân do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
- Xuất nhập khẩu được đánh giá là điểm sáng, với tổng kim ngạch ước tính
đạt 543,9 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ
USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%.
- Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ
USD,mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.
- Trong mức tăng GDP chung toàn nền kinh tế năm 2020, khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5%; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng lOMoAR cPSD| 46988474
2,34%, đóng góp 33,5% vào tốc độ tăng GDP của cả nước.
- Hoạt động xuất nhập khẩu là điểm sáng của nền kinh tế Tính chung cả năm, theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III
tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%).
Đây cũng là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong
bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực
kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm
2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
- Theo Tổng cục Thống kê, lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so
vớitháng trước và tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình
quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019. lOMoAR cPSD| 46988474
Giá vàng trong nước biến
động theo giá vàng thế giới. Chỉ số giá vàng tháng 12/2020 giảm 0,83% so với
tháng trước; tăng 30,95% so
với cùng kỳ năm 2019; bình quân năm 2020 tăng 28,05% so với năm 2019. Chỉ số
giá USD tháng 12/2020 giảm 0,23% so với tháng trước và giảm 0,09% so với cùng
kỳ năm 2019; bình quân năm 2020 giảm 0,02% so với năm 2019. Năm 2021: lOMoAR cPSD| 46988474
- Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới
- Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP)
năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, quý I
tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%.
- Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng
góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế;
- Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%, ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lwucj tăng trưởng của toàn
nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%.
- Khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%. Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu
Xuấất khu lô s-m i r-mo óc đấầu tên sang th tr n g Mỹỹ ti C n g PTSC Dung
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
Quấất, Khu kinh têấ Dung Quấất, tnh Qu ng Ngãi lOMoAR cPSD| 46988474
hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020. Mỹ là thị
trường xuất khẩu lướn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 95,6
tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với
kim ngạch ước tính đạt 109,9 tỷ USD.
- Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng
19% so với năm trước, không những xuất khẩu đã “xô đổ” kỷ lục 282,65
tỷ USD của cả năm 2020, mà còn đưa Việt Nam trở thành kinh tế có quy
mô xuất khẩu đứng thứ 22 trên thế giới.
- Cán cân thương mại hàng hóa năm 2021 ước tính xuất siêu 4 tỷ USD
(năm 2020 xuất siêu 19,94 tỷ USD). Trong đó, khu vực kinh tế trong lOMoAR cPSD| 46988474
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
nước nhập siêu 25,36 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả
dầu thô) xuất siêu 29,36 tỷ USD
- - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, mức
tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.
Giá vàng và giá đô la Mỹ trong nước biến động trái chiều với giá vàng và
giá đô la Mỹ thế giới. Chỉ số giá vàng bình quân năm 2021 tăng 8,67% so
với năm 2020. Chỉ số giá đô la Mỹ bình quân năm 2021 giảm 0,97% so với năm 2020. Mt sô
ấ ch t êu kinh têấ vĩ mô Vit N
am các năm 2019-2021 và d báo năm
2022 . Nguôần: Nhóm nghiên cu BIDV và ADB. Tỉ lệ thất nghiệp
Sôấ người và t l thấất nghi p trong đ tu i lao đ ng, các quý năm 2020 và năm 2021ỷ ệ ệ ộ ổ ộ