Lý thuyết Tư tưởng Giữa kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

.1 Thực tiễn VN cuối TK 19 - đầu TK 20Từ năm 1858: TDP bắt đầu xâm lược VN - triều đình nhà Nguyễn - hiệp ước đầu hàng, từng bước thành tay saiTừ năm 1858 đến cuối TK 19: các PTĐT yêu nước, khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “Cần Vương” - Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi - sĩ phu, văn thân, thất bại -> tư tưởng PK lỗi thời trước các nvu lịch sử. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Tư tưởng Giữa kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

.1 Thực tiễn VN cuối TK 19 - đầu TK 20Từ năm 1858: TDP bắt đầu xâm lược VN - triều đình nhà Nguyễn - hiệp ước đầu hàng, từng bước thành tay saiTừ năm 1858 đến cuối TK 19: các PTĐT yêu nước, khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “Cần Vương” - Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi - sĩ phu, văn thân, thất bại -> tư tưởng PK lỗi thời trước các nvu lịch sử. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng HCM
1. Cơ sở thực tiễn
1.1 Thực tiễn VN cuối TK 19 - đầu TK 20
Từ năm 1858: TDP bắt đầu xâm lược VN - triều đình nhà Nguyễn - hiệp ước đầu hàng, từng bước
thành tay sai
Từ năm 1858 đến cuối TK 19: các PTĐT yêu nước, khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “Cần Vương” -
Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi - sĩ phu, văn thân, thất bại -> tư tưởng PK lỗi thời trước các nvu lịch sử
TDP thành lập Liên bang Đông Dương: bình định -> khai thác -> “thuộc địa và phong kiến” -> biến đổi
cơ cấu giai cấp, tầng lớp
Đặc điểm:
- Kinh tế nông nghiệp lạc hậu
- 95% nông dân
- Giai cấp địa chủ có thêm điền chủ người Pháp và nước ngoài
- Tầng lớp cũ: thợ thủ công, tiểu thương
- Giai tầng mới: GCCN, GCTS và tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị
Mâu thuẫn cơ bản: GCND với địa chủ PK
Mẫu thuẫn mới: GCCN VN với GCTS, nhân dân VN với TDP (chủ yếu)
Đầu TK 20: ptrao yêu nước (dân chủ tư sản) - cuộc vận động cải cách của CMDC TS ở TQ và Duy Tân
ở Nhật Bản
- Phong trào Đông Du: Phan Bội Châu
- Phong trào Duy Tân (trực tiếp nhất)=> cắt tóc ngắn, dùng hàng nội, chống mê tín,...: Phan Châu
Trinh
- Phong trào Đông Kinh nghĩa thục: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền …
- Phong trào (mục tiêu trước mắt) ở Trung Kỳchống đi phu, chống sưu thuế
- Khởi nghĩa Yên Bái: VN QDĐ - Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài và phó đức chính
“Không thành công cũng thành nhân", NT Học cùng 12 đồng chí bị chém “VN vạn tuế"
=> Thất bại: GCTS còn non yếu ( ), các tổ chức và leader chưa có đường lối và pp cách mạng sâu xa
đúng đắn ( )trực tiếp
Đầu TK 20: Mục tiêu? Con đường cứu nước?
Câu hỏi: Cứu nước với mục tiêu và bằng con đường nào mới có thể đi đến thắng lợi.
Cuộc đấu tranh GPDT xuất hiện dấu hiệu mới: sự ra đời và PTĐT của GCCN VNGCCN
Cuối TK 19: công nhân đã có, ít ỏi, kg ổn định
Đầu TK 20: phát triển hơn và trở thành một giai cấp ngay trước CTTG1
Công nhân VN chịu ba tầng áp bức:
- Thực dân
- Tư bản
- Phong kiến
=> vùng dậy, thô sơ (đốt lán trại, bỏ trốn tập thể) -> đình công, bãi công
Hồ Chí Minh “Chỉ có GCCN là , luôn luôn gan góc đương đầu với bọn dũng cảm nhất, cách mạng nhất
ĐQ thực dân”.
b/ Tổng kết: xã hội VN cuối TK 19 - đầu TK 20
- xã hội VN “đêm trường chung cổ”
- Bác Hồ xuất hiện
- Văn Ba ra đi tìm đường cứu nước: 5/6/1911
- Tư tưởng HCM bắt đầu hình thành
1.2 Tình hình thế giới cuối TK 19 - đầu TK 20
Chủ nghĩa tư bản: tự do cạnh tranh -> đế quốc chủ nghĩa
Mâu thuẫn vốn có:
- GCTS với GCVS ở các nước tư bản
- Các nước tư bản, ĐQ với nhau
- Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ
CMT10 (1917) thành công:
- thắng lợi đầu tiên CN MLN
- Đánh đổ GCTS và GCĐC phong kiến
- Lập nên xh mới - xh xhcn
- Mở ra thời đại mới: thời đại quá độ từ CNTB -> CNXH
Quốc tế Cộng sản ra đời (Matxcova): 2/3/1919
- Bộ tham mưu, lead PTCM TG
- Dưới sự lead của Lê nin
- Đẩy mạnh truyền bá CN MLN và exp CMT10
- Thúc đẩy sự ra đời và hđ ngày càng mạnh mẽ của các ĐCS
Tổng kết: sâu sắc tới HCM trên hành trình đi ra TG tìm mục tiêu và con đường cứu yếu tố ảnh hưởng
nước
- CMT10
- Nhà nước Xô viết
- Quốc tế Cộng sản
- Thực tiễn xd CNXH ở LX
- Sự phát triển phong trào CS, CN và GPDT
2. Cơ sở lý luận
- Chủ nghĩa Mác Lê nin
- Giá trị truyền thống
- Tinh hoa văn hóa phương Đông
- Tinh hoa văn hóa phương Tây
2.1 Giá trị truyền thống
Chủ nghĩa yêu nước:
- Giá trị xuyên suốt
- Nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM tìm đường cứu nước
Không có gì quý hơn độc lập, tự do: chân lý lớn của thời đại, điểm cốt lõi trong TT HCM
Dân là gốc của nước, nước lấy dân làm gốc, gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân
dân
Nguyên tắc chiến lược: đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế
2.2 Tinh hoa phương Đông
Nho giáo:
- HCM kế thừa với đổi mới: dùng để quản lý xã hộinhân trị, đức trị
- Xây dựng xh lý tưởng: công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm
- Chú ý tinh thần trong công tác xây dựng Đảngtrọng đạo đức
Phật giáo:
- Từ bi, vị tha, yêu thương con người, …: đoàn kết đồng bào
- Tư tưởng : xây dựng xh mới, con người mớinhân bản, đạo đức tích cực
Lão giáo:
- Sống gắn bó với thiên nhiên
- Thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Chủ nghĩa Tam dân: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
2.3 Tinh hoa phương Tây
Tư tưởng dân chủ, tự do, bác ái của các nhà khai sáng: Vônte Rútxô Môngtetxkiơ
Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776), tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp (1791)
Những người đỡ đầu văn học: nhà văn Anatole France và Leon Tolstoi
2.4 Chủ nghĩa Mác Lê nin
3. Nhân tố chủ quan
3.1 Phẩm chất HCM
Khiêm tốn, giản dị, ham học
Thông minh, độc lập, sáng tạo
Kiên định
II Quá trình hình thành và phát triển TT HCM
1. Trước năm 1911
-> Hình thành và chí hướng tìm con đường cứu nước mớitư tưởng yêu nước
Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, dân tộc
2. Thời kỳ 1911 - 1920
-> Hình thành tư tưởng , giải phóng dân tộc VN theo con đường cứu nước CMVS
Quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia đấu tranh trong thực tế cách mạng ở
TG
1919: HCM gia nhập đảng xã hội Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái
18/6/1919: gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới HN Vécxây
=> bước nhận thức mới về của ND.quyền tự do, dân chủ
7/1920: Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề DT và vấn đề thuộc địa.
=> xác định rõ con đường cách mạng VN là con đường CMVS
3. Thời kỳ 1920 - 1930
-> Hình thành những tư tưởng về CMVNnội dung cơ bản
Sử dụng báo chí Pháp: lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại
tiến bộ
- Vấn đề dân bản xứ
- Ở Đông Dương
1921: sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa
1922: được bầu là Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của ĐCS Pháp, sáng lập báo
Le Paria
6/1925: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tiền thân ĐCS)
Phương hướng: ĐLDT và CNXH
Lực lượng: toàn thể nhân dân, Liên minh Công – Nông là nòng cốt
Lãnh đạo: ĐCSVN
Vị trí CMVN: Là một bộ phận của CMTG
4. Thời kỳ 1930-1941
-> , giữ vững đường lối, pp cách mạng VN đúng đắn sáng tạoVượt qua thử thách
Thử thách từ Quốc tế Cộng sản và một số đồng chí trong Đảng đối với quan điểm cách mạng sáng tạo
của Nguyễn Ái Quốc nêu ra trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên, bị coi là “hữu khuynh”, “dân tộc chủ
nghĩa”
HN TWĐ 10/1930: Sách lược và Điều lệ Đảng, , lấy tên là Thủ tiêu Chánh cương, bỏ tên ĐCS VN
ĐCS Đông Dương, hoạt động theo chỉ thị QTCS
HN TWĐ 5/1941: TT HCM đc ĐCS ĐD khẳng định, trở thành yếu tố chỉ đạo CMVN
5/1941: chủ trì HN BCH TWĐ tại Pác Bó “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”
Tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa, xóa bỏ vấn đề lập Chính phủ Liên bang
Thay vào đó, chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân của nước VN DCCH, Mặt trận Việt Minh, đại
đoàn kết dân tộc, …
5. Thời kỳ 1941 - 1969
- 1941 – 1945: TT HCM soi sáng con đường giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.
19/5/1941: Mặt trận Việt Minh
22/12/1944: Đội VN Tuyên truyền Giải phóng quân (Tiền thân Quân đội NDVN)
18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa
- 1945 – 1946: Hồ Chí Minh là linh hồn trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc bào vệ nền độc lập.
2/9/1945: Tuyên ngôn độc lập
19/12/1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (chống Pháp) “Chúng ta thà hy sinh tất cả, …”, “Bất kỳ
đàn ông, đàn bà, …”
- 1954 – 1969: TT Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn dắt Đảng và Dân ta từng bước đánh thắng đế quốc Mỹ
hung bạo và hùng mạnh.
Xây dựng ở miền BắcCNXH
CMDT dân chủ nhân dân ở miền Nam
17/7/1966: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
Tổng kết:
Trước năm 1911: Hình thành tìm con đường cứu nước mớitư tưởng yêu nước và chí hướng
1911 -1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS
1920 - 1930: Hình thành những tư tưởng về CMVNnội dung cơ bản
1930 - 1941: , giữ vững đường lối, pp cách mạng VN đúng đắn sáng tạoVượt qua thử thách
1941 - 1969:
Chương 3. TT HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội
I Độc lập dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam: 8 điểm với hai nội dung chính (đòi quyền bình đẳng về mặt pháp
lý và đòi các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương)
Chánh cương vắn tắt mục tiêu chính trị của Đảng năm 1930, Bác xác định của Đảng:
- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến.
- Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
1.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân
Ngay sau thắng lợi CMT8:
1. Làm cho dân có ăn
2. Làm cho dân có mặc
3. Có chỗ ở
4. Có học hành
1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
Hồ Chí Minh cho rằng: Độc lập dân tộc muốn thật sự, hoàn toàn, triệt để phải có về mọi quyền tự quyết
mặt.
1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946) “Đồng bào NB là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
Di chúc “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi…”
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
2.1 CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Mác và Angghen: giải phóng giai cấp -> dân tộc -> xã hội -> con người
HCM: Giải phóng dân tộc -> xã hội -> giai cấp -> con người
Chánh cương vắn tắt (1930):
- làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS
- Cách mạng TSDQ trước hết là phải đánh đổ ĐQ và bọn PK, …
- Thâu hết ruộng đất của ĐQCN làm của công, chia cho dân cày nghèo
Nhiệm vụ hàng đầu: chống đế quốc, giải phóng dân tộc
2.2 CM GPDT muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Báo cáo chính trị (Đại hội II của Đảng 1951) “Chính vì Đảng Lao động VN là Đảng của GCCN và NDLĐ,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN”
2.3 CM GPDT phải dựa trên LL đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công nông
làm nền tảng
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, QCND là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
Lê nin “Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số NDLĐ …”
2.4 CM GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc
2.5 CMGPDT phải được tiến hành bằng pp bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạng: bạo lực của quần chúng
- Hai lực lượng: chính trị và quân sự
- Hai hình thức đấu tranh: chính trị và vũ trang (quyết định)
II Xây dựng chủ nghĩa xã hội
1. TT HCM về CNXH
1.1 Quan niệm của HCM về CNXH
CNXH trước hết nhằm làm cho NDLĐ thoát nạn bần cùng, làm cho mng có công ăn việc làm, được ấm
no và sống một đời hạnh phúc.
Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn:
- Giai đoạn thấp: chủ nghĩa xã hội
- Giai đoạn cao: chủ nghĩa cộng sản
Giống nhau:
- Sức sản xuất đã phát triển cao
- TLSX là của chung
- Không có giai cấp áp bức bóc lột
Khác nhau:
- CNXH vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ
- XHCS không còn vết tích xh cũ
1.2 Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
Năm 1953 HCM đã nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau.
- Đi thẳng đến CNXH: Liên Xô
- Kinh qua chế độ dân chủ, rồi tiến lên CNXH: Đông Âu, China, Việt Nam
1.3 Đặc trưng của xã hội XHCN
Chính trị: xã hội do nhân dân làm chủ
Kinh tế: xã hội có dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ nền kinh tế phát triển cao
yếu
Văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: có trình độ phát triển cao về VH và ĐĐ, bảo đảm sự công
bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
Chủ thể xây dựng CNXH: là công trình tập thể của dưới sự lãnh đạo của ĐCSnhân dân
2. TT HCM về xây dựng CNXH ở VN
2.1 Mục tiêu
- Chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ = nhân dân làm chủ
Dân làm chủ và dân là chủ: quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân
- Kinh tế: phải xây dựng dc nền kinh tế cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị
Nền kinh tế phát triển cao “với CN và NN hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”, là “một nền KT thuần
nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể”.
Kinh tế quốc doanh: hình thức sở hữu của toàn dân, ưu tiên
Kinh tế hợp tác xã: hình thức sở hữu tập thể của NDLĐ, khuyến khích
- Văn hóa: phải xây dựng được nền vh mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa
văn hóa của nhân loại
Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy
Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước
- Quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
2.2 Động lực của CNXH ở VN
Những động lực hàng đầu của CNXH
- Lợi ích của dân
- Dân chủ của dân
- Sức mạnh đoàn kết toàn dân
=> gắn bó cơ hữu với nhau
Lợi ích của dân: đây là giữa CNXH với những chế độ xh trước nóđiểm khác biệt cơ bản
Dân chủ của dân: “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, “địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”
“Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”
3. TT HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Tính chất của thời kỳ quá độ: thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn,
gian khổ
- Đặc điểm: từ một nước NN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, kg trải qua gđ phát triển TBCN
- Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của CĐXH cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với
quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực:
+ Chính trị: chế độ dân chủ
+ Kinh tế: cải tạo nền kte cũ, xây dựng nền KT mới có CN và NN hiện đại ( của nvu quan trọng nhất
TKQĐ), xây dựng là , gắn với quyền làm chủ của nhân dân.nvu chủ chốt và lâu dài
+ Văn hóa
+ Quan hệ xã hội
3.1 Nguyên tắc xây dựng CNXH trong TKQĐ (4 nguyên tắc)
- Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng CN MLN
- Giữ vững độc lập dân tộc
- Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
- Xây phải đi đôi với chống
III Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH
1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
ĐLDT kg phải là mục tiêu cuối cùng của CM, mà là tiền đề cho một cuộc CM tiếp theo - CM XHCN
ĐLDT bao gồm: dân tộc và dân chủ
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền ĐLDT vững chắc
3. Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền CNXH
Có 3 điều kiện:
- Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS
- Phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
- Phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CMTG
IV Vận dụng TT HCM
Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định
Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN: là phát huy sức mạnh bản chất ưu việt của CĐXH XHCN “dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị:
- Đặc điểm ở VN: (về chính trị, tổ chức, tư tưởng) và hệ thống chính trị nhất nguyên thống nhất
(dưới sự lđ của ĐCS VN, mục tiêu chính trị)
- Hình thức dân chủ: trực tiếp và đại diện
Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ
4 nội dung, 5 nguyên tắc xây dựng Đảng
| 1/10

Preview text:

Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM
1. Cơ sở thực tiễn
1.1 Thực tiễn VN cuối TK 19 - đầu TK 20
Từ năm 1858: TDP bắt đầu xâm lược VN - triều đình nhà Nguyễn - hiệp ước đầu hàng, từng bước thành tay sai
Từ năm 1858 đến cuối TK 19: các PTĐT yêu nước, khởi nghĩa vũ trang dưới ngọn cờ “Cần Vương” -
Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi - sĩ phu, văn thân, thất bại -> tư tưởng PK lỗi thời trước các nvu lịch sử
TDP thành lập Liên bang Đông Dương: bình định -> khai thác -> “thuộc địa và phong kiến” -> biến đổi
cơ cấu giai cấp, tầng lớp Đặc điểm: -
Kinh tế nông nghiệp lạc hậu - 95% nông dân -
Giai cấp địa chủ có thêm điền chủ người Pháp và nước ngoài -
Tầng lớp cũ: thợ thủ công, tiểu thương -
Giai tầng mới: GCCN, GCTS và tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị
Mâu thuẫn cơ bản: GCND với địa chủ PK
Mẫu thuẫn mới: GCCN VN với GCTS, nhân dân VN với TDP (chủ yếu)
Đầu TK 20: ptrao yêu nước (dân chủ tư sản) - cuộc vận động cải cách của CMDC TS ở TQ và Duy Tân ở Nhật Bản -
Phong trào Đông Du: Phan Bội Châu -
Phong trào Duy Tân (trực tiếp nhất)=> cắt tóc ngắn, dùng hàng nội, chống mê tín,...: Phan Châu Trinh -
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền … -
Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế (mục tiêu trước mắt) ở Trung Kỳ -
Khởi nghĩa Yên Bái: VN QDĐ - Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài và phó đức chính
“Không thành công cũng thành nhân", NT Học cùng 12 đồng chí bị chém “VN vạn tuế"
=> Thất bại: GCTS còn non yếu (
), các tổ chức và leader chưa có đường lối và pp cách mạ sâu xa ng đúng đắn (trực tiếp)
Đầu TK 20: Mục tiêu? Con đường cứu nước?
Câu hỏi: Cứu nước với mục tiêu và bằng con đường nào mới có thể đi đến thắng lợi.
Cuộc đấu tranh GPDT xuất hiện dấu hiệu mới: sự ra đời và PTĐT của GCCN VN GCCN
Cuối TK 19: công nhân đã có, ít ỏi, kg ổn định
Đầu TK 20: phát triển hơn và trở thành một giai cấp ngay trước CTTG1
Công nhân VN chịu ba tầng áp bức: - Thực dân - Tư bản - Phong kiến
=> vùng dậy, thô sơ (đốt lán trại, bỏ trốn tập thể) -> đình công, bãi công
Hồ Chí Minh “Chỉ có GCCN là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn ĐQ thực dân”.
b/ Tổng kết: xã hội VN cuối TK 19 - đầu TK 20 -
xã hội VN “đêm trường chung cổ” - Bác Hồ xuất hiện -
Văn Ba ra đi tìm đường cứu nước: 5/6/1911 -
Tư tưởng HCM bắt đầu hình thành
1.2 Tình hình thế giới cuối TK 19 - đầu TK 20
Chủ nghĩa tư bản: tự do cạnh tranh -> đế quốc chủ nghĩa Mâu thuẫn vốn có: -
GCTS với GCVS ở các nước tư bản -
Các nước tư bản, ĐQ với nhau -
Dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ CMT10 (1917) thành công: -
thắng lợi đầu tiên CN MLN -
Đánh đổ GCTS và GCĐC phong kiến - Lập nên xh mới - xh xhcn -
Mở ra thời đại mới: thời đại quá độ từ CNTB -> CNXH
Quốc tế Cộng sản ra đời (Matxcova): 2/3/1919 - Bộ tham mưu, lead PTCM TG -
Dưới sự lead của Lê nin -
Đẩy mạnh truyền bá CN MLN và exp CMT10 -
Thúc đẩy sự ra đời và hđ ngày càng mạnh mẽ của các ĐCS
Tổng kết: yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới HCM trên hành trình đi ra TG tìm mục tiêu và con đường cứu nước - CMT10 - Nhà nước Xô viết - Quốc tế Cộng sản - Thực tiễn xd CNXH ở LX -
Sự phát triển phong trào CS, CN và GPDT 2. Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác Lê nin - Giá trị truyền thống -
Tinh hoa văn hóa phương Đông -
Tinh hoa văn hóa phương Tây
2.1 Giá trị truyền thống Chủ nghĩa yêu nước: - Giá trị xuyên suốt -
Nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM tìm đường cứu nước
Không có gì quý hơn độc lập, tự do: chân lý lớn của thời đại, điểm cốt lõi trong TT HCM
Dân là gốc của nước, nước lấy dân làm gốc, gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân
Nguyên tắc chiến lược: đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế
2.2 Tinh hoa phương Đông Nho giáo: -
HCM kế thừa với đổi mới: dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội -
Xây dựng xh lý tưởng: công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm -
Chú ý tinh thần trọng đạo đức trong công tác xây dựng Đảng Phật giáo: -
Từ bi, vị tha, yêu thương con người, …: đoàn kết đồng bào - Tư tưởng
: xây dựng xh mới, con người mới
nhân bản, đạo đức tích cực Lão giáo: -
Sống gắn bó với thiên nhiên -
Thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Chủ nghĩa Tam dân: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc 2.3 Tinh hoa phương Tây
Tư tưởng dân chủ, tự do, bác ái của các nhà khai sáng: Vônte Rútxô Môngtetxkiơ
Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776), tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp (1791)
Những người đỡ đầu văn học: nhà văn Anatole France và Leon Tolstoi
2.4 Chủ nghĩa Mác Lê nin
3. Nhân tố chủ quan 3.1 Phẩm chất HCM
Khiêm tốn, giản dị, ham học
Thông minh, độc lập, sáng tạo Kiên định
II Quá trình hình thành và phát triển TT HCM 1. Trước năm 1911
-> Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới
Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình, dân tộc
2. Thời kỳ 1911 - 1920
-> Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS
Quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia đấu tranh trong thực tế cách mạng ở TG
1919: HCM gia nhập đảng xã hội Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái
18/6/1919: gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới HN Vécxây
=> bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của ND.
7/1920: Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề DT và vấn đề thuộc địa.
=> xác định rõ con đường cách mạng VN là con đường CMVS
3. Thời kỳ 1920 - 1930
-> Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN
Sử dụng báo chí Pháp: lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ - Vấn đề dân bản xứ - Ở Đông Dương
1921: sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa
1922: được bầu là Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của ĐCS Pháp, sáng lập báo Le Paria
6/1925: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tiền thân ĐCS)
Phương hướng: ĐLDT và CNXH
Lực lượng: toàn thể nhân dân, Liên minh Công – Nông là nòng cốt Lãnh đạo: ĐCSVN
Vị trí CMVN: Là một bộ phận của CMTG
4. Thời kỳ 1930-1941
-> Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, pp cách mạng VN đúng đắn sáng tạo
Thử thách từ Quốc tế Cộng sản và một số đồng chí trong Đảng đối với quan điểm cách mạng sáng tạo
của Nguyễn Ái Quốc nêu ra trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên, bị coi là “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa”
HN TWĐ 10/1930: Thủ tiêu Chánh cương, Sách lược và Điều lệ Đảng, bỏ tên ĐCS VN, lấy tên là
ĐCS Đông Dương, hoạt động theo chỉ thị QTCS
HN TWĐ 5/1941: TT HCM đc ĐCS ĐD khẳng định, trở thành yếu tố chỉ đạo CMVN
5/1941: chủ trì HN BCH TWĐ tại Pác Bó “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”
Tạm thời gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa, xóa bỏ vấn đề lập Chính phủ Liên bang
Thay vào đó, chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân của nước VN DCCH, Mặt trận Việt Minh, đại đoàn kết dân tộc, …
5. Thời kỳ 1941 - 1969
- 1941 – 1945: TT HCM soi sáng con đường giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.
19/5/1941: Mặt trận Việt Minh
22/12/1944: Đội VN Tuyên truyền Giải phóng quân (Tiền thân Quân đội NDVN)
18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa
- 1945 – 1946: Hồ Chí Minh là linh hồn trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc bào vệ nền độc lập.
2/9/1945: Tuyên ngôn độc lập
19/12/1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (chống Pháp) “Chúng ta thà hy sinh tất cả, …”, “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, …”
- 1954 – 1969: TT Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn dắt Đảng và Dân ta từng bước đánh thắng đế quốc Mỹ hung bạo và hùng mạnh.
Xây dựng CNXH ở miền Bắc
CMDT dân chủ nhân dân ở miền Nam
17/7/1966: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Tổng kết:
Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới
1911 -1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS
1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN
1930 - 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, pp cách mạng VN đúng đắn sáng tạo 1941 - 1969:
Chương 3. TT HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
I Độc lập dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam: 8 điểm với hai nội dung chính (đòi quyền bình đẳng về mặt pháp
lý và đòi các quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương)
Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Bác xác định mục tiêu chính trị của Đảng: -
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. -
Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
1.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân Ngay sau thắng lợi CMT8: 1. Làm cho dân có ăn 2. Làm cho dân có mặc 3. Có chỗ ở 4. Có học hành
1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
Hồ Chí Minh cho rằng: Độc lập dân tộc muốn thật sự, hoàn toàn, triệt để phải có quyền tự quyết về mọi mặt.
1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946) “Đồng bào NB là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn,
song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
Di chúc “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi…”
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
2.1 CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Mác và Angghen: giải phóng giai cấp -> dân tộc -> xã hội -> con người
HCM: Giải phóng dân tộc -> xã hội -> giai cấp -> con người
Chánh cương vắn tắt (1930): -
làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS -
Cách mạng TSDQ trước hết là phải đánh đổ ĐQ và bọn PK, … -
Thâu hết ruộng đất của ĐQCN làm của công, chia cho dân cày nghèo
Nhiệm vụ hàng đầu: chống đế quốc, giải phóng dân tộc
2.2 CM GPDT muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Báo cáo chính trị (Đại hội II của Đảng 1951) “Chính vì Đảng Lao động VN là Đảng của GCCN và NDLĐ,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN”
2.3 CM GPDT phải dựa trên LL đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công nông làm nền tảng
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, QCND là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
Lê nin “Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số NDLĐ …”
2.4 CM GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
2.5 CMGPDT phải được tiến hành bằng pp bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạng: bạo lực của quần chúng -
Hai lực lượng: chính trị và quân sự -
Hai hình thức đấu tranh: chính trị và vũ trang (quyết định)
II Xây dựng chủ nghĩa xã hội 1. TT HCM về CNXH
1.1 Quan niệm của HCM về CNXH
CNXH trước hết nhằm làm cho NDLĐ thoát nạn bần cùng, làm cho mng có công ăn việc làm, được ấm
no và sống một đời hạnh phúc.
Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn: -
Giai đoạn thấp: chủ nghĩa xã hội -
Giai đoạn cao: chủ nghĩa cộng sản Giống nhau: -
Sức sản xuất đã phát triển cao - TLSX là của chung -
Không có giai cấp áp bức bóc lột Khác nhau: -
CNXH vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ -
XHCS không còn vết tích xh cũ
1.2 Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
Năm 1953 HCM đã nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau. -
Đi thẳng đến CNXH: Liên Xô -
Kinh qua chế độ dân chủ, rồi tiến lên CNXH: Đông Âu, China, Việt Nam
1.3 Đặc trưng của xã hội XHCN
Chính trị: xã hội do nhân dân làm chủ
Kinh tế: xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
Văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: có trình độ phát triển cao về VH và ĐĐ, bảo đảm sự công
bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
Chủ thể xây dựng CNXH: là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS
2. TT HCM về xây dựng CNXH ở VN 2.1 Mục tiêu -
Chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ = nhân dân làm chủ
Dân làm chủ và dân là chủ: quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân -
Kinh tế: phải xây dựng dc nền kinh tế cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị
Nền kinh tế phát triển cao “với CN và NN hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”, là “một nền KT thuần
nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể”.
Kinh tế quốc doanh: hình thức sở hữu của toàn dân, ưu tiên
Kinh tế hợp tác xã: hình thức sở hữu tập thể của NDLĐ, khuyến khích -
Văn hóa: phải xây dựng được nền vh mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại
Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy
Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước -
Quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
2.2 Động lực của CNXH ở VN
Những động lực hàng đầu của CNXH - Lợi ích của dân - Dân chủ của dân -
Sức mạnh đoàn kết toàn dân
=> gắn bó cơ hữu với nhau
Lợi ích của dân: đây là điểm khác biệt cơ bản giữa CNXH với những chế độ xh trước nó
Dân chủ của dân: “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”, “địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”
“Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”
3. TT HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN -
Tính chất của thời kỳ quá độ: thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ -
Đặc điểm: từ một nước NN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, kg trải qua gđ phát triển TBCN -
Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của CĐXH cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với
quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực:
+ Chính trị: chế độ dân chủ
+ Kinh tế: cải tạo nền kte cũ, xây dựng nền KT mới có CN và NN hiện đại (nvu quan trọng nhất của
TKQĐ), xây dựng là nvu chủ chốt và lâu dài, gắn với quyền làm chủ của nhân dân. + Văn hóa + Quan hệ xã hội
3.1 Nguyên tắc xây dựng CNXH trong TKQĐ (4 nguyên tắc) -
Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng CN MLN -
Giữ vững độc lập dân tộc -
Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em -
Xây phải đi đôi với chống
III Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH
1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
ĐLDT kg phải là mục tiêu cuối cùng của CM, mà là tiền đề cho một cuộc CM tiếp theo - CM XHCN
ĐLDT bao gồm: dân tộc và dân chủ
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền ĐLDT vững chắc
3. Điều kiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền CNXH
Có 3 điều kiện: -
Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS -
Phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc -
Phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CMTG IV Vận dụng TT HCM
Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định
Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN: là phát huy sức mạnh bản chất ưu việt của CĐXH XHCN “dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị: -
Đặc điểm hệ thống chính trị ở VN:
(về chính trị, tổ chức, tư tưởng) v nhất nguyên à thống nhất
(dưới sự lđ của ĐCS VN, mục tiêu chính trị) -
Hình thức dân chủ: trực tiếp và đại diện
Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ
4 nội dung, 5 nguyên tắc xây dựng Đảng