lý thuyết thực trạng chuỗi cung ứng ở Việt Nam | Môn kinh tế vĩ mô

Cũng như trên thế giới, vấn đề chuỗi cung ứngrất được quan tâm tại Việt Nam, dễ hiểu vì khối kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta. Việt Nam lại là nền kinh tế có độ mở rất lớn, có quan hệ hầu hết và rộng khắp nên rất nhạy cảm với mọi biến động.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Phần 4
1. Sơ lược về chuỗi cung ứng của Việt Nam
Ngày nay, đương đầu với biến động đang trở thành một phần tất yếu đối với doanh nghiệp trên
chặng đường phát triển kinh doanh. Phương thức vận hành chuỗi cung ứng trong quá khứ đã không
còn đủ sức đáp ứng htrợ cho hoạt động của doanh nghiệp một cách tối ưu đối với với tình
hình mới. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp thành công là những tổ chức khả năng thích ứng
được với sự thay đổi liên tục chuyển mình trở thành những động lực tạo ra thay đổi. Trải qua
những tác động to lớn đến từ đại dịch COVID-19, chúng ta lại càng nhận thức hơn tầm quan
trọng của một chuỗi cung ứng khả năng thích nghi với các biến động, sự phức tạp trong môi
trường kinh doanh bằng cách linh hoạt thay đổi.
Cũng như trên thế giới, vấn đề chuỗi cung ứng rất được quan tâm tại Việt Nam, dễ hiểu khối
kinh tế vốn đầu nước ngoài (FDI) chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta. Việt
Nam lại nền kinh tế độ mở rất lớn, quan hệ hầu hết rộng khắp nên rất nhạy cảm với
mọi biến động.
Da giày, dệt may, nhựa, ô tô, điện tử, điện thoại, linh kiện máy móc, … đều quy về đầu mối Trung
Quốc. Do đó, chính sách “zero COVID” của Trung Quốc đã chặn đứng nguồn cung nguyên liệu
cho dù Việt - Trung có đường biên giới dài 4.600km.
Do Trung Quốc đối c truyền thống lâu đời nên quan hệ kinh tế Việt - Trung rất khăng khít.
Trong đó, rất nhiều ngành chủ lực của Việt Nam “sống” nhờ nguyên liệu từ nước bạn, đơn cử dệt
may phụ thuộc 80%; điện thoại, linh kiện42%; sắt thép, phụ gia, hóa chất nhập 90% từ Trung
Quốc.
dụ, với ngành dệt may, nhập vải, sợi hóa chất nhuộm từ Trung Quốc, nhà đầu nước
ngoài lập hệ thống nhà máy tại Việt Nam. Sau đó, một loạt công đoạn được giao cho công ty nhỏ
trong nước gia công, chuyển về trung tâm TPHCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai lắp ráp
thành phẩm rồi xuất cảng.
Kỹ thuật xuất khẩu do hệ thống logictics đảm đương, phần lớn cậy nhờ đội tàu quốc tế trung chuyển
qua các hải cảng lớn như Singapore, Thượng Hải, Hồng Kông để đến thị trường tiêu thụ.
Đây là chuỗi cung ứng truyền thống, lộ rõ tính mạo hiểm khi một khâu nào đó gặp vấn đề do dịch
bệnh, chiến tranh... Hơn nữa, chuỗi cung ứng quá dài gây phát sinh chi phí tốn kém, trong đó lợi
ích thực sự mà người Việt nhận được không là bao.
Nước ta có đầy đủ tiềm năng về tài nguyên và con người cũng như vị trí “địa chính trị” để tự hình
thành chuỗi cung ứng nội bộ, chí ít giảm tối đa phụ thuộc nguồn cung bên ngoài, giải quyết an
ninh kinh tế, nâng cao giá trị thặng dư. Song, khát vọng này chỉ mới hình thành ở quy mô nhỏ.
Một vài ví dụ điển hình:
sở chế biến cao dược liệu ở miền núi Quảng Trị thì nỗ lực cá nhân của chủ doanh nghiệp “vô
tình” tạo ra chuỗi cung ứng ngắn rất vững chắc.
lOMoARcPSD| 47207194
2 | P a g e
Thoạt đầu, họ thu mua nguyên liệu mọc hoang trong rừng về chế biến thành trà gạo lứt tiêu mỡ
máu, cao vằng giải độc gan, dầu gội từ cây bồ kết,…đều những phương thuốc cổ truyền rẻ
tiền dễ kiếm. Khi thị trường bắt đầu chấp nhận sản phẩm, nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt, nảy ra nhu
cầu tự chủ.
Doanh nghiệp tự thuê đất, nhân công trồng nguyên liệu, chăm sóc theo tiêu chuẩn, sau 3 năm họ
đầu tư nhập dây chuyền hiện đại, mở rộng sản xuất, dời xưởng từ nhà ra cụm công nghiệp huyện.
Sau đó, họ phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ, điểm phân phối tại 63/63 tỉnh thành.
Nhờ chuỗi cung ứng ngắn, nên doanh nghiệp này thể sản xuất quanh m. Do dung lượng thị
trường nội địa còn nhiều nên dịch bệnh, doanh nghiệp này vẫn thể lưu chuyển hàng hóa.
Đây là mô hình vững bền và là tham chiếu cho rất nhiều kế hoạch lớn tầm vĩ mô.
2. Thực trạng hiện tại của Việt Nam trong chuỗi cung ứng
Sau 35 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, điều hành quyết liệt, linh hoạt của
Chính phủ sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, Việt Nam từ một quốc gia thuộc nhóm
nghèo nhất thế giới đã trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp ngày càng hội nhập sâu
rộng với khu vực thế giới, vị thế uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được
nâng cao.
Việt Nam với vị trí địa chiến lược khi nằm vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi
các nền kinh tế phát triển mạnh và năng động; là cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục
địa của các nước Đông Nam Á và châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng cường kết
nối, thúc đẩy hợp tác phát triển trong khu vực. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước
trong khu vực trên thế giới, đặc biệt với các nước lớn ngày càng vị thế quan trọng. Việt Nam
hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt Nam
đã phê chuẩn triển khai hiệu quả Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) …
Sau gần 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, Việt Nam vẫn mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi chuỗi cung ứng gặp khó khăn nhiều nhà máy phải đóng cửa,
Việt Nam vẫn làm tốt và ngày càng trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp trong tháng 11 năm 2021 tiếp tục khởi sắc, khi các
địa phương trên cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về
thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng
11/2021 ước tính tăng 5,5% so với tháng trước tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung
11 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó,
ngành chế biến, chế tạo tăng 4,8%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,8%.
Trong tháng 11/2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 59,7 tỷ USD, tăng
8,5% so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm nay,
tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng a vẫn duy trì tốc độ tăng cao, đạt 599,12 tỷ USD, tăng
22,3% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 225 triệu USD. Bộ Công
Thương dự báo xuất khẩu cả năm 2021 ước đạt 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020,
vượt mục tiêu Chính phủ giao (4-5%).
lOMoARcPSD| 47207194
Việt Nam sự ổn định về chính trị, hội, cam kết tạo mọi thuận lợi về thể chế, thủ tục hành
chính, quan tâm tạo điều kiện để các doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cao
hiệu quả hoạt động tại thị trường Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 20/11/2021,
tổng vốn đầu nước ngoài đăng vào Việt Nam bao gồm vốn đăng cấp mới, vốn đăng
điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu nước ngoài đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1%
so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu
tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng vốn đăng
cấp mới. Trong số 68 quốc gia vùng lãnh thổ dự án đầu được cấp phép mới tại Việt
Nam trong 11 tháng năm 2021, Xin-ga-po là nhà đầu lớn nhất với 5,35 tỷ USD, chiếm 38,1%
tổng vốn đăng cấp mới; tiếp đến là Nhật Bản 2,71 tỷ USD, chiếm 19,3%; Trung Quốc 1,63 tỷ
USD, chiếm 11,6%; Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) 1,56 tUSD, chiếm 11,1%;
n Quốc 1,06 tỷ USD, chiếm 7,5%; Hoa Kỳ 371,6 triệu USD, chiếm 2,6%.
Mặt khác với việc nhanh nhạy, tận dụng tốt những lợi thế từ các hiệp định FTA Việt Nam đã
kết trong thời gian qua, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng, doanh nghiệp
nhiều ngành hàng lớn đã khai thác tốt thị trường FTA để tận dụng ưu đãi thuế quan. Nếu năm
2020, có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,9% tổng kim ngạch xuất
khẩu, trong đó có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 64,3%; thì 11 tháng
năm 2021, đã 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu, trong đó 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%. Việc tham gia
nhiều liên kết kinh tế quan trọng trên thế giới đã tạo nên sự đa dạng trong chuỗi cung ứng của Việt
Nam, giúp giảm thiểu tác động từ các rủi ro thương mại quốc tế.
Ngoài ra, lực lượng lao động cũng giúp củng cố vị thế cạnh tranh của Việt Nam so với thị trường
lao động trong khu vực. Việt Nam hiện lực lượng lao động trẻ, dồi dào, có kỹ năng và khả năng
nắm bắt các tiến bộ công nghệ, mức chí phí cho lao động thấp. Theo Tổng cục Thống kê, quý III
năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 49,1 triệu người; tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động là 65,6%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 26,1%.
3. Định vị chuỗi cung ứng Việt Nam
Theo Ngân hàng Thế giới năm 2018, Việt Nam được xếp hạng 39/160 nước điều tra, đứng đầu
trong các thị trường mới nổi xếp hạng cao nhất trong nhóm các nước thu nhập trung bình
thấp. Mặc dù vậy, để tận dụng tốt các cơ hội trong sự phát triển của thương mại thế giới và lợi thế
vị trí địa quan trọng trong khu vực, chúng ta cần chiến lược định vị Việt Nam trong chuỗi
cung ứng toàn cầu với 3 nội dung chính
Việt Nam với vị trí địa chiến lược khi nằm vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi
các nền kinh tế phát triển mạnh và năng động; là cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục
địa của các nước Đông Nam Á và châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng cường kết
nối, thúc đẩy hợp tác phát triển trong khu vực. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước
trong khu vực trên thế giới, đặc biệt với các nước lớn ngày càng vị thế quan trọng. Việt Nam
hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt Nam
đã phê chuẩn triển khai hiệu quả Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) …
lOMoARcPSD| 47207194
4 | P a g e
Sau gần 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, Việt Nam vẫn mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi chuỗi cung ứng gặp khó khăn nhiều nhà máy phải đóng cửa,
Việt Nam vẫn làm tốt và ngày càng trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cách chuyển đổi chuỗi cung ứng:
LẬP KẾ HOẠCH
Lập kế hoạch bán hàng & vận hành (S&OP)
Lập kế hoạch nhu cầu / Lập kế hoạch cung ứng
Nâng cao khả năng đáp ứng cam kết giao hàng đối với khách hàng
Tối ưu hóa hàng tồn kho
TÌM NGUỒN CUNG
Tái cấu trúc chức năng mua sắm / xây dựng bộ phận mua sắm tập trung
Chiến lược mua sắm
Cải tiến và tối ưu hóa quy trình mua sắm
Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giảm chi phí gián tiếp
SẢN XUẤT
Cải thiện năng suất máy móc thiết bị
Giảm chi phí vận hành và quản lý năng lượng
Tiêu chuẩn hóa quy trình vận hành và thiết lập các thông lệ tối ưu
Triển khai Vận hành xuất sắc áp dụng Lean Six Sigma và Bảo trì toàn năng suất toàn diện
(TPM)
CUNG CẤP
Thiết kế mạng lưới phân phối
Giảm chi phí logistics
Thiết kế kho và tối ưu hóa quy trình
Thách thức và cơ hội
lOMoARcPSD| 47207194
4. Thách thức và cơ hội
a) Thách thức
Theo phân tích của tạp chí Nikkei Nhật Bản, ngày 29-6 vừa qua, hàng tồn kho do 2.349 công ty
sản xuất toàn cầu niêm yết nắm giữ đạt mức kỷ lục 1.870 tỉ USD vào cuối tháng 3, tăng 97 tỉ USD
so với ba tháng trước đó. Đó là mức cao nhất trong 10 năm hoặc kể từ khi có dữ liệu so sánh.
Vấn đề tồn kho lớn cùng với tiêu thụ chậm thể khiến các nhà sản xuất ngừng làm việc, ảnh
hưởng nghiêm trọng làm suy giảm kinh tế thế giới đang diễn ra.
Chẳng những thế, giá lương thực tăng vọt do sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu, làm tăng
nguy cơ bất ổn xã hội ở các nước nghèo hơn.
Việc mất giá mạnh của đồng ruble, nhiều công ty Nga không đủ khả năng thanh toán cho hàng hóa
gửi trên tàu, bởi vậy các nhà giao nhận sẽ gặp khó khăn với rất nhiều hóa đơn vận chuyển chưa
thanh toán.
Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang dần trở thành điểm thay thế đóng vai trò ngày càng quan
trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tuy nhiên, chúng ta cần nhận thức các vấn đề đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trong ngành
logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Đầu tiên vấn đđổi mới công nghệ, chuyển đổi số đa dạng a chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, còn thiếu các cơ chế, chính sách hỗ trợ hiệu quả về chuyển đổi số,
cơ chế đột phá, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ, ưu đãi
đối với sản phẩm tạo ra từ đổi mới công nghệ, chuyển đổi số chưa đáp ứng kỳ vọng.
Doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thực sự tạo được hành lang vận tải đa phương thức, trong khi
nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa đang ngày càng lớn.
Hoạt động của các cảng biển vẫn còn thực trạng nhiều loại hàng hóa phải bốc dỡ ngoài phao, ngoài
luồng do thiếu hạ tầng trong cảng. Nguồn cung cho thuê kho bãi hiện không đủ đáp ứng nhu cầu
do diện tích sàn còn ít, chất lượng dịch vụ logistics và quản lý chuỗi cung ứng chỉ ở mức sơ khai.
Thêm vào đó, giá cước vận chuyển cao, chưa xu hướng giảm là một trong những thách thức lớn
nhất đối với các doanh nghiệp.
Đại dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, giá cước vận tải đồng loạt tăng
mạnh, đặc biệt ở các tuyến đi châu Âu, châu Mỹ...
Gần đây, xung đột Nga - Ukraine đẩy giá dầu nhiều loại nguyên, nhiên liệu tiếp tục tăng vọt
khiến chi phí xuất, nhập khẩu trở thành gánh nặng vượt quá sức chịu đựng của nhiều doanh nghiệp.
Việc chi phí logistics của Việt Nam cao hơn nhiều so với mặt bằng chung trên thế giới khiến chi
phí hàng hóa của Việt Nam tăng theo, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
lOMoARcPSD| 47207194
6 | P a g e
Một điểm đáng chú ý nữa lĩnh vực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước
khá giống nhau cả về trình độ, quy mô, công nghệ sản phẩm. Phần lớn các doanh nghiệp quy
mô nhỏ, chưa đủ năng lực đầu tư, hấp thụ và đổi mới công nghệ sản xuất.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ còn gặp khó khăn trong việc tuyển
dụng lao động đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt lao động tay nghề cao
b) Cơ hội
Trong xu hướng điều chỉnh chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam một số lợi thế
để tranh thủ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng.
Việt Nam điểm đến của các nhà đầu nước ngoài với 8 nhóm lợi thế như: Môi trường
ổn định, nền kinh tế năng động, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, gần 100 triệu dân với tầng
lớp trung lưu ngày càng tăng; nh hình chính trị ổn định, nhất quán trong chính sách phát triển
kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài.
Cùng với đó, môi trường pháp đầy đủ; chính sách đầu nước ngoài thông thoáng, mở cửa
thị trường, cải cách thủ tục hành chính ưu đãi đầu tư; môi trường kinh doanh ngày càng hoàn
thiện, nhiều chỉ số về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam được cải thiện.
Hơn nữa, Việt Nam đã là thành viên của nhiều hiệp định thương mại đa phương song phương
quan trọng có quy mô, tầm vóc lớn; lực lượng lao động trẻ, dồi dào, dễ đào tạo và chi phí lao động
thấp; vị trí địa đặc biệt thuận lợi với đường bbiển dài, nhiều cảng nước sâu, cửa ngõ giao
thương hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Bên cạnh đó, sở hạ tầng công nghệ ngày càng
đồng bộ cũng lợi thế, hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài đến với Việt Nam. Theo báo cáo tại
Hội nghị của Liên Hợp quốc về thương mại phát triển (UNCTAD), năm 2020 với tổng số vốn
16 tỷ USD, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI lần
đầu tiên lọt vào top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Việt Nam nắm giữ vị thế dẫn đầu
trong cuộc đua giành vốn FDI với các đối thủ tiềm năng như: Trung Quốc, Indonesia,
Ấn Độ, Mexico.
Trong năm 2020, Việt Nam một trong các trung tâm đón làn sóng chuyển dịch đầu từ Trung
Quốc trong bối cảnh các doanh nghiệp trên thế giới đang đẩy nhanh quá trình đa dạng chuỗi cung
ứng. Việt Nam cũng được đánh giá còn nhiều dư địa để cạnh tranh nguồn vốn FDI trong xu hướng
chuyển dịch sản xuất toàn cầu hiện nay.
Năm 2021, mặc dù, đang trong “vòng xoáy” của dịch COVID-19, vốn FDI đổ vào Việt Nam đạt
31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Vốn FDI thực hiện trong khu vực công nghiệp chế
biến, chế tạo đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 72,5% tổng vốn FDI thực hiện. Điều này cho thấy các nhà
đầu nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tôi cho rằng, nếu Việt Nam phát huy và khai thác tối đa những lợi thế trên, cùng với vị thế thuận
lợi, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam hội lớn tham
lOMoARcPSD| 47207194
gia vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, sẽ thu hút các tập đoàn lớn, tập đoàn công nghệ cao
nhu cầu dịch chuyển sản xuất chuỗi cung ứng. Nhờ đó, thúc đẩy hình tăng trưởng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
IV. Kêt Luận
1. Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng
Bạn có biết một bộ quần áo phải trải qua quá trình nào để có thể đến được tay của người tiêu dùng
không? Đó một quá trình dài, gồm nhiều khâu, bắt đầu từ việc nhà cung cấp cung cấp các nguyên
vật liệu như vải, chỉ,… sau đó các nhà máy xưởng sẽ gia công vải them mẫu mã. Tiếp đến,
chúng sẽ được vận chuyển đến các công ty, đại lý, cửa hàng sỉ lẻ và đến tay người tiêu dùng.
Qua ví dụ trên, ta có thể thấy được chuỗi cung ứng tham gia vào hầu như tất cả các hoạt động diễn
ra hàng ngày. Chính vì vậy, chuỗi cung ứng đóng một vai trò rất quan trọng.
2. Ý nghĩa chuối cung ứng đối với Việt Nam
Xu hướng đa dạng hóa nguồn sản xuất và dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc đã khiến Việt
Nam trở thành địa điểm thay thế tiềm năng. Rất nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ như Google,
Microsoft, Apple đang có xu hướng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam. Từ đó có thể thấy Việt
Nam đang dần trở thành điểm thay thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong một báo cáo vào ngày 7/9 của Australia & New Zealand Banking Group – một tập đoàn tài
chính toàn cầu, đã nhận định: “đại dịch không làm thay đổi sức hấp dẫn của Việt Nam trong tư
cách là một trung tâm sản xuất, mà còn có nhiều không gian linh hoạt để thúc đẩy sự phục hồi
kinh tế”.
Rõ ràng, Việt Nam đang ngày càng quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có
thị trường Mỹ. Mặc dù nhiều doanh nghiệp nước ngoài gần đây đã lên tiếng về những khó khăn
do dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên họ vẫn dành sự tin tưởng vào sự phát triển của Việt Nam
và vẫn tiếp lựa chọn Việt Nam là thị trường đầu tư lâu dài.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 Phần 4
1. Sơ lược về chuỗi cung ứng của Việt Nam
Ngày nay, đương đầu với biến động đang trở thành một phần tất yếu đối với doanh nghiệp trên
chặng đường phát triển kinh doanh. Phương thức vận hành chuỗi cung ứng trong quá khứ đã không
còn đủ sức đáp ứng và hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp một cách tối ưu đối với với tình
hình mới. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp thành công là những tổ chức có khả năng thích ứng
được với sự thay đổi liên tục và chuyển mình trở thành những động lực tạo ra thay đổi. Trải qua
những tác động to lớn đến từ đại dịch COVID-19, chúng ta lại càng nhận thức rõ hơn tầm quan
trọng của một chuỗi cung ứng có khả năng thích nghi với các biến động, sự phức tạp trong môi
trường kinh doanh bằng cách linh hoạt thay đổi.
Cũng như trên thế giới, vấn đề chuỗi cung ứng rất được quan tâm tại Việt Nam, dễ hiểu vì khối
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta. Việt
Nam lại là nền kinh tế có độ mở rất lớn, có quan hệ hầu hết và rộng khắp nên rất nhạy cảm với mọi biến động.
Da giày, dệt may, nhựa, ô tô, điện tử, điện thoại, linh kiện máy móc, … đều quy về đầu mối Trung
Quốc. Do đó, chính sách “zero COVID” của Trung Quốc đã chặn đứng nguồn cung nguyên liệu
cho dù Việt - Trung có đường biên giới dài 4.600km.
Do Trung Quốc là đối tác truyền thống lâu đời nên quan hệ kinh tế Việt - Trung rất khăng khít.
Trong đó, rất nhiều ngành chủ lực của Việt Nam “sống” nhờ nguyên liệu từ nước bạn, đơn cử dệt
may phụ thuộc 80%; điện thoại, linh kiện là 42%; sắt thép, phụ gia, hóa chất nhập 90% từ Trung Quốc.
Ví dụ, với ngành dệt may, nhập vải, xơ sợi và hóa chất nhuộm từ Trung Quốc, nhà đầu tư nước
ngoài lập hệ thống nhà máy tại Việt Nam. Sau đó, một loạt công đoạn được giao cho công ty nhỏ
trong nước gia công, chuyển về trung tâm TPHCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai lắp ráp
thành phẩm rồi xuất cảng.
Kỹ thuật xuất khẩu do hệ thống logictics đảm đương, phần lớn cậy nhờ đội tàu quốc tế trung chuyển
qua các hải cảng lớn như Singapore, Thượng Hải, Hồng Kông để đến thị trường tiêu thụ.
Đây là chuỗi cung ứng truyền thống, lộ rõ tính mạo hiểm khi một khâu nào đó gặp vấn đề do dịch
bệnh, chiến tranh... Hơn nữa, chuỗi cung ứng quá dài gây phát sinh chi phí tốn kém, trong đó lợi
ích thực sự mà người Việt nhận được không là bao.
Nước ta có đầy đủ tiềm năng về tài nguyên và con người cũng như vị trí “địa chính trị” để tự hình
thành chuỗi cung ứng nội bộ, chí ít giảm tối đa phụ thuộc nguồn cung bên ngoài, giải quyết an
ninh kinh tế, nâng cao giá trị thặng dư. Song, khát vọng này chỉ mới hình thành ở quy mô nhỏ.
Một vài ví dụ điển hình:
Cơ sở chế biến cao dược liệu ở miền núi Quảng Trị thì nỗ lực cá nhân của chủ doanh nghiệp “vô
tình” tạo ra chuỗi cung ứng ngắn rất vững chắc. lOMoAR cPSD| 47207194
Thoạt đầu, họ thu mua nguyên liệu mọc hoang trong rừng về chế biến thành trà gạo lứt tiêu mỡ
máu, cao lá vằng giải độc gan, dầu gội từ cây bồ kết,…đều là những phương thuốc cổ truyền rẻ
tiền dễ kiếm. Khi thị trường bắt đầu chấp nhận sản phẩm, nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt, nảy ra nhu cầu tự chủ.
Doanh nghiệp tự thuê đất, nhân công trồng nguyên liệu, chăm sóc theo tiêu chuẩn, sau 3 năm họ
đầu tư nhập dây chuyền hiện đại, mở rộng sản xuất, dời xưởng từ nhà ra cụm công nghiệp huyện.
Sau đó, họ phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ, điểm phân phối tại 63/63 tỉnh thành.
Nhờ chuỗi cung ứng ngắn, nên doanh nghiệp này có thể sản xuất quanh năm. Do dung lượng thị
trường nội địa còn nhiều nên dù dịch bệnh, doanh nghiệp này vẫn có thể lưu chuyển hàng hóa.
Đây là mô hình vững bền và là tham chiếu cho rất nhiều kế hoạch lớn tầm vĩ mô.
2. Thực trạng hiện tại của Việt Nam trong chuỗi cung ứng
Sau 35 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, điều hành quyết liệt, linh hoạt của
Chính phủ và sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, Việt Nam từ một quốc gia thuộc nhóm
nghèo nhất thế giới đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu
rộng với khu vực và thế giới, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Việt Nam với vị trí địa lý chiến lược khi nằm ở vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi có
các nền kinh tế phát triển mạnh và năng động; là cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục
địa của các nước Đông Nam Á và châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng cường kết
nối, thúc đẩy hợp tác và phát triển trong khu vực. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước
trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt với các nước lớn ngày càng có vị thế quan trọng. Việt Nam
hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt Nam
đã phê chuẩn và triển khai có hiệu quả Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) …
Sau gần 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, Việt Nam vẫn là mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi chuỗi cung ứng gặp khó khăn và nhiều nhà máy phải đóng cửa,
Việt Nam vẫn làm tốt và ngày càng trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp trong tháng 11 năm 2021 tiếp tục khởi sắc, khi các
địa phương trên cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về
thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng
11/2021 ước tính tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung
11 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó,
ngành chế biến, chế tạo tăng 4,8%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 3,8%.
Trong tháng 11/2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 59,7 tỷ USD, tăng
8,5% so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm nay,
tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc độ tăng cao, đạt 599,12 tỷ USD, tăng
22,3% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 225 triệu USD. Bộ Công
Thương dự báo xuất khẩu cả năm 2021 ước đạt 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020,
vượt mục tiêu Chính phủ giao (4-5%). 2 | P a g e lOMoAR cPSD| 47207194
Việt Nam có sự ổn định về chính trị, xã hội, cam kết tạo mọi thuận lợi về thể chế, thủ tục hành
chính, quan tâm tạo điều kiện để các doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cao
hiệu quả hoạt động tại thị trường Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 20/11/2021,
tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký
điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1%
so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu
tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng vốn đăng
ký cấp mới. Trong số 68 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt
Nam trong 11 tháng năm 2021, Xin-ga-po là nhà đầu tư lớn nhất với 5,35 tỷ USD, chiếm 38,1%
tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Nhật Bản 2,71 tỷ USD, chiếm 19,3%; Trung Quốc 1,63 tỷ
USD, chiếm 11,6%; Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) 1,56 tỷ USD, chiếm 11,1%;
Hàn Quốc 1,06 tỷ USD, chiếm 7,5%; Hoa Kỳ 371,6 triệu USD, chiếm 2,6%.
Mặt khác với việc nhanh nhạy, tận dụng tốt những lợi thế từ các hiệp định FTA mà Việt Nam đã
ký kết trong thời gian qua, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã được mở rộng, doanh nghiệp
nhiều ngành hàng lớn đã khai thác tốt thị trường có FTA để tận dụng ưu đãi thuế quan. Nếu năm
2020, có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,9% tổng kim ngạch xuất
khẩu, trong đó có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 64,3%; thì 11 tháng
năm 2021, đã có 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu, trong đó có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%. Việc tham gia
nhiều liên kết kinh tế quan trọng trên thế giới đã tạo nên sự đa dạng trong chuỗi cung ứng của Việt
Nam, giúp giảm thiểu tác động từ các rủi ro thương mại quốc tế.
Ngoài ra, lực lượng lao động cũng giúp củng cố vị thế cạnh tranh của Việt Nam so với thị trường
lao động trong khu vực. Việt Nam hiện có lực lượng lao động trẻ, dồi dào, có kỹ năng và khả năng
nắm bắt các tiến bộ công nghệ, mức chí phí cho lao động thấp. Theo Tổng cục Thống kê, quý III
năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 49,1 triệu người; tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động là 65,6%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 26,1%.
3. Định vị chuỗi cung ứng Việt Nam
Theo Ngân hàng Thế giới năm 2018, Việt Nam được xếp hạng 39/160 nước điều tra, đứng đầu
trong các thị trường mới nổi và xếp hạng cao nhất trong nhóm các nước có thu nhập trung bình
thấp. Mặc dù vậy, để tận dụng tốt các cơ hội trong sự phát triển của thương mại thế giới và lợi thế
vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, chúng ta cần có chiến lược định vị Việt Nam trong chuỗi
cung ứng toàn cầu với 3 nội dung chính
Việt Nam với vị trí địa lý chiến lược khi nằm ở vị trí huyết mạch của nền kinh tế khu vực nơi có
các nền kinh tế phát triển mạnh và năng động; là cầu nối giữa hai vùng kinh tế biển và kinh tế lục
địa của các nước Đông Nam Á và châu Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tăng cường kết
nối, thúc đẩy hợp tác và phát triển trong khu vực. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước
trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt với các nước lớn ngày càng có vị thế quan trọng. Việt Nam
hiện đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2020, Việt Nam
đã phê chuẩn và triển khai có hiệu quả Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu (EVFTA); tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) … lOMoAR cPSD| 47207194
Sau gần 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, Việt Nam vẫn là mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng toàn cầu, kể cả khi chuỗi cung ứng gặp khó khăn và nhiều nhà máy phải đóng cửa,
Việt Nam vẫn làm tốt và ngày càng trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cách chuyển đổi chuỗi cung ứng: LẬP KẾ HOẠCH
• Lập kế hoạch bán hàng & vận hành (S&OP)
• Lập kế hoạch nhu cầu / Lập kế hoạch cung ứng
• Nâng cao khả năng đáp ứng cam kết giao hàng đối với khách hàng
• Tối ưu hóa hàng tồn kho TÌM NGUỒN CUNG
• Tái cấu trúc chức năng mua sắm / xây dựng bộ phận mua sắm tập trung • Chiến lược mua sắm
• Cải tiến và tối ưu hóa quy trình mua sắm
• Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Giảm chi phí gián tiếp SẢN XUẤT
• Cải thiện năng suất máy móc thiết bị
• Giảm chi phí vận hành và quản lý năng lượng
• Tiêu chuẩn hóa quy trình vận hành và thiết lập các thông lệ tối ưu
• Triển khai Vận hành xuất sắc áp dụng Lean Six Sigma và Bảo trì toàn năng suất toàn diện (TPM) CUNG CẤP
• Thiết kế mạng lưới phân phối • Giảm chi phí logistics
• Thiết kế kho và tối ưu hóa quy trình
• Thách thức và cơ hội 4 | P a g e lOMoAR cPSD| 47207194
4. Thách thức và cơ hội a) Thách thức
Theo phân tích của tạp chí Nikkei Nhật Bản, ngày 29-6 vừa qua, hàng tồn kho do 2.349 công ty
sản xuất toàn cầu niêm yết nắm giữ đạt mức kỷ lục 1.870 tỉ USD vào cuối tháng 3, tăng 97 tỉ USD
so với ba tháng trước đó. Đó là mức cao nhất trong 10 năm hoặc kể từ khi có dữ liệu so sánh.
Vấn đề tồn kho lớn cùng với tiêu thụ chậm có thể khiến các nhà sản xuất ngừng làm việc, ảnh
hưởng nghiêm trọng làm suy giảm kinh tế thế giới đang diễn ra.
Chẳng những thế, giá lương thực tăng vọt do sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu, làm tăng
nguy cơ bất ổn xã hội ở các nước nghèo hơn.
Việc mất giá mạnh của đồng ruble, nhiều công ty Nga không đủ khả năng thanh toán cho hàng hóa
gửi trên tàu, bởi vậy các nhà giao nhận sẽ gặp khó khăn với rất nhiều hóa đơn vận chuyển chưa thanh toán.
Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang dần trở thành điểm thay thế và đóng vai trò ngày càng quan
trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tuy nhiên, chúng ta cần nhận thức rõ các vấn đề đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trong ngành
logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Đầu tiên là vấn đề đổi mới công nghệ, chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, còn thiếu các cơ chế, chính sách hỗ trợ hiệu quả về chuyển đổi số,
cơ chế đột phá, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ, ưu đãi
đối với sản phẩm tạo ra từ đổi mới công nghệ, chuyển đổi số chưa đáp ứng kỳ vọng.
Doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thực sự tạo được hành lang vận tải đa phương thức, trong khi
nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa đang ngày càng lớn.
Hoạt động của các cảng biển vẫn còn thực trạng nhiều loại hàng hóa phải bốc dỡ ngoài phao, ngoài
luồng do thiếu hạ tầng trong cảng. Nguồn cung cho thuê kho bãi hiện không đủ đáp ứng nhu cầu
do diện tích sàn còn ít, chất lượng dịch vụ logistics và quản lý chuỗi cung ứng chỉ ở mức sơ khai.
Thêm vào đó, giá cước vận chuyển cao, chưa có xu hướng giảm là một trong những thách thức lớn
nhất đối với các doanh nghiệp.
Đại dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, giá cước vận tải đồng loạt tăng
mạnh, đặc biệt ở các tuyến đi châu Âu, châu Mỹ...
Gần đây, xung đột Nga - Ukraine đẩy giá dầu và nhiều loại nguyên, nhiên liệu tiếp tục tăng vọt
khiến chi phí xuất, nhập khẩu trở thành gánh nặng vượt quá sức chịu đựng của nhiều doanh nghiệp.
Việc chi phí logistics của Việt Nam cao hơn nhiều so với mặt bằng chung trên thế giới khiến chi
phí hàng hóa của Việt Nam tăng theo, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực. lOMoAR cPSD| 47207194
Một điểm đáng chú ý nữa là lĩnh vực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước
khá giống nhau cả về trình độ, quy mô, công nghệ và sản phẩm. Phần lớn các doanh nghiệp có quy
mô nhỏ, chưa đủ năng lực đầu tư, hấp thụ và đổi mới công nghệ sản xuất.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ còn gặp khó khăn trong việc tuyển
dụng lao động đáp ứng các yêu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt lao động tay nghề cao b) Cơ hội
Trong xu hướng điều chỉnh và chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam có một số lợi thế
để tranh thủ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng.
Việt Nam là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài với 8 nhóm lợi thế như: Môi trường vĩ mô
ổn định, nền kinh tế năng động, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, gần 100 triệu dân với tầng
lớp trung lưu ngày càng tăng; tình hình chính trị ổn định, nhất quán trong chính sách phát triển
kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài.
Cùng với đó, là môi trường pháp lý đầy đủ; chính sách đầu tư nước ngoài thông thoáng, mở cửa
thị trường, cải cách thủ tục hành chính và ưu đãi đầu tư; môi trường kinh doanh ngày càng hoàn
thiện, nhiều chỉ số về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam được cải thiện.
Hơn nữa, Việt Nam đã là thành viên của nhiều hiệp định thương mại đa phương và song phương
quan trọng có quy mô, tầm vóc lớn; lực lượng lao động trẻ, dồi dào, dễ đào tạo và chi phí lao động
thấp; vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi với đường bờ biển dài, nhiều cảng nước sâu, cửa ngõ giao
thương hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng và công nghệ ngày càng
đồng bộ cũng là lợi thế, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đến với Việt Nam. Theo báo cáo tại
Hội nghị của Liên Hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), năm 2020 với tổng số vốn
16 tỷ USD, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI và lần
đầu tiên lọt vào top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Việt Nam nắm giữ vị thế dẫn đầu
trong cuộc đua giành vốn FDI với các đối thủ tiềm năng như: Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Mexico.
Trong năm 2020, Việt Nam là một trong các trung tâm đón làn sóng chuyển dịch đầu tư từ Trung
Quốc trong bối cảnh các doanh nghiệp trên thế giới đang đẩy nhanh quá trình đa dạng chuỗi cung
ứng. Việt Nam cũng được đánh giá còn nhiều dư địa để cạnh tranh nguồn vốn FDI trong xu hướng
chuyển dịch sản xuất toàn cầu hiện nay.
Năm 2021, mặc dù, đang trong “vòng xoáy” của dịch COVID-19, vốn FDI đổ vào Việt Nam đạt
31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020. Vốn FDI thực hiện trong khu vực công nghiệp chế
biến, chế tạo đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 72,5% tổng vốn FDI thực hiện. Điều này cho thấy các nhà
đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tôi cho rằng, nếu Việt Nam phát huy và khai thác tối đa những lợi thế trên, cùng với vị thế thuận
lợi, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam có cơ hội lớn tham 6 | P a g e lOMoAR cPSD| 47207194
gia vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, sẽ thu hút các tập đoàn lớn, tập đoàn công nghệ cao
có nhu cầu dịch chuyển sản xuất và chuỗi cung ứng. Nhờ đó, thúc đẩy mô hình tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. IV. Kêt Luận
1. Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng
Bạn có biết một bộ quần áo phải trải qua quá trình nào để có thể đến được tay của người tiêu dùng
không? Đó là một quá trình dài, gồm nhiều khâu, bắt đầu từ việc nhà cung cấp cung cấp các nguyên
vật liệu như vải, chỉ,… sau đó các nhà máy và xưởng sẽ gia công vải them mẫu mã. Tiếp đến,
chúng sẽ được vận chuyển đến các công ty, đại lý, cửa hàng sỉ lẻ và đến tay người tiêu dùng.
Qua ví dụ trên, ta có thể thấy được chuỗi cung ứng tham gia vào hầu như tất cả các hoạt động diễn
ra hàng ngày. Chính vì vậy, chuỗi cung ứng đóng một vai trò rất quan trọng.
2. Ý nghĩa chuối cung ứng đối với Việt Nam
Xu hướng đa dạng hóa nguồn sản xuất và dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc đã khiến Việt
Nam trở thành địa điểm thay thế tiềm năng. Rất nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ như Google,
Microsoft, Apple đang có xu hướng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam. Từ đó có thể thấy Việt
Nam đang dần trở thành điểm thay thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong một báo cáo vào ngày 7/9 của Australia & New Zealand Banking Group – một tập đoàn tài
chính toàn cầu, đã nhận định: “đại dịch không làm thay đổi sức hấp dẫn của Việt Nam trong tư
cách là một trung tâm sản xuất, mà còn có nhiều không gian linh hoạt để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế”.
Rõ ràng, Việt Nam đang ngày càng quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có
thị trường Mỹ. Mặc dù nhiều doanh nghiệp nước ngoài gần đây đã lên tiếng về những khó khăn
do dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên họ vẫn dành sự tin tưởng vào sự phát triển của Việt Nam
và vẫn tiếp lựa chọn Việt Nam là thị trường đầu tư lâu dài.