Lý thuyết và bài tập ôn tập các chương - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

Vấn đề khan hiếm chỉ tồn tại trong nền kinh tế hỗn hợp.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết lượng tối đa của một mặt hàng cóthể sản xuất được khi biết mức sản lượng xác định của mặt hàng khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
 

CHƯƠNG 1:
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
A. Những nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích.
1. Vấn đề khan hiếm chỉ tồn tại trong nền kinh tế hỗn hợp.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết lượng tối đa của một mặt hàng có
thể sản xuất được khi biết mức sản lượng xác định của mặt hàng khác.
3. Tất cả các hội trong mọi giai đoạn phát triển đều giải quyết ba vấn đề
cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
4. Hệ thống giá yếu tố quyết định đối với việc giải quyết ba vấn đề bản
trong nền kinh tế thị trường.
5. Chi phí cơ hội là tất cả các cơ hội bị mất đi khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế.
6. Do có tình trạng khan hiếm nên các chủ thể kinh tế buộc phải có sự lựa chọn.
7. Công nghệ hiện đại sẽ giúp đẩy đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía
ngoài.
8. Một người nghèo thì phải lựa chọn giữa thực phẩm hàng tiêu dùng, còn
người giàu thì không cần phải lựa chọn.
9. Một nền kinh tế thất nghiệp không sản xuất mức sản lượng nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).
B. Trắc nghiệm
1. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường PPF:
a. Quy luật chi phí cơ hội
b. Khái niệm chi phí cơ hội
c. Quy luật cung cầu
d. Ý tưởng vệ sự khan hiếm
2. Khác nhau căn bản của hình kinh tế thị trường tự do nền kinh tế hỗn
hợp:
a. Nhà nước quản lý ngân sách
b. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
c. Nhà nước quản lý các phúc lợi xã hội
d. Các câu trên đều sai
3. Kinh tế học đề cập đến ba vấn đề bản của hội: sản xuất ra cái gì, như
thế nào cho ai. Những sự kiện sau đây liên quan đến vấn đề nào trong ba
vấn đề trên?
a. Các nhà khai khoáng mới phát hiện ra mỏ dầu có trữ lượng lớn.
b. Chính phủ điều chỉnh thuế thu nhập sao cho người nghèo được phân
phối nhiều hơn từ người giàu.
c. Chính phủ cho phép tư nhân hóa một số ngành chủ yếu.
d. Phát minh ra máy vi tính.
4. Những nhận định nào dưới đây không đúng đối với nền kinh tế kế hoạch tập
trung?
a. Các doanh nghiệp tự do lựa chọn thuê mướn nhân công.
1
b. Chính phủ kiểm soát phân phối thu nhập.
c. Chính phủ quyết định cái gì nên sản xuất.
d. Giá cả hàng hoá do cung - cầu trên thị trường quyết định.
C. Bài tập
1. Nhận định nào sau đây thuộc về kinh tế học vi mô, nhận định nào thuộc về
kinh tế học vĩ mô:
a. Lạm phát những năm 90 thấp hơn lạm phát những năm 80.
b. Giá lương thực tháng này giảm.
c. Thời tiết tốt có nghĩa sản lượng thu hoạch tốt.
d. Thất nghiệp ở London thấp hơn so với mức trung bình toàn nước Anh.
e. Một hãng sản xuất kinh doanh sữa tăng đầu vào máy móc thiết bị nếu dự
đoán vào tương lai về thu nhập là khả quan.
f. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm đầu tư tư nhân.
g. Đánh thuế cao vào mặt hàng rượu bia sẽ hạn chế số lượng bia được sản xuất.
h. Thất nghiệp trong lực lượng lao động đã tăng nhanh vào thập niên 2000.
i. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm cho người tiêu dùng chi tiêu nhiều
hơn.
j. Người công nhân nhận được lương cao hơn sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn.
h. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế năm nay cao hơn năm qua.
k. Các doanh nghiệp sẽ đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.
2. Một nền kinh tế có 5 lao động. Mỗi lao động có thể sản xuất 4 cái bánh và 3
cái áo.
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Xã hội có thể sản xuất bao nhiêu cái bánh nếu không sản xuất áo?
c. Những điểm nào trên đồ thị là những điểm không có hiệu quả?
d. Chi phí cơ hội của việc sản xuất một cái áo là gì?
e. Quy luật hiệu suất giảm dần có hiệu lực trong nền kinh tế này?
3. Nước Nga thời Cộng sản sử dụng giá để phân bổ sản phẩm giữa những người
tiêu dùng khác nhau. Các nhà hoạch định kế hoạch hóa tập trung thiết lập các
mục tiêu sản xuất và sau đó bày bán hàng hóa trong các cửa hàng, cố định giá
bán đưa tiền cho người lao động để chi tiêu. Tại sao không lập kế hoạch
phân bố các hàng hóa cụ thể rheo từng người nhất định?
4. Một bộ lạc sống trên một hòn đảo nhiệt đới gồm 5 người. Thời gian của
họ dành để thu hoạch dừa nhặt trứng rùa. Một người thể thu được 20
quả dừa hay 10 quả trứng một ngày. Năng suất của mỗi người không phụ
thuộc vào số lượng người làm việc trong ngành.
a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất đối với dừa và trứng.
b. Giả sử có một sáng chế ra một kỹ thuật trèo cây mới giúp công việc hái
dừa dễ dàng hơn nên mỗi người thể hái được 28 quả một ngày. Hãy vẽ
đường giới hạn khả năng sản xuất mới.
5. Thành là sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp ra trường đã quyết định đầu tư 250
triệu đồng để mở và trực tiếp điều hành một cửa hàng cà phê vườn. Theo tính
toán ban đầu, việc kinh doanh tại cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu đồng
2
mỗi tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng là 0,8%/tháng. Ngoài ra, nếu đi
làm cho một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Thành sẽ có thu nhập 4
triệu đồng mỗi tháng.
a) Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng cà phê vườn?
b) Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng cà phê vườn của sinh viên này?
6. Một nhà kinh doanh một sinh viên từ Nội vào TP Hồ Chí Minh công
tác học tập thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa. Biết rằng nếu đi bằng máy
bay mất 2h giá 1,5 triệu đồng; còn đi bằng tàu hỏa mất 36h với giá
1 triệu đồng. Giả sử nhà kinh doanh thể kiếm được 100.000 đồng/h;
sinh viên thể kiếm được 10.000 đồng/h. Vận dụng khái niệm chi phí
hội hãy cho biết mỗi người nên lựa chọn phương tiện giao thông nào tốt
nhất?
7. Một ngành kinh tế giản đơn 2 ngành sản xuất X và Y. Giả định
rằng các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu. Các khả năng thể đạt
được của nền kinh tế có thể được thể hiện ở bảng sau:
Các khả năng X (triệu tấn) Y (triệu đơn vị)
A 10 0
B 8 5
C 6 9
D 3 14
E 0 18
a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF.
b. Nếu sản xuất dừng việc kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn vị Y thì bạn
nhận xét gì?
c. Nền kinh tế đó thể sản xuất được 8 triệu tấn X 18 triệu đơn vị Y
không?
Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X và Y.
CHƯƠNG 2:
LÝ THUYẾT CUNG CẦU
A. Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích.
1. Tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các
hàng hóa.
3
2. Bất yếu tố nào làm tăng cầu đều dịch chuyển đường cầu qua phải,
tăng giá và lượng cầu cân bằng.
3. Bất yếu tố nào làm giảm cung đều dịch chuyển đường cầu qua trái
(lên trên), giảm cầu cân bằng và giá cần bằng.
4. Chính sách giá trần bảo vệ người tiêu dùng nhưng gây nên tình trạng
dư thừa hàng hóa.
5. Chính phủ giảm thuế sẽ làm thay đổi giảm giá tăng sản lượng cân
bằng.
6. Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa được sản xuất với chất lượng kém.
7. Đường cung dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết các hàng hóa
tiêu dùng cá nhân.
8. Chính sách giá sàn thấp hơn giá cân bằng thì không có tính ràng buộc.
9. Do người mua phải nộp một khoản thuế cho chính phủ mỗi khi mua
hàng nên khoản thuế này làm dịch chuyển đường cầu.
B. Trắc nghiệm
1. Khi chính phủ bỏ thuế thu nhập cá nhân, sẽ tạo tác động
thay đổi đường cầu theo hướng:
a. Chuyển động dọc theo đường cầu
b. Dịch chuyển đường cầu
c. Dịch chuyển đường cầu qua bên phải
d. Dịch chuyển đường cầu qua trái
e. Tất cả đều sai
2. Khi giá xe bus tăng cao thì đường cầu dịch vụ taxi
thành phố Hồ Chí Minh thay đổi theo hướng:
a. Chuyển động dọc đường cầu
b. Dịch chuyển đường cầu
c. Dịch chuyển đường cầu qua bên phải
d. Dịch chuyển đường cầu qua trái
e. Tất cả đều sai
3. Trong những tập hợp hàng hóa sau đây, tập hợp nào
hàng thay thế và tập hợp nào là hàng bổ sung?
a. Lớp toán và lớp kinh tế
b. Bóng và vợt để chơi quần vợt
c. Thịt bò và tôm
d. Chuyến đi bằng máy bay và bằng tàu hỏa đến cùng một địa điểm.
4. Những hàng hóa dưới đây bạn cho “hàng thứ cấp”
hay “hàng bình thường”?
a. Ti-vi màu
b. Cà phê
c. Gạo
d. Ti-vi đen trắng
e. Lốp xe ép lại
5. Sự kiện nào dưới đây có thể là nguyên nhân làm tăng giá
nhà?
4
a. Việc xây nhà giảm đi
b. Các tổ chức xây dựng nhà tăng việc cho thuê nhà
c. Tăng tiền lãi thế chấp
d. Các quan chính quyền đã sẵn sàng tăng việc bán nhà công cho những
người muốn thuê
C. Bài tập
1. Có sốố li u vềề cung, cầều đốối v i bánh mì n ng: ướ
G
i
á
1
0
1
2
1
4
1
6
1
8
2
0
L
ư
n
g
c
u
1
0
9 8 7 6 5
L
ư
n
g
c
u
n
g
3 4 5 6 7 8
a. Vẽ đường cung, đường cầu. Tìm sản lượng cân bằng, mức giá cân bằng.
b. Thiếu hụt thừa bao nhiêu nếu mức giá là: (i) 12, (ii) 20. tả sự
thay đổi của giá cả bởi 2 vị trí (i) và (ii).
c. Đường cầu bánh nướng thay đổi như thế nào nếu phát minh ra nướng
bánh mới (khách hàng thích bánh nướng từ mới hơn). Mức giá sản
lượng cân bằng của bánh mì nướng thay đổi như thế nào?
2. Cung và cầều vềề s n ph m A đ c cho b ng d i đầy: ượ ướ
Cầu Cung
5
P Q
D
P Q
S
5 10 5 40
4 15 4 30
3 20 3 20
2 25 2 10
1 30 1 0
Với P: nghìn đồng/đơn vị; Q: đơn vị
a. Hãy vẽ đường cung, đường cầu. Xác định giá và lượng cân bằng.
b. Điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Cầu về sản phẩm A tăng gấp đôi ở mỗi mức giá.
- Cung về sản phẩm A tăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá.
c. Giả sử giá được đặt bằng 2 nghìn đồng/ 1 đươn vị. Hãy phân tích tình hình
thị trường biện pháp can thiệp của Chính phủ (nếu có) để ổn định thị
trường.
3. Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hóa là như
sau: Q = 1.800 + 240P; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này là: Q = 2.580
S D
– 150P.
a. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
b. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải do sự thay đổi của giá cả
của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa
này. Hãy cho biết giá cảsố lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị
trường?
c. Giả sử giá đầu vào giảm, người sản xuất muốn sản xuất thêm 250 đơn vị
hàng hóa. Tính giá cả số lượng cân bằng mới của ng hóa này trên thị
trường?
d. 1 do nào đó, cung giảm 50, cầu giảm 60. Tính giá lượng cân bằng
mới.
4. Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau:
Q
D
= P80 - 10
Q
S
= P- 70 + 20
a. Xác định giá sản lượng cân bằng trên thị trường. Nếu giá được quy
định 3 đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ thừa hay thiếu hụt?
Bao nhiêu? Tính hệ số co giản của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Muốn tăng
doanh thu thì người bán nên tăng hay giảm giá và tăng hay giảm sản lượng?
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra.
Tính giá sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế người mua người
bán phải chịu.
6
c. Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn.
Dự đoán sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa hiện
tượng này?
5. (Thuế)
Thị trường 1 loại sản phẩm có phương trình cung, cầu tương ứng là
(D): Q = 160
(S): Q = 10P – 20
P tính bằng nghìn đồng/đơn vị. Q tính bằng triệu đơn vị
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng
b. Tính doanh thu của người bán
c. Nếu chính phủ đánh thuế 2 nghìn đồng/1 đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh
thu thực tế sau thuế của người sản xuất thay đổi như thế nào?
d. Minh họa bằng đồ thị.
6. Hàm cung và cầu hàng hóa X được xác định như sau:
(S): Q = 5P – 15 (D): Q = 150 – 10P
S D
Trong đó, giá tính bằng triệu đồng/tấn, lượng tính bằng tấn.
a. Xác định giá và sản lượng . cân bằng
b. Nếu chính phủ áp đặt giá thì điều sẽ xảy ra?P = 13 triệu đồng/tấn
Lượng dư thừa hay thiếu hụt là bao nhiêu?
c. Nếu chính phủ đánh thuế hàng hóa X bán ra thì giá t = 3 triệu đồng/tấn
sản lượng cân bằng mới sẽ thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Gánh nặng của thuế đối với các thành viên trong nền kinh tế tham gia vào
thị trường như thế nào?
7
CHƯƠNG 3:
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU HÀNG HÓA
A. Nhận định sau đúng hay sai, giải thích.
a. Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất thì nhà sản xuất phải chịu nhiều thuế
hơn.
b. Gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng về phía không co giãn của thị trường.
c. Trong ngắn hạn, cầu co giãn ít và cung co giãn nhiều.
d. Những điểm cùng nằm trên một đường cầu thì có E bằng nhau.
DP
e. Cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập tăng lên thì co giãn của cầu theo thu
nhập âm.
f. Cầu co giãn theo giá cao, khi giá tăng 10% thì doanh thu sẽ tăng khi thu
nhập bổ sung.
g. Cầu co giãn chéo giá trị dương khi hai hàng hóa những hàng hóa thay
thế, có giá trị âm khi hai hàng hóa là những hàng hóa bổ sung.
h. Do lúahàng hóa có cầu ít co giãn nên dù trùng mùa nhưng thu nhập nông
dân giảm.
i. Thu nhập của người tiêu dùng cao hơn luôn làm lợi cho người sản xuất.
B. Trắc nghiệm
1. Co giãn của cầu theo giá phản ảnh:
a. Phần trăm thay đổi của lượng cầu với phần trăm thay đổi của giá hàng hóa.
b. Sự biến thiên trong giá hàng hóa do một sự biến đổi trong cầu.
c. Mức độ thay đổi giá khi cầu dịch chuyển.
d. Mức độ thay thế của các hàng hóa với nhau.
2. Đường cầu co giãn hoàn toàn có dạng:
a. Song song trục tung
b. Nghiêng về phía phải
c. Song song trục hoàng
d. Nghiêng về phía trái
3. Chính phủ đánh thuế vào một hàng hóa, nếu người tiêu dùng
chịu thuế nhiều hơn nhà sản xuất thì độ co giãn của người tiêu dùng đối với
hàng hóa đó là:
a. Co giãn kém
b. Co giãn mạnh
c. Co giãn đơn vị
d. Không co giãn
4. Tại điểm A trên đường cầu mức P = 10, Q = 20. Nếu E =
DP
-1 phương trình đường cầu là:
a. Q = -2P + 20
b. Q = P + 40
8
c. Q = -2P + 40
d. Tất cả đều sai
5. Cầu co giãn đơn vị, nếu giá bán giảm 1% thì doanh thu sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Tăng khi có thu nhập bổ sung
C. Bài tập
1. Cửa hàng 100 quả táo chín cần được bán ngay. Đường cung về táo
đường thẳng đứng. Giả sử nếu giá là 5.000 VND thì bán được 100 quả.
a. Vẽ đường cung và đường cầu cho thấy điểm cân bằng.
b. Độ co giãn của cầu là -0,5. Phát hiện 10 quả táo hỏng và không bán được. Vẽ
đường cung. Mức giá cân bằng mới là bao nhiêu.
2. Cung và cầu của nhôm trên thị trường được cho theo b ng sau:
P 5 10 15 20 25
Q
D
60 50 40 30 20
Q
S
20 30 40 50 60
Trong đó: P tính bằng nghìn đồng/kg, Q tính bằng nghìn tấn.
a. Viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm. Xác định giá lượng
cân bằng của nhôm trên thị trường.
b. Nếu chính phủ đánh thuế 1000 đồng/kg thông qua người sản xuất thì giá
người tiêu dùng phải trả bao nhiêu? Giá người sản xuất thực nhận
bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng mới trên thị trường.
c. Giả sử độ co giãn chéo giữa nhôm đồng 5, lượng cầu về đồng sẽ thay
đổi như thế nào khi Chính phủ đánh thuế vào nhôm, với giá đồng không thay
đổi.
3. Có hàm số cầu và cung lần lượt là:
Hàm số cầu: Q = 10.000 – 5.000P
D
Hàm số cung: Q = 5.000P
S
a. Tìm điểm cân bằng trước khi chính phủ đánh thuế:
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền, để hạn chế tiêu dùng. Gánh nặng
thuế sẽ được phân chia như thế nào?
9
CHƯƠNG 4:
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
A. Nhận định sau đúng hay sai, giải thích.
1. Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa
người tiêu dùng mua tăng lên.
2. Khi X hàng hóa thông thường, giá của X tăng, tác động thay thế thu
nhập làm cho lượng cầu X tăng.
3. Lợi ích biên là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm
tiêu dùng trong một đơn vị thời gian.
4. Lý thuyết lợi ích biên không giải thích được cách cư xử của người tiêu dùng
vì lợi ích không thể đo lường được.
5. Đường cầu sản phẩm của một người tiêu dùng cho thấy giá của một hàng hóa
giảm xuống, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn vì tăng thêm một đơn vị tiêu
dùng của một hàng hóa, tổng lợi ích sẽ giảm.
6. Khi lợi ích biên dương, tổng lợi ích giảm.
7. Tất cả người tiêu dùng đều phụ thuộc vào ràng buộc ngân sách khi đưa ra
quyết định lựa chọn hàng hóa tiêu dùng.
8. thuyết lợi ích giả định người tiêu dùng nỗ lực tối đa hóa lợi ích biên của
họ.
B. Trắc nghiệm
1. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRS )
XY
a. MU
X
/MU
Y
b. MU
Y
/MU
X
c. MU
X
/P
Y
d. MU
Y
/P
X
2. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào
a) Tỷ lệ giá cả của hai hàng hoá
b) Thu nhập của người tiêu dùng
c) Số lượng người tiêu dùng
10
d) Hàng hoá đó là thứ cấp hay thông thường.
3. Khi hàng hoá là thay thế hoàn toàn cho nhau thì
a) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá giảm dần
b) Các đường bàng quan có dạng tuyến tính
c) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá là hằng số
d) Cả b và c.
4. Thu nhập tăng giá không đổi, khi đó
a) Độ dốc của đường ngân sách thay đổi
b) Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
c) Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
d) Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
5. Dộ dốc của đường bàng quan phản ánh
a) Sự ưa thích có tính bắc cầu
b) Sự ưa thích là hoàn chỉnh
c) Tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hoá
d) Các trường hợp trên đều sai.
6. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu sẵn sàng trả cho hàng hoá và dịch vụ
nào đó với giá mà người tiêu dùng mua hàng hoá đó gọi là
a) Tổg giá trị nhân được khi tiêu dùng hàng hoá đó
b) Độ co giãn của cầu
c) Thặng dư sản xuất
d) Thăng dư tiêu dùng
7. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là sự lựa chọn thoả mã điều kiện
a) Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan
b) Tỷ lệ thay thế biên của hai hàng hoá bằng với tỷ lệ giá của chúng
c) Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
d) Các câu trên đều đúng
8. Khi đạt tối đa hoá lợi ích, thì lợi ích cân biên của đơn vị hàng hoá cuối
cùng của các hàng hoá phải bằng nhau( MUX=MUY=….MUn)
a) Đúng hay sai tuỳ theo sở thích của người tiêu dùng
b)Đúng hay sai tuỳ theo thu nhập của người tiêu dùng
c) Đúng khi giá của các hàng hoá bằng nhau
d) Luôn luôn sai.
9. Khi tổng lợi ích giảm, thì lợi ích cận biên sẽ
a) Dương và tăng dần
b) Âm và giảm dần
c) Dương và giảm dần
d) Âm và tăng dần.
10. Đường bàng quan của hai sản phẩm X và Y thể hiện:
a) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X Y với thu nhập
nhất định.
b) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X Y cùng tạo ra
một mưc lợi ích khác nhau.
11
c) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X Y cùng tạo ra
một mưc lợi ích như nhau.
d) Không có câu nào đúng.
11. Lợi ích cận biên đo lường
a) Mức thoả mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm,
trong khi các yếu tố khác không đổi.
b) Độ dốc của đường bàng quan
c) Độ dốc của đường ngân sách
d) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai sản phẩm.
C. Bài tập
1. Gi đ nh ng i tều dùng A có đ ng bàng quan duy nhầốt v i các kềốt h p (X, Y) đ c cho ườ ườ ượ
trong b ng bền d i: ướ
Kết
hợp
X Y
A 1 19
B 2 10
C 3 5
D 4 3
E 5 2
a. Vẽ đường bằng quan của người tiêu dùng A (giả định tổng lợi ích không đổi
cho các kết hợp).
b. Giả định P = 3 USD, P = 1,5 USD. Xác định kết hợp để người tiêu dùng tối
X Y
đa hóa lợi nhuận.
c. Vẽ đường ngân sách tại kết hợp tối ưu.
2. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi:
TU
XY
= 100XY
a. Vẽ đường đẳng ích (bàng quan) biết mức thỏa dụng TU = 600.
b. Xác định MRS ở 1 điểm trên đường bàng quan.
c. Giả sử giá hàng hóa X 3 USD, giá hàng hóa Y là 6 USD. Vẽ đường ngân
sách khi thu nhập 24 USD. Tìm kết hợp hàng hóa X Y người tiêu
dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích.
d. Nếu thu nhập tăng gấp đôi và giá hàng hóa X giảm xuống còn 2 USD, người
tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào?
3. Một người tiêu dùng có thu nhập 50 USD. Giá cho thức ăn là 5 USD và phim
là 2,5 USD.
a. Vẽ đường ngân sách. Chọn E điểm kết hợp lựa chọn ban đầu của người
12
tiêu dùng.
b. Giá thức ăn giảm còn 2,5 USD. Vẽ đường ngân sách mới. Có thể nói thêm gì
về điểm lựa chọn tiêu dùng mới E’ nếu thức ăn phim đều hàng hóa
thông thường.
4. Giả sử người dân Đà Nẵng mức thu nhập nhất định thích đi nghỉ cuối
tuần ở Huế, mất 3 giờ đi ô tô.
a. Nếu giá xăng tăng gấp đôi, ảnh hưởng tới cầu đi nghỉ Huế như thế nào?
Giải thích tác động thu nhập và tác động thay thế.
b. Sử dụng đồ thị cung, cầu để mô tả những thay đổi trong giá phòng khách sạn
ở Huế.
CHƯƠNG 5:
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN
A. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích?
1. Doanh nghiệp bị lỗ thì nên từ bỏ việc kinh doanh ngay.
2. Các hãng lớn luôn có chi phí sản xuất nhỏ hơn các hãng nhỏ.
13
3. Hàm sản xuất cho biết số lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp thể sản
xuất được bởi một số lượng các yếu tố đầu vào nhất định.
4. Trong ngắn hạn sản lượng thay đổi phụ thuộc duy nhất vào yếu tố sản xuất cố
định nhưng trong dài hạn sản lượng thay đổi phụ thuộc cào cả yếu tố sản xuất
cố định và biến đổi.
5. Mối quan hệ năng suất trng bình năng suất biên được thẻ hiện theo xu
hướng AP tăng dần khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình.
6. Để đạt sản lượng tối đa với chi phí sản xuất không đổi, doanh nghiệp nên
chọn kết hợp giữa các yếu tố sản xuất sao cho năng suất biên trên một đơn vị
tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau.
7. Kết hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào kết hợp thỏa mãn điều kiện độ dốc
đường đẳng lượng ngang bằng với độ dốc đường đẳng phí.
8. Doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất theo hướng những mức sản lượng cao
hơn, nơi mà độ dốc đường đẳng lượng ngang bằng độ dốc đường đẳng phí.
9. Khi gia tăng các yếu tố sản xuất theo cùng một tỷ lệ, sản lượng đầu ra sẽ thay
đổi giảm dần theo quy mô.
10. Trong kinh tế học, để một doanh nghiệp có lợi nhuận, tổng doanh thu phải bù
đắp được tất cả chi phí cơ hội.
11. Trong ngắn hạn, khi chi phí trung bình đang giảm, chi phí biên sẽ lớn hơn chi
phí trung bình.
12. Đường chi phí trung bình dài hạn đường biểu diễn hình dạng chữ U,
giống đường chi phí trung bình ngắn hạn.
B. Trắc nghiệm
1. Lợi nhuận kinh tế được xác định bởi tổng doanh thu trừ đi:
a. Chi phí hiện của sản xuất
b. Chi phí ẩn của sản xuất
c. Chi phí cơ hội của tất cả các yếu tố sản xuất
d. Chi phí kế toán
2. Một doanh nghiệp sản xuất 100,000 sản phẩm trong 1 năm bán hết sản
phẩm với giá 5 USD/ sản phẩm. Chi phí hiện của sản phẩm 350,000
USD chi phí ẩn là 100,000 USD. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm
là:
a. Lợi nhuận kế toán: 200,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 25,000 USD
b. Lợi nhuận kế toán: 150,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 75,000 USD
c. Lợi nhuận kế toán: 150,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 50,000 USD
d. Lợi nhuận kế toán: 120,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 75,000 USD
2. Một doanh nghiệp đầu 2 tỷ đồng/tháng để mua 2 yếu tố đầu vào K L
với giá của K 20.000 đồng của L 50.000 đồng. Đường đồng phí của
doanh nghiệp:
a. K = 5L/2 + 100
b. L = 2K/5 + 40
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
14
3. Với hàm TC = VC + FC cho trước, chi phí biên MC trong ngắn hạn được xác
định:
a. Đạo hàm của TC hoặc VC
b. Đạo hàm của AFC
c. Nguyên hàm của hàm ATC
d. Tất cả đều sai
C. Bài tập
1. Hàm sản xuất cung cấp những thông tin gì? Tại sao hàm sản xuất không cung
cấp đủ thông tin cho bất kỳ ai muốn tiến hành hoạt động kinh doanh.
2. Lợi thế kinh tế theo quy mô là gì và tại sao lại tồn tại?
3. Có hàm sản xuất có dạng như sau:
Q = f(K, L) = 600K – K
2
L
2 3
L
3
Cố định giá trị bằng cách cho 10 K K = K =
0
a. Tính năng suất lao động biên
b. Năng suất lao động trung bình
c. Năng suất lao động trung bình đạt cực đại
4. Cho b ng sốố li u sau:
Sản lượng
(Q)
Chi phí
(TC)
(USD)
Chi phí
trung
bình
(AC)
Chi phí
biên
(MC)
0 12
1 27
2 40
3 51
4 60
5 70
6 80
7 91
15
8 104
9 120
a. Tính AC và MC
b. Mối quan hệ của AC và MC.
5. Có bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa số lượng nhân công sản lượng
đầu ra của m t doanh nghi p sau:
Lao
độ
ng
(L
)
Sả
n
l
ư
n
g
(
Q
)
Năng
suấ
t
biê
n
(M
P)
Chi
ph
í
(T
C)
Chi
phí
tru
ng
bìn
h
(A
C)
Ch
i
p
h
í
b
i
ê
n
(
M
C
)
0 0
1 20
2 50
3 90
4 12
0
5 14
0
16
6 15
0
7 15
5
a. Tìm MP. Quy luật gì xuất hiện? Giải thích?
b. Lương cho một lao động 100 USD mỗi ngày, doanh nghiệp chi phí
cố định là 200 USD. Hoàn thành cột TC.
c. Điền vào cột AC. Quy luật gì xuất hiện?
d. Điền vào cột MC. Quy luật gì xuất hiện?
e. So sánh MC và MP. Giải thích mối quan hệ.
f. So sánh MC và AC. Giải thích mối quan hệ.
6. (Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu)
Một nghiệp cần 2 yếu tố đầu vào L K để sản xuất sản phẩm X. Biết
rằng xí nghiệp đã chi 1 khoản tiền C = 3.000 để mua 2 thiết bị này với gía là
P
K
=120, P = 60. Hàm sản xuất được cho với Q = 0,5K(L-2) với L ≥ 2.
L
a. Xác định hàm năng suất biên MP của L và K. Xác định tỷ lệ thay thế kỉ thuật
biên giữa K và L
b. Tìm kết hợp đầu vào tối ưu và tìm sản lượng tối đa
c. nghiệp muốn sản xuất 400 đơn vị sản phẩm, hãy tìm kết hợp đầu vào tối
ưu với chi phí sản xuất tối thiểu đạt được.
17
CHƯƠNG 6:
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
A. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích.
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, trong dài hạn, giá thị trường P = MC = AC.
2. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu sản phẩm của doanh
nghiệp là đường nằm ngang.
3. Trogn thị trương cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên ngang bằng với giá bán
một đươn vị sản phẩm (TR = P).
4. Đường MR cũng chính đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
và cũng là đường doanh thu trung bình.
5. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
MC = AR = P
6. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, người bán có thể xác định giá bán sản
phẩm của mình.
7. Trong dài hạn, một doanh nghiệp có lợi nhuận bằng 0 vẫn tiếp tục hoạt động
bình thường trong ngành.
8. Trogn ngắn hạn, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chi phí biến đổi
trung bình cực tiểu cao hơn giá thị trường sẽ tạm thời ngừng sản xuất cho
đến khi tình trạng giá cả được cải thiện.
9. Tại điểm hòa vốn, doanh thu biên băng với chi phí trung bình.
10. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ lỗ rút ra khỏi thị
trường nếu AVC < P < AC.
11. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo sẽ là phần đường MC kể từ điểm đóng cửa.
12. Hàm tổng doanh thu của một doanh nghiệp TR = 2q 2q . Doanh nghiệp
2
nayf đang hoạt động trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.
13. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh bằng
cách bán các sản phẩm khác nhau, khả năng thay thế cho nhau rất cao
nhưng không phải hoàn toàn thay thế cho nhau.
14. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp thể tự do thâm
nhập và rời bỏ thị trường.
15. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, đường cầu của doanh nghiệp độ
phẳng hơn so với thị trường độc quyền.
16. Các doanh nghiệ cạnh tranh độc quyền không ấn định giá bán của các sản
phẩm.
17. Nhà xuất bản Giáo dục là một doanh nghiệp độc quyền.
18. Danh tiếng về sản phẩm của doanh nghiệp là một dạng khác biệt về sản phẩm
18
trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
19. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, việc thâm nhập vào ngành của các
doanh nghiệp mới rất dễ nhưng trong thị trường cạnh tranh độc quyền thì rất
khó khăn.
20. Trong thị trường cạnh tranh độc quyềnrất nhiều doanh nghiệp bán những
sản phẩm giống nhau.
21. Tại vị trí cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh độc quyền, giá bán bằng
với chi phí biên dài hạn.
22. Những sản phẩm trong thị trường độc quyền nhóm thể giống nhau hoặc
khác nhau.
23. Thị trường độc quyền nhóm 1 vài doanh nghiệp lớn quyết định sản
xuất sản lượng hoàn toàn độc lập với nhau.
24. Ngành sản xuất xe đạp ở Việt Nam là một ví dụ điển hình của thị trường độc
quyền nhóm.
25. Ngành sản xuất dầu khí Việt Nam 1 dụ điển hình của thị trường độc
quyền nhóm.
26. Đường cầu gãy khúc là một công cụ kinh tế để giải thích tính cứng nhắc của
giá trong thị trường độc quyền nhóm.
27. Cartel thường là hình thức hợp tác nhầm trong việc ấn định sản lượnggiá
cả thị trường của các doanh nghiệp độc quyền nhóm.
28. Theo hình Stackelberg, lợi thế của doanh nghiệp thống trị doanh
nghiệp thứ 2 phải sản xuất mức mức sản lượng thấp hơn.
29. OPEC thành công trong dài hạn vì cầu và cung trong ngắn hạn của dầu thô ít
co giãn theo giá.
30. Các hãng cạnh tranh nên tập hợp lại thỏa thuận nhằm hạn chế sản lượng
và tăng giá.
B. Trắc nghiệm
1. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung ngắn hạn có dạng:
a. Đường P = MC
b. Đường P = ATC
c. Đường P = AVC
d. Đường P = MC và P ≥ AVCmin
2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ hòa vốn nếu:
a. P = MC
b. P = ATCmin
c. MR = MC
d. Tất cả đều sai
3. Trong 1 ngành cạnh tranh hoàn hảo:
a. Các doanh nghiệp mới tự do gia nhập ngành các doanh nghiệp hiện diện
có thể rời bỏ ngành một cách dễ dàng
b. Mỗi doanh nghiệp có chiến lược giá riêng
c. Mỗi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm riêng biệt
d. Các doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm khác nhau.
4. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:
19
a. Không co giãn hoàn toàn
b. Ít co giãn
c. Co giãn nhiều
d. Co giãn hoàn toàn
5. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là phần đường
MC nằm bên trên:
a. Đường chi phí trung bình
b. Đường chi phí biến đổi trung bình
c. Đường chi phí cố định trung bình
d. Đường doanh thu trung bình
6. Đối với ngành cạnh tranh hoàn hảo, sản lượng cân bằng trong ngắn hạn phải
thỏa:
a. Giá bằng chi phí trung bình
b. Lợi nhuận ngành bằng 0
c. Mức sản lượng mà ở đó chi phí trung bình là thấp nhất
d. Cầu ngang bằng cung
7. Một doanh nghiệp đang hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có Q
= 250, AVC = 2,4 USD, MC = 2 USD, P = 2 USD:
a. Doanh nghiệp nên đóng cửa
b. Giảm sản lượng xuống còn 200
c. Tiếp tục sản xuất ở sản lượng 250
d. Tăng sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
8. Điều kiện nào sau đây là đặc điểm thích hợp nhất của cạnh tranh độc quyền:
a. Có hàng ngàn doanh nghiệp trong ngành
b. Sản phẩm có tính khác biệt
c. Hợp tác giữa các doanh nghiệp
d. Cạnh tranh bằng những hình thức giá
9. Điều kiện nào sau đây biểu hiện tính khác nhau của sản phẩm:
a. Bao bì sản phẩm
b. Bán sản phẩm với giá tương ứng với đặc điểm sản phẩm
c. Khác nhau về chất lượng sản phẩm
d. Cả a, b và c
10. Điều kiện nào sau đây phù hợp với đặc điểm của cạnh tranh độc quyền
a. P < MC
b. P > MC
c. MR = MC
d. Cả a và c
11. Trong dài hạn, một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền:
a. Nhận được lợi nhuận kinh tế
b. Hòa vốn
c. Lỗ
d. a, b và c
12. Nếu những doanh nghiệp mới thâm nhập vào ngành cạnh tranh độc quyền,
những doanh nghiệp này sẽ mong đợi cầu sản phẩm của doanh nghiệp là:
20
| 1/77

Preview text:

CHƯƠNG 1:
NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
A. Những nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích.
1. Vấn đề khan hiếm chỉ tồn tại trong nền kinh tế hỗn hợp.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất cho biết lượng tối đa của một mặt hàng có
thể sản xuất được khi biết mức sản lượng xác định của mặt hàng khác.
3. Tất cả các xã hội và trong mọi giai đoạn phát triển đều giải quyết ba vấn đề
cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
4. Hệ thống giá là yếu tố quyết định đối với việc giải quyết ba vấn đề cơ bản
trong nền kinh tế thị trường.
5. Chi phí cơ hội là tất cả các cơ hội bị mất đi khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế.
6. Do có tình trạng khan hiếm nên các chủ thể kinh tế buộc phải có sự lựa chọn.
7. Công nghệ hiện đại sẽ giúp đẩy đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía ngoài.
8. Một người nghèo thì phải lựa chọn giữa thực phẩm và hàng tiêu dùng, còn
người giàu thì không cần phải lựa chọn.
9. Một nền kinh tế có thất nghiệp không sản xuất ở mức sản lượng nằm trên
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF). B. Trắc nghiệm
1. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường PPF:
a. Quy luật chi phí cơ hội
b. Khái niệm chi phí cơ hội c. Quy luật cung cầu
d. Ý tưởng vệ sự khan hiếm
2. Khác nhau căn bản của mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp:
a. Nhà nước quản lý ngân sách
b. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
c. Nhà nước quản lý các phúc lợi xã hội d. Các câu trên đều sai
3. Kinh tế học đề cập đến ba vấn đề cơ bản của xã hội: sản xuất ra cái gì, như
thế nào và cho ai. Những sự kiện sau đây liên quan đến vấn đề nào trong ba vấn đề trên?
a. Các nhà khai khoáng mới phát hiện ra mỏ dầu có trữ lượng lớn.
b. Chính phủ điều chỉnh thuế thu nhập sao cho người nghèo được phân
phối nhiều hơn từ người giàu.
c. Chính phủ cho phép tư nhân hóa một số ngành chủ yếu.
d. Phát minh ra máy vi tính.
4. Những nhận định nào dưới đây không đúng đối với nền kinh tế kế hoạch tập trung?
a. Các doanh nghiệp tự do lựa chọn thuê mướn nhân công. 1
b. Chính phủ kiểm soát phân phối thu nhập.
c. Chính phủ quyết định cái gì nên sản xuất.
d. Giá cả hàng hoá do cung - cầu trên thị trường quyết định. C. Bài tập
1. Nhận định nào sau đây thuộc về kinh tế học vi mô, nhận định nào thuộc về kinh tế học vĩ mô:
a. Lạm phát những năm 90 thấp hơn lạm phát những năm 80.
b. Giá lương thực tháng này giảm.
c. Thời tiết tốt có nghĩa sản lượng thu hoạch tốt.
d. Thất nghiệp ở London thấp hơn so với mức trung bình toàn nước Anh.
e. Một hãng sản xuất kinh doanh sữa tăng đầu tư vào máy móc thiết bị nếu dự
đoán vào tương lai về thu nhập là khả quan.
f. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm đầu tư tư nhân.
g. Đánh thuế cao vào mặt hàng rượu bia sẽ hạn chế số lượng bia được sản xuất.
h. Thất nghiệp trong lực lượng lao động đã tăng nhanh vào thập niên 2000.
i. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm cho người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn.
j. Người công nhân nhận được lương cao hơn sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn. h.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế năm nay cao hơn năm qua.
k. Các doanh nghiệp sẽ đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.
2. Một nền kinh tế có 5 lao động. Mỗi lao động có thể sản xuất 4 cái bánh và 3 cái áo.
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
b. Xã hội có thể sản xuất bao nhiêu cái bánh nếu không sản xuất áo?
c. Những điểm nào trên đồ thị là những điểm không có hiệu quả?
d. Chi phí cơ hội của việc sản xuất một cái áo là gì?
e. Quy luật hiệu suất giảm dần có hiệu lực trong nền kinh tế này?
3. Nước Nga thời Cộng sản sử dụng giá để phân bổ sản phẩm giữa những người
tiêu dùng khác nhau. Các nhà hoạch định kế hoạch hóa tập trung thiết lập các
mục tiêu sản xuất và sau đó bày bán hàng hóa trong các cửa hàng, cố định giá
bán và đưa tiền cho người lao động để chi tiêu. Tại sao không lập kế hoạch
phân bố các hàng hóa cụ thể rheo từng người nhất định?
4. Một bộ lạc sống trên một hòn đảo nhiệt đới gồm có 5 người. Thời gian của
họ dành để thu hoạch dừa và nhặt trứng rùa. Một người có thể thu được 20
quả dừa hay là 10 quả trứng một ngày. Năng suất của mỗi người không phụ
thuộc vào số lượng người làm việc trong ngành.
a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất đối với dừa và trứng.
b. Giả sử có một sáng chế ra một kỹ thuật trèo cây mới giúp công việc hái
dừa dễ dàng hơn nên mỗi người có thể hái được 28 quả một ngày. Hãy vẽ
đường giới hạn khả năng sản xuất mới.
5. Thành là sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp ra trường đã quyết định đầu tư 250
triệu đồng để mở và trực tiếp điều hành một cửa hàng cà phê vườn. Theo tính
toán ban đầu, việc kinh doanh tại cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu đồng 2
mỗi tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng là 0,8%/tháng. Ngoài ra, nếu đi
làm cho một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Thành sẽ có thu nhập 4 triệu đồng mỗi tháng.
a) Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng cà phê vườn?
b) Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng cà phê vườn của sinh viên này?
6. Một nhà kinh doanh và một sinh viên từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh công
tác học tập có thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa. Biết rằng nếu đi bằng máy
bay mất 2h và giá vé là 1,5 triệu đồng; còn đi bằng tàu hỏa mất 36h với giá
vé 1 triệu đồng. Giả sử nhà kinh doanh có thể kiếm được 100.000 đồng/h;
sinh viên có thể kiếm được 10.000 đồng/h. Vận dụng khái niệm chi phí cơ
hội hãy cho biết mỗi người nên lựa chọn phương tiện giao thông nào là tốt nhất? 7.
Một ngành kinh tế giản đơn có 2 ngành sản xuất là X và Y. Giả định
rằng các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu. Các khả năng có thể đạt
được của nền kinh tế có thể được thể hiện ở bảng sau: Các khả năng X (triệu tấn) Y (triệu đơn vị) A 10 0 B 8 5 C 6 9 D 3 14 E 0 18
a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF.
b. Nếu sản xuất dừng ở việc kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn vị Y thì bạn có nhận xét gì?
c. Nền kinh tế đó có thể sản xuất được 8 triệu tấn X và 18 triệu đơn vị Y không?
Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X và Y. CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG CẦU
A. Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích. 1.
Tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các hàng hóa. 3 2.
Bất kì yếu tố nào làm tăng cầu đều dịch chuyển đường cầu qua phải,
tăng giá và lượng cầu cân bằng. 3.
Bất kì yếu tố nào làm giảm cung đều dịch chuyển đường cầu qua trái
(lên trên), giảm cầu cân bằng và giá cần bằng. 4.
Chính sách giá trần bảo vệ người tiêu dùng nhưng gây nên tình trạng dư thừa hàng hóa. 5.
Chính phủ giảm thuế sẽ làm thay đổi giảm giá và tăng sản lượng cân bằng. 6.
Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa được sản xuất với chất lượng kém. 7.
Đường cung dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết các hàng hóa tiêu dùng cá nhân. 8.
Chính sách giá sàn thấp hơn giá cân bằng thì không có tính ràng buộc. 9.
Do người mua phải nộp một khoản thuế cho chính phủ mỗi khi mua
hàng nên khoản thuế này làm dịch chuyển đường cầu. B. Trắc nghiệm 1.
Khi chính phủ bỏ thuế thu nhập cá nhân, sẽ tạo tác động
thay đổi đường cầu theo hướng:
a. Chuyển động dọc theo đường cầu
b. Dịch chuyển đường cầu
c. Dịch chuyển đường cầu qua bên phải
d. Dịch chuyển đường cầu qua trái e. Tất cả đều sai 2.
Khi giá xe bus tăng cao thì đường cầu dịch vụ taxi ở
thành phố Hồ Chí Minh thay đổi theo hướng:
a. Chuyển động dọc đường cầu
b. Dịch chuyển đường cầu
c. Dịch chuyển đường cầu qua bên phải
d. Dịch chuyển đường cầu qua trái e. Tất cả đều sai 3.
Trong những tập hợp hàng hóa sau đây, tập hợp nào là
hàng thay thế và tập hợp nào là hàng bổ sung?
a. Lớp toán và lớp kinh tế
b. Bóng và vợt để chơi quần vợt c. Thịt bò và tôm
d. Chuyến đi bằng máy bay và bằng tàu hỏa đến cùng một địa điểm. 4.
Những hàng hóa dưới đây bạn cho là “hàng thứ cấp”
hay “hàng bình thường”? a. Ti-vi màu b. Cà phê c. Gạo d. Ti-vi đen trắng e. Lốp xe ép lại 5.
Sự kiện nào dưới đây có thể là nguyên nhân làm tăng giá nhà? 4 a. Việc xây nhà giảm đi
b. Các tổ chức xây dựng nhà tăng việc cho thuê nhà
c. Tăng tiền lãi thế chấp
d. Các cơ quan chính quyền đã sẵn sàng tăng việc bán nhà công cho những người muốn thuê C. Bài tập
1. Có sốố li u vềề cung, cầều đốối v ệ i bánh mì n ớ ng: ướ G 1 1 1 1 1 2 i 0 2 4 6 8 0 á L 1 9 8 7 6 5 ư 0 ợ n g c ầ u L 3 4 5 6 7 8 ư ợ n g c u n g
a. Vẽ đường cung, đường cầu. Tìm sản lượng cân bằng, mức giá cân bằng.
b. Thiếu hụt và dư thừa là bao nhiêu nếu mức giá là: (i) 12, (ii) 20. Mô tả sự
thay đổi của giá cả bởi 2 vị trí (i) và (ii).
c. Đường cầu bánh mì nướng thay đổi như thế nào nếu phát minh ra lò nướng
bánh mới (khách hàng thích bánh mì nướng từ lò mới hơn). Mức giá và sản
lượng cân bằng của bánh mì nướng thay đổi như thế nào?
2. Cung và cầều vềề s n ph ả m A đ ẩ c cho ượ b ở ng d ả i đầy: ướ Cầu Cung 5 P QD P QS 5 10 5 40 4 15 4 30 3 20 3 20 2 25 2 10 1 30 1 0
Với P: nghìn đồng/đơn vị; Q: đơn vị
a. Hãy vẽ đường cung, đường cầu. Xác định giá và lượng cân bằng.
b. Điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Cầu về sản phẩm A tăng gấp đôi ở mỗi mức giá.
- Cung về sản phẩm A tăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá.
c. Giả sử giá được đặt bằng 2 nghìn đồng/ 1 đươn vị. Hãy phân tích tình hình
thị trường và biện pháp can thiệp của Chính phủ (nếu có) để ổn định thị trường.
3. Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cung của một loại hàng hóa là như
sau: QS = 1.800 + 240P; hàm số cầu đối với loại hàng hóa này là: QD = 2.580 – 150P.
a. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
b. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi của giá cả
của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa
này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường?
c. Giả sử giá đầu vào giảm, người sản xuất muốn sản xuất thêm 250 đơn vị
hàng hóa. Tính giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường?
d. Vì 1 lý do nào đó, cung giảm 50, cầu giảm 60. Tính giá và lượng cân bằng mới.
4. Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau: Q 80 - 10 D = P Q - 70 + 20 S = P
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Nếu giá được quy
định là 3 đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ dư thừa hay thiếu hụt?
Bao nhiêu? Tính hệ số co giản của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Muốn tăng
doanh thu thì người bán nên tăng hay giảm giá và tăng hay giảm sản lượng?
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra.
Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu. 6
c. Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn.
Dự đoán sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa hiện tượng này? 5. (Thuế)
Thị trường 1 loại sản phẩm có phương trình cung, cầu tương ứng là (D): Q = 160 (S): Q = 10P – 20
P tính bằng nghìn đồng/đơn vị. Q tính bằng triệu đơn vị
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng
b. Tính doanh thu của người bán
c. Nếu chính phủ đánh thuế 2 nghìn đồng/1 đơn vị sản phẩm bán ra thì doanh
thu thực tế sau thuế của người sản xuất thay đổi như thế nào?
d. Minh họa bằng đồ thị.
6. Hàm cung và cầu hàng hóa X được xác định như sau: (S): QS = 5P – 15 (D): QD = 150 – 10P
Trong đó, giá tính bằng triệu đồng/tấn, lượng tính bằng tấn.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b. Nếu chính phủ áp đặt giá là P = 13 triệu đồng/tấn thì điều gì sẽ xảy ra?
Lượng dư thừa hay thiếu hụt là bao nhiêu?
c. Nếu chính phủ đánh thuế t = 3 triệu đồng/tấn hàng hóa X bán ra thì giá và
sản lượng cân bằng mới sẽ thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa.
d. Gánh nặng của thuế đối với các thành viên trong nền kinh tế tham gia vào
thị trường như thế nào? 7 CHƯƠNG 3:
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU HÀNG HÓA
A. Nhận định sau đúng hay sai, giải thích.
a. Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất thì nhà sản xuất phải chịu nhiều thuế hơn.
b. Gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng về phía không co giãn của thị trường.
c. Trong ngắn hạn, cầu co giãn ít và cung co giãn nhiều.
d. Những điểm cùng nằm trên một đường cầu thì có EDP bằng nhau.
e. Cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập tăng lên thì co giãn của cầu theo thu nhập âm.
f. Cầu co giãn theo giá cao, khi giá tăng 10% thì doanh thu sẽ tăng khi có thu nhập bổ sung.
g. Cầu co giãn chéo có giá trị dương khi hai hàng hóa là những hàng hóa thay
thế, có giá trị âm khi hai hàng hóa là những hàng hóa bổ sung.
h. Do lúa là hàng hóa có cầu ít co giãn nên dù trùng mùa nhưng thu nhập nông dân giảm.
i. Thu nhập của người tiêu dùng cao hơn luôn làm lợi cho người sản xuất. B. Trắc nghiệm 1.
Co giãn của cầu theo giá phản ảnh:
a. Phần trăm thay đổi của lượng cầu với phần trăm thay đổi của giá hàng hóa.
b. Sự biến thiên trong giá hàng hóa do một sự biến đổi trong cầu.
c. Mức độ thay đổi giá khi cầu dịch chuyển.
d. Mức độ thay thế của các hàng hóa với nhau. 2.
Đường cầu co giãn hoàn toàn có dạng: a. Song song trục tung b. Nghiêng về phía phải c. Song song trục hoàng d. Nghiêng về phía trái 3.
Chính phủ đánh thuế vào một hàng hóa, nếu người tiêu dùng
chịu thuế nhiều hơn nhà sản xuất thì độ co giãn của người tiêu dùng đối với hàng hóa đó là: a. Co giãn kém b. Co giãn mạnh c. Co giãn đơn vị d. Không co giãn 4.
Tại điểm A trên đường cầu có mức P = 10, Q = 20. Nếu EDP =
-1 phương trình đường cầu là: a. Q = -2P + 20 b. Q = P + 40 8 c. Q = -2P + 40 d. Tất cả đều sai 5.
Cầu co giãn đơn vị, nếu giá bán giảm 1% thì doanh thu sẽ: a. Tăng b. Giảm c. Không đổi
d. Tăng khi có thu nhập bổ sung C. Bài tập
1. Cửa hàng có 100 quả táo chín cần được bán ngay. Đường cung về táo là
đường thẳng đứng. Giả sử nếu giá là 5.000 VND thì bán được 100 quả.
a. Vẽ đường cung và đường cầu cho thấy điểm cân bằng.
b. Độ co giãn của cầu là -0,5. Phát hiện 10 quả táo hỏng và không bán được. Vẽ
đường cung. Mức giá cân bằng mới là bao nhiêu.
2. Cung và cầu của nhôm trên thị trường được cho theo b ng sau: ả P 5 10 15 20 25 QD 60 50 40 30 20 QS 20 30 40 50 60
Trong đó: P tính bằng nghìn đồng/kg, Q tính bằng nghìn tấn.
a. Viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm. Xác định giá và lượng
cân bằng của nhôm trên thị trường.
b. Nếu chính phủ đánh thuế 1000 đồng/kg thông qua người sản xuất thì giá mà
người tiêu dùng phải trả là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là
bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng mới trên thị trường.
c. Giả sử độ co giãn chéo giữa nhôm và đồng là 5, lượng cầu về đồng sẽ thay
đổi như thế nào khi Chính phủ đánh thuế vào nhôm, với giá đồng không thay đổi.
3. Có hàm số cầu và cung lần lượt là:
Hàm số cầu: QD = 10.000 – 5.000P Hàm số cung: QS = 5.000P
a. Tìm điểm cân bằng trước khi chính phủ đánh thuế:
b. Giả sử chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền, để hạn chế tiêu dùng. Gánh nặng
thuế sẽ được phân chia như thế nào? 9 CHƯƠNG 4:
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
A. Nhận định sau đúng hay sai, giải thích.
1. Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa mà
người tiêu dùng mua tăng lên.
2. Khi X là hàng hóa thông thường, giá của X tăng, tác động thay thế và thu
nhập làm cho lượng cầu X tăng.
3. Lợi ích biên là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm
tiêu dùng trong một đơn vị thời gian.
4. Lý thuyết lợi ích biên không giải thích được cách cư xử của người tiêu dùng
vì lợi ích không thể đo lường được.
5. Đường cầu sản phẩm của một người tiêu dùng cho thấy giá của một hàng hóa
giảm xuống, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn vì tăng thêm một đơn vị tiêu
dùng của một hàng hóa, tổng lợi ích sẽ giảm.
6. Khi lợi ích biên dương, tổng lợi ích giảm.
7. Tất cả người tiêu dùng đều phụ thuộc vào ràng buộc ngân sách khi đưa ra
quyết định lựa chọn hàng hóa tiêu dùng.
8. Lý thuyết lợi ích giả định người tiêu dùng nỗ lực tối đa hóa lợi ích biên của họ. B. Trắc nghiệm
1. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) a. MUX/MUY b. MUY/MUX c. MUX/PY d. MUY/PX
2. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào
a) Tỷ lệ giá cả của hai hàng hoá
b) Thu nhập của người tiêu dùng
c) Số lượng người tiêu dùng 10
d) Hàng hoá đó là thứ cấp hay thông thường.
3. Khi hàng hoá là thay thế hoàn toàn cho nhau thì
a) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá giảm dần
b) Các đường bàng quan có dạng tuyến tính
c) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá là hằng số d) Cả b và c.
4. Thu nhập tăng giá không đổi, khi đó
a) Độ dốc của đường ngân sách thay đổi
b) Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
c) Đường ngân sách trở nên phẳng hơn
d) Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
5. Dộ dốc của đường bàng quan phản ánh
a) Sự ưa thích có tính bắc cầu
b) Sự ưa thích là hoàn chỉnh
c) Tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hoá
d) Các trường hợp trên đều sai.
6. Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu sẵn sàng trả cho hàng hoá và dịch vụ
nào đó với giá mà người tiêu dùng mua hàng hoá đó gọi là
a) Tổg giá trị nhân được khi tiêu dùng hàng hoá đó b) Độ co giãn của cầu c) Thặng dư sản xuất d) Thăng dư tiêu dùng
7. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là sự lựa chọn thoả mã điều kiện
a) Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường bàng quan
b) Tỷ lệ thay thế biên của hai hàng hoá bằng với tỷ lệ giá của chúng
c) Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
d) Các câu trên đều đúng
8. Khi đạt tối đa hoá lợi ích, thì lợi ích cân biên của đơn vị hàng hoá cuối
cùng của các hàng hoá phải bằng nhau( MUX=MUY=….MUn)
a) Đúng hay sai tuỳ theo sở thích của người tiêu dùng
b)Đúng hay sai tuỳ theo thu nhập của người tiêu dùng
c) Đúng khi giá của các hàng hoá bằng nhau d) Luôn luôn sai.
9. Khi tổng lợi ích giảm, thì lợi ích cận biên sẽ a) Dương và tăng dần b) Âm và giảm dần c) Dương và giảm dần d) Âm và tăng dần.
10. Đường bàng quan của hai sản phẩm X và Y thể hiện:
a) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
b) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra
một mưc lợi ích khác nhau. 11
c) Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra
một mưc lợi ích như nhau.
d) Không có câu nào đúng.
11. Lợi ích cận biên đo lường
a) Mức thoả mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm,
trong khi các yếu tố khác không đổi.
b) Độ dốc của đường bàng quan
c) Độ dốc của đường ngân sách
d) Tỷ lệ thay thế biên giữa hai sản phẩm. C. Bài tập 1. Gi đả nh ị ng i tều d ườ ùng A có đ ng
ườ bàng quan duy nhầốt v i các ớ kềốt h p ợ (X, Y) đ c ượ cho trong b ng bền d ả ưới: Kết X Y hợp A 1 19 B 2 10 C 3 5 D 4 3 E 5 2
a. Vẽ đường bằng quan của người tiêu dùng A (giả định tổng lợi ích không đổi cho các kết hợp).
b. Giả định PX = 3 USD, PY = 1,5 USD. Xác định kết hợp để người tiêu dùng tối đa hóa lợi nhuận.
c. Vẽ đường ngân sách tại kết hợp tối ưu.
2. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích được cho bởi: TUXY = 100XY
a. Vẽ đường đẳng ích (bàng quan) biết mức thỏa dụng TU = 600.
b. Xác định MRS ở 1 điểm trên đường bàng quan.
c. Giả sử giá hàng hóa X là 3 USD, giá hàng hóa Y là 6 USD. Vẽ đường ngân
sách khi thu nhập là 24 USD. Tìm kết hợp hàng hóa X và Y mà người tiêu
dùng này sẽ lựa chọn để tối đa hóa lợi ích.
d. Nếu thu nhập tăng gấp đôi và giá hàng hóa X giảm xuống còn 2 USD, người
tiêu dùng sẽ kết hợp tiêu dùng tối ưu như thế nào?
3. Một người tiêu dùng có thu nhập 50 USD. Giá cho thức ăn là 5 USD và phim là 2,5 USD.
a. Vẽ đường ngân sách. Chọn E là điểm kết hợp lựa chọn ban đầu của người 12 tiêu dùng.
b. Giá thức ăn giảm còn 2,5 USD. Vẽ đường ngân sách mới. Có thể nói thêm gì
về điểm lựa chọn tiêu dùng mới E’ nếu thức ăn và phim đều là hàng hóa thông thường.
4. Giả sử người dân Đà Nẵng có mức thu nhập nhất định và thích đi nghỉ cuối
tuần ở Huế, mất 3 giờ đi ô tô.
a. Nếu giá xăng tăng gấp đôi, ảnh hưởng tới cầu đi nghỉ ở Huế như thế nào?
Giải thích tác động thu nhập và tác động thay thế.
b. Sử dụng đồ thị cung, cầu để mô tả những thay đổi trong giá phòng khách sạn ở Huế. CHƯƠNG 5:
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN
A. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích?
1. Doanh nghiệp bị lỗ thì nên từ bỏ việc kinh doanh ngay.
2. Các hãng lớn luôn có chi phí sản xuất nhỏ hơn các hãng nhỏ. 13
3. Hàm sản xuất cho biết số lượng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp có thể sản
xuất được bởi một số lượng các yếu tố đầu vào nhất định.
4. Trong ngắn hạn sản lượng thay đổi phụ thuộc duy nhất vào yếu tố sản xuất cố
định nhưng trong dài hạn sản lượng thay đổi phụ thuộc cào cả yếu tố sản xuất
cố định và biến đổi.
5. Mối quan hệ năng suất trng bình và năng suất biên được thẻ hiện theo xu
hướng AP tăng dần khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình.
6. Để đạt sản lượng tối đa với chi phí sản xuất không đổi, doanh nghiệp nên
chọn kết hợp giữa các yếu tố sản xuất sao cho năng suất biên trên một đơn vị
tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau.
7. Kết hợp tối ưu của 2 yếu tố đầu vào là kết hợp thỏa mãn điều kiện độ dốc
đường đẳng lượng ngang bằng với độ dốc đường đẳng phí.
8. Doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất theo hướng những mức sản lượng cao
hơn, nơi mà độ dốc đường đẳng lượng ngang bằng độ dốc đường đẳng phí.
9. Khi gia tăng các yếu tố sản xuất theo cùng một tỷ lệ, sản lượng đầu ra sẽ thay
đổi giảm dần theo quy mô.
10. Trong kinh tế học, để một doanh nghiệp có lợi nhuận, tổng doanh thu phải bù
đắp được tất cả chi phí cơ hội.
11. Trong ngắn hạn, khi chi phí trung bình đang giảm, chi phí biên sẽ lớn hơn chi phí trung bình.
12. Đường chi phí trung bình dài hạn là đường biểu diễn có hình dạng chữ U,
giống đường chi phí trung bình ngắn hạn. B. Trắc nghiệm
1. Lợi nhuận kinh tế được xác định bởi tổng doanh thu trừ đi:
a. Chi phí hiện của sản xuất
b. Chi phí ẩn của sản xuất
c. Chi phí cơ hội của tất cả các yếu tố sản xuất d. Chi phí kế toán
2. Một doanh nghiệp sản xuất 100,000 sản phẩm trong 1 năm và bán hết sản
phẩm với giá là 5 USD/ sản phẩm. Chi phí hiện của sản phẩm là 350,000
USD và chi phí ẩn là 100,000 USD. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm là:
a. Lợi nhuận kế toán: 200,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 25,000 USD
b. Lợi nhuận kế toán: 150,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 75,000 USD
c. Lợi nhuận kế toán: 150,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 50,000 USD
d. Lợi nhuận kế toán: 120,000 USD và lợi nhuận kinh tế: 75,000 USD
2. Một doanh nghiệp đầu tư 2 tỷ đồng/tháng để mua 2 yếu tố đầu vào K và L
với giá của K là 20.000 đồng và của L là 50.000 đồng. Đường đồng phí của doanh nghiệp: a. K = 5L/2 + 100 b. L = 2K/5 + 40 c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng 14
3. Với hàm TC = VC + FC cho trước, chi phí biên MC trong ngắn hạn được xác định:
a. Đạo hàm của TC hoặc VC b. Đạo hàm của AFC c. Nguyên hàm của hàm ATC d. Tất cả đều sai C. Bài tập
1. Hàm sản xuất cung cấp những thông tin gì? Tại sao hàm sản xuất không cung
cấp đủ thông tin cho bất kỳ ai muốn tiến hành hoạt động kinh doanh.
2. Lợi thế kinh tế theo quy mô là gì và tại sao lại tồn tại?
3. Có hàm sản xuất có dạng như sau: Q = f(K, L) = 600K2L2 – K3L3
Cố định giá trị K bằng cách cho K = K0 = 10
a. Tính năng suất lao động biên
b. Năng suất lao động trung bình
c. Năng suất lao động trung bình đạt cực đại 4. Cho b ng sốố li ả u sau: ệ Sản lượng Chi phí Chi phí Chi phí (Q) (TC) trung biên (USD) bình (MC) (AC) 0 12 1 27 2 40 3 51 4 60 5 70 6 80 7 91 15 8 104 9 120 a. Tính AC và MC
b. Mối quan hệ của AC và MC.
5. Có bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa số lượng nhân công và sản lượng đầu ra của m t doanh nghi ộ p sau: ệ Lao Sả Năng Chi Chi Ch độ n suấ ph phí i ng t í tru (L l biê (T ng p ) ư n C) bìn h ợ (M h í n P) (A g C) b i ( ê Q n ) ( M C ) 0 0 1 20 2 50 3 90 4 12 0 5 14 0 16 6 15 0 7 15 5
a. Tìm MP. Quy luật gì xuất hiện? Giải thích?
b. Lương cho một lao động là 100 USD mỗi ngày, và doanh nghiệp có chi phí
cố định là 200 USD. Hoàn thành cột TC.
c. Điền vào cột AC. Quy luật gì xuất hiện?
d. Điền vào cột MC. Quy luật gì xuất hiện?
e. So sánh MC và MP. Giải thích mối quan hệ.
f. So sánh MC và AC. Giải thích mối quan hệ.
6. (Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu)
Một xí nghiệp cần 2 yếu tố đầu vào L và K để sản xuất sản phẩm X. Biết
rằng xí nghiệp đã chi 1 khoản tiền C = 3.000 để mua 2 thiết bị này với gía là
PK =120, PL = 60. Hàm sản xuất được cho với Q = 0,5K(L-2) với L ≥ 2.
a. Xác định hàm năng suất biên MP của L và K. Xác định tỷ lệ thay thế kỉ thuật biên giữa K và L
b. Tìm kết hợp đầu vào tối ưu và tìm sản lượng tối đa
c. Xí nghiệp muốn sản xuất 400 đơn vị sản phẩm, hãy tìm kết hợp đầu vào tối
ưu với chi phí sản xuất tối thiểu đạt được. 17 CHƯƠNG 6:
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
A. Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích.
1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, trong dài hạn, giá thị trường P = MC = AC.
2. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu sản phẩm của doanh
nghiệp là đường nằm ngang.
3. Trogn thị trương cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên ngang bằng với giá bán
một đươn vị sản phẩm (TR = P).
4. Đường MR cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
và cũng là đường doanh thu trung bình.
5. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là MC = AR = P
6. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, người bán có thể xác định giá bán sản phẩm của mình.
7. Trong dài hạn, một doanh nghiệp có lợi nhuận bằng 0 vẫn tiếp tục hoạt động bình thường trong ngành.
8. Trogn ngắn hạn, một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có chi phí biến đổi
trung bình cực tiểu cao hơn giá thị trường sẽ tạm thời ngừng sản xuất cho
đến khi tình trạng giá cả được cải thiện.
9. Tại điểm hòa vốn, doanh thu biên băng với chi phí trung bình.
10. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút ra khỏi thị
trường nếu AVC < P < AC.
11. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo sẽ là phần đường MC kể từ điểm đóng cửa.
12. Hàm tổng doanh thu của một doanh nghiệp là TR = 2q – 2q .2 Doanh nghiệp
nayf đang hoạt động trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.
13. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh bằng
cách bán các sản phẩm khác nhau, có khả năng thay thế cho nhau rất cao
nhưng không phải hoàn toàn thay thế cho nhau.
14. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp có thể tự do thâm
nhập và rời bỏ thị trường.
15. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, đường cầu của doanh nghiệp có độ
phẳng hơn so với thị trường độc quyền.
16. Các doanh nghiệ cạnh tranh độc quyền không ấn định giá bán của các sản phẩm.
17. Nhà xuất bản Giáo dục là một doanh nghiệp độc quyền.
18. Danh tiếng về sản phẩm của doanh nghiệp là một dạng khác biệt về sản phẩm 18
trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
19. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, việc thâm nhập vào ngành của các
doanh nghiệp mới rất dễ nhưng trong thị trường cạnh tranh độc quyền thì rất khó khăn.
20. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền có rất nhiều doanh nghiệp bán những sản phẩm giống nhau.
21. Tại vị trí cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh độc quyền, giá bán bằng
với chi phí biên dài hạn.
22. Những sản phẩm trong thị trường độc quyền nhóm có thể giống nhau hoặc khác nhau.
23. Thị trường độc quyền nhóm có 1 vài doanh nghiệp lớn mà quyết định sản
xuất sản lượng hoàn toàn độc lập với nhau.
24. Ngành sản xuất xe đạp ở Việt Nam là một ví dụ điển hình của thị trường độc quyền nhóm.
25. Ngành sản xuất dầu khí ở Việt Nam là 1 ví dụ điển hình của thị trường độc quyền nhóm.
26. Đường cầu gãy khúc là một công cụ kinh tế để giải thích tính cứng nhắc của
giá trong thị trường độc quyền nhóm.
27. Cartel thường là hình thức hợp tác nhầm trong việc ấn định sản lượng và giá
cả thị trường của các doanh nghiệp độc quyền nhóm.
28. Theo mô hình Stackelberg, lợi thế của doanh nghiệp thống trị là doanh
nghiệp thứ 2 phải sản xuất mức mức sản lượng thấp hơn.
29. OPEC thành công trong dài hạn vì cầu và cung trong ngắn hạn của dầu thô ít co giãn theo giá.
30. Các hãng cạnh tranh nên tập hợp lại và thỏa thuận nhằm hạn chế sản lượng và tăng giá. B. Trắc nghiệm
1. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung ngắn hạn có dạng: a. Đường P = MC b. Đường P = ATC c. Đường P = AVC
d. Đường P = MC và P ≥ AVCmin
2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ hòa vốn nếu: a. P = MC b. P = ATCmin c. MR = MC d. Tất cả đều sai
3. Trong 1 ngành cạnh tranh hoàn hảo:
a. Các doanh nghiệp mới tự do gia nhập ngành và các doanh nghiệp hiện diện
có thể rời bỏ ngành một cách dễ dàng
b. Mỗi doanh nghiệp có chiến lược giá riêng
c. Mỗi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm riêng biệt
d. Các doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm khác nhau.
4. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là: 19 a. Không co giãn hoàn toàn b. Ít co giãn c. Co giãn nhiều d. Co giãn hoàn toàn
5. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là phần đường MC nằm bên trên:
a. Đường chi phí trung bình
b. Đường chi phí biến đổi trung bình
c. Đường chi phí cố định trung bình
d. Đường doanh thu trung bình
6. Đối với ngành cạnh tranh hoàn hảo, sản lượng cân bằng trong ngắn hạn phải thỏa:
a. Giá bằng chi phí trung bình
b. Lợi nhuận ngành bằng 0
c. Mức sản lượng mà ở đó chi phí trung bình là thấp nhất d. Cầu ngang bằng cung
7. Một doanh nghiệp đang hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có Q
= 250, AVC = 2,4 USD, MC = 2 USD, P = 2 USD:
a. Doanh nghiệp nên đóng cửa
b. Giảm sản lượng xuống còn 200
c. Tiếp tục sản xuất ở sản lượng 250
d. Tăng sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
8. Điều kiện nào sau đây là đặc điểm thích hợp nhất của cạnh tranh độc quyền:
a. Có hàng ngàn doanh nghiệp trong ngành
b. Sản phẩm có tính khác biệt
c. Hợp tác giữa các doanh nghiệp
d. Cạnh tranh bằng những hình thức giá
9. Điều kiện nào sau đây biểu hiện tính khác nhau của sản phẩm: a. Bao bì sản phẩm
b. Bán sản phẩm với giá tương ứng với đặc điểm sản phẩm
c. Khác nhau về chất lượng sản phẩm d. Cả a, b và c
10. Điều kiện nào sau đây phù hợp với đặc điểm của cạnh tranh độc quyền a. P < MC b. P > MC c. MR = MC d. Cả a và c
11. Trong dài hạn, một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền:
a. Nhận được lợi nhuận kinh tế b. Hòa vốn c. Lỗ d. a, b và c
12. Nếu những doanh nghiệp mới thâm nhập vào ngành cạnh tranh độc quyền,
những doanh nghiệp này sẽ mong đợi cầu sản phẩm của doanh nghiệp là: 20