Lý thuyết và công thức về lạm phát môn kinh tế vĩ mô

Lý thuyết và công thức về lạm phát môn kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

- Khái niệm lạm phát : Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ
theo thời gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó.
- Cách tính tỷ lệ lạm phát :
Tỷ lệ lạm phát =
CP I
t
CP I
t1
CP I
t 1
100 %
Trong đó :
CP I
t
: chỉ số giá tiêudùng kỳ nghiêncứu
CP I
t 1
: chỉ số giá tiêu dùng kỳ trước
Tỷ lệ lạm phát =
D
t
D
t1
D
t1
. 100 %
Trong đó :
D
t
: chỉ số điềuchỉnh GDP kỳ nghiêncứu
D
t 1
: chỉ số điều chỉnhGDP kỳtrước
- Phân loại lạm phát : Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng
được phân thành ba cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
- Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm thể dự đoán được. Tỷ
lệ lạm phát hàng năm là một chữ số. Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào
đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay
một năm. Mọi người sẳn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền
họ tin rằng giá trị và chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa.
- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con
số. Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt mọi
người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày. Mọi
người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài chính không ổn định ( do vốn
chạy ra nước ngoài).
- Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá hoàn
toàn. Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được chức năng
trao đổi. Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát đã từng xảy ra Đức 1923 với tỷ lệ
10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 với 50.000%/năm).
| 1/2

Preview text:

- Khái niệm lạm phát : Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ
theo thời gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó.
- Cách tính tỷ lệ lạm phát : CP I Tỷ lệ lạm phát =
tCP I t−1 100 % CP I t−1 Trong đó :
CP I : chỉ số giá tiêu dùng kỳ nghiên cứu t CP I
: chỉ số giá tiêu dùng kỳ trước t −1
Tỷ lệ lạm phát = DtDt−1 . 100 % D t−1 Trong đó :
Dt : chỉ số điều chỉnh GDP kỳ nghiên cứu
Dt−1 : chỉ số điều chỉnh GDP kỳ trước
- Phân loại lạm phát : Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng
được phân thành ba cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
- Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được. Tỷ
lệ lạm phát hàng năm là một chữ số. Khi giá tương đối ổn định, mọi người tin tưởng vào
đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay
một năm. Mọi người sẳn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì
họ tin rằng giá trị và chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa.
- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặc 3 con
số. Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt mọi
người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày. Mọi
người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài chính không ổn định ( do vốn chạy ra nước ngoài).
- Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá hoàn
toàn. Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được chức năng
trao đổi. Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ lệ
10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 với 50.000%/năm).